You are on page 1of 15

CÂU HỎI ÔN TẬP

I. KHỐI CÂU HỎI 1

Câu 1 Chỉ tiêu đánh giá nào sau đây không phải của cơ tính (tính chất cơ học)?
Giới hạn bền uốn, giới hạn bền kéo Độ cứng, độ dai va chạm, độ dẻo
Độ bền, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy Độ giãn dài tương đối, độ dai va chạm

Câu 2 Mạng lập phương thể tâm có mấy chất điểm?9


Câu 3 Số sắp xếp của mạng lập phương thể tâm là bao nhiêu?8
Câu 4 Mỗi ô cơ bản của mạng lập phương thể tâm chứa bao nhiêu nguyên tử?
8×1 1 + 4×1
8 8
1 + 8× 1
1 + 8×1
4 8
Câu 5 Mạng lập phương diện tâm có mấy chất điểm?14
Câu 6 Số sắp xếp của mạng lập phương diện tâm là bao nhiêu?12
Câu 7 Mỗi ô cơ bản của mạng lập phương diện tâm chứa bao nhiêu nguyên tử?
6×1 + 6×1 4×1 + 8×1
2 8 2 8
6× + 8×
1 1
8× + 8×1
1
2 8 2 8
Câu 8 Mạng lục giác xếp chặt có mấy chất điểm?17
Câu 9 Số sắp xếp của mạng lục giác xếp chặt là bao nhiêu?12
Câu 10 Mỗi ô cơ bản của mạng lục giác xếp chặt chứa bao nhiêu nguyên tử?
12×1 + 2×1 + 3 12× 1 + 4×1 + 3
6 2 12 2
12× + 2× + 2
1 1
12× + 4× + 2
1 1
6 2 6 2
Câu 11 Điểm nào sau đây là điểm giống nhau giữa các mạng K8, K12, Г12?
Mật độ nguyên tử giống nhau Kích thước các lỗ hổng giống nhau
Đều có 2 loại lỗ hổng Số lượng lỗ hổng bằng nhau
Câu 12 Tính thù hình của kim loại là gì?
Có hình thù xác định khi ở thể rắn. Khả năng chuyển biến từ pha rắn sang
pha lỏng và ngược lại.
Tồn tại ở các kiểu mạng tinh thể Duy trì một kiểu mạng xác định khi
khác nhau khi ở các khoảng nhiệt độ nhiệt độ và áp suất thay đổi.
và áp suất khác nhau.
Câu 13 Những kim loại nào sau đây có kiểu mạng lập phương thể tâm (tâm khối)?
γ-Fe, Aℓ, Cu Cu, Aℓ, Ag
Aℓ, Mo, Cr α-Fe, Cr, Mo
Câu 14 Sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự độ dẻo tăng dần?
Cu, Zn, α-Fe Zn, Cu, α-Fe
α-Fe, Cu, Zn Zn, α-Fe, Cu

1
II. KHỐI CÂU HỎI 2

Câu 1 Hạt Martensite có hình dạng gì?


Hình cầu Hình kim, cầu hoặc trụ
Hình kim Hình trụ
Câu 2 Thành phần carbon trong Martensite như thế nào?
Lớn hơn thành phần carbon trong γ Nhỏ hơn thành phần carbon trong γ
Bằng thành phần carbon trong γ Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
thành phần C trong γ (tùy từng trường
hợp)
Câu 3 Martensite là gì?
Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa
carbon trong sắt γ carbon trong sắt α
Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa
carbon trong sắt α carbon trong sắt γ
Câu 4 Pealite là gì?
Hỗn hợp cơ học cùng tích của Hỗn hợp cơ học cùng tinh của
Cementite Cementite
và Austenite và Ferritte
Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Hỗn hợp cơ học cùng tích của
Cementite Cementite
và Austenite và Ferritte
Câu 5 Các chất nào sau đây có tổ chức 1 pha:
Ferrite, Cementite, Austenite Austenite, Ledeburite, Pearlite
Cementite, Austenite, Pearlite Austenite, Pearlite, Ferrite
Câu 6 Đặc tính dẻo, dai và rất dễ biến dạng là đặc tính của pha nào sau đây?
Austenite Cementite
Ferrite Pearlite
Câu 7 Carbon có thể hòa tan vào sắt dưới dạng dung dịch rắn nào?
Dung dịch rắn thay thế Dung dịch rắn xen kẽ
Dung dịch rắn thay thế và dung dịch Không thể hòa tan để tạo thành dung
rắn xen kẽ dịch rắn
Câu 8 Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700℃ thì tổ chức nhận
được là:
Pearlite Troostite
Sorbite Bainite
Câu 9 Khi nung nóng Fe qua 911℃ thì thể tích của chúng thay đổi như thế nào?
Không đổi Tăng hay giảm tùy thuộc vào từng
điều kiện cụ thể
Giảm Tăng
Câu 10 Kích thước hạt càng nhỏ thì:
Độ bền, độ dẻo càng cao Độ bền càng cao, độ dẻo càng thấp
Độ bền càng thấp, độ dẻo càng cao Độ bền, độ dẻo giảm
Câu 11 Khi kết tinh, nếu hạt phát triển mạnh theo một phương thì hạt có dạng gì?
2
Tấm Cầu
Trụ Phiến

3
Câu 12 Vì sao carbon có thể hòa tan trong sắt γ nhiều hơn trong sắt α?
Vì mật độ khối của sắt γ lớn hơn Vì sắt γ tồn tại ở nhiệt độ cao
Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh
thể sắt γ nhiều hơn thể sắt γ lớn hơn
Câu 13 Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn
nhất?
Sắt γ Sắt α
Sắt δ Tương đương nhau
Câu 14 Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi?
Nguyên tố có số lượng nhiều hơn Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao
hơn
Nguyên tố có bán kính nguyên tử Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng
lớn hơn
Câu 15 Từ giản đồ trạng thái có thể xác định được:
Nhiệt độ nóng chảy, sự chuyển biến Tính dẫn nhiệt, dẫn điện
pha và trạng thái pha của các hợp
kim
Cấu tạo nguyên tử Mức độ hòa tan
Câu 16 Trong các đặc điểm của chuyển biến P → γ, đặc điểm nào sau đây là sai?
Nhiệt độ chuyển biến với tốc độ Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt
nung thực tế luôn lớn hơn 727℃ đầu chuyển biến càng lớn
Chuyển biến xảy ra không tức thời Quy luật lớn lên của hạt γ là như nhau
với mọi loại thép
Câu 17 TiC là loại pha gì?
Dung dịch rắn thay thế Pha xen kẽ
Dung dịch rắn xen kẽ Pha điện tử

III. KHỐI CÂU HỎI 3

Thép là hợp kim của sắt với carbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng
Câu 1
cacbon chiếm bao nhiều %?
≤ 2,14% ≥ 2,14%
≤ 1,4% ≥ 1,4%
Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng về thành phần của thép carbon:
Là hợp kim chỉ gồm sắt và carbon Ngoài sắt và carbon, còn có nhiều tạp
chất
Tạp chất trong thép carbon xuất hiện Hàm lượng carbon quyết định cơ tính
là do điều kiện luyện kim của
thép carbon
Câu 3 Hàm lượng carbon trong thép carbon ảnh hưởng như thế nào đến cơ tính?
Khi % carbon tăng lên thì độ bền, Khi % carbon tăng lên thì độ bền
độ cứng, độ dẻo dai tăng tăng, độ cứng giảm
Hàm lượng carbon quyết định cơ Độ bền tăng tỉ lệ thuận với % carbon
tính của thép carbon

4
Câu 4 Các nguyên tố tạp chất chính thường có mặt trong thép carbon là:
Mn, Si, P, S Mn, Si, Aℓ, N, Cu
Si, S, P, N, Zn P, S, Pb, Sn, Mo

5
Câu 5 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CT33
Thép cacbon thông thường kéo 33kg/m2 thép lặng
Câu 6 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CT34-2
Câu 7 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CT38s
Câu 8 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CT42n nửa lạnh
Câu 9 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: BCT33
Câu 10 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: BCT34-2
Câu 11 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: BCT38s2 sôi
Câu 12 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: BCT42n
Câu 13 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CCT34 nhóm C
Câu 14 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CCT38-2
Câu 15 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CCT38s2
Câu 16 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CCT42n
Câu 17 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: C10s hàm lượng mangan thông
thường
Câu 18 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: C15
Câu 19 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: C25Mn hàm lượng mangan nâng
cao
Câu 20 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: C35Mn
Câu 21 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CD80 hàm lượng các bon phần vạn
Câu 22 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CD70A
Câu 23 Giải thích kí hiệu mác thép sau theo TCVN: CD80MnA nâng cao thêm mangan
Câu 24 Giải thích kí hiệu của mác thép hợp kim sau: 40Cr5W4VsiMn hàm lượng phần
vạn về kl phần trăm
Câu 25 Giải thích kí hiệu của mác thép hợp kim sau: OL 100Cr2MnSi hợp kim làm ổ
lanh
Câu 26 Giải thích kí hiệu của mác thép hợp kim sau: 8Cr20Ni14Si2
Câu 27 Giải thích kí hiệu của mác thép hợp kim sau: Ni35CrWTiAℓ
Câu 28 Giải thích kí hiệu của mác thép hợp kim sau: 8Cr20Mn10Ni4N

IV. KHỐI CÂU HỎI 4

Gang là hợp kim của sắt với carbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng
Câu 1
cacbon chiếm bao nhiều %?
> 2,14% ≥ 2,14%
> 2,14% và ≤ 4,3% ≥ 4,3%
Câu 2 Căn cứ theo tổ chức tế vi thì gang gồm mấy nhóm chính?
Câu 3 Gang xám nào có mức độ graphite hóa mạnh nhất?
Gang xám Ferrite Gang xám Ferrite – Pearlite
Gang xám Pearlite Gang xám Pearlite – Cementite
Câu 4 Gang xám nào có carbon hầu như tồn tại ở dạng graphite?
Gang xám Ferrite – Pearlite Gang xám Ferrite
Gang xám Pearlite Gang xám Pearlite – Cementite
6
Câu 5 Gang graphite nào có độ bền cao nhất, tính dẻo tốt nhất?
Gang xám Gang cầu
Gang dẻo Gang xám biến trắng

7
Vì sao người ta lại áp dụng nhiều biện pháp để điều khiển sự hình thành của
Câu 6
graphite
trong gang xám?
Vì số lượng, hình dạng của graphite Vì gang xám có xu hướng gãy dọc
trong gang xám làm cho gang khó theo các tinh thể graphite
gia công, cắt gọt, tính công nghệ
thấp
Vì graphite là pha có độ bền rất Vì khi làm nguội chậm thì graphite sẽ
thấp, giống như những lỗ hổng, làm có thời gian tiết ra nhiều và hình
mất sự liên tục của nền kim loại, thành nên gang xám Ferrite, có độ bền
làm giảm độ bền kéo của gang xám, thấp
dể gây nứt, gãy
Câu 7 Tổ chức của gang trắng cùng tinh là:
Pearlite + + Cementite(II) + Ledeburite
Ledeburite
Pearlite + Ledeburite Ledeburite + Cementite(II)
Câu 8 Đơn vị đo của độ cứng Rockwell là gì? HRC, KB, HB hay HV
Câu 9 Đơn vị đo của độ cứng Brinell là gì? KB, HV, HRC hay HB
Câu 10 Giải thích kí hiệu của mác gang sau: GNi15Cu7Cr2
Câu 11 Giải thích kí hiệu của mác gang sau: GC Ni5Cu3Cr
Câu 12 Giải thích kí hiệu của mác gang sau: GC 60 – 02 cầu 60 độ bền kéo 02 độ dãn
dài
Câu 13 Giải thích kí hiệu của mác gang sau: GZ 33 – 08 dãn dài tương đối
Câu 14 Giải thích kí hiệu của mác gang sau: GX 15 – 32 độ bền uốn

V. KHỐI CÂU HỎI 5

Theo cách gọi truyền thống thì kim loại (hợp kim) nào sau đây không phải là
Câu 1
kim loại đen?
Thép Sắt
Gang Chì
Câu 2 Tạp chất trong nhôm không gây ra tại hại nào sau đây?
Silic làm cho nhôm giòn86 Khí hòa tan gây rỗ khí, giảm độ bền
Sắt tạo ra pha giòn, kết tinh ở dạng Ô-xít nhôm làm tăng độ hòa tan khí
hình kim thô làm cho hợp kim nhôm trong hợp kim, giảm khả năng chảy
giòn loãng
Câu 3 Theo công nghệ sản xuất, hợp kim nhôm có mấy loại? Đúc, biến dạng, thiêu kết
Câu 4 Hợp kim Dura không có đặc điểm nào sau đây?
Tính chống ăn mòn cao Tính hàn kém
Độ bền riêng rất cao Độ dẻo cao
Câu 5 Hợp kim nhôm có độ bền cao (B95) không có đặc điểm nào sau đây:
Độ dẻo thấp Độ bền có thể gấp hơn 2 lần Dura
Thành phần hóa học tương tự Dura Tính chống ăn mòn thấp
Câu 6 Silumin đơn giản (AЛ2) không có đặc điểm nào sau đây:

8
Hiệu quả nhiệt luyện không cao nên Cơ tính thấp do tổ chức rất thô, to
phải biến tính hợp kim lỏng để nâng
cơ tính
Hợp kim nhôm biến dạng có thành Có tính đúc cao
phần chủ yếu là Aℓ và Si

9
Câu 7 Silumin phức tạp không có đặc điểm nào sau đây:
Có tính đúc cao Cơ tính tốt hơn Silumin đơn giản
Ngoài thành phần Aℓ và Si, còn có Các loại Silumin phức tạp thường dùng
thêm là AЛ2, AЛ4, AЛ8
các nguyên tố như Cu, Co, Mg
Câu 8 Đồng không có ưu điểm nào sau đây:
Tính chống ăn mòn Tính gia công, cắt gọt
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt Tính công nghệ
Câu 9 La-tông (đồng thau) là hợp kim của đồng với nguyên tố nào?
Zn Aℓ
Mg Pb
Câu 10 Không có loại Brông (Bronze) nào sau đây?
Brông thiếc Brông kẽm
Brông nhôm Brông berili
Câu 11 Hợp kim làm ổ trượt không cần phải có yêu cầu nào sau đây?
Phải chịu được áp lực lớn Hệ số ma sát nhỏ với vật liệu tiếp xúc
Tính công nghệ tốt, dễ chế tạo Tính chống ăn mòn cao
Câu 12 Babbitt là hợp kim gì?
Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao Hợp kim làm bạc lót của ổ trục
Hợp kim làm ổ bi Hợp kim của Nhôm với Kẽm
Câu 13 Babbit được ứng dụng làm ổ trượt nhờ đặc điểm chính nào?
Giá thành hợp lý Nhiệt độ nóng chảy thấp
Mềm, hệ số ma sát thấp, giữ dầu tốt Tính công nghệ cao
Câu 14 Giải thích kí hiệu của hợp kim nhôm sau: AℓCu4,4Mg0,4Mn0,8 4,4% Cu
Câu 15 Giải thích kí hiệu của hợp kim nhôm sau: AℓSi5,5Cu4,5Đ
Câu 16 Giải thích kí hiệu của hợp kim đồng sau: LCuZn40Pb2
Câu 17 Giải thích kí hiệu của hợp kim đồng sau: LCuZn40Aℓ2Fe1
Câu 18 Giải thích kí hiệu của hợp kim đồng sau: LCuZn35Aℓ1Ni
Câu 19 Giải thích kí hiệu của hợp kim đồng sau: BCuSn6
Câu 20 Giải thích kí hiệu của hợp kim đồng sau: BCuSn6Zn6
Câu 21 Giải thích kí hiệu của hợp kim đồng sau: BCuSn4Zn4Pb4

VI. KHỐI CÂU HỎI 6

Câu 1 Trong ăn mòn điện hóa, quá trình Anode là gì?


Là quá trình khử điện hóa, trong đó Là quá trình OXH điện hóa, trong đó
kim loại đóng vai trò là cực âm bị kim loại đóng vai trò là cực dương bị
ăn mòn (tan vào trong dung dịch) ăn mòn (tan vào trong dung dịch)
Là quá trình OXH điện hóa, trong Là quá trình OXH điện hóa, trong đó
đó kim loại đóng vai trò là chất khử kim loại đóng vai trò là cực âm bị kết
bị ăn mòn (tan vào trong dung dịch) tủa bám trên bề mặt
Câu 2 Trong ăn mòn điện hóa, quá trình Cathode là gì?

1
0
Là quá trình OXH điện hóa, trong đó Là quá trình khử điện hóa, trong đó
chất khử giải phóng ra điện tử kim loại đóng vai trò là cực âm sẽ bị
tan vào trong dung dịch
Là quá trình OXH điện hóa, trong Là quá trình khử điện hóa, trong đó
đó chất OXH nhận điện tử do kim chất OXH nhận điện tử do kim loại
loại giải phóng ra giải phóng ra
Câu 3 Trong ăn mòn điện hóa, đặc điểm nào không đúng về Anode?
Là chất nhường điện tử Là kim loại có thế điện cực thấp hơn
Sẽ bị tan vào trong dung dịch điện ly Là kim loại có thế điện cực cao hơn
Câu 4 Trong ăn mòn điện hóa, đặc điểm nào không đúng về Cathode?
Nếu 2 điện cực đều có thế điện cực Nếu nối cathode với anode bằng một
âm thì cathode là điện cực có thế dây dẫn thì dòng electron sẽ đi ra từ
điện cực ít âm hơn anode qua dây dẫn vào cathode
Nếu nối cathode với anode bằng một Sẽ có kết tủa bám trên bề mặt của
dây dẫn thì dòng electron sẽ đi ra từ cathode
cathode qua dây dẫn vào anode
Câu 5 Trong ăn mòn điện hóa có mấy kiểu pin ăn mòn cơ bản?5
Pin được tạo ra khi 2 cực kim loại giống nhau nhúng trong 2 dung dịch giống nhau
Câu 6
nhưng có nồng độ khác nhau là loại pin gì?
Pin Galvanic Pin nhiệt điện
Pin nồng độ Pin khô
Câu 7 Loại nào sau đây không phải là pin điện hóa với các điện cực khác nhau?
Cặp nhiệt ngẫu (Thermocouple) Pin Volta
Pin Nikel-Cadmium Pin Alkaline (pin kiềm)
Pin được tạo ra khi 2 điện cực kim loại giống nhau được ngâm trong cùng 1
Câu 8
dung dịch điện ly nhưng có sự chênh lệch về nồng độ khí ở tại 2 điện cực là loại
pin gì?
Pin hấp thụ khí Pin Alkaline
Pin Volta Pin nồng độ dung dịch
Câu 9 Dạng ăn mòn nào không phải là ăn mòn toàn bộ
Ăn mòn lỗ Ăn mòn đều
Ăn mòn khe Ăn mòn tiếp xúc
Câu 10 Trường hợp nào sau đây không phải là ăn mòn điện hóa?
Ống dẫn nước làm bằng thép được Vỏ tàu bằng thép bị ăn mòn trong môi
chôn trong lòng đất trường biển
Dây thép bị ăn mòn trong không khí Ắc quy đang nạp điện
ẩm
Câu 11 Trường hợp nào sau đây không phải là ăn mòn điện hóa?
Đường ống dẫn nước cứu hỏa ở trên Sắt nguyên chất sau 1 lúc được nhúng
tàu bị ăn mòn vào dung dịch CuCl2
Cánh chân vịt bị rỗ bề mặt sau một Tấm protector gắn vào vỏ tàu bằng thép
thời gian làm việc bị ăn mòn khi tàu hoạt động trên biển
Câu 12 Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa?
Dung dịch điện ly phải là dung dịch Các điện có thể giống chất nhau
axit, bazơ hoặc muối nhưng dung dịch điện ly phải khác
1
1
nồng độ

1
2
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp Các điện cực phải cùng tiếp xúc với
với nhau hoặc gián tiếp qua dây dẫn một dung dịch điện ly
Câu 13 Biện pháp nào sau đây không thể hạn chế được một chi tiết bị ăn mòn điện hóa?
Ngâm trong nước Ngâm trong dầu bảo quản
Bọc trong giấy tẩm dầu Bôi mỡ
Câu 14 Biện pháp nào không dùng để chống ăn mòn điện hóa cho vỏ tàu?
Sơn phủ Dùng protector
Dùng thiết bị bảo vệ âm cực bằng Dùng thép chất lượng tốt
dòng
điện ngoài

VII. KHỐI CÂU HỎI 7

Câu 1 Composite không có đặc điểm nào sau đây?


Là vật liệu nhiều pha, các pha có thể Là vật liệu nhiều pha, các pha rất khác
hòa tan lẫn nhau nhau về bản chất
Có ranh giới rõ ràng giữa các pha Phần lớn là loại có 2 pha: nền và cốt
Câu 2 Theo đặc điểm cấu trúc của cốt, composite gồm mấy nhóm?
Câu 3 Yếu tố nào để phân biệt giữa composite cốt hạt và composite cốt sợi?
Hình dạng của cốt hạt Hình dạng của cốt sợi
LS < Lt.h LS < 10Lt.h
Câu 4 Yếu tố nào để phân biệt giữa composite cốt sợi liên tục và composite cốt sợi gián
đoạn?
Vật liệu làm cốt sợi Sự phân bố của sợi trong nền
Đường kính của cốt sợi Chiều dài cốt sợi
Câu 5 Yếu tố nào để phân biệt giữa composite hạt thô và composite hạt mịn?
Cơ chế chịu lực của nền và cốt Kích thước của hạt
Sự phân bố của hạt trong nền Tương tác nền - cốt xảy ra ở mức độ
vi mô (nguyên tử, phân tử) hay lớn
hơn
Câu 6 Theo cấu trúc (hình dáng đại phân tử) thì polymer có mấy loại?4
Câu 7 Vật liệu nào sao đây không phải là polymer?
Sứ cách Sợi
điện carbon
Nhựa PVC, PET, PP Cao su
Câu 8 Vật liệu nào sao đây không phải là polymer?
Đường glucose Tinh bột
Sợi tóc của con người Cellulose
Câu 9 Vật liệu nào sao đây không phải là polymer?
Dầu hỏa Sơn móng tay
Protein, ADN Tơ tằm
Câu 10 Vật liệu nào sao đây không phải là polymer?
Xăng Găng tay cách điện, thảm cách điện
Can nhựa, chai nhựa Móng tay
1
3
1
4
Căn cứ vào cơ sở nào để phân vật liệu kỹ thuật điện thành vật liệu dẫn điện,
Câu 11
cách điện và bán dẫn?
Độ từ thẩm Điện trở suất
Độ dẫn điện Lý thuyết phân vùng năng lượng
Câu 12 Theo định nghĩa, yếu tố nào để phân biệt vật liệu dẫn điện với vật liệu cách điện?
Điện trở suất Nguồn gốc của vật liệu
Có hay không có điện tử tự do ở Nhiệt độ nóng chảy
trạng thái bình thường
Câu 13 Yếu tố nào ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ bền cách điện của vật liệu cách
điện?
Tính hút ẩm Trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí)
Khả năng chịu nhiệt Bị biến dạng cơ học

Đề thi gồm 40 câu, trong đó: Khối I: 05 câu, Khối II: 05 câu, Khối III: 08 câu,
Khối IV: 05 câu, Khối V: 07 câu, Khối VI: 05 câu, Khối VII: 05 câu.

1
5

You might also like