You are on page 1of 36

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Cách thức để biểu diễn dòng điện hình sin bằng vecto? Cho ví dụ?
2. Cách thức để biểu diễn dòng điện hình sin bằng số phức? Cho ví dụ?

1
NỘI DUNG
A. PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG VÉC TƠ, SỐ PHỨC; BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
I. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN BẰNG VÉC TƠ
Đối với các mạch điện đơn giản, khi biết điện áp trên các nhánh, sử dụng
định luật Ôm, tính dòng điện các nhánh. Biểu diễn dòng điện, điện áp lên đồ thị
véctơ. Dựa vào các định luật Kiếchốp, định luật Ôm, tính toán bằng đồ thị các
đại lượng cần tìm.
Ví dụ: Tính dòng điện I1, I2 , I và điện áp UCD (hình vẽ) . Cho U = 100V;
R1 = 5; X1 = 5; R2 = 5 3 ; X2 = 5
Giải:
U
Nhánh 1: I1   10 2 A
R12  X 12 I A
I2
X1 I1
Góc lệch pha: 1  arctg  45 0 R1 R2
R1 U UCD
C D
U X1
Nhánh 2: I2   10 A X2
R X
2
2
2
2 B

 X2 a)
Góc lệch pha:  2  arctg  30 0
R2 
 U X2
 U R1
Đồ thị véctơ điện áp và dòng điện trên hình b). I2
 
30 0 U
Trước hết vẽ véctơ điện áp U , căn cứ vào 0
   45 0
1, I1 và 2, I2 vẽ véctơ I 1 ; I 2 . Dựa vào định  UX1
  I1 
luật Kiếchốp 1, cộng véctơ dòng điện I 1 ; I 2 , U R1

ta được véctơ I .
   b)
I  I1  I 2

Để tính I ta chiếu các véctơ lên hai trục 0x, 0y.



Nếu chọn trục 0x trùng với điện áp U thì:

Hình chiếu véctơ I lên trục 0x là:

I X  I 1 cos( 45 0 )  I 2 cos(30 0 )  10  5 3

Hình chiếu trên trục 0y:


I Y  I 1 sin( 45 0 )  I 2 sin(30 0 )  10  5  5

2
Trị số hiệu dụng dòng điện I:

I  I X2  I Y2  19,32 A

IY
Góc lệch pha:   arctg  15 0
IX
Để tính UCD , ta vẽ véctơ điện áp các phần tử của các nhánh:
  
Đối với nhánh 1: U  U R1  U L1
    
Trong đó véctơ U R1 trùng pha với I 1 ,véctơ U L1 vượt trước I 1 góc pha .
2
  
Đối với nhánh 2: U  U R 2  U C 2
    
Trong đó U R 2 trùng pha với I 2 ,véctơ U C 2 chậm pha so với I 2 góc pha .
2
  
Điện áp: U CD  U L1  U C 2
  
Hoặc: U CD  U R1  U R 2

Bằng hình học tính được: U CD  U R21  U R2 2  2U R1 .U R 2 . cos(75 0 )  96,59V


II. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN BẰNG SỐ PHỨC
Số phức được ứng dụng rất thuận tiện khi cần lập hệ phương trình giải mạch
điện phức tạp. Tuy nhiên, ngay cả đối với mạch đơn giản, bằng cách biểu diễn số
phức, ta có thể tính toán giải tích mà không phải giải bằng hình học trên đồ thị.
Ta giải mạch ở ví dụ bài 3.1 bằng biểu diễn số phức như sau:
Z 1  R1  jX L1  5  j 5  7,07 .e j 45
0
Tổng trở phức nhánh 1:
 0
 U 100 .e j 0  j 450
Dòng điện phức nhánh 1: I1   0
 14 ,14 .e  10  j10 A
Z 1 7,07 .e j 45

Z 2  R2  jX C 2  5 3  j 5  10.e  j 30
0
Tổng trở phức nhánh 2:
 0
 U 100 .e j 0
Dòng điện phức nhánh 2: I2    10 .e j 30  5 3  j 5 A
0

 j 300
Z 2 10 .e

Dòng điện phức I tính theo định luật Kiêchốp 1:


  
I  I 1  I 2 = (10  j10 )  (5 3  j 5)  (10  5 3 )  J 5 A

3
Trị số hiệu dụng I: 
I = 10  5 3  5 2  19,32 A 
2

5
Góc lệch pha giữa U và I:   arctg  150
10  5 3
    
Điện áp phức UCD là: U CD  U CA  U AD   R1 I 1  R2 I 2

 5(10  j10 )  5 3 (5 3  j 5)  25  j (50  25 3


    
Hoặc: U CD  U CB  U BD  jX L1 I 1  jX C 2 I 2  25  j (50  25 3

Trị số hiệu dụng: U CD  25 2  50  25 3 


2
 96,59V

Học viên tự xác định góc pha đầu của điện áp UCD
(H.Dẫn HV rèn luyện kỹ năng tính toán bằng số phức; rút ra nhận xét, so
sánh với phương pháp ứng dụng véc tơ)
Dưới đây ta sẽ nghiên cứu ứng dụng các số phức để thực hiện các phép biến đổi
tương đương và viết hệ phương trình để giải mạch điện phức tạp.
III. PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
Đặt vấn đề: Trong thực tế quá trình phân tích MĐ ta thường gặp những
mạch điện phức tạp, vì vậy cần thiết phải làm đơn giản một phần mạch để có
một mạch tương đương đơn giản hơn, thuận tiện cho việc tính toán. Biến đổi TĐ
mạch điện là nhằm mục đích đưa mạch phức tạp về dạng đơn giản hơn.
Đ.Nghĩa: 2 mạch (2 phần mạch) gọi là TĐ nếu: Quan hệ giữa dòng điện
và điện áp trên các cực của 2 mạch (2 phần mạch) là như nhau
Như vậy: Phép biến đổi tương đương không làm thay đổi dòng điện,
điện áp trên các nhánh ở các phần của sơ đồ không tham gia phép biến đổi, đây
chính là ĐK để biến đổi. Dưới đây dẫn ra một số biến đổi thường gặp.
1. Các nguồn sđđ mắc nối tiếp
etđ    ek Hay: E tđ    E k

Ví dụ:

e1 e2 e3 e4 etđ = e1- e2 + e3 + e4

2. Các tổng trở mắc nối tiếp


Giả thiết các tổng trở Z1 , Z 2 , Z n mắc nối tiếp được biến đổi thành tổng trở
tương đương Z td (hình vẽ)

4
Theo điều kiện biến đổi tuơng có 
I Z1 Z2 Zn
     
U  Z td I  U 1  U 2  U n  ( Z1  Z 2  Z n ) I
  
U1 U2 Un

Suy ra: Z td  Z1  Z 2  Z n   Z U
 Ztd
I
Tổng trở tương đương của các phần tử
mắc nối tiếp bằng 
U
tổng các tổng trở của các phần tử
3. Các tổng trở mắc song song
Giả thiết có n tổng trở mắc song song (hình vẽ) được biến đổi tương
đương.
Theo định luật Kiếchốp 1 ta có:
      1 1  
  U Y1  Y2  Yn 
1
I  I 1  I 2  I n  U   
 Z1 Z 2 Z n 

 
 I1 In
 
I2 
U
Mặt khác: I  U Ytd Z1 Z2 Zn U
Z td  Ztd
U
Theo điều kiện biến đổi tương có:
1
 Ytd  Y1  Y2  Yn
Z td

Tổng quát: Ytd   Y

Tổng dẫn tương đương của các nhánh song song bằng tổng các tổng dẫn
các phần tử. Đối với trường hợp hai nhánh mắc song song suy ra:
1 1 1 Z1 .Z 2
  ; Z td  .
Z td Z1 Z 2 Z1  Z 2

4. Biến đổi sao - tam giác


Ba tổng trở gọi là nối hình sao (hình 3.4a) nếu chúng có một đầu mối
chung. Ba tổng trở gọi là nối hình tam giác nếu chúng tạo nên mạch vòng kín
mà chỗ nối là nút của mạch. Ta thường cần biến đổi từ hình sao sang hình tam
giác tương đương và ngược lại. Để tìm các công thức biến đổi sao tam giác ta
xuất phát từ các điều kiện biến đổi tương đương.

5
1  
I1 I1
1
Z1

Z 31 Z12
Z2
Z3
 
I2 
I3 3 2 
I3
2 Z 23 I2
3

 
Cho I1 = 0 theo hình sao có: U 23  I 2 Z 2  Z 3 
 
Theo hình tam giác có: U 23  I 2 Z12  Z 31  // Z 23

Suy ra : Z 2  Z3 
Z12  Z 31 Z 23 (a)
Z12  Z 23  Z 31
 
Cho I2 = 0 theo hình sao có: U 31  I 3 Z 3  Z1 
 
Theo hình tam giác có: U 31  I 3 Z12  Z 23  // Z 31

Suy ra: Z 3  Z1 
Z12  Z 23 Z 31 (b)
Z12  Z 23  Z 31
 
Cho I3 = 0 theo hình sao có: U 12  I 1 Z1  Z 2 
 
Theo hình tam giác có: U 12  I 1 Z 23  Z 31  // Z12

Suy ra: Z1  Z 2 
Z 23  Z 31 Z12 (c)
Z12  Z 23  Z 31

Giải hệ phương trình (a), (b), (c) ta có các công thức sau:
Biến đổi từ tam giác sang hình sao:
Z12 Z 31 
Z1 
Z12  Z 23  Z 31

Z2 
Z12 Z 23 
Z12  Z 23  Z 31

Z3 
Z 23 Z 31 
Z12  Z 23  Z 31

Tổng trở của nhánh hình sao tương đương bằng tích hai tổng trở tam giác
kẹp nó chia cho tổng ba tổng trở tam giác.

6
Z
Nếu Z 12  Z 23  Z 31  Z suy ra : Z1  Z 2  Z 3 
3

Biến đổi từ hình sao sang hình tam giác


Z1 Z 2
Z12  Z1  Z 2 
Z3

Z2Z3
Z 23  Z 2  Z 3 
Z1

Z 3 Z1
Z 31  Z 3  Z1 
Z2

Tổng trở của nhánh tam giác tương đương bằng tổng hai tổng trở hình sao
nối với nó cộng tích của chúng chia cho tổng trở của nhánh kia.
Nếu Z1  Z 2  Z 3  Z
R1
Suy ra Z 12  Z 23  Z 31I 3Z
R2
R0
Ví dụ: Cho mạch cầu hình a.Tìm dòng điện qua
E nguồn I. Biết R1= 1,
R2= 5, R3= 2, R4= 4, Ro= 2, E = 60V R3 R4 a)
Rb
R1
R2
I I Ra
R0 Rc
E
E
b)
R3 R4 a) R3 R4
Rb

I Giải:
R a
Biến đổi tam giácR(R
c 1 R2 Ro)

thành hình
E sao Ra Rb Rc có:
b)
R1 .R0 R 1.2
RaR=3 4  0,25
R1  R2  R0 1  2  5

R1 .R2 1.5
Rb =   0,625
R1  R2  R0 1  2  5

R0 .R2 2.5
Rc =   1,25
R1  R2  R0 1  2  5

7
Mạch hình (a). được biến đổi thành hình (b).
Điện trở tương đương toàn mạch là:

Rtđ  Rb 
Ra  R3 Rc  R4  0,25  21,25  4  2,2
 0,625 
Ra  R3  Rc  R4 0,25  2  1,25  4

Dòng điện qua nguồn


E 60
I   27, 27 A.
Rtd 2, 2

IV: BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG VÉC TƠ, SỐ PHỨC;
BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
Bài tập1: Cho mạch điện như hình. Biết:
R1 = 2Ω; X1 = 26Ω;
X2 = 10Ω;
R3 = 10Ω; X3 = 10Ω;
Công suất tiêu hao của mạch 1,2kW.
Hãy xác định các dòng điện I1, I2, I3
trong mạch?

Bài tập2: Cho mạch điện như hình. Biết:


R1 = 5Ω, R2 = 6Ω,
XC = 8Ω, XL = 10Ω, I3 = 10A.
Hãy xác định các giá trị I1, I2, E và
công suất tiêu hao của mạch?

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình. Biết:


Xác định các dòng diện, và điện áp I1 4 Ω I3 4 Ω I4 4Ω
u trong mạch
I2 I5
+
100V 24Ω 12 Ω 2Ω u
-

8
Bài tập 4 Cho mạch điện như hình. Biết:
Tính dòng điện I1, I2 , I và điện áp
UCD. Bằng các phương pháp khác A
nhau.
Cho U = 100V; R1 = 5; X1 = 5;
R2 = 5 3 ; X2 = 5 C D

Bài tập 5 Mạch điện cho như Hình. Biết:


Z1  20  j 5; I1 a I3 Z6 I6
Z 2   j10; I2
Z3  j 20; X1C X3 a
Z4 I4 b I5 Z5 c
R2 c
Z 4  35; I1 I3
X5 I2
Z 5  17,5~U
; R4 Z1
Z 6  70; X2 I4 I5 Z2 Z3
E1  100V d E1
X1L
Tính dòng điện trong các nhánh. d2
Hìnhb1 Hình
H×nh
Bài tập 6: Cho mạch điện 1
như hình. Biết: H×nh 2
X1C= 40 ; R2= 40; X1L= 20; I1 a I3
X2= 40; X3 = 40; X5 = 100; I2
X1C Z4
X3 a
R4= 200; U=200V R2 c
X5 I2
Tính dòng điện các nhánh. ~U R4
X2 I4 I5 Z2
d
X1L
b1
Hình
Bài tập 7 Mạch điện như hình. Biết: H×nh 1
R1  10R; 1X1  10
C ;
R1 X1 R3
I1 1 I3 A
R2  5; X2  10;
I2 R2
R3  20; X3  20; X3

R4 U15 R2 L U
X2
V

U  200V R4
Xác định số chỉ của Ampe kế và
Vôn kế? Hình 9 Hình 10
H×nh 9 H×nh 10
9
Bài tập 8 Cho mạch điện như hình. Biết:
E  1000 0 V ; Z1 Z3
C3 R5
Z1  6  j 4; Z 2  2  j 2
E
Z 3  4  j 3; Z 4  1  j 2; Z  100  .
Z2 Z4 L4
R1 R2
Tính công suất tiêu thụ trên tổng
trở Z C4
C1 E2
Z
Hình 7 H
H×nh 7
Z1 mạch điện
Bài tập 9 cho Z3 như hình. Biết:
1 C3 R5 R7 L7 R9
R1  1; C1  0,5F; R2  2; C3  F;
E 6
1 Z2 1 Z4 L4 C9
L4  H ; C4  F; R5  4; R1 R2
L6 R8
2 8
L9
L6  1H ; R7  3 C4
C1 E2
L7  2 H ; R8  5; R9  3;
Z
1
C9  F; L9  2 H ;Hình 7 H×nh
Hình 8 8
3 H×nh 7
e2  14 2 sin 4t V 

Hãy tính công suất trên từng phần


tử trong mạch điện

Bài tập 10 Mạch điện như hình. Biết:


R1  10; I1
R1 C1 I3
R1
A
R2  20; I2
;
C  159  F;
U R2 L U
L  31,8mH
Dòng điện I2  50 0 A .
Tính điện áp nguồn U Hình 9
H×nh 9
B. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN MẠCH NHÁNH VÀ DÒNG ĐIỆN
MẠCH VÒNG
I. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
1. Phương pháp
Đây là phương pháp cơ bản để giải mạch điện, ẩn số là dòng điện nhánh.

10
Trước hết xác định số nhánh. Tuỳ ý vẽ chiều I trong các nhánh. Xác định
số nút và số vòng độc lập (vòng độc lập thường chọn là các mắt lưới hình (a).
I1 A I3

I2
a b
Z1 Z3
Z2
 
E1 E3

a) B
b)
Nếu mạch có m nhánh (Không chứa nguồn dòng), số phương trình cần
phải viết để giải mạch là m phương trình, trong đó:
* Nếu mạch có n nút, ta viết (n - 1) phương trình Kiếchốp 1 cho (n -1) nút.
Không cần viết cho nút thứ n, vì có thể suy ra từ (n - 1) phương trình đã viết.
* Số phương trình Kiếchốp 2 cần phải viết là m - (n - 1) = (m - n + 1).
Vậy phải chọn (m - n +1) vòng độc lập, cụ thể là chọn (m - n +1) mắt
lưới, vẽ chiều đi vòng của các mắt lưới và viết phương trình Kiếchốp 2 cho (m -
n +1) mắt lưới đã chọn.
Giải hệ phương trình đã viết, ta được dòng điện các nhánh .
Tóm lại thuật toán giải theo phương pháp dòng điện nhánh như sau:
- Tuỳ ý chọn chiều dòng nhánh .
- Viết n - 1 phương trình Kiêchốp 1 cho nút.
- Viết m - n + 1 phương trình Kiêchốp 2 cho mắt lưới.
- Giải hệ m phương trình tìm các dòng điện nhánh.
Ví dụ: Giải mạch điện hình (b) theo phương pháp dòng điện nhánh .
Cho : e1= e3= 120 2 sin t ; Z1  Z 2  Z 3  2  j2
Mạch có n =2 nút: A, B, và m = 3 nhánh: 1, 2, 3. Số phương trình cần
viết là m = 3. Trong đó số phương trình viết theo định luật Kiêchốp 1 là
n - 1= 2 - 1= 1.
  
Tại nút A: I1 I 2  I 3  0
Số phương trình viết theo định luật Kiêchốp 2 là: m – n + 1 = 3 – 2 + 1 = 2.
Ta có hai vòng a, b. Phương trình Kiếchốp 2 viết cho hai vòng này là:
  
Vòng a: Z1 I 1  Z 2 I 2  E 1
  
Vòng b:  Z2 I 2  Z3 I 3   E 3

Thay giá trị vào hệ phương trình trên giải ra, ta có:

11

I 1  10  j10
I 1  10 2  10 2  10 2

I 2  20  j 20
I 2  20 2  20 2  20 2

I 3  10  j10
I 3  10 2  10 2  10 2

Dùng phương pháp dòng điện nhánh, số phương trình bằng số nhánh. Để
giảm bớt số phương trình ta có thể sử dụng phương pháp dòng điện vòng.
2. Bài tập ví dụ
Bài 1: Tính dòng điện trong các nhánh trong mạch điện trên hình vẽ, nếu
cho:
Z1  j20
Z 2  100  j40
Z 3  20
Z 4  10
Z 5  20

E 1  1618,62 0 V

E 4  1000 0 V

E 5  1118,8 0 V

Bài giải: ( phương pháp dòng nhánh)


Tuỳ ý giả thiết chiều dương các phức dòng nhánh như hình vẽ 3.3. Chọn
các nút độc lập a, b và 3 vòng độc lập I, II, III như trong hình vẽ, ta lập được hệ
phương trình:
  
Nút a: I1  I 2  I 3  0
  
Nút b: I3  I4  I5  0
  
Vòng I: Z1 I1  Z 2 I 2  E1
   
Vòng II: Z3 I 3  Z 2 I 2  Z 4 I 4   E 4
   
Vòng III:  Z5 I 5  Z 4 I 4  E 4  E 5
Thay số vào hệ phương trình trên, ta được:

12
  
I1  I 2  I 3  0
  
I3  I4  I5  0
 
j20 I1  (100  j40) I 2  1618,62 0
  
20 I 3  (100  j10) I 2  10 I 4  100
 
 20 I 5  10 I 4  100  1118,8 0
Giải hệ phương trình trên bằng cách thế dần, ta tìm được:

I1  2,05  j1,44  2,50  35,10 A

I 2  1,06  j0,593  1,21  29,250 A

I 3  1,0  j0,85  1,31  40,4 0 A

I 4  1,00 0 A

I 5  j0,85A
Bài 2. Cho mạch điện xoay chiều như hình
Biết:
e1  50 2 sin( t  450 ), V R1 A R2
e 2  50 2 sin( t  1350 ), V I1 I3 I2
R1=R2=8;R3 =3,125 e1 R3 e2
1 L
L   6 C
C
B
Tìm dòng điện hiệu dụng trong
các nhánh. Hình 3.4

Bài giải:
Ta giải theo phương pháp ứng dụng trực tiếp 2 định luật Kiêchốp (còn gọi
là phương pháp dòng điện nhánh).Chọn chiều dòng điện như hình vẽ
Đầu tiên ta biểu diễn các giá trị của nguồn và tải dưới dạng số phức:

E 1  50e j45  (35,4  j35,4), V
0


E 2  50e  j135  (35,4  j35,4), V
0

Z1  R 1  jL  (8  j6), 

13
1
Z2  R 2  j  (8  j6), 
C
Z 3  R 3  3,125
Viết phương trình định luật Kiếchốp 1 và 2 cho các ẩn là dòng điện nhánh
như sau:
  
I1  I 2  I 3  0
  
Z1 I1  Z 3 I 3  E1
  
 Z 2 I1  Z 3 I 3   E 2
Thay số ta được:
  
I1  I 2  I 3  0
 
(8  j6) I1  3,125 I 3  35,4  j35,4
 
 (8  j6) I1  3,125 I 3  35,4  j35,4
Ta giải hệ phương trình bằng phương pháp định thức:
1 1 1
  8  j6 0 3,125
0  8  j6  3,125
  3,125(8  j6)  (8  j6)(3,125  8  j6)  150
0 1 1
 1  35,4  j35,4 0 3,125
35,4  j35,4  8  j6  3,125
 1  (35,4  j35,4)(3,125  8  j6)  (35,4  j35,4)3,125  716,8  j292
1 1 1
 2  8  j6 35,4  j35,4 3,125
0 35,4  j35,4  3,125
 2  (35,4  j35,4)(3,125 )  (35,4  j35,4)3,125  (8  j6)(35,4  j35,4)  292  j716 ,8

Cuối cùng ta tìm được dòng điện phức các nhánh:


  1 716,8  j292
I1    (4,78  j195), A
 150
   292  j716,8
I2  2   (1,95  j4,78), A
 150
  
I 3  I1  I 2  (2,83  j2,83), A
14
Dòng điện hiệu dụng các nhánh:
I1  4,78 2  1,95 2  5,16, A

I 2  1,95 2  4,78 2  5,16, A

I 3  2,832  2,832  4, A
II. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN VÒNG
1. Phương pháp
Theo phương pháp này:
Ẩn số của hệ phương trình là dòng điện vòng khép mạch trong các mắt
lưới. Ta sẽ minh hoạ phương pháp này bằng ví dụ trước
Các bước giải theo phương pháp dòng điện vòng như sau:
Gọi m là số nhánh, n là số nút, vậy số vòng độc lập phải chọn là m - n +1
Vòng độc lập phải chọn là các mắt lưới. Ta coi rằng mỗi vòng có một
dòng điện vòng chạy khép kín trong vòng ấy. Trên hình vẽ có hai dòng điện
vòng. Dòng điện chạy khép kín trong vòng a được gọi là dòng điện vòng Ia,
dòng điện chạy khép kín trong vòng b được gọi là dòng điện vòng Ib. Các dòng
điện vòng Ia, Ib sẽ là ẩn số trong phương trình.
Vẽ chiều các dòng điện vòng Ia, Ib, viết hệ phương trình Kiếchốp 2 theo
dòng điện vòng cho (m – n + 1 ) vòng.
Khi viết hệ phương trình ta vận dụng định luật Kiếchốp 2 viết cho một
vòng như sau:
Tổng đại số các điện áp rơi trên các tổng trở của vòng do các dòng điện
vòng gây ra bằng tổng đại số các sức điện động của vòng. Trong đó các dòng
điện vòng, các sức điện động có chiều trùng với chiều đi vòng lấy dấu dương,
ngược lại lấy dấu âm.
I1 A I3 I1 A I3

I2 I2
Z1 Z3 Z1 Z3
a b
Ia I
Z2 Z2 b

E1 E 3 E1 E3

B B

Hệ phương trình Kiếchốp 2 viết theo dòng điện vòng ở hình vẽ là:
  
Vòng a: Z1  Z 2  I a  Z 2 I b  E 1
  
Vòng b: Z 2  Z 3  I b  Z 2 I a   E 3

15
Giải hệ phương trình dòng điện vòng ta được các giá trị dòng điện vòng
Ia, Ib.
Sau đó tính dòng điện nhánh như sau:Dòng điện của một nhánh bằng tổng
đại số các dòng điện qua nhánh ấy, trong đó dòng điện vòng nào có chiều trùng
với chiều dòng điện nhánh sẽ lấy dấu dương, ngược lại lấy dấu âm.
Trên hình vẽ, dòng điện các nhánh là:
      
I1  I a I2  Ia Ib I3  Ib
 
Để giải mạch điện, thay các giá trị Z1 , Z 2 , Z 3 , E 1 , E 2 vào hệ phương trình
(dòng vòng) ta có:
(4  j 4).Ia  (2  j 2).Ib  100 .e j 0
0

(4  j 4).Ib  (2  j 2).Ia  100 .e j 0


0

Giải hệ ta có:

I a  10  j10

I b  10  j10
Từ đó tính được dòng điện nhánh:
 
I 1  I a  10  j10
  
I 2  I a  I b  20  j 20
 
I 3  I b  10  j10
Thuật toán giải mạch điện theo phương pháp dòng điện vòng như sau:
- Tuỳ ý chọn chiều dòng điện nhánh và dòng điện vòng .
- Lập m – n +1 phương trình dòng vòng .
- Giải hệ m –n +1 phương trình tìm các dòng điện vòng .
- Từ các dòng điện vòng suy ra các dòng điện nhánh.
2. Bài tập ví dụ
- VD1: Cho mạch điện như hình 1.
A
I1 I3 I2

Z1 Z2
Z3
II
III e2
e1

B
Hình 1

16
Biết: Z1  j 60; Z 2  j 30 Z1  1000 ;
 
E 1  (182  j 36),V ; E 2  (209  j 24),V
Tìm dòng điện trong các nhánh.
Bài giải:
Ta giải theo phương pháp dòng điện vòng. Chọn chiều II và III như hình
vẽ. Ta viết hệ phương trình dòng điện vòng cho mạch điện:
  
(Z1  Z 3 ) I I  Z 3 I II  E1
  
(Z 2  Z 3 ) I II  Z 3 I I  E 2

Thay số vào, ta có hệ phương trình:


 
(1000  j60) I I  1000 I II  (182  j36)
 
(1000  j30) I II  1000 I I  (209  j24)
Giải hệ phương trình dòng điện vòng bằng phương pháp thế, ta có:

I I  0,679e  j27 , A
0


I II  0,845e  j20 56 ' , A
0

Cuối cùng ta tìm được dòng điện phức các nhánh:


 
I1  I I  0,679e  j27 , A
0

 
I 2  I II  0,845e  j20 56 ' , A
0

  
I 3  I I  I II  0,2A
Trị số hiệu dụng các dòng điện là:
I1 = 0,679A ; I2 = 0,845A ; I3 = 0,2A.
VD2: Cho mạch điện có thông số sau
R1= 3Ω; R2=2Ω; R3=4Ω
E1= 12.5 V; E2= 9 V;

- Xác định m ( nhánh ) m = 3

17
- Xác định n ( nút ) n=2
- Chọn chiều dòng điện các nhánh (tùy ý)
Lập hệ PT mạch điện
* Chọn (m - n + 1) = (3 – 2 + 1) = 2 mạch vòng độc lập
* Viết phương trình theo ĐL2 cho các mạch vòng độc lập với ẩn số là
dòng điện mạch vòng
Mạch vòng 1 : Ia.(R1 + R3) + Ib.R3 = E1
Mạch vòng 2 : Ib.(R2 + R3) + Ia.R3 = E2
* Thay các giá trị và giải hệ phương trình mạch điện ta có :
7Ia + 4Ib = 12.5 Ia =1.5 A
4Ia + 6Ib = 9 Ib =0.5 A
* Tìm trị số dòng điện nhánh
I  I a  1.5 A
1
I  I  0.5 A
2 b
I  Ia  I  2 A
3 b
III. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài tập 1 Tính dòng điện mạch điện trên hình 4 nếu cho:
Z 1  j 20  ; E2 r2 I2
b Z5
I1 Z1 a I3 Z3 I5
Z 2  100  j 40 ; Z 3  20 ; Z 4  10 ;
I2 I4
r3
Z 5  20 ;I1 A I3 B I6
Z4
 
r18,62 0 V I;4 E 4  1000I05 V ; r6 Z2
E 1  161 E1 E5

r5 E4
E 5  111E8,8 0 V r4 E6
1
C c
Hình 3 Hình 4
H×nh 3 H×nh 4

Bài tập 2: Cho mạch điện như hình. Biết:


e1 (t )  100 2 Sin (10t ) V; 0,02F 2H

e2  100 2 Sin (10t  60 0 ) V.


Xác định dòng điện hiệu dụng qua
điện trở 10Ω?

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình. Biết:


18
Xác định các dòng diện, và điện áp I1 4 Ω I3 4 Ω I4 4Ω
u trong mạch
I2 I5
+
100V 24Ω 12 Ω 2Ω u
-

Bài tập 4 Cho mạch điện như hình. Biết:


E1 = 15 V; R1 = 1  ; E2 = 16 V;
R2 = 3  ; E3 = 16 V; I1 I2 I3
I4
R3 = 2  ; R4 = 1  . R1 R2 R3
R4
Tìm dòng điện trong các nhánh.
E1 E2 E3

Hình 5
H×nh 5
C. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ HAI NÚT VÀ PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG
I. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
1. Phương pháp điện thế nút
Phương pháp dòng điện nhánh và dòng điện mạch vòng là phương pháp
cơ bản để phân tích mạch điện, nhưng chúng có nhược điểm là: Nếu mạch quá
phức tạp thì số phương trình sẽ nhiều, dẫn đến việc tính toán gặp khó khăn
Phương pháp điện thế nút giải quyết vấn đề trên, nó không chọn trực tiếp
dòng nhánh làm ẩn số mà chọn một số thông số trung gian.
2. Bài tập ví dụ
Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm dòng điện các nhánh

19
Ta nhận xét: MĐ có số nhánh = 6, số nút = 3, số vòng độc lập = 4, như
vậy theo 2 phương pháp dòng điện nhánh và dòng điện mạch vòng thì số
phương trình sẽ nhiều, việc tính toán phức tạp
Theo phương pháp điện thế nút thì ở bài toán này: Nếu ta biết được điện
thế tại các nút A,B,C là  A ,  B ,  C ta dễ dàng tìm được dòng điện các nhánh;
Thậm chí ta còn có thể tùy ý chọn 1 nút có điện thế = 0. Chẳng hạn ta chọn nút
C, có  C  0 , lúc này ta chỉ cần tìm điện thế của 2 nút còn lại là  A ,  B ;
Dòng điện các nhánh sẽ là:
E1  U AC  
I1    E1   A  Y1
Z1  
E2  U BA  
I2    E   B   A  Y2
Z2  2 
U AB  
I3     A   B  Y3
Z3  
E4  U AC  
I4    E4   A  Y4
Z4  
U BC
I5    B .Y5
Z5
E6  U BC  
I6    E6   B  Y6
Z6  
Áp dụng ĐKD tại A: I1  I2  I3  I4  0
Thay giá trị của các dòng điện ở trên vào ta có:
E 1   A Y1  E 2   B   A Y2   A   B Y3  E 4   A Y4  0

Chuyển vế và rút gọn:


Y1  Y2  Y3  Y4  A  Y2  Y3  B  E 1Y1  E 2Y2  E 4Y4

Đặt:
YAA  Y1  Y2  Y3  Y4  Là tổng các tổng dẫn phức các nhánh nối tới điểm A

Y AB  Y2  Y3  Là tổng các tổng dẫn phức nối trực tiếp giữa 2 điểm A,B
E1Y1  E 2Y2  E 4Y4   E Y Là tổng các nguồn dòng hướng tới đỉnh A
A

Ta có: YAA . A  YAB . B   EY (1)


A

20
Tương tự áp dụng cho nút B với các bước như trên ( HD học viên tự làm)
ta có:
 YAB . A  YBB . B   E .Y (2)
B

Giải hệ phương trình (1), (2) với 2 ẩn là 1 ,  2 ta tìm được điện thế các
đỉnh, từ đó tìm được dòng các nhánh
Vậy: Thuật toán giải MĐ theo phương pháp điện thế nút như sau:
Bước 1: Tùy ý chọn chiều dòng điện các nhánh
Bước 2: Tùy ý chọn 1 nút , coi điện thế nút đó = 0
Bước 3: Lập n-1 phương trình điện thế nút cho điện thế của n-1 nút còn
lại dạng (1) và (2)
Bước 4: Giải hệ n-1 phương trình tìm điện thế các nút
Bước 5: Từ trị số điện thế nut suy ra dòng điện các nhánh
3. Phương pháp điện áp hai nút
Phương pháp này dùng cho mạch điện có nhiều nhánh nối song song vào
2 nút. Trên mạch hình vẽ, giả thiết đã biết điện áp UAB ta tính ngay được dòng
điện trong các nhánh.

 
 E 1  U AB   

I1    E 1  U AB Y1
Z1  

 U AB 
I2   U AB Y2
Z2
 
  E 3  U AB  

I3    E 3  U AB Y3
Z3  
Áp dụng định luật Kiếchốp 1 cho nút A có:
       
I 1  I 2  I 3  ( E 1  U AB )Y1  U AB Y2  ( E 3  U AB )Y3  0
 
 E 1 Y1  E 3 Y3
Suy ra : U AB 
Y1  Y2  Y3

21
Tổng quát:


U AB 
E Y n n

Y n

Trong đó Yn là tổng dẫn phức của nhánh n. Trong công thức trên, các sđđ
ngược chiều với điện áp lấy dấu dương, cùng chiều điện áp lấy dấu âm. Biết UAB
áp dụng định luật Ôm cho nhánh có nguồn ta tìm được dòng điện các nhánh.
Tóm lại thuật toán giải mạch điện theo phương pháp điện áp hai nút như sau:
- Tuỳ ý chọn chiều dòng điện nhánh và điện áp hai nút.
- Tìm điện áp hai nút theo công thức trên.
- Tìm dòng điện nhánh bằng cách áp dụng định luật Ôm cho nhánh có
nguồn.
Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ biết :
E1 = 15 V, R1 = 1 
E2 = 16 V, R2 = 3 
E3 = 16 V, R3 = 2  , R4 = 1 
Tìm dòng điện trong các nhánh.

Bài giải:
Trước hết ta giả thiết chiều dòng điện các nhánh như hình vẽ. Dùng
phương pháp điện áp hai nút tính UAB :
1 1 1 16 16
E1  E2  E3 15  
U AB 
 EY  R1 R2 R3
 3 2  10V
Y 1

1

1

1 1 1
1  1
R1 R2 R3 R4 3 2
Dòng điện trong các nhánh
E1  U AB 15  10
I1= I1    5A
R1 1
E2  U AB 16  10
I2 = I 2    2A
R2 3
E3  U AB 16  10
I3 = I 3    3A
R3 2
U AB 10
I4 = I 4    10 A
R4 1

Thử lại định luật Kiêchốp 1 cho nút A:I1 + I2 + I3 - I4 = 5 + 2 + 3 – 10 = 0.


II. PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG

22
1. Phương pháp
Phương pháp này rút ra từ tính chất cơ bản của hệ phương trình tuyến
tính: Trong mạch điện tuyến tính nhiều nguồn, dòng điện qua mỗi nhánh bằng
tổng đại số các dòng điện qua nhánh do tác dụng riêng rẽ của từng sức điện động
(lúc đó các sức điện động khác được coi bằng không); Điện áp trên mỗi nhánh
cũng bằng tổng đại số các điện áp gây ra trên nhánh do tác dụng riêng rẽ từng
sức điện động.
2
Ví dụ: Cho mạch điện hình (a): R = 2  , L = H cần tính dòng điện
314
trong các nhánh ứng với hai trường hợp:
I1 I3 I’1 I’3 I3’’
I2 I1’’ I2’’
e1 I’2
e1 e2
e2
R R R R R
R R R
R
L L L L L L L L
L

Hình (a) Hình (b) Hình (c)

a) e1 = e2 = 120 2 sin 314 t V


b) E1 = E2 = 60 V dòng điện không đổi.
Áp dụng phương pháp xếp chồng, ở đây chỉ cần giải mạch điện hình (a),
ta sẽ giải hai mạch hình (b), (c), trong mỗi mạch chỉ có một sức điện động tác
dụng riêng rẽ và sau đó xếp chồng (cộng đại số) các kết quả của mỗi sơ đồ (b)
và (c).
a) Khi e1 = e2 = 120 2 sin 314 t.
2
- Cảm kháng: XL = L  314  2
314
- Tổng trở: Z 1  Z 2  Z 3  2  j 2

- Giải mạch điện hình b


- Dùng biến đổi tương đuơng:
- Tổng trở tương đương hai nhánh 2 và 3:
Vì Z 2  Z 3  2  j 2 nên
2  j2
Z td 23   1  j1
2

' E1 120
- Dòng điện: I1    20  j20 A
Z 1  Z td 23 2  j 2  1  j1

23
,
, , I1
I2 I3   10  j10 A
2
- Mạch điện (c) hoàn toàn giống mạch điện (b) vì thế không cần giải mà ta
có thể suy ra ngay kết quả:
 ,,
I 2 = 20  j20 A
 ,,
I 1 = 10  j10 A
- Xếp chồng các kết quả:
 ,  ,,
I 1  I 1  I 1  20  j 20  (10  j10)  10  j10 A

I 1 = 10 2  10 2  10 2 A
 ,  ,,
I 3  I 3  I 3  10  j10  (10  j10)  20  j 20 A

I3 = 20 2  20 2  20 2 A
  ''  '
I 2  I 2  I 2  (20  j 20)  (10  j10)  10  j10 A ;

I 2 = 10 2  10 2  10 2 A

b) Trường hợp sức điện động E1=E2= 60V dòng điện không đổi. Khi giải
mạch điện dòng điện không đổi ở chế độ xác lập ta có thể dùng các phương
pháp đối với dòng điện xoay chiều đã nói ở trên, chỉ cần chú ý rằng, trong
trường hợp dòng điện không đổi, không biểu diễn dòng điện bằng số phức và
véc tơ, tổng trở một nhánh chỉ xét thành phần R (hình a).
Đối với sơ đồ hình b, R= 2Ω điện trở tương đương hai nhánh 2 và 3 là;
R
Rtd23   1
2
Dòng điện
E1 60
I1    20 A
R1  Rtd 23 2  1
I
I 2  I 3  1  10 A
2
Sơ đồ hình c giống hình b, không cần giải ta có:
I 2  20 A; I1  I 3  10 A
Xếp chồng các kết quả ta có:
I1  I1  I1  20  10  10 A
I 3  I 3  I 3  10  10  20 A
I 2  I 2  I 2  10  20  10 A
Dòng điện âm, chiều dòng I2 điện ngược chiều đã chọn ở hình a.

24
Phương pháp xếp chồng được sử dụng khi giải các mạch điện được tách
ra dễ dàng như đã thấy trong các ví dụ trên. Ngoài ra phương pháp xếp chồng
được sử dụng khi giải mạch điện chu kỳ không sin.
2. Bài tập ví dụ
VD1: Cho mạch điện một chiều như hình vẽ. Trong đó:
R1 = 1; R2 = 2; R3 = 3;
E1 = 10V; E2 = 15V.
Tìm dòng điện trong các nhánh.
Bài giải:
Ta giải mạch điện trên theo phương pháp xếp chồng.
Trước hết, ta tính dòng điện trong các nhánh khi chỉ có sức điện động E1
tác động (coi E2 = 0).
A
I1 I2 I3

Z1 Z2
Z3

E1 E2

Áp dụng phương pháp dòng vòng


Hình 3.8
A A
I11 I21 I31 I12 I22 I32

Z1 Z2 Z1 Z2
Z3 Z3

E1 E2

B B
Theo hình a, ta có:
Hình 3.8a Hình 3.8b
E1
I11   4,54A
R 2 .R 3
R1 
R2  R3
R3 R3
I 21  I11  E 1  2,73A
R2  R3 R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
R2 R2
I 31  I11  E 1  1,81A
R2  R3 R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Tính dòng điện trong các nhánh khi chỉ có sđđ E2 tác động (coi E1 = 0),
mạch điện như hình 3.8b. Một cách tương tự, ta có:

25
E2 R3
I 22   5,45A; I12  E 2  4,09A;
R 1 .R 3 R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
R2 
R1  R 3
R1
I 32  E 2  1,36A
R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Dựa vào kết quả tính toán các sơ đồ 3.8a-b. Căn cứ vào chiều dòng điện
trong các nhánh, xếp chồng kết quả ta được giá trị dòng điện trong hình 3.8 như sau:
I1 = I11 - I12 = 4,54 - 4,09 = 0,45A
I2 = I22 - I21 = 5,45 - 2,73 = 2,72A
I3 = I31 + I32 =1,81 + 1,36 = 3,17A
Thử lại định luật Kiếchốp 1 cho nút A: - 0,45 - 2,72 + 3,17 = 0
III. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài tập 1 Tính dòng điện mạch điện trên hình 4 nếu cho:
Z 1  j 20  ; E2 r2 I2
b Z5
I1 Z1 a I3 Z3 I5
Z 2  100  j 40 ; Z 3  20 ; Z 4  10 ;
I2 I4
r3
Z 5  20 ;I1 A I3 B I6
Z4
 
I05 r6 Z2
E 1  161
r18,62 V I;4 E 4  1000 V ;
0
E1 E5

r5 E4
E 5  111E8,8 0 V r4 E6
1
C c
Hình 3 Hình 4
H×nh 3 H×nh 4
Bài tập 2: Cho mạch điện như hình. Biết:
e1 (t )  100 2 Sin (10t ) V; 0,02F 2H

e2  100 2 Sin (10t  60 0 ) V.


Xác định dòng điện hiệu dụng qua
điện trở 10Ω?

Bài tập 3 Cho mạch điện như hình. Biết:

26
E1 = 15 V; R1 = 1  ; E2 = 16 V;
R2 = 3  ; E3 = 16 V; I1 I2 I3
I4
R3 = 2  ; R4 = 1  . R1 R2 R3
R4
Tìm dòng điện trong các nhánh.
E1 E2 E3

Hình 5
D. BÀI TẬP TỔNG HỢP H×nh 5
I. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP VÉC TƠ, SỐ PHỨC VÀ BIẾN
ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG.
Bài tập1: Cho mạch điện như hình. Biết:
R1 = 2Ω; X1 = 26Ω;
X2 = 10Ω;
R3 = 10Ω; X3 = 10Ω;
Công suất tiêu hao của mạch 1,2kW.
Hãy xác định các dòng điện I1, I2, I3
trong mạch?

Bài tập2: Cho mạch điện như hình. Biết:


R1 = 5Ω, R2 = 6Ω,
XC = 8Ω, XL = 10Ω, I3 = 10A.
Hãy xác định các giá trị I1, I2, E và
công suất tiêu hao của mạch?

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình. Biết:


Xác định các dòng diện, và điện áp I1 4 Ω I3 4 Ω I4 4Ω
u trong mạch
I2 I5
+
100V 24Ω 12 Ω 2Ω u
-

Bài tập 4 Cho mạch điện như hình. Biết:


27
Tính dòng điện I1, I2 , I và điện áp
UCD. Bằng các phương pháp khác A
nhau.
Cho U = 100V; R1 = 5; X1 = 5;
R2 = 5 3 ; X2 = 5 C D

Bài tập 5 Mạch điện cho như Hình. Biết:


Z1  20  j 5; I1 a I3 Z6 I6
Z 2   j10; I2
Z3  j 20; X1C X3 a
Z4 I4 b I5 Z5 c
R2 c
Z 4  35; I1 I3
X5 I2
Z 5  17,5~U
; R4 Z1
Z 6  70; X2 I4 I5 Z2 Z3
E1  100V d E1
X1L
Tính dòng điện trong các nhánh. d2
b1
Hình Hình
H×nh
Bài tập 6: Cho mạch điện 1
như hình. Biết: H×nh 2
X1C= 40 ; R2= 40; X1L= 20; I1 a I3 Z6

X2= 40; X3 = 40; X5 = 100; I2


X1C X3 a
Z4 I4 b I5 Z
R4= 200; U=200V R2 c
I2 I1
X5
Tính dòng điện các nhánh. ~U R4 Z1
X2 I4 I5 Z2
d E1
X1L
b1
Hình d2
Hình
Bài tập 7 Mạch điện như hình. Biết: H×nh 1 H×nh 2
R1  10R; 1X1  10
C1 ;
R1 X1 R3
I1 I3 A
R2  5; X2  10;
I2 R2
R3  20; X3  20; X3

R4 U15 R2 L U
X2
V

U  200V R4
Xác định số chỉ của Ampe kế và
Vôn kế? Hình 9 Hình 10
H×nh 9 H×nh 10
Bài tập 8 Cho mạch điện như hình. Biết:

28
Z1
E  1000 0 V ; Z3

Z1  6  j 4; Z 2  2  j 2
E
Z 3  4  j 3; Z 4  1  j 2; Z  100  .
Z2 Z4
R1 R
Tính công suất tiêu thụ trên tổng
trở Z
C1
Z
Hình 7
H×nh 7
Z1 mạch điện
Bài tập 9 cho Z3 như hình. Biết:
1 C3 R5 R7 L7 R9
R1  1; C1  0,5F; R2  2; C3  F;
E 6
1 Z2 1 Z4 L4 C9
L4  H ; C4  F; R5  4; R1 R2
L6 R8
2 8
L9
L6  1H ; R7  3 C4
C1 E2
L7  2 H ; R8  5; R9  3;
Z
1
C9  F; L9  2 H ;Hình 7 H×nh
Hình 8 8
3 H×nh 7
e2  14 2 sin 4t V 

Hãy tính công suất trên từng phần


tử trong mạch điện

Bài tập 10 Mạch điện như hình. Biết:


R1  10; I1
R1 C1 I3
R2  20; I2
;
C  159  F;
U R2 L
L  31,8mH
Dòng điện I2  50 0 A .
Tính điện áp nguồn U Hình 9
H×nh 9
II. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH, DÒNG
ĐIỆN VÒNG

Bài tập 1 Tính dòng điện mạch điện trên hình 4 nếu cho:

29
Z 1  j 20  ; E2 r2 I2
Z3 b Z5
I1 Z1 a I3 I5
Z 2  100  j 40 ; Z 3  20 ; Z 4  10 ;
I2 I4
I3 r3
Z 5  20 ;I1 A B I6
Z4
 
r18,62 0 V I;4 E 4  1000I05 V ; r6 Z2
E 1  161 E1 E5

r5 E4
E 5  111E8,8 0 V r4 E6
1
C c
Hình 3 Hình 4
H×nh 3 H×nh 4

Bài tập 2: Cho mạch điện như hình. Biết:


e1 (t )  100 2 Sin (10t ) V; 0,02F 2H

e2  100 2 Sin (10t  60 0 ) V.


Xác định dòng điện hiệu dụng qua
điện trở 10Ω?

Bài tập 3: Cho mạch điện như hình. Biết:


Xác định các dòng diện, và điện áp I1 4 Ω I3 4 Ω I4 4Ω
u trong mạch
I2 I5
+
100V 24Ω 12 Ω 2Ω u
-

Bài tập 4 Cho mạch điện như hình. Biết:


E1 = 15 V; R1 = 1  ; E2 = 16 V;
R2 = 3  ; E3 = 16 V; I1 I2 I3
I4
R3 = 2  ; R4 = 1  . R1 R2 R3 Z1
R4
Tìm dòng điện trong các nhánh. 
E1 E2 E3 E

Hình 5
Bài tập 5 Cho mạch điện như hình. Biết: H×nh 5

30
e1  50 2 sin(t  450 )V R1 A R2

I1 I3 I2
e2  50 2 sin(t  1350 )V
e1 R3 e2
R1=R2=8; R3 =3,125 L
C
1
L   6 B
C
Hình 3.4
Tìm dòng điện hiệu dụng trong các
nhánh.

Bài tập 6 Cho mạch điện như Hình 6. Biết:


e1= e3= 120 2 sin t ; I1 A I3
I1Z  Z I2 Z  2I3 j 2 . I4
1 2 3 I2
R1 R R3 Z1 Z3
Tìm dòng2 điện trong các nhánh.
R4 Z2
 
E1 E2 E3 E1 E3

Hình 5 B6
Hình
H×nh 5 H×nh 6
Bài tập 7: Mạch điện cho như Hình. Biết:
Z1  20  j 5; I1 a I3 Z6 I6
Z 2   j10;
I2
Z3  j 20; X1C X3 a
Z4 I4 b I5 Z5 c
Z 4  35; R2 c I1 I3
Z 5  17,5~U
; X5 I2
R4 Z1
Z 6  70; X2 I4 I5 Z2 Z3
E1  100V E1
d
X1L trong các nhánh.
Tính dòng điện
Hìnhb1 d2
Hình
H×nh
Bài tập 8: Cho mạch điện 1
như hình. Biết: H×nh 2

31
2
R=2 , L= H
314
e1  e2  120 2 sin 314t ,V
Tính dòng điện trong các nhánh.

Bài tập 9: Cho mạch điện như hình. Biết:


e1  150 2 sin(ωt )V ;
e2  150 2 sin(ωt  900 )V ;
R1=8; R3 =20; XL1 = 8;
XL2 = 3; XC2 = 14;
Tính giá trị các dòng điện?

Bài tập 10: Cho mạch điện như hình. Biết:


Cho mạch điện như hình 3.5 Biết:
Z1  j10; Z 2  j 20 Z 3  10 j

E1  (100  j 5), V

E 2  (100  j10), V
Tìm dòng điện trong các nhánh

III. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ 2 NÚT VÀ XẾP


CHỒNG
Bài tập 3 Tính dòng điện mạch điện trên hình 4 nếu cho:
Z 1  j 20  ; E2 r2 I2
b Z5
I1 Z1 a I3 Z3 I5
Z 2  100  j 40 ; Z 3  20 ; Z 4  10 ;
I2 I4
r3
Z 5  20 ;I1 A I3 B I6
Z4
 
r18,62 V I;4 E 4  1000I05 V r6 Z2
E 1  161 0
; E1 E5

r5 E4
E 5  111E8,8 0 V r4 E6
1
C c
Hình 3 Hình 4
H×nh 3 H×nh 4
Bài tập 4: Cho mạch điện như hình. Biết:

32
e1 (t )  100 2 Sin (10t ) V; 0,02F 2H

e2  100 2 Sin (10t  60 0 ) V.


Xác định dòng điện hiệu dụng qua
điện trở 10Ω?

Bài tập 5 Cho mạch điện như hình. Biết:


E1 = 15 V; R1 = 1  ; E2 = 16 V;
R2 = 3  ; E3 = 16 V; I1 I2 I3
I4
R3 = 2  ; R4 = 1  . R1 R2 R3
R4
Tìm dòng điện trong các nhánh.
E1 E2 E3

Hình 5
Bài tập 6 Cho mạch điện như Hình 6. Biết: H×nh 5

e1= e3= 120 2 sin t ; I1 A I3


I1Z  Z I2 Z  2I3 j 2 . I4
1 2 3 I2
R1 R2 R3 Z1 Z3
Tìm dòng điện trong các nhánh.
R4 Z2
 
E1 E2 E3 E1 E3

Hình 5 B6
Hình
H×nh
Bài tập 5 điện cho như Hình. Biết:
7: Mạch H×nh 6
Z1  20  j 5; I1 a I3 Z6 I6
Z 2   j10;
I2
Z3  j 20; X1C X3 a
Z4 I4 b I5 Z5 c
Z 4  35; R2 c I1 I3
Z 5  17,5~U
; X5 I2
R4 Z1
Z 6  70; X2 I4 I5 Z2 Z3
E1  100V E1
d
X
Tính dòng điện
1L trong các nhánh.

Hìnhb1 d2
Hình
Bài tập 8: Cho mạchH×nhđiện 1
như hình. Biết: H×nh 2
33
E1 = E2 = 12V; E4 = E6 = 15V;
R1 = 2; R2 = 4; R3 = 10;
R4 = 5; R5 = 5; R6 = 2,5 .
Tìm dòng điện trong các nhánh.

Bài tập 9: Cho mạch điện như hình. Biết:


2
R=2 , L= H
314

e1  e2  120 2 sin 314t ,V


Tính dòng điện trong các nhánh.

Bài tập 10: Cho mạch điện như hình. Biết:


e1  150 2 sin(ωt )V ;
e2  150 2 sin(ωt  900 )V ;
R1=8; R3 =20; XL1 = 8;
XL2 = 3; XC2 = 14;
Tính giá trị các dòng điện?

Bài tập11: Cho mạch điện như hình. Biết:


Cho mạch điện như hình 3.5 Biết:
Z1  j10; Z 2  j 20 Z 3  10 j

E1  (100  j 5), V

E 2  (100  j10), V
Tìm dòng điện trong các nhánh

Bài tập 12 Cho mạch điện như hình. Biết:


34
E1 = E2 = 12V; E2 r2 I2 I1
E6 = 15V;
r1 = 2;
I1 I3 r3 I6
r2 = 4; A B
r3 = 10;
r1 I4 I5 r6
r4 = 5; E1
r5 = 5; r4 r5
r6 = 2,5 . E1 E6
Tìm dòng điện trong các nhánh. C
Hình 3
H×nh 3
KẾT LUẬN
Các phương pháp phân tích mạch điện được xây dựng từ những khái
niệm và các định luật cơ bản. Nắm vững các phương pháp phân tích mạch
điện và ứng dụng vào để giải các bài toán về mạch điện là một trong những
yêu cầu lớn nhất của học phần Kỹ thuật điện, vật liệu điện.
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
Ôn tập bài cũ
1. Nghiên cứu nắm chắc các phương pháp phân tích mạch điện và phương
pháp giải mạch điện.
2. Vận dụng các phương pháp khác nhau phân tích để giải các bài tập trong giáo
án và giải các bài tập sau trong tài liệu:
- Làm các bài tập trong TL [2] tr23-26, chương 3 từ 3.2.1 đến 3.2.2;
- Làm các bài tập trong TL [2] tr26-29, chương 3 từ 3.2.3 đến 3.2.5;
- Làm các bài tập trong TL [2] tr29-33, chương 3 từ 3.2.6 đến 3.2.9;
Nghiên cứu trước: mạch điện ba pha
1. Nguồn điện ba pha khác với nguồn điện một pha như thế nào?
2. Cách tạo ra nguồn điện 3 pha như thế nào?
3. Nguồn điện ba pha có những hình thức đấu nối nào?
4. Nguồn điện 3 pha được biểu diễn dạng véc tơ và đồ thị trị số tức thì
như thế nào?
5. Quan hệ điện áp pha với điện áp dây trong đấu hình sao như thế nào?
Chứng minh?
6. Quan hệ dòng điện pha với dòng điện dây trong đấu hình sao như thế
nào?
7. Quan hệ điện áp pha với điện áp dây trong đấu hình tam giác như thế
nào?
35
8. Quan hệ dòng điện pha với dòng điện dây trong đấu hình tam giác như
thế nào? Chứng minh?
9. Công suất P; Q, S của mạch điện 3 pha được tính như thế nào?
10. Có những hình thức đấu nguồn, đấu tải cho mạch điện 3 pha nào? Hãy
vẽ hình minh họa.
11. Có nguồn điện 3 pha ký hiệu U=380/220V, và động cơ 1 pha 220V có
thể sử dụng động cơ 1 pha với nguồn điện 3 đó được không? Vì sao?
12. Nguyên tắc để giải mạch điện 3 pha đối xứng là gì? Hãy trình bày
phương pháp giải mạch điện 3 pha đấu hình sao đối xứng.
13. Hãy trình bày phương pháp giải mạch điện 3 pha đấu hình tam giác
đối xứng.
14. Nguyên tắc để giải mạch điện 3 pha không đối xứng là gì? Hãy trình
bày phương pháp giải mạch điện 3 pha đấu hình sao không đối xứng.
15. Hãy trình bày phương pháp giải mạch điện 3 pha đấu hình tam giác
không đối xứng.
16. Cho 2 động cơ không đồng bộ 3 pha (1 đấu sao và 1 đấu tam giác) có
cùng công suất và làm việc ở cùng điện áp danh định. Hãy so sánh mức độ nguy
hiểm cho động cơ. Nếu xảy ra trường hợp 1 cuộn dây pha hình sao bị ngắn mạch
2 đầu và 1 cuộn dây pha tam giác bị đứt? Bằng lý luận kỹ thuật điện hãy giải
thích?

36

You might also like