You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Sự kết tinh
(Solidification process)

Nguyễn Bá Kiên
Bộ môn CNVL-Khoa Cơ khí
nbkien@dut.udn.vn

2022
Tài liệu tham khảo (references)

1. Nghiêm Hùng, Vật Liệu Học, Đại Học Bách Khoa HN, 1999.

2. Lê Công Dưỡng, Vật Liệu Học, Nhà xuất bản khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1997

3. William, D.C., Materials Sciences and Engineering An Introduction, 7th Edition,


John Wiley and Sons, New York, 2007.

4. Brian, S.M., An introduction to materials science and Engineering for chemicals


and materials Engineers, John Wiley and Sons, New York, 2003.

5. Michael, S.H., RH.J. David, Engineering Materials 2-An Introduction to


Microstructures, processing and design, 3rd edition, Elsiver, UK, 2006.

6. William, F.H., Foudations of materials science and engineering, 3rd Edition,


McGraw-Hill, New York, 1999.

2
Tại sao lại học sự kết tinh của kim loại?
❖ Phần lớn các kim loại sản xuất ra được luyện bằng phương pháp
nấu chảy sau đó đem đúc để hình thành sản phẩm hay bán thành
phẩm

Vì vậy chất lượng của vật đúc phụ thuộc vào quá trình chuyển biến từ
trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.

❖ Hơn nữa nghiên cứu sự kết tinh không những rất có ích để tìm ra
các quy luật nâng cao chất lượng vật đúc, mà còn dùng làm cơ sở
để khảo sát chuyển biến pha, các chuyển biến khi nhiệt luyện vì kết
tinh là một dạng chuyển biến pha điển hình.

3
Quá trình sản xuất thép và gang (Trải qua quá trình đúc)
4
Mục đích của buổi học (Learning objectives)

Sau khi học xong phần này sinh viên có thể:


1. Mô tả được cấu tạo của kim loại lỏng
2. Nêu được điều kiện năng lượng của QT kết tinh
3. Mô tả được hai quá trình của sự kết tinh
4. Mô tả được cấu tạo tinh thể của thỏi đúc

5
1. Cấu tạo của kim loại lỏng và điều kiện xảy ra kết tinh
1.1. Cấu tạo KL lỏng

Theo vật lý hiện đại, cấu tạo KL lỏng có các đặc điểm sau:

➢ Các nguyên tử vẫn có xu hướng sắp xếp trật tự (trong kim loại
lỏng luôn có những nhóm NT sắp xếp trật tự)

➢ Vì chuyển động nhiệt lớn, do đó xu hướng sắp xếp trật

tự luôn luôn bị phá hủy và thay bằng sắp xếp trật tự mới

➢ Trong KL lỏng có điện tử tự do

6
1.2. Điều kiện năng lượng của quá trình kết tinh
1

Minh họa về điều kiện năng lượng

Tại sao khi làm nguội KL lỏng xuống thấp hơn nhiệt độ quy định (đối với mỗi kim
loại) sẽ xảy ra kết tinh?

Trong tự nhiên mọi quá trình xảy ra đều theo chiều hướng giảm năng lượng:
G2<G1

7
Năng lượng tự do

Lỏng

G = U − TS
Trong đó:
U: Nội năng của hệ
Tm S: entropi
Rắn T: Nhiệt độ (K)

Tm: Nhiệt độ kết tinh lý thuyết


∆T=Tm-T sự kết tinh mới xảy ra
Nhiệt độ
∆T: Độ quá nguội (supercooling)
Đồ thị sự phụ thuộc của năng lượng tự do của
kim loại ở trạng thái lỏng và rắn

Sự thay đổi năng lượng tự do của trạng thái lỏng và rắn

8
KL nguyên chất Vật vô định hình
4

Đồ thị làm nguội của quá trình kết tinh

Bảng 1: Các giá trị của nhiệt độ kết tinh lý thuyết (freezing temperature); Nhiệt lượng nóng chảy;
năng lượng bề mặt (surface energy) và độ quá nguội lớn nhất của một số kim loại

9
Nguồn: William smith, McGraw-Hill Education, c2019
2. Cơ cấu quá trình của sự kết tinh
➢ Trong KL lỏng xuất hiện những trung tâm kết tinh có kích thước nhất định gọi là
mầm (nucleus). Chúng như là những mầm mống đầu tiên của KL rắn.
➢ Mầm phát triển lên để trở thành hạt tinh thể.

2.1. Tạo mầm (nucleation)


Các tinh thể sẽ
phát triển thành hạt Biên giới hạt
KL lỏng KL lỏng Hạt

Mầm

Hình ảnh các hạt đồng đều của


Hình minh họa quá các giai đoạn khác nhau của quá trình kết tinh: hợp kim Ni-Mo (Độ phóng đại 50000x)
(a) Giai đoạn tạo mầm (b) Giai đoạn phát triển mầm;
(c) Giai đoạn hạt phát triển hoàn chỉnh và hình thành biên giới hạt Nguồn: U.S Department of Energy

Nguồn: William smith, McGraw-Hill Education, c2019


10
a) Mầm tự sinh (homogeneous nucleation)
➢ Được tạo ra từ chính kim loại lỏng
➢ T<Tm: các NT sắp xếp trật tự có kích thước lớn hơn một giá trị nào đó sẽ cố
định lại (không bị tan ra nữa)
➢ T< Tm: xuất hiện n nhóm NT sắp xếp có trật tự với thể tích gần bằng nhau V
→ Gr<Gl

∆GT= n*V *(Gr-Gl)+n.4 π r2*ɣ


Lỏng→ rắn
∆GT= -n*(4/3)*(πr3)*∆GV +n*4πr2*ɣ Mặt phân cách

Trong đó:
∆GT : Sự thay đổi năng lượng tự
do của hệ
∆GV : Năng lượng tự do thể tích
n: Tổng số mầm trong lòng
chất lỏng
ɣ : năng lượng tự do bề mặt của chất
lỏng
r: Bán kính của mầm
11
Bán kính tới hạn (critical radius)
➢ Để mầm phát triển lên thành hạt thì bán kính tới hạn của mầm phải lớn hơn
một bán kính tới hạn nào đó r*

d∆GT/dr = 0

Sự thay đổi của năng lượng tự do với bán kính của mầm
Nếu bán kính của mầm > bán kính tới hạn r* thì mầm
sẽ pt lên thành hạt
Nguồn: William smith, McGraw-Hill Education, c2019
Mối liên hệ giữa bán kính tới hạn và độ quá nguội
➢ Độ quá nguội càng lớn thì năng lượng tự do thể tích ∆GV càng lớn,
và không làm thay đổi nhiều năng lương bề mặt. Do đó kích thước tới
hạn của mầm được xác định bởi ∆GV

Mối liên hệ giữa bán kính tới hạn của các mầm của đồng với độ quá nguội
Nguồn: William smith, McGraw-Hill Education, c2019
13
Bài tập 1
a. Tính bán kính tới hạn (cm) của mầm tự sinh được tạo thành khi đồng nguyên chất
ở thể lỏng kết tinh. Giả sử độ quá nguội ΔT=0.2 Tm sử dụng các số liệu bảng 1.
b. Tính số nguyên tử của mầm có bán kính là bán kính tới hạn ở độ quá nguội này
Lời giải

a. Bán kính tới hạn của mầm tự sinh:

ΔT = 0.2 T m = 0.2 ( 1083 C + 273 ) = ( 0.2 × 1356 K ) = 271 K


γ = 177 × 10-7J/cm2 ΔHf = 1826 J/cm3 Tm= 1083 C = 1356 K

b. Tính số nguyên tử của mầm có bán kính là bán kính tới hạn

14
Bài tập 1 (tiếp theo)

15
b) Mầm ký sinh
Mầm ký sinh là mầm kết tinh tạo nên trên bề mặt của các phân tử (hạt) rắn có
sẵn ở trong kim loại lỏng. Bởi vì độ quá nguội lớn trong đúc công nghiệp là rất
khó xảy ra và thường trong khoảng 0.1-10 oC sự tạo mầm ký sinh chiếm ưu thế
(Góc tiếp xúc)

(Kim loại lỏng)

(Mầm rắn)

Nguồn: William smith, McGraw-Hill Education, c2019


(Tạp chất rắn hoặc bề mặt khuôn)
Sự tạo mầm ký sinh trên bề măt rắn. na = bề mặt rắn có sẵn trong kim loại lỏng, SL = Rắn-
lỏng, S = rắn, L = lỏng; ɵ = góc tiếp xúc

16
3. Độ lớn và hình dạng của hạt kim loại đúc
Khi một kim loại tương đối tinh khiết được đúc vào một khuôn tĩnh mà không sử
dụng các chất làm nhỏ hạt (grain refiners) thì cấu tạo các hạt được phân bố như
sau:

1-Vùng ngoài cùng: Vùng tinh thể đẳng trục theo mọi phía, KL lỏng ngoài cùng
tiếp xúc với thành khuôn nên độ quá nguội lớn→ hạt nhỏ
2- Vùng trung gian: vùng tinh thể hình trụ (phát triển theo hướng tản nhiệt vuông
góc với thành khuôn
3- Vùng trung tâm: Hạt lớn đẳng trục 17
➢ Số lượng mầm tạo ra sẽ ảnh hưởng đến hình dạng và kích thước hạt. Nếu số lượng
mầm ít thì hạt tạo thành sẽ thô, kích thước lớn. Ngược lại nếu nhiều mầm được tạo
ra thì các hạt sau khi đúc sẽ nhỏ và mịn. Hầu hết tất cả các kim loại và hợp kim kỹ
thuật đều được đúc với cấu trúc hạt mịn vì điều này tăng độ bền (strength) và tính
đồng đều cho các sản phẩm cuối cùng

➢ Để sản xuất các thỏi đúc hạt mịn, các chất làm hạt nhỏ được thêm vào trước khi vào
kim loại lỏng trước khi đúc. Đối với hợp kim nhôm, một lượng nhỏ các nguyên tố như
titan, boron hoặc zirconium được thêm vào trong kim loại lỏng trước khi đúc

Các mặt cắt ngang qua hai thỏi hợp


kim Al có đường kính 6 inch 6063 (Al-
0,7% Mg-0,4% Si) được đúc bán liên
tục làm lạnh trực tiếp. (a) Phần phôi
được đúc mà không dùng chất làm
nhỏ hạt (lưu ý các hạt dạng cột); (b)
Phần phôi được đúc với các chất làm
nhỏ hạt(có cấu trúc hạt mịn, đều).
(Hóa chất tẩm thực Tucker)

(a) (b) 18
Nguồn: ASM international
Annex

19
20
Độ quá nguội:
∆T≈1000 oC

Metallic glass: Kim


loại thủy tinh

You might also like