You are on page 1of 14

THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH 2

QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH R-L VÀ R-C


Đồ thị đặt tính quá độ trong mạch R-C:
ĐẶC TÍNH NẠP
ĐẶC TÍNH
Ð? C TÍNH N? P NẠP UC1(t)

1
95% 99%
85%
95% 98%
0.9
63%
86%
0.8

0.7

61% 63%
0.6
E (%)

0.5

0.4
39% 37%

0.3

0.2
14%
0.1
5%
2% 1%
0 .1 .5 1 1.5 2 2.5 3 4 5
Ð? C TÍNH
ĐẶC X?
TÍNH XẢ UC1(t) =R.C(s)
Time (TIME
) ( )

1. Dạng sóng trong mạch dưới tác động nguồn một chiều:
1.1Tắt nguồn. Chèn board AC 1 Fundamenttals vào board giao diện. Sau
đó bật công tắc nguồn trên board giao diện.

1.2Kết nối trên phần mạch RC TIME CONSTANTS theo sơ đồ mạch


hình 1. Dùng oscilloscope để đo điện áp trên R1 (VR1) (chú ý vị trí
Vertical coupling control trên oscilloscope đang ở chế độ đo DC). Ấn
và giữ switch S1. Quan sát điện áp VR1 và ghi lại.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

1
S1

VA R1
100k
15 V

HÌNH 1

1.3Kết nối trên phần mạch RC TIME CONSTANTS theo sơ đồ mạch


hình 2. Ấn S1 Đo điện áp trên C1. Sau khi đo xong, ấn S2 trong khoảng
vài giây cho đến khi điện áp trên tụ VC1 = 0V

S1 R2
100k
R3
100k
VA
C1
15 V 10uF

S2

HÌNH 2

1.4Tính toán và ghi lại hằng số thời gian  của mạch (=R2xC1).
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

1.5Sử dụng đường đặc tính để xác định điện áp trên tụ VC1 sau thời gian
là 1. Ghi lại kết quả tính (VC1=VAx63%)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

1.6Tính toán và ghi lại thời gian nạp đầy tụ C1.


……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2
1.7Dùng oscilloscope để đo điện áp trên C1. Ấn S2 trong khoảng vài giây
để tụ xả hết điện tích. Ấn và giữ S1, dùng đồng hồ đo thời gian để đo
thời gian cần thiết để tụ C1 nạp đầy. Ghi lại thời gian nạp của tụ.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

1.8Tính toán và ghi lại thời gian thời gian xả của tụ C1 (thời gian xả 5)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

1.9Ấn và giữ S1 trong khoảng vài giây để tụ nạp đầy, sau đó nhả S1 và ấn
S2 dùng đồng hồ đo thời gian để đo thời gian xả của tụ cho đến khi
điện áp trên tụ còn 1%xVA
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

1.10 Sử dụng đầu kết nối đấu nối thêm tụ C2=10F theo sơ đồ mạch
hình 3. Tính toán và ghi lại hằng số thời gian  của mạch điện hình 3 (
=R1x(C1+C2) = R1xC )
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
S1 R2
100k
R3
100k
VA
C1 C2
15 V 10uF 10uF

S2

HÌNH 3

1.11 Sử dụng đường đặc tính để xác định điện áp trên tụ VC sau thời
gian là 2. Ghi lại kết quả tính (VC=VAx86%)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

3
1.12 Ấn và giữ S2 để xả hết điện tích trên tụ C1 và C2. Xác định điện
áp trên tụ C1 và C2 bằng cách ấn và giữ S1 trong thời gian 4s. Ghi lại
kết quả đo.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

4
2. Dạng sóng trong mạch dưới tác động nguồn xung vuông:
Trong bài thực hành số 1, ta thực hiện việc nạp và xả tụ điện với
nguồn điện một chiều bằng cách sử dụng các công tắc S1 và S2. Với
nguồn cung cấp cho mạch là dạng điều hòa xung vuông, ta sẽ thấy rõ
hơn chu kỳ nạp và xả lặp lại trong mạch điện RC và RL.
A. Mạch R-C
Trên hình 4 là mạch R-C với nguồn cung cấp là xung vuông. Hình 4
biễu diễn đáp ứng dạng sóng của điện áp và dòng điện trên tụ.

R1
10k
VGEN
50 Hz
8V
C1
0.2uF

HÌNH 4

Xác định hằng số thời gian: =RxC=10K x 0,2F = 2ms.


Xung vuông với tần số 50Hz (T=1/f=1/50=0.02s=20ms). Ta thấy ½
chu kỳ của xung vuông là thời gian cần thiết để nạp và xả tụ ( 5
=10ms ). Hình 5 biễu diễn đáp ứng của dòng và áp trên tụ(VGEN : điện
áp nguồn, VC : điện áp trên tụ , IC: dòng điện qua tụ).

VGEN

VC

IC

HÌNH 5

5
Khi tụ nạp, điện áp trên tụ tăng dần và dòng điện trong mạch sẽ giảm
dần trong quá trình nạp cho đến khi điện áp trện tụ bằng điện áp
nguồn.. Trong quá trình xả , dòng điện trong mạch bị đảo chiều, điện
áp trên tụ sẽ giảm dần và dòng điện trong mạch sẽ bằng 0 ở cuối quá
trình.
Khi ta điều chỉnh tăng giá trị của điện trở, tức hằng số thời gian 
tăng, chu kỳ của xung vuông lúc này sẽ nhỏ hơn so với hằn số thời
gian  của mạch. Khi đó đáp ứng điện áp trên tụ có dạng hình 6

VGEN

UC

HÌNH 6

B. Mạch R-L
Trên hình 7 là mạch R-L với nguồn điều hòa xung vuông.

R2
1k
V1
L1
5kHz 20mH
10 V

HÌNH 7

Xác định hằng số thời gian: =L/R2=20mH/1K=20s.


Xung vuông với tần số 5kHz (T=1/f=1/5.000=0.0002s=200s).

6
Ta có đáp ứng của điện áp và dòng trên cuộn dây ở hình 8.

VGEN

IL

VL

HÌNH 8

7
Nội dung thí nghiệm:
2.1. Tắt nguồn. Chèn board AC 1 Fundamenttals vào board giao diện.
Sau đó bật công tắc nguồn trên board giao diện.
2.2. Kết nối trên phần mạch RC/RL WAVESHAPES theo sơ đồ mạch
hình 9. Điều chỉnh điện áp nguồn xung vuông là 8V và tần số là
100Hz.

C1
0.01uF

VGEN
100 Hz
8V

R1
100k

HÌNH 9

2.3. Tính toán và ghi lại hằng số thời gian  của mạch (=R1xC1).
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2.4. Dùng oscilloscope để đo điện áp trên C1 (set Time/Div ở thang
1ms/div). Điều chỉnh Oscillcope để hiển thị được đáp ứng điện áp
trên tụ như hình 11. Quan sát trên màn hình Oscillcope (trục ngang
biễu diễn thời gian, trục dọc biễu diễn biên độ), ghi lại thời gian
nạp đầy cho tụ.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Sử dụng đường đặc tính để xác định điện áp trên tụ khi nạp VC1
2.5.
sau thời gian là 3. Ghi lại kết quả tính (VC=VGEN x95%)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

2.6. Đo và ghi lại điện áp trên tụ khi nạp sau thời gian 3. So sánh kết
quả đo với kết quả tính toán trong bước 5.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2.7. Điều chỉnh Oscillcope để xem được điện áp của tụ khi tụ xả . Quan
sát và ghi lại thời gian xả của tụ.
8
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Sử dụng đường đặc tính để xác định điện áp trên tụ khi xả V C1 sau
2.8.
thời gian là 2. Ghi lại kết quả tính (VC=VGEN x14%)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Đo và ghi lại điện áp trên tụ khi xả sau thời gian 2ms. So sánh kết
2.9.
quả đo với kết quả tính toán trong bước 8.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

2.10. Điều chỉnh tần số của máy phát xung giảm ở giá trị 50Hz. Quan sát
dạng sóng điện áp trên tụ lúc này. Giải thích
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

2.11. Điều chỉnh tần số của máy phát xung tăng lên ở giá trị 200Hz.
Quan sát dạng sóng điện áp trên tụ lúc này. Giải thích
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2.12. Điều chỉnh tần số trên máy phát xung về lại giá trị 100Hz. Chuyển
vị trí của Mode trên Oscilloscope sang vị trí Dual, chuyển vị trí
SOURCE sang vị trí CH1. Dùng kênh CH2 trên Oscilloscope để
đo điện áp trên R (100K), kênh CH1 đo dạng sóng của nguồn
VGEN. Điều chỉnh nút position của kênh CH1 để dạng sóng của
9
VGEN nằm ở phía trên, điều chỉnh nút position của kênh CH1 để
dạng sóng của VR nằm ở phía dưới. Quan sát vẽ lại dạng sóng và
giải thích.
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
2.13. Trên mạch RC/RL WAVE-SHAPES, kết nối mạch theo hình 10.
Hiển thị dạng sóng của nguồn VGEN phía trên của màn hình
Oscilloscope, hiển thị điện áp của R2 phía dưới của màn hình.
Quan sát và ghi lại phân tích của dạng sóng trên màn hình
Oscilloscope.

R1
1.0k
VGEN
5kHz
8V

L1
10mH

HÌNH 10

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

10
BÀI SỐ 4
MẠCH BA PHA ĐỐI XỨNG VÀ KHÔNG ĐỐI XỨNG
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Làm quen cách nối tải và dụng cụ đo theo hình Y và  .
2. Nghiệm lại quan hệ về pha, môdun giữa dòng, áp dây và pha trong quan hệ ba pha đối
xứng Y,  .
3. Thấy rõ sự xê dịch điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và tải không đối xứng
biến thiên.
4. Biết đo công suất tải ba pha theo phương pháp 1 Watmet, 2Watmet
II. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

STT Tên thiết bị Quy cách Số lượng


1 Hệ thống EMS
2 Nguồn cung cấp 220/380V-3A-AC
3 Tải trở kháng 231W-220V-AC
(8311-05)
4 Giao diện thu thập dữ liệu
5 Các dây nối mạch

III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM


1. Kết nối thiết bị:
♦ Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các môdul tải vào hệ thống EMS.
♦ Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí
min.
♦ Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp đã được nối với
bảng điện 3 pha.
♦ Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nối từ máy
tính đến giao diện thu thập và xữ lý dữ liệu.
♦ Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
2. Trình tự thí nghiệm:
a. Quan hệ về dòng, áp dây, pha trong mạch ba pha đối xứng :
♦ Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6a, 6b.

11
Ở đây lấy R = 1100Ω. Dùng các vônkế E1, E2, E3 và các ampekế I1, I2, I3 dòng và áp pha,
dây trên mạch thí nghiệm. (Lưu ý : Phải tắt nguồn trước khi đổi nối)
Bật nguồn, lần lượt cho điện áp ba pha vào sơ đồ thí nghiệm hình 6a và 6b (Lưu ý ở hình
6b lần đầu mắc các ampekế I1, I2, I3 để đo dòng điện dây Ia, Ib, Ic, sau đó nối lại các
ampekế I1, I2, I3 để đo dòng điện pha Iab, Ibc, Ica. Đo và ghi các số liệu đo được vào bảng số
liệu sau đó nghiệm lại quan hệ modul. Hiển thị cửa sổ phân tích pha xác định và nghiệm
lại quan hệ về góc lệch pha giữa các đại lượng cần xét như áp pha, áp dây, dòng dây,
dòng pha...(chú ý : khi nối Y chọn I1 làm gốc, khi nối Δ chọn E1 làm gốc)
Bảng số liệu :
Ua Ub Uc Uab Ubc Uca

Ia Ib Ic Iab Ibc Ica

b.Xác định điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và tải không đối xứng biến thiên
♦ Thiết lập sơ đồ thí nghiệm như hình 6c:

Hình 6c

♦ Ta biết điểm trung tính của một tải đối xứng nằm ở trung tâm của tam giác điện áp dây
(ngay cả khi nguồn mất đối xứng). Khi tải mất đối xứng thì điểm trung tính sẽ lệch đi và
khi tải biến thiên thì nó sẽ vẽ nên một quỹ đạo nào đó.
♦ Đầu tiên giữ nguồn và tải ở trạng thái nối Y đối xứng. Bật nguồn đưa điện áp ba pha
vào mạch thí nghiệm. Dùng các vônkế và ampekế để đo các áp, dòng pha, dây. Đo và ghi
các số liệu đo được vào bảng số liệu.
Bảng số liệu :
Ua Ub Uc Uab Ubc Uca

12
Ia Ib Ic Iab Ibc Ica

♦ Điều chỉnh biến áp tự ngẫu để tạo nguồn ba pha không đối xứng. Dùng các vônkế và
ampekế để đo các áp, dòng pha, dây. Đo và ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu.
♦ Hiển thị cửa sổ phân tích pha xác định góc lệch pha giữa các đại lượng điện áp pha,
dây. Vẽ đồ thị vectơ điện áp lúc nguồn không đối xứng.
Bảng số liệu :
Ua Ub Uc Uab Ubc Uca

Ia Ib Ic Iab Ibc Ica

♦ Đóng khóa K và cho Rf giảm dần từ 1100Ω đến 310Ω. Dùng các vônkế đo điện áp pha
tương ứng ghi vào bảng số liệu, hiển thị cửa sổ phân tích pha xác định góc lệch pha giữa
các đại lượng điện áp, từ đó vẽ đoạn quỹ tích điểm trung tính.
Bảng số liệu :
Rf Ua Ub Uc Rf Ua Ub Uc

c. Đo công suất tải ba pha bằng phương pháp hai Watmet :


♦ Thiết lập sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 6d (chú ý cách đấu nối của các Vônkế và
Ampekế )

♦ Trong thí nghiệm này lấy R =1100Ω. Hiển thị hai cửa sổ đo công suất PQS1(E1 , I1) và
PQS(E3 , I3). Bật nguồn, đưa điện áp vào mạch thí nghiệm khoảng 220V. Ghi số liệu đo
được bởi hai cửa sổ đo công suất nói trên, lấy tổng đại số giá trị công suất đo được trên
hai cửa sổ đo công suất. So sánh công suất này với tổng công suất đo được trên từng pha.
IV. TÓM TẮT NHIỆM VỤ
1. Chuẩn bị trước các bảng số liệu - Lắp sơ đồ mạch - Đo các thông số cần thiết ứng với
từng nội dung thí nghiệm - Ghi lại các số liệu đo được vào bảng số liệu.

13
2. Vẽ đồ thị vectơ, các tính toán cần thiết, báo cáo.
V. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Mục đích thí nghiệm
2. Quan hệ dòng, áp pha, dây trong mạch ba pha đối xứng về modul, pha như thế nào ?
Cách nghiệm lại các quan hệ đó bằng thực nghiệm.
3. Phải đo những lượng nào để xác định quỹ tích điểm trung tính khi tải của một pha biến
thiên ?
4. Phương pháp đo công suất mạch ba pha bằng hai Watmet.

14

You might also like