You are on page 1of 91

Cấu tạo của hợp kim và giản đồ pha

(Structure of alloy and phase diagrams)

Nguyễn Bá Kiên
Bộ môn CNVL-Khoa Cơ khí
nbkien@dut.udn.vn

2022
Tài liệu tham khảo (References)
1. Nghiêm Hùng, Vật Liệu Học, Đại Học Bách Khoa HN, 1999.

2. Lê Công Dưỡng, Vật Liệu Học, Nhà xuất bản khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1997

3. William, D.C., Materials Sciences and Engineering An Introduction, 7th Edition, John Wiley
and Sons, New York, 2007.

4. Brian, S.M., An introduction to materials science and Engineering for chemicals and materials
Engineers, John Wiley and Sons, New York, 2003.

5. Michael, S.H., RH.J. David, Engineering Materials 2-An Introduction to Microstructures,


processing and design, 3rd edition, Elsiver, UK, 2006.

6. William, F.H., Foudations of materials science and engineering, 3rd Edition, McGraw-Hill, New
York, 1999.

2
Tại sao lại học cấu tạo của hợp kim và giản đồ pha?

❖ Trong kỹ thuật, đặc biệt là trong chế tạo cơ khí không dùng kim loại nguyên
chất mà thường dùng tổ hợp của kim loại và các chất khác. Tổ hợp này
được nấu chảy rồi pha trộn với tỷ lệ thích hợp, sau đó đem đúc thành
phẩm. Hợp kim có tính chất khác hẳn mà kim loại nguyên chất không có
được.

❖ Hiểu được bản chất của giản đồ pha là rất quan trọng vì nó giúp người kỹ
sư có thể thiết kế và kiểm soát được quá trình nhiệt luyện và thiết kế các
hợp kim có các pha tương ứng đáp ứng yêu cầu cơ tính của các chi tiết.
Nhiều tính chất của vật liệu là hàm số của cấu trúc tế vi và các quá trình xử
lý nhiệt của vật liệu đó

3
Khái niệm về hợp kim
1. Định nghĩa

Hợp kim là vật thể của nhiều nguyên tố và mang tính kim loại.

Nguyên tố chủ yếu trong hợp kim là nguyên tố kim loại. Hợp kim có thể
được tạo nên giữa các nguyên tử kim loại với nhau, hay giữa nguyên
tố kim loại với phi kim.

Ví dụ:

✓ Thép cacbon là hợp kim giữa nguyên tố kim loại và phi kim (Fe+C)

✓ La tong là hợp kim của hai nguyên tố kim loại (Cu+Zn)

4
2. Pha, hệ, cấu tử

Pha là những tổ phần đồng nhất của hợp kim (hệ), chúng có thành phần
đồng nhất ở điều kiện cân bằng, ở cùng một trạng thái (lỏng, rắn hay
khí), ở trạng thái rắn phải cùng kiểu và thông số mạng và ngăn cách
với các phần còn lại (với các pha khác) bằng bề mặt phân chia.

Một tập hợp các pha ở trạng thái cân bằng được gọi là hệ (system) hay
hệ thống.

Cấu tử (component) là những chất độc lập có thành phần không biến
đổi, chúng tạo nên tất cả các pha của hệ. Trong nhiều trường hợp
các cấu tử của hệ chính là các nguyên tố cấu tạo nên hợp kim.

Ví dụ:

✓ Nước H2O ở 0 oC gồm nước (lỏng) và nước đá (rắn) là hệ một cấu tử


và hai pha khác nhau về trạng thái tồn tại. 5
Ví dụ: Nước

1 atmosphere

0˚C 100˚C

Solid phase: ice Liquid phase: water Gas phase: water vapor

Approx. 0.005 atmosphere

approx. 0˚C

Solid phase: ice Gas phase: water vapor

Hình 1. Các pha của nước


Kaitlin Tyler, PhD, Ansys

6
Hình 2. Minh họa về pha và sự hòa tan: (a) Ba trạng thái (pha) của nước—khí, lỏng, và rắn (nước
đá). (b) Nước và cồn hòa tan vô hạn. (c) Muối và nước hòa tan có hạn. (d) Dầu và nước không hòa
tan. Askeland, Cengage Learning 2016

7
α-Ti β-Ti

,,,, 882 oC

Hình 3. Tính thù hình của kim loại Titan (Ti)

8
✓ Cu và Ni có thể hòa tan vô hạn vào nhau ở nhiệt độ cao (thành dung dịch lỏng) và
nhiệt độ thấp (dung dịch rắn), Như vậy hợp kim này là hệ hai cấu tử (Cu và Ni) và
thường có tổ chức một pha là dung dịch rắn hay lỏng.

✓ Ngược lại Cu và Pb rất ít hòa tan vào nhau ở trạng thái lỏng và không hòa tan lẫn
nhau ở trạng thái rắn, như vậy hợp kim Cu-Pb tuy cũng là hệ hai cấu tử thường lại có tổ
chức hai pha.

Askeland, Cengage Learning 2016

Hình 4. (a) Đồng lỏng và Nickel lỏng hòa tan hoàn toàn. (b) Đồng và Nickel rắn tạo thành dung dịch rắn
hoàn toàn với các nguyên tử Cu và Ni sắp xếp một cách ngẫu nhiên. Trong hợp kim Cu-Zn với %Zn >
30%, pha thứ 2 được tao thành do Cu và Zn hòa tan có hạn. 9
3. Các đặc tính của hợp kim
Sở dĩ hợp kim được sử dụng rộng rãi trong chế tạo cơ khí là vì về nhiều mặt
nó ưu việt hơn kim loại nguyên chất

✓ Trước hết vật liệu cơ khí cần có cơ tính cao, về phương diện này hợp kim
hơn hẳn kim loại nguyên chất. KL nguyên chất có độ bền và độ cứng thấp,
không thích hợp để chế tạo các chi tiết máy. Còn hợp kim nói chung có độ bền,
độ cứng cao hơn

✓ Hợp kim có một số tính công nghệ đáng quý. Có cơ tính tốt chưa đủ, để
chế tạo thành được chi tiết. KL nguyên chất có tính dẻo cao dễ biến dạng dẻo
(kéo sợi, cán thành tấm lá), nhưng tính đúc, gia công cắt kém

✓ Về mặt kỹ thuật luyện kim, chế tạo hợp kim thông thường dễ hơn kim loại
nguyên chất. Vì để thu được kim loại nguyên chất cần có công nghệ cao để
loại bỏ các tạp chất

10
4. Các dạng cấu tạo của hợp kim
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào cấu tạo bên trong của nó, tức vào cấu tạo mạng
tinh thể. Cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim nói chung là phức tạp hơn so với kim loại
nguyên chất và phụ thuộc vào tương tác giữa các nguyên tử của những nguyên tố trong
nó.

Nói chung ở trạng thái lỏng các cấu tử đều hòa tan lẫn nhau (trừ một số trường hợp hòa
tan ít hay không hòa tan) để tạo nên dung dịch lỏng. Còn ở trạng thái rắn tác dụng lẫn
nhau giữa các nguyên tố khá phức tạp, tạo nên các cấu trúc tinh thể ở trạng thái rắn có
thể của hợp kim là:

✓ Dung dịch rắn

✓ Hợp chất hóa học hay các pha trung gian

✓ Các tinh thể của các nguyên tử nguyên chất

Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào tính chất của các pha tạo nên nó, do vậy việc khảo
sát cấu trúc và tính chất các pha đó sẽ là cơ sở để tìm hiểu tính chất của hợp kim.

11
4.1. Dung dịch rắn
a) Khái niệm

✓ Dung dịch rắn là pha tinh thể (có thành phần thay đổi) trong đó các nguyên tử của
nguyên tố thứ nhất A vẫn được giữ nguyên kiểu (loại) mạng khi nguyên tố thứ 2 (B)
được phân bố vào mạng của A. Các dung dịch rắn có liên kết kim loại giống như kim loại
nguyên chất và thành phần của nó có thể thay đổi.

✓ Nguyên tố A vẫn giữ được nguyên kiểu mạng là nguyên tố dung môi, còn nguyên
tố B là nguyên tố hòa tan không giữ lại được kiểu mạng của mình, thường được ký hiệu
bằng chữ cái Hy lạp α,β… hoặc A(B).

✓ Tùy theo cách phân bố của các nguyên tử hòa tan trong mạng tinh thể của
nguyên tố dung môi mà người ta phân ra làm hai loại dung dịch rắn thay thế và xen kẽ

Hình 5. Cấu trúc tế vi của dung dịch rắn

12
b) Dung dịch rắn thay thế (substitutional solid solution)
Nếu sự phân bố xảy ra bằng cách các nguyên tử của nguyên tố hòa tan
B thay thế cho các nguyên tử của nguyên tố dung môi A ở chính các
nút mạng của A thì được gọi là dung dịch thay thế.

Hình 6. Mô hình cấu trúc tinh thể


a. Dung môi, b.Dung dịch rắn thay thế

13
• Số nguyên tử trong khối cơ bản của nó vẫn bằng số nguyên tử
trong khối cơ bản dung môi A.
• Điều kiện để hai nguyên tố tạo nên dung dịch rắn thay thế với nhau
là các tính chất và đường kính nguyên tử của chúng không khác nhau
nhiều.
• Theo độ hòa tan lại chia ra dung dịch rắn hòa tan có hạn và vô hạn.
Theo sự sắp xếp các nguyên tử hòa tan ở trong mạng tinh thể dung
môi có quy luật hay không lại chia ra dung dịch rắn trật tự và không trật
tự.
Dung dịch rắn hòa tan có hạn và vô hạn
• Nếu chất hòa tan B có thể hòa tan vào dung môi A với tỷ lệ bất kỳ,
tức nồng độ biến đổi liên tục thì tạo dung dịch rắn vô hạn.
• Nếu lượng hòa tan của B trong A không thể vượt quá giá trị nhất
định, tức là sự thay thế chỉ xảy ra ở một tỷ lệ nào đó, thi tạo nên dung
dịch rắn hòa tan có hạn. Khi hòa trộn hai nguyên tố đó với nhau sẽ tạo
nên hai dung dịch rắn khác nhau của A hòa tan vào B- A(B) và B hòa
tan A-B(A).

14
Sự tạo thành dung dịch rắn có hạn và vô hạn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
(Các qui luật Hume-Rothery)

1. Kiểu mạng (crystal structure): Hai nguyên tố phải có cùng kiểu mạng,
nếu chúng không có cùng kiểu mạng chỉ có thể hòa tan có hạn.

2. Đường kính nguyên tử (Atomic radius): Để tạo thành dung dịch rắn thay
thế, các nguyên tố thành phần phải có sai lệch về đường kính nhỏ. Nếu sai
lệch nhỏ hơn 8-15% có thể có hòa tan vô hạn, lớn hơn 8-15% chỉ có thể có
hòa tan có hạn.

3. Lý, hóa tính: Các tính chất vật lý và hóa học của hai nguyên tố càng
giống nhau càng dễ tạo thành dung dịch rắn thay thế. Nếu khác nhau nhiều dễ
tạo thành hợp chất hóa học hoặc pha trung gian.

4. Nồng độ điện tử: Độ hòa tan cao hay thấp phụ thuộc vào sự sai khác về
hóa trị của các nguyên tố.
15
Dung dịch rắn có trật tự (intermetallic compounds)
Thông thường, trong dung dịch rắn thay thế, các nguyên tử hòa tan thay thế
các nguyên tử dung môi ở các nút mạng bất kỳ. Song trong một số dung dịch
rắn thay thế ở một số điều kiện nhất định (nhiệt độ, tốc độ nguội, nồng độ,…)
các nguyên tử hòa tan chỉ chiếm các nút nào đó theo quy luật nhất định.

Hình 7. Cấu trúc có trật tự của dung dịch rắn Ni3Al

16
c) Dung dịch rắn xen kẽ
✓ Nếu khi hòa trộn, các nguyên tử của nguyên tố hòa tan nằm ở trong lỗ hổng trong
mạng tinh thể của nguyên tử dung môi thì tạo nên dung dịch rắn xen kẽ (hình 2).

✓ Dung dịch rắn xen kẽ được tạo thành giữa nguyên tố dung môi là các kim loại
chuyển tiếp (Fe, Mn, W…) với các á kim có đường kính nguyên tử bé là B, H, C, N.
Ở đây yếu tố kích thước là yếu tố quyết định khả năng hòa tan xen kẽ.

✓ Thực nghiệm cho thấy rằng sự hòa tan xen kẽ có thể xảy ra với tỷ số dB/dA < 0.59,
tức trong điều kiện đường kính của nguyên tử hòa tan lớn hơn đường kính lỗ hổng
chút ít và do vậy sẽ làm cho các nguyên tử dung môi giãn ra tạo nên xô lệch mạng
bộ phận.

Nguyên tố dung môi (Fe, Mn, W...)

Nguyên tố xen kẽ (C, B, N...)

Hình 8. Minh họa dung dịch rắn xen kẽ


17
Do số lỗ hổng của mạng tinh thể dung môi chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định so với số
nguyên tử dung môi, nên dù các nguyên tử hòa tan chiếm tất cả các lỗ đó không thể tạo
nên dung dịch rắn hòa tan vô hạn được.

d) Các đặc tính của dung dịch rắn


Dung dịch rắn là pha thường gặp nhất trong các hợp kim sử dụng trong công nghiệp, nó
có các đặc tính sau đây:

1. Có liên kết kim loại như kim loại nguyên chất do vậy dung dịch rắn vẫn có tính dẻo
tuy không cao bằng kim loại nguyên chất làm dung môi.

2. Thành phần hóa học thay đổi trong một pham vi nhất định mà không thay đổi kiểu
mạng. Kiểu mạng của nó là của kim loại dung môi.

3. Mạng tinh thể dung dịch rắn luôn bị xô lệch, còn thông số mạng khác với thông số
mạng của dung môi. Khuynh hướng này càng tăng khi nồng độ nguyên tố hòa tan càng
lớn
4. Đặc tính hóa bền của dung dịch rắn (solid-solution strengthening):

18
4.1. Giới hạn chảy, độ bền kéo và độ cứng của hợp kim lớn hơn kim loại nguyên
chất.Ví dụ, một lượng nhỏ Mg được thêm vào Al để tăng độ bền hợp kim nhôm
được sử dụng để đóng đồ uống
4.2. Hầu như, độ dẻo của hợp kim là thấp hơn kim loại nguyên chất. Rất hiếm, hợp
kim Cu-Zn dung dịch rắn làm tăng cả độ bền và độ dẻo
4.3. Độ dẫn điện của hợp kim thường thấp hơn kim loại nguyên chất
4.4. Phá hủy ở nhiệt độ cao được cải tiến bằng hợp kim hóa. Nhiều hợp kim được
ứng dụng để làm việc ở nhiệt độ cao, ví dụ như trong động cơ máy bay.

Hình 9. Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim tới


giới hạn chảy của Cu

Askeland, Cengage Learning 2016


19
Hình 10. Ảnh hưởng của %Zn tới các tính chất của Cu

Askeland, Cengage Learning 2016

20
4.2. Các pha trung gian (intermediate phases)
a) Khái niệm

Trong hợp kim trừ dung dịch rắn ra tất cả các pha phức tạp còn lại được gọi là các pha
trung gian. Khác với dung dịch rắn các pha trung gian có các đặc tính sau đây:

• Cấu tạo mạng tinh thể khác với kiểu mạng tinh thể của các nguyên tố tạo thành nó

• Về tính chất, thường dòn, một số có độ cứng và nhiệt độ chảy rất cao

• Có thể có thành phần không đổi hay thay đổi trong phạm vi hẹp

b) Hợp chất hóa học hóa trị thường

Đó là các pha phức tạp có thành phần hóa học hầu như cố định (tương ứng với công
thức hóa học nhất định), tỷ lệ nguyên tử giữa các nguyên tố trong đó tuân theo quy tắc
hóa trị. Các hợp chất hóa học hóa trị thường ở trong các hợp kim có thể là các oxyt FeO,
Fe2O3, MgO…, chúng thường có tính dòn và độ cứng cao.

21
c) Pha xen kẽ

Là pha tạo nên giữa các kim loại chuyển tiếp (Fe, Cr, Mo, W…) có đường kính nguyên
tử lớn với các phi kim loại (H, N, C) có đường kính nguyên tử bé. Kiểu mạng của pha
xen kẽ được xác định theo quan hệ giữa đường kính nguyên tử kim loại và phi kim loại.

• Nếu dA/dK <0.59 (dA-đường kính nguyên tử phi kim loại, dK-đường kính kim loại)
thì pha xen kẽ có kiểu mạng đơn giản: tâm khối, tâm mặt, sáu phương xếp chặt…các
nguyên tử phi kim loại xen kẽ vào lỗ hổng trong mạng. Chúng có công thức đơn giản
như K4A (Fe4N), K2A (W2C)… với K là kim loại A là phi kim loại

• Nếu dA/dK >0.59 pha xen kẽ sẽ có kiểu mạng phức tạp và công thức phức tạp hơn
K3A (Mn3C), K7A3 (Cr7C3)…

Đặc điểm của pha xen kẽ nói chung là có nhiệt độ nóng chảy cao (thường > 3000 oC) và
có độ cứng lớn (2000-5000 HV), có tính dòn lớn. Chúng có vai trò rất lớn trong việc nâng
cao tính chống mài mòn và chịu nhiệt của kim loại.

22
d) Pha điện tử (Humrozeri)

Là pha trung gian có cấu tạo phức tạp, tạo nên bởi hai kim loại. Thành phần của nó như
sau:

• Nhóm 1: Gồm các kim loại có hóa trị một Cu, Ag, Au và kim loại chuyển tiếp: Fe,
Ni, Co, Pt, Pd

• Nhóm 2: Các kim loại hóa trị hai, ba, bốn: Be, Mg, Zn, Cd, Al, Si, Sn

Nồng độ điện tử N có giá trị xác định là 3/2, 21/13, và 7/4. Mỗi giá trị nồng độ điện tử ứng
với một kiểu mạng tinh thể. Ví dụ:

N=3/2 là pha β với kiểu mạng lập phương tâm khối, hay lập phương phức tạp, hay sáu
phương (Cu5Sn, Cu5Si).

N=21/13 là pha γ với kiểu mạng lập phương phức tạp (Cu31Sn8).

N=7/4 là pha ε với kiểu mạng sáu phương xếp chặt (AgCd3).

23
e) Pha Laves

Là pha tạo nên bởi hai nguyên tố (A, B) có tỷ lệ đường kính nguyên tử dA/dB =1.2 (tỷ lệ
này có thể biến đổi trong phạm vi 1.1-1.6) có công thức AB2, kiểu mạng sáu phương xếp
chặt MgZn2 hay lập phương tâm mặt (MgCu2).

Một đặc tính quan trọng của các pha trung gian là cứng và dòn. Vì vậy không bao giờ
người ta dùng hợp kim chỉ có một pha trung gian. Tỷ lệ của chúng trong các hợp kim
thông thường < 10%(có khi 20-30%), đây là các pha cản trượt làm tăng độ bền, độ cứng.

24
4.3. Hỗn hợp cơ học
Khá nhiều trường hợp, hợp kim có tổ chức hai hay nhiều pha: hai dung dịch rắn, dung
dịch rắn và pha trung gian… cấu tạo như vậy gọi là hỗn hợp cơ học. Trên tổ chức tế vi ta
phân biệt được rất rõ các pha khác nhau trong hỗn hợp cơ học. Điển hình hỗn hợp cơ
học là cùng tinh và cùng tích.

Pha thứ 2

Hình 11. Hỗn hợp cơ học

25
Giản đồ trạng thái của hợp kim hai cấu tử
(Phase diagrams of binary alloy)
1. Khái niệm

a) Định nghĩa và công dụng

Như ta đã biết khi thay đổi thành phần và nhiệt độ của hệ thì cấu tạo pha của hệ cũng
thay đổi theo, do vậy tính chất hợp kim cũng biến đổi theo. Để biểu thị các quan hệ trên
người ta dùng giản đồ trạng thái (giản đồ pha).

Giản đồ pha là biểu đồ chỉ rõ sự phụ thuộc của trạng thái pha (trạng thái tổ chức) vào
thành phần hóa học, nhiệt độ và áp suất.

Các hệ hợp kim khác nhau có kiểu giản đồ pha khác nhau và được xác lập nên chủ yếu
bằng thực nghiệm.

Giản đồ trạng thái có vai trò lớn trong việc nghiên cứu và sử dụng hợp kim. Từ giản đồ
pha của hợp kim đã cho có thể xác định được:

✓ Nhiệt độ chảy, nhiệt độ chuyển biến pha của hợp kim với thành phần đã cho, khi
nung nóng và khi làm nguội. Nhờ đó có thể xác định được dễ dàng các chế độ nhiệt
khi nấu luyện (để đúc) gia công dưới áp lực và nhiệt luyện.
26
✓ Trạng thái pha (gồm các pha nào, thành phần của mỗi pha và tỷ lệ giữa các pha đó)
của hệ hợp kim ở nhiệt độ và thành phần khác nhau. Nhờ biết được cấu tạo pha
người ta có thể dự đoán được tính chất của hợp kim đã cho để sử dụng vào các mục
đích khác nhau

Cần chú ý là nhiệt độ chuyển biến và cấu tạo pha của hệ hợp kim được ghi trên giản đồ
trạng thái chỉ ứng với trạng thái cân bằng, tức là khi nung nóng và làm nguội vô cùng
chậm.

b) Cấu tạo của giản đồ trạng thái một và hai cấu tử

Các kim loại nguyên chất (hệ một cấu tử) có kiểu giản đồ trạng thái đơn giản, chỉ gồm
một trục là nhiệt độ, trên đó có ghi nhiệt độ nóng chảy và chuyển biến thù hình, trạng thái
lỏng và các dạng thù hình (hình 12).

Cấu tạo của giản đồ trạng thái hai cấu tử gồm hai trục (hình 13), trục tung biểu thị nhiệt
độ, trục hoành biểu thị thành phần. Khoảng diện tích giữa hai trục tung được các đường
chia thành các vùng có trạng thái pha giống nhau và được gọi là vùng tổ chức. Như vậy
giản đồ trạng thái nói lên mối quan hệ giữa tổ chức, nhiệt độ và thành phần của hợp kim.

27
c) Quy tắc pha (Gibbs rule)

Là một trong hai quy tắc quan trọng khi khảo sát giản đồ trạng thái. Nó
mô tả mối quan hệ giữa số cấu tử (number of components) và số pha
(number of phases) của hệ và các điều kiện (conditions) có thể cho
phép thay đổi (nhiệt độ, áp suất hoặc thành phần) mà không làm thay
đổi trạng thái pha của hệ đó và có dạng chung:

2+C=F+P (1)

Trong đó: C- số cấu tử của hệ,

P- số pha có thể tồn tại trong hệ

F-Bậc tự do (degree of freedom)

28
c) Quy tắc pha (Gibbs rule)-tiếp theo

• Giản đồ pha và cân bằng pha tuân theo các qui luật của nhiệt động lực học (laws of thermodynamics)

• Quy tắc pha là quy tắc xác định hệ có thể có bao nhiêu pha ở trạng thái cân bằng

Cho hệ Cu-Ag tai áp suất @1atm và chỉ có 1 pha, P=1:

C = 2 (Cu-Ag), P= 1 (α, β, L)

F = 2 + 1 – 1= 2

Điều này có nghĩa là để hợp kim chỉ tồn tại trong

vùng 1 pha, 2 điều kiện phải được biết là: Nhiệt độ và thành phần

Nếu 2 pha cùng tồn tại, ví dụ, α+L , β+L, α+β, theo quy tắc pha F = 2 + 1 – 2 = 1. Nếu chúng ta biết nhiệt
độ và áp suất thì hệ hoàn toàn xác định

Nếu 3 pha cùng tồn tại (giản đồ 2 cấu tử), số bậc tự do bằng 0. Điều này có nghĩa là thành phần và nhiệt
độ phải cố định. Hệ hợp kim cùng tích thỏa mãn điều này, tại đường nhiệt độ cùng tích (eutectic
isotherm).
29
Giản đồ trạng thái 1 cấu tử

Hình 12. Giản đồ trạng thái của nước

30
Hình 14. Giản đồ trạng thái của Magie (Mg)

31
Ví dụ: Chọn vật liệu cho hàng không, vũ trụ
Magie có khối lượng riêng thấp (nhẹ) ρMg = 1.738 g/cm3, nó được nghĩ tới để chọn sử
dụng trong các chi tiết vũ trụ. Đây là một sự lựa chọn vật liệu tốt?
Áp suất trong không gian rất thấp . Ngay cả ở nhiệt độ tương đối thấp, magiê rắn có
thể bắt đầu chuyển thành hơi, gây mất kim loại có thể làm hỏng các thiết bị. Ngoài ra,
bức xạ mặt trời có thể gây nóng xe, làm tăng tỷ lệ mất magiê.
Vật liệu có khối lượng riêng thấp với nhiệt độ sôi cao hơn (và do đó, có áp suất hơi
thấp hơn thấp hơn ở bất kỳ nhiệt độ nhất nào) có thể là lựa chọn tốt hơn. Ở áp suất
khí quyển, nhiệt độ sôi của nhôm là 2494 °C và beri sôi ở 2770 ° C, so với nhiệt độ
sôi 1107 °C của magie. Cả nhôm và Beri đều có thể là lựa chọn tốt. Tuy nhiên do Beri
có tính độc hại, chúng ta có thể xem xét nhôm trước.
Tuy nhiên xét về cơ tính tổng hợp để có thể đáp ứng trong thiết kế hàng không
thường thì hợp kim nhôm được sử dụng.

Hình 15. Tàu vũ trụ

32
Giản đồ trạng thái 2 cấu tử
(Binary phase diagram)
- 2 cấu tử (components)
- các biến tự do: T (nhiệt độ) và C (nồng độ theo % khối lượng), và P (thông
thường là 1atm)
T(°C)
1600 Đường/nước
100
1500 Giới hạn hòa tan
L (lỏng-liquid) 80 L
(lỏng)
1400 +

Nhiệt độ (°C)
60 L S
1300 (lỏng) (đường
40 rắn)
1200 20

1100 α(pha rắn-solid) 0 20 40 6065 80 100

Đường
Thành phần (%kl đường)
Nước

1000
0 20 40 60 80 100
%Cu %Ni
Hình 16. Giản đồ trạng thái 2 cấu tử 33
d) Quy tắc đòn bẫy (Level rule)
Quy tắc đòn bẫy cho phép xác định tỷ lệ thành phần cấu tạo của hợp kim,
thành phần hóa học, tỷ lệ giữa các pha, tỷ lệ giữa các tổ chức.

mx1+nx2=x
(3)
m+n=1
n=(x-x1)/(x2-x1) (4)
m=(x2-x)/(x2-x1) (5)

Hình 17. Cách xác định tỷ lệ giữa hai pha theo quy tắc đòn bẫy

34
3. Giản đồ trạng thái hai cấu tử hòa tan vô hạn vào nhau ở trạng
thái lỏng và rắn
a) Mô tả
T(°C)
1600

1500
L (lỏng-liquid)
-Do hai cấu tử hòa tan vô hạn
1400
vào nhau ở trạng thái lỏng và
1300
rắn nên có thể tạo nên 2 pha
1200 dung dịch lỏng (L) và dung
dịch rắn (α)
1100

1000
0 20 40 60 80 100
%Cu %Ni
Hình 18. Giản đồ trạng thái Cu-Ni

35
Xác định các pha
• Quy luật 1: Nếu biết được T and Co, chúng ta sẽ biết: Có bao nhiêu pha và những
pha nào

• Ví dụ:
A(1100, 60):
1 pha: a
B(1250, 35):
2 pha: L + a Giản đồ
trạng thái
Nhiệt độ nóng chảy: Cu
Cu-Ni
= 1085°C, Ni = 1453 °C

Hình 19. Xác định các pha


Đường rắn (Solidus) – Đường mà kl lỏng chuyển biến hoàn toàn thành kl rắn. Trên đường
này kl rắn bắt đầu chuyển biến thành kl lỏng
Đường lỏng (Liquidus) – Đường kl rắn chuyển biến thành kl lỏng hoàn toàn. Dưới đường
lỏng kim loại bắt đầu chuyển biến thành kl rắn 36
Xác định thành phần % các pha
• Quy luật 2: Nếu biết được T and Co, chúng ta sẽ biết: Thành phần % mỗi pha

Cu-Ni
• Ví dụ: system

Tại TA = 1320°C:
Chỉ có pha lỏng
CL = C0 ( = 35 wt% Ni)
Tại TD = 1190°C:
Chỉ có pha rắn (a)
Ca = C0 ( = 35 wt% Ni)
Tại TB = 1250°C:
Both a and L present
Hình 20. Xác định thành phần % các pha
CL = C Lỏng ( = 32 wt% Ni)

Ca = C Rắn ( = 43 wt% Ni)

37
Thành phần % khối lượng các pha
• Quy luật 3: Nếu biết T và Co, chúng ta sẽ xác định được khối lượng (%) mỗi pha - áp
dụng quy tắc đòn bẫy

• Ví dụ:
Co = 35wt%Ni
TA : (L)
Cu-Ni system
WL = 100wt%, Wa = 0
TD :a
WL = 0, Wa = 100wt%
TB : a và L

S
WL == +S =
43 − 35
= 73wt %
WL R +S
R S 43 − 32
R
Wa = +R
=
Wa R +S = 27wt %
R S Hình 21. Xác định % khối lượng các pha
38
Làm nguội cân bằng (chậm) của Cu-Ni

T(°C) L (liquid) L: 35wt%Ni

130 0 A
L: 35 wt% Ni
• Giản đồ: Cu-Ni a: 46 wt% Ni
35 B
46
• Xét thay đổi cấu trúc tế vi 32 C 43
khi làm nguôi:
24 D L: 32 wt% Ni
C0 = 35 wt% Ni 36
a: 43 wt% Ni
120 0 E
L: 24 wt% Ni
a: 36 wt% Ni
a
(solid)

110 0
20 30 35 40 50 wt% Ni
C0
Hình 22. Sự thay đổi cấu trúc tế vi khi làm nguội chậm 39
• Khi làm nguội không
cân bằng (nhanh):
• Sự phân bố không
đều của các nguyên
tố
• Có thể làm đồng đều
khi nung nóng (Nhiệt
luyện-ủ)

Hình 23. Sự thay đổi cấu trúc tế vi khi làm nguội nhanh
40
Lõi của các pha ở các điều kiện làm nguội khác nhau
• Ca thay đổi khi kết tinh
• Cu-Ni: Mầm a kết tinh đầu tiên có Ca = 46 wt%Ni.
Mầm a kết tinh cuôi cùng có Ca = 35 wt%Ni.
• Làm nguội nhanh: • Làm nguội chậm:
Cấu trúc lõi Cấu trúc cân bằng
Mầm kết tinh đầu tiên Đồng đều Ca
46wt%Ni
35wt%Ni
Mầm kết tinh cuối cùng
a < 35wt%Ni

Hình 24. Cấu trúc lõi


• Có thể loại bỏ được cấu trúc lõi bằng phương pháp nhiệt luyện (ủ). 41
Cách xác định giản đồ pha

42
Hình 25. Cách xây dựng giản đồ trạng thái dựa vào các đường
nguội (cooling curves) 43
c) Các đặc tính của hợp kim
➢ Cơ lý tính
- Có độ bền và độ cứng cao hơn kim loại dung môi

Hình 26: Sự phụ thuộc của cơ lý tính của hợp kim là dung dịch rắn đồng nhất
vào thành phần

44
Hình 27: Sự phụ thuộc của cơ lý
tính của hợp kim là dung dịch rắn
Cu-Ni vào thành phần % của Ni

Askeland, Cengage Learning 2016

45
➢ Tính công nghệ
- Nói chung hợp kim có tổ chức dung dịch rắn có tính đúc kém
- Tuy nhiên tính chất này phụ thuộc vào khoảng kết tinh, tức là
hiệu số giữa nhiệt độ bắt đầu và kết thúc kết tinh

➢ Tính gia công cắt và gia công áp lực


- Nói chung hợp kim có tổ chức là dung dịch rắn đồng nhất có tính gia công cắt
kém vì độ bền, độ cứng cao và tính dẻo tốt (do đó phôi khó gãy)
- Tính gia công áp lực của hợp kim có tổ chức là dung dịch rắn tốt vì có tính dẻo
cao

46
Hóa bền phân tán (dispersion strengthening)
✓ Khi các nguyên tố hòa tan (hay nguyên tố hợp kim) hoặc các hợp chất
(compound) được thêm vào vượt quá giới hạn hòa tan, pha thứ hai sẽ được
sinh ra và hợp kim (vật liệu) hai pha (hay nhiều pha) sẽ được tạo thành. Biên
giới giữa hai pha, hay bề mặt phân cách giữa hai pha (interphase interface) có
sự sắp xếp các nguyên tử không trật tự. Trong vật liệu kim loại các bề mặt phân
cách này ngăn cản sự trượt (chuyển động) của lệch gây ra sự hóa bền
(strengthening). Đây được gọi chung là hóa bền phân tán.
✓ Hầu hết các vật liệu dùng trong kỹ thuật đều có nhiều hơn một pha, và nhiều
vật liệu này được thiết kế để làm tăng độ bền. Trong các hợp kim được hóa bền
phân tán đơn giản, các hạt nhỏ (small particles) của một pha, thường là rất
cứng (hard) và bền (strong), được đưa vào pha thứ hai thường kém bền nhưng
dẻo hơn (ductile). Pha mềm, thường là liên tục và có số lượng lớn gọi là pha
nền (matrix). Pha cứng và bền hơn được gọi là pha phân tán (dispersed phase)
hoặc pha kết tụ (precipitate), phụ thuộc vào hợp kim được tạo ra như thế nào.
47
✓ Hầu hết hóa bền phân tán được tạo ra do sự chuyển biến pha (phase
transformations) và hóa bền kết tụ được tạo ra bằng các phương pháp nhiệt
luyện đặc biệt.

Hình 28. Các hình minh họa cho sự


hóa bền phân tán hiệu quả: (a) Pha
phân tán(kết tụ) nên cứng, bền và
không liên trục trong khi pha nền là
mềm và liên tục; (b) pha phân tán
phải nhỏ và nhiều; (c) pha phân tán
nên có dạng tròn hơn là dạng hình
kim (dài) và (d) pha phân tán với số
lượng càng nhiều thì càng tăng độ
bền.

48
2. Giản đồ trạng thái hai cấu tử hòa tan vô hạn vào nhau ở trạng thái
lỏng, không hòa tan vào nhau ở trạng thái rắn

a) Mô tả
AEB: Đường lỏng
CED: Đường rắn
E: Điểm cùng tích (eutectic)
Hợp kim ứng với điểm này có C D
nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Hợp kim lỏng ứng với điểm E kết


Hình 28. Dạng của giản đồ trạng thái hai cấu tử không hòa tan vào
tinh ra hai pha rắn A và B cùng nhau ở trạng thái rắn

một lúc.

49
c) Các đặc tính của hợp kim
➢ Hợp kim có tổ chức là hỗn hợp cơ học:

Tính chất của hợp kim=%A*tính chất A+%B*tính chất B

➢ Tính công nghệ

Tính đúc: - là tính chất công nghệ quan trọng và được

quyết định bởi độ chảy loãng

- Các hợp kim đúc quan trọng thường dùng với

thành phần cùng tích hoặc gần cùng tích

50
4. Giản đồ trạng thái hai cấu tử hòa tan vô hạn vào nhau ở trạng thái
lỏng hòa tan có hạn vào nhau ở trạng thái rắn

Cu-Ag: T(°C)
1200
• 3 vùng pha khác nhau L (liquid)
(L, a, b) 1000
a L+ a
• Giới hạn hòa tan: 800 779°C L+b b
a: Giàu Cu TE 8.0 71.9 91.2
b: Giàu Ag 600
• TE : Không có pha lỏng dưới TE a + b
• CE : Thành phần tại nhiệt độTE 400

• Phản ứng cùng tích (Eutectic reaction) 200


0 20 40 60 CE 80 100
C , wt% Ag
L(CE) a(CaE) + b(CbE) Hình 29. Giản đồ trạng thái Cu-Ag

cooling
L(71.9 wt% Ag) a(8.0 wt% Ag) + b(91.2 wt% Ag)
heating

51
Giản đồ Cu-Ag

Hình 30. Giản đồ trạng thái Cu-Ag


52
Phản ứng cùng tích
• BC, GH: Các đường giới hạn hòa tan ở trạng thái rắn
• Đường rắn – AB, FG, BEG (Đẳng nhiệt cùng tích)
• Đường lỏng – AEF
• Độ hòa tan lớn nhất: α = 8.0 wt% Ag, β = 8.8 wt %Cu
• Điểm bất biến (invariant point) (cả ba pha tồn tại cân
bằng) tại E; CE = 71.9 wt% Ag, TE = 779 oC (1434F).
• Là phản ứng đẳng nhiệt, thuận nghịch giữa 2 hoặc nhiều
pha rắn trong quá trình nung nóng và 1 pha lỏng được
tạo thành
Phản ứng cùng tích (Eutectic reaction)
L(CE) a(CaE) + b(CbE)
cooling
L(71.9 wt% Ag) a(8.0 wt% Ag) + b(91.2 wt% Ag)
heating

53
Giản đồ Pb-Sn

Liquidus
Solidus
Solidus

Solidus

Solvus Solvus

Hình 30. Giản đồ trạng thái Pb-Sn 54


(Ví dụ 1) Giản đồ Pb-Sn
• Hợp kim 40 wt% Sn-60 wt% Pb tại 150°C, xác định:
- các pha
Trả lời: a + b
- thành phần mỗi pha T(°C)

Trả lời: Ca = 11 wt% Sn


300 L (liquid)
Cb = 99 wt% Sn
- thành phần khối a L+ a
lượng các pha 200 183°C L+b b
Trả lời: 18.3 61.9 97.8
150
C - C0
W = b
a Cb - Ca 100
a + b
99 - 40 59
= = = 0.67
99 - 11 88
0 11 20 40 60 80 99100
W b = C0 - Ca Ca C0 C, wt% Sn Cb
Cb - Ca
Hình 31. Giản đồ trạng thái Pb-Sn, ví dụ 1
40 - 11 29
= = = 0.33
99 - 11 88 55
Ví dụ 2: Giản đồ Pb-Sn
• Hợp kim 40 wt% Sn-60 wt% Pb tại 220°C, xác định:
- các pha hiện tại:
Trả lời: a + L
T(°C)
- thành phần mỗi pha
300
Trả lời: Ca = 17 wt% Sn L (liquid)
CL = 46 wt% Sn L+a
- thành phần khối 220 a
200 L+b b
lượng các pha 183°C
Trả lời:
100
CL - C0 46 - 40 a + b
Wa = =
CL - Ca 46 - 17
6 0 17 20 40 46 60 80 100
= = 0.21 Ca C0 CL C, wt% Sn
29
Hình 31. Giản đồ trạng thái Pb-Sn, ví dụ 2
C0 - Ca 23
WL = = = 0.79
CL - Ca 29 56
Pb-Sn
• Thành phần điểm cùng tích của hợp kim thiếc Pb-Sn là
61.9 wt% Sn và nhiệt độ tại điểm cùng tinh là 183ºC –
làm cho hợp kim được ứng dụng rộng rãi làm vật liệu
hàn

• Tại 183ºC, khi thành phần của thiếc > 61.9 wt% sẽ kết tụ
thành pha rắn giàu thiếc trong dung dịch lỏng, và
ngược lại khi thành phần của thiếc < 61.9 wt% sẽ kết tụ
pha rắn giàu chì.

57
b) Sự kết tinh (Microstructural developments)-I

T(°C) L: C0 wt% Sn
400
L
• Đối với hợp kim a
300 L
C0 < 2 wt% Sn
L+ a
• Kết quả của sự kết tinh tại nhiệt độ 200
a
TE a: C0 wt% Sn
phòng là cấu trúc đa tinh thể của các
hạt α có thành phần C0
a+ b
100

0 10 20 30
C0 C, wt% Sn
2
(room T solubility limit)
Hình 33. Sự kết tinh Pb-Sn (I)

58
b) Sự kết tinh (Microstructural developments)-II

Hình 31. Sự kết tinh Pb-Sn (II)


2 wt% Sn < C0 < 18.3 wt% Sn
L: C0 wt% Sn
• Kết quả của sự kết tinh tại nhiệt độ T(°C)
400
phòng là cấu trúc đa tinh thể của các
L
hạt α và pha các đa tinh thể β có kích L
300 a
thước nhỏ ở nhiệt độ thấp hơn L+a
a: C0 wt% Sn
βII : Để phân biệt với dung dịch rắn β
a
tiết ra từ pha lỏng và dung dịch 200
rắn β từ pha rắn TE
a
bII
100
a+ b

0 10 20 30
2 C0 C, wt% Sn
(sol. limit at T room ) 18.3
(sol. limit at TE) 59
Hình 34. Sự kết tinh Pb-Sn (II)
b) Sự kết tinh (Microstructural developments)-III

• Co = CE
• Chuyển biến
cùng tích với
các lớp xen kẻ
của các pha α
và β

Hình 35. Sự kết tinh Pb-Sn (III)

cooling
L(61.9 wt% Sn) a (18.3 wt% Sn) + b (97.8 wt% Sn)
heating

60
Hình 36. (a) Sự phân bố nguyên tử trong phát triển dạng tấm
của hợp kim cùng tích Pb-Sn. Các nguyên tử của thiếc trong kim
loại lỏng sẽ có xu hướng khuếch tán tới các tấm β, và các
nguyên tử chì có xu hướng khuếch tán tới pha α. (b) Tổ chức tế
vi của hợp kim cùng tích (x400)

61
b) Sự kết tinh (Microstructural developments)-IV

Hợp kim trước cùng tích (hypoeutectic)

Hình 37. Sự kết tinh Pb-Sn (IV) Hợp kim sau cùng tích (hypereutectic)

62
b) Sự kết tinh (Microstructural developments)-IV
• Hợp kim với thành phần 18.3 wt% Sn < C0 < 61.9 wt% Sn
• Kết quả: Pha phân tán α và cấu trúc tế vi cùng tích

T(°C)
• Trên TE :
L: C0 wt% Sn L
a
L Ca = 18.3 wt% Sn
300 L CL = 61.9 wt% Sn
a
L+ a CL - C0
Wa = = 0.50
a CL - Ca
200 L+ b
TE b WL = (1- W a ) = 0.50
• Dưới TE :
100 a+b Ca = 18.3 wt% Sn
Primary α
eutectic a Cb = 97.8 wt% Sn
eutectic b C β - C0
Wa =
Cβ - Ca = 0.727
0 20 40 60 80 100
18.3 61.9 97.8
C, wt% Sn Wb = 0.273 wt% Sn
Hình 38. Sự kết tinh Pb-Sn (II)
63
Hình 39. (a) Hợp kim trước cùng tích (hypoeutectic) của Pb-Sn; (b) Hợp kim trước cùng tích (hypoeutectic) của Pb-Sn.
Pha tối là pha giàu chì, pha sáng là pha giàu thiếc. (x400)

64
Độ bền của hợp kim cùng tích
✓ Mỗi pha trong hợp kim cùng tích, đến một mức độ nào đó được hóa bền bởi
dung dịch rắn. Một số hợp kim cùng tích có thể hóa bền bằng biến dạng nguội.
Chúng ta có thể kiểm soát kích thước hạt bằng cách thêm vào kim loại lỏng
chất làm nhỏ hạt khi đúc. Cuối cùng chúng ta có thể thay đổi các tính chất của
hợp kim bằng cách kiểm soát tổ chức tế vi của hợp kim cùng tích.

65
Dung dịch rắn có trật tự (Intermetallic Compounds)

19 wt% Mg-81 wt% Pb

Mg2Pb

Hình 40. Giản đồ pha Mg-Pb

66
Hệ Cu-Zn

Cartridge brass:
70 wt% Cu

Hình 41. Giản đồ pha Cu-Zn

67
Cùng tinh và peritecti(Eutectoid & Peritectic)
Chuyển biến Peritectic  + L 

Giản đồ pha Cu-Zn

Hình 42. Giản đồ pha Cu-Zn


Chuyển biến cùng tinh  +
68
Cùng tích, Cùng tinh, & Peritectic

• Eutectic(cùng tích) - lỏng chuyển biến thành 2 pha rắn


L cool a + b (For Pb-Sn, 183C, 61.9 wt% Sn)
heat

• Eutectoid(cùng tinh) – 1 pha rắn chuyển biến thành 2 pha rắn


Solid1 ↔ Solid2 + Solid3
 cool a + Fe3C (For Fe-C, 727C, 0.76 wt% C)
heat

• Peritectic – pha lỏng và pha rắn chuyển biến thành pha rắn thứ 2
Solid1 + Liquid ↔ Solid2
cool
 +L
heat
ε (For Cu-Zn, 598°C, 78.6 wt% Zn)

69
70
Giản đồ trạng thái ceramic

MgO-Al2O3

Hình 44. Giản đồ pha MgO-Al2O3 71


Áp dụng: Vật liệu chịu lửa

• Vật liều lò ở nhiệt độ cao.


• Xét hệ Silica (SiO2) - Alumina (Al2O3).
• Giản đồ pha: mullite, alumina and crystobalite (từ SiO2) đều là ứng
viên.
2200 3Al2O3-2SiO2
T(°C)
mullite
2000 Liquid
(L) alumina + L

1800
mullite alumina
crystobalite
+L +
+L
1600 mullite
mullite
+ crystobalite
1400
0 20 40 60 80 100
Composition (wt% alumina)
Hình 44. Giản đồ pha SiO2-Al2O3 72
Giản đồ trạng thái Fe-C
• Sắt nguyên chất khi nung nóng có 2 thay đổi cấu trúc
tinh thể trước khi nóng chảy

• Ở nhiệt độ phòng sắt tồn tại ở pha ổn định, ferrite (α


iron) có cấu trúc lập phương thể tâm (BCC)

• Ferrite chuyển biến thành austenite (Ɣ iron)–Lập


phương diện tâm ở nhiệt độ 912 oC

• Tại 1394˚C austenite quay về pha d (BCC ) và nóng


chảy ở nhiệt độ 1538 ˚C

• Cementite or Fe3C là pha trung gian được tạo thành


khi thành phần %C =6.7%

• Thông thường tất cả thép và gang có thành phần %C


< 6.7%

• Carbon là nguyên tử xen kẽ (intersitial) trong sắt và


tạo thành dung dịch rắn xen kẽ với các pha α, Ɣ, δ

73
Giản đồ Fe-C

74
Tuy cacbon trong sắt có thành phần tương đối thấp, nó
ảnh hưởng rất lớn đến cơ tính: (a) của α ferit (90x) và (b)
austenite (325x)
Nguồn: United States Steel Corporation.

75
4 pha rắn
✓ α-ferit (ferrite)
- Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
- Cấu trúc lặp phương thể tâm (BCC)
- Cacbon chỉ hòa tan ở thành phần nhỏ trong pha nền
+ Độ hòa tan lớn nhất tại 723 oC là khoảng 0.02% và ở nhiệt độ phòng 0.008%
✓ Ɣ-austenit (austenite)
- Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
- Cấu trúc lặp phương diện tâm (FCC): Có thể chứa nhiều C hơn ferit
+ Độ hòa tan lớn nhất tại 1148 oC là khoảng 2.08% và giảm xuống 0.8% ở nhiệt độ phòng
+ Sự khác nhau giữa độ hòa tan ở trạng thái rắn giữa Ɣ và α là cơ bản cho sự biến cứng của các
loại thép
✓ δ-ferit (ferrite)
- Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
- Cấu trúc lặp phương thể tâm (BCC)
+ Độ hòa tan lớn nhất tại 1495 oC là khoảng 0.02% và ở nhiệt độ phòng 0.09%
✓ Cementit (Cementite, Fe3C)
- Hợp chất trung gian Fe-C
- Fe3C : 6.67%C và 93.3% Fe
76
- Cấu trúc trực giao (orthorhombic crystal structure): Cứng (hard) và giòn (brittle)
Cacbit sắt (Cementit or Fe3C)
• Được tạo thành khi % của C vượt quá giới hạn hòa tan của cacbon
trong ferit-α tại nhiệt độ < 727 ˚C

• Về cơ tính, cementit rất cứng và giòn

• Đối với các hợp kim đen (ferrous alloy), có ba loại dựa vào thành phần
% C:

✓ Sắt (pha ferit): %C < 0.008 (tại nhiệt độ phòng)

✓ Thép-steels (hỗn hợp pha a + Fe3C): 0.008 <%C<2.14

✓ Gang (cast iron): 2.14 < %C <6.7

77
Giản đồ pha Fe-C (Fe-Fe3C)
T(°C)
• 2 điểm quan trọng 1600

- Cùng tích (Eutectic) (A): 1400 L
L ↔  + Fe3C  +L
1200
 A
- Cùng tinh (Eutectoid (B)): 1148°C L+Fe3C
(austenite)

Fe3C (cementite)
 ↔ a + Fe3C 1000  
   +Fe3C
800 B 727°C = Teutectoid
a
600
a+Fe3C
400
0 1 2 3 4 5 6 6.7
(Fe) 0.76 4.30 C, wt% C
(470x)

Kết quả: Péclit = Fe3C (cementit-cứng)


các tấm a và Fe3C a (ferrit-mềm)
78
Phản ứng cùng tinh(Eutectoid reaction):
 ↔ a + Fe3C Péclit(pearlite)

✓ Sự tạo thành cấu trúc péclit:


• Tạo mầm tại các biên giới hạt austenit
• Phát triển theo sự khuếch tán của C
Để đạt được thành phần của α và Fe3C
(sự thay đổi của cấu trúc)
• Các tấm α là giày hơn

Sự phân bố lại của cácbon do khuếch tán


Austenit – % C (0.76)
Ferrite - % C (0.022)
Cementite - % C (6.7)
79
Thép trước cùng tinh (Hypoeutectoid steels)
T(°C)
1600

1400 L

a   +L
a  1200 1148°C L+Fe3C

Fe3C (cementite)
(austenite)
 a
1000
C - C0  + Fe3C
Wa =
C - Ca 800 727°C
W =(1 - Wa) a
a 600
a + Fe3C
pearlite
400
0 1 2 3 4 5 6 6.7
(Fe) C0 C, wt% C
0.76

pearlite = a + Fe3C
CFe3C - C0
Wa’ =
CFe3C - Ca
Wpearlite = (1 – Wa’)
80
Thép trước cùng tinh (Hypoeutectoid steel)

T(°C)
1600

1400 L
    +L
  1200 1148°C L+Fe3C

Fe3C (cementite)
(austenite)
  1000
   + Fe3C
a
a  800 727°C
 a a
600
a + Fe3C
400
a 0 1 2 3 4 5 6 6.7
(Fe)C0 C, wt% C
0.76

pearlite

81
Ferit trước cùng tinh
• Được tạo thành trước chuyển biến cùng tinh
• Ferit ở trong péclit được gọi là ferit cùng tinh
• Ferit được tạo thành trước chuyển biến cùng tinh gọi là ferit trước
cùng tinh

(635x)
Nguồn: Republic Steel Corporation

82
83
Thép sau cùng tinh (Hypereutectoid steel)
T(°C)
1600

1400 L
Fe3C   +L
  1200 1148°C L+Fe3C

Fe3C (cementite)
(austenite)
  1000
 +Fe3C
W =x/(v + x)
800 v x
WFe3C =(1-W)
a
V X
600
a +Fe3C
pearlite
400
0 1 C0 2 3 4 5 6 6.7
0.76

(Fe) C, wt%C
Wpearlite = W
Wa = X/(V + X)
WFe =(1 - Wa)
3C’

84
Thép sau cùng tinh
T(°C)
1600

1400 L
    +L
 
1200 1148°C L+Fe3C

Fe3C (cementite)
(austenite)
  1000
   +Fe3C
Fe3C
  800
  a
600
a +Fe3C
400
0 1 C0 2 3 4 5 6 6.7
0.76

(Fe) C, wt%C
pearlite

85
Thép sau cùng tinh(% C = 1.2)

(1000x)
Source: United States Steel Corporation

86
Trước cùng tích và sau cùng tích

300
L
T(°C)
a L+ a
200 L+b b (Pb-Sn
TE

a+b System)
100

0 20 40 60 80 100 C, wt% Sn
eutectic
Trước cùng tích: C0 = 50 wt% Sn 61.9 Sau cùng tích: (Chỉ minh họa))

eutectic: C0 = 61.9 wt% Sn


a b
a b
a a b b
a b
b
a 160 mm
175 mm eutectic micro-constituent
87
Ví dụ
Cho thép với 99.6 % Fe và
0.4% dưới nhiệt độ cùng
tinh

a) Xác định thành phần của


Fe3C và ferit (a).

b) Khối lượng cementit (g)


tạo thành trong 100 g thép

88
Lời giải
a) Kẻ đường thẳng ngay dưới đường cùng tích (RS)

Ca = 0.022 wt% C
CFe3C = 6.70 wt% C
b) Áp dụng định luật đòn bẩy
1600

1400 L
R C − Ca T(°C)
WFe 3C = = 0   +L
R + S CFe 3C − Ca

Fe3C (cementite)
1200 1148°C L+Fe3C
(austenite)
0.40 − 0.022
= = 0.057 1000
 + Fe3C
6.70 − 0.022
800 727°C
R S
Amount of Fe3C in 100 g 600 a + Fe3C
= (100 g)WFe3C 400
0 1 2 3 4 5 6 6.7
Ca C0 C, wt% C CFe
= (100 g)(0.057) = 5.7 g 3C
89
Thép hợp kim với các nguyên tố khác (Cr, Ni, Mo, V...) làm thay đổi nhiệt độ
chuyển biến cùng tinh, biên giới đường phân cách các pha và khối lượng giữa
các pha

90
91

You might also like