You are on page 1of 42

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

▪ Nguyên tử là tiểu phân nhỏ nhất của một nguyên tố hoá học, không
thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hoá học và trong các phản ứng
hoá học nguyên tử không thay đổi
✓ Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân họp thành một nguyên
tố hoá học và còn mang tính chất hoá học của nguyên tố đó
▪ Phân tử la tiểu phân nhỏ nhất của một chất còn có khả năng tồn tại
độc lập
✓ Phân tử còn mang những tính chất hoá học chung của chất đó
▪ Đơn chất là chất hoá học tạo thành từ một nguyên tố. Chất hoá học
tạo thành từ nhiều nguyên tố gọi là hợp chất.
✓ Một nguyên tố có thể tồn tại dưới dạng một số đơn chất khác
nhau gọi là các dạng thù hình

General chemistry 1 1 Hóa học đại cương 1


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

▪ Mol là lượng chất có chứa số đơn vị cấu trúc bằng số Avogadro (NA,
N0)
✓ Số NA bằng 6,022.1023 và bằng số nguyên tử C12 có trong 12 g
đồng vị C12 (có 6 proton và 6 notron)
✓ Mol nguyên tử của một nguyên tố (nguyên tử gam) là lượng
nguyên tố đó có chứa NA nguyên tử
✓ Mol phân tử của một chất (phân tử gam) là lượng chất đó có
chứa NA phân tử
✓ Mol ion của một loại ion là lượng ion đó có chứa NA ion.
▪ Đơn vị khối lượng nguyên tử (u hay amu, automic mass unit):
1
1𝑢 = 1đvC = 𝑚12𝐶 = 1,66054. 10−27 𝑘𝑔
12

General chemistry 1 2 Hóa học đại cương 2


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

▪ Khối lượng nguyên tử (nguyên tử khối) là khối lượng được biểu


diễn qua đơn vị amu hay đvC. Số nguyên bằng hay xấp xỉ khối lượng
nguyên tử gọi là số khối (A). VD. KLNT hydro bằng 1,008u. Số khối
hydro bằng 1
✓ Trong tự nhiên các nguyên tố tồn tại dạng hỗn hợp của các đồng vị vì
vậy KL nguyên tử thực tế của các nguyên tố chính là KL trung bình tính
theo % của các đồng vị
▪ Khối lượng phân tử (phân tử khối) là KL của phân tử tính ra u.
✓ KLPT bằng tổng KL các nguyên tử tạo thành phân tử đó. Ví dụ KLPT
nước = 2x1,008u + 1x16,00u = 18,02u hay 18u
▪ Khối lượng của 1 mol vật chất tính ra gam gọi là khối lượng mol
― KL mol nguyên tử của đồng vị C12 là 12,00000 g ; KL mol nguyên tử
trung bình của nguyên tố C gặp trong tự nhiên là 12,01 g
― KL mol phân tử của nước 18,02 g của ion OH- là 17,01 g
General chemistry 1 3 Hóa học đại cương 3
MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT

▪ ĐL bảo toàn khối lượng: KL của các chất tham gia phản ứng bằng khối
lượng của các sản phẩm phản ứng
✓ KL của từng nguyên tố trong các phản ứng hoá học luôn được bảo toàn
▪ ĐL thành phần không đổi: Mỗi hợp chất hoá học dù điều chế bằng cách
nào cũng luôn có thành phần không đổi
✓ Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố tham gia tạo thành một hợp chất luôn không đổi,
không phụ thuộc vào phương pháp điều chế

▪ ĐL tỉ lệ bội: Nếu hai nguyên tố hoá hợp với nhau tạo thành một số hợp
chất thì các khối lượng của một hợp chất kết hợp với nhau như những số
nguyên nhỏ
▪ ĐL Avogadro: Những thể tích khí bằng nhau ở cùng một nhiệt độ và áp
suất sẽ chứa số phân tử như nhau N0.

General chemistry 1 4 Hóa học đại cương 4


MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT

▪ Đương lượng của một nguyên tố hay một hợp chất là số phần khối
lượng của nguyên tố hay hợp chất đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ
với 1,008 phần khối lượng hydro hoặc 8 phần khối lượng oxy
VD. Đương lượng của Cu trong một hợp chất của Cu (chiếm 79,9%)
với oxi bằng 31,8, đương lượng của H2SO4 là 98 hoặc 49.
▪ Đinh luật đương lượng: Trong một phản ứng hoá học số lượng
lượng của các chất tham gia phản ứng phải bằng nhau
Một nguyên tố hay một hợp chất có thể có nhiều đương lượng
khác nhau và bằng Đ = M/n (M – khối lượng nguyên tử/phân tử
hợp chất; n – số e hoá trị trao đổi)
▪ Đương lượng gam của một chất là lượng tính bằng gam của chất
đó có số đo bằng đương lượng của nó

General chemistry 1 5 Hóa học đại cương 5


Chương 1
CÊU T¹O NGUYªN tö
B¶NG TUÇN HOµN C¸C NGUYªN Tè ho¸ HäC

General chemistry 1 6 Hóa học đại cương 6


Mô hình nguyên tử của Thomson
“The Plum Pudding Model”

➢ Thay thế thuyết Dalton về nguyên tử

15KV

Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, có nhiều khoảng trống,


gồm các e mang điện âm phân bố đều trong phần mang
điện dương.

General chemistry 1 7 Hóa học đại cương 7


Mô hình nguyên tử của Rutherford
Mẫu nguyên tử hành tinh

0,01%

98%

2%

▪ Cấu tạo rỗng, các electron chuyển động quanh phần mang điện tích
dương, có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử, đó là hạt
nhân của nguyên tử.
▪ Đường kính hạt nhân: 10-14 – 10-15m
Giải thích được sự tán xạ của tia α, chưa giải thích được sự chuyển động của
các e quanh hạt nhân như dao động điện từ và phát ra sóng điện từ cũng như
quang phổ vạch.
General chemistry 1 8 Hóa học đại cương 8
Cấu tạo nguyên tử
▪ Tìm ra proton, p
▪ Tìm ra nơtron, n
Particles Mass (m) Charge
Electron (e) 5,4858.10-4 u = 9,10939.10-31kg - 1,602.10-19 C
- e0
Proton (p) 1,00724 u = 1,672623.10-27 kg + 1,602.10-19 C
+ e0
Neutron (n) 1,00865 u = 1,67495.10-27 kg

Khối lượng nguyên tử = (Z + N).1đvC = (Z + N) đvC


Z - điện tích hạt nhân

General chemistry 1 9 Hóa học đại cương 9


Bức xạ điện từ và quang phổ
▪ Ánh sáng, tia x, γ, sóng vô tuyến,…là những bức xạ, chúng
truyền năng lượng trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng
điện từ (bức xạ điện từ).
▪ Mỗi dao động điện từ được đặc trưng bởi:
– Bước sóng λ: độ dài đường đi của một dao động (m)
– Tần số 𝓥: số dao động trong 1s (Hz), 𝓥 = c/λ
– Biên độ sóng: khoảng cách từ tâm giữa của sóng đến đỉnh
hay mõm sóng.
▪ Mỗi sóng điện từ gồm điện trường và từ trường, có cùng λ,
cùng 𝓥, nên có cùng tốc độ, truyền theo những mặt phẳng
vuông góc nhau.
General chemistry 1 10 Hóa học đại cương 10
Thuyết lượng tử ánh sáng Planck
▪ Năng lượng dao động điện từ phát ra một cách gián đoạn
từng phần một bằng những lượng tử riêng biệt
▪ Ánh sáng hay bức xạ nói chung gồm những chùm hạt
lượng tử (photon) có năng lượng:
𝑐
𝐸 = ℎ𝓥 = h
λ
h = 6,625 . 10-34 J.s (hằng số Planck)
𝓥 – tần số bức xạ
Biết λ sẽ tính được E và ngược lại
VD. Tính năng lượng (J, eV) của 1 photon có bước sóng
5,00.104 nm. Biết 1eV = 1,602.10-19J = 23,06 kcal/mol
ĐS: E = 3,98.10-21J = 2,48.10-2eV

General chemistry 1 11 Hóa học đại cương 11


Bức xạ điện từ và quang phổ
▪ Quang phổ là cơ sở thực nghiệm tin cậy để tìm hiểu cấu tạo
nguyên tử.

▪ Phổ vạch là của bức xạ do nguyên tử phát ra, phổ đám do phân
tử phát ra.
▪ Mỗi nguyên tử của nguyên tố hoặc phân tử của mỗi chất đều
cho phổ đặc trưng riêng. Mỗi vạch hoặc đám đó tương ứng với
1 bước sóng xác định.
General chemistry 1 12 Hóa học đại cương 12
Bức xạ điện từ và quang phổ

Sự phân bố các miền bức xạ điện từ

General chemistry 1 13 Hóa học đại cương 13


Phổ phát xạ nguyên tử hidro

Những nguyên tử nguyên tố khác


cho phổ phức tạp hơn, số vạch nhiều
hơn, các dãy xếp chồng lên nhau,
việc xác định vạch rất phức tạp.
General chemistry 1 14 Hóa học đại cương 14
Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr
Nguyên tử chỉ hấp
thụ hay giải phóng
năng lượng khi e
chuyển dời từ quỹ
đạo dừng này sang
quỹ đạo dừng khác
Các e quay trên quỹ đạo tròn
xác định (quỹ đạo dừng)
∆𝐸 = |𝐸𝑗 − 𝐸𝑖 | = ℎ𝓥
𝜀0 ℎ2
Bán kính của quỹ đạo thứ n được xác định: 𝑟𝑛 = 𝑛2 .
𝑚𝑍𝑒 2 𝜋
𝜀0 − hằng số điện môi của chân không (8,85419.10-12 J-1c2m-1)
n − về sau gọi là số lượng tử chính
Đối với nguyên tử hydro, n = 1 (gần quỹ đạo nhất), khi thay 𝜀0 , 𝜋 = 3,14159,
me, ta được: r1 = a0 = 52,9177 pm = 5,29.10-11m = 0,529Å (bán kính Bohr)
General chemistry 1 15 Hóa học đại cương 15
Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr
Năng lượng toàn phần của e khi chuyển động trên quỹ đạo thứ n:
En = Eđ + Et
𝑚v2 𝑍𝑒 2
Eđ = (động năng) Et = − (thế năng)
2 4𝜋𝜀0 𝑟

Khi cân bằng: (Lực ly tâm) = (Lực hút của hạt nhân)
𝑚v2 𝑍𝑒 2 𝑍𝑒 2
= => Eđ =
𝑟 4𝜋𝜀0 𝑟 2 8𝜋𝜀0 𝑟
Do đó:
2 2
1 𝑚𝑍 2 𝑒 4 −18
𝑍 𝑍
𝐸𝑛 = − 2 2 2 = −2,18. 10 𝐽 = −13,6 𝑒𝑉
𝑛 8𝜀0 ℎ 𝑛 𝑛
Khi n→ ∞ ⇒ 𝐸𝑛 → 0 (𝑒 𝑡ự 𝑑𝑜)
1eV = 1,602.10-19J
General chemistry 1 16 Hóa học đại cương 16
Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr
1 𝑚𝑍 2 𝑒 4
Ta có: ∆𝐸 = |𝐸𝑗 − 𝐸𝑖 | = ℎ𝓥 và 𝐸𝑛 = − 2 2 2
𝑛 8𝜀0 ℎ
Đối với nguyên tử hydro, khi e chuyển động trên quỹ đạo thứ nhất:
𝑚𝑒 4
𝐸1 = − 2 2 = −2,18. 10−18 J = −13,6eV
8𝜀0 ℎ
Giá trị 𝑅𝐻 = 2,18. 10−18 𝐽 gọi là hằng số Rydberg
(một số tài liệu ghi RH = 2𝜋2me4/ch3 = 109677,581 cm-1)
Khi e chuyển dời từ quỹ đạo có mức năng lượng cao sang mức năng
lượng thấp, sẽ phát xạ có bước sóng λ:
1 1 1
𝓥 = = 𝑅𝐻 −
λ 𝑛12 𝑛22
Thuyết Bohr đã giải thích được việc tính toán trong phổ nguyên tử 1e
General chemistry 1 17 Hóa học đại cương 17
Ví dụ
VD1. Tính các bước sóng của bức xạ phát ra khi e trong
nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao
về mức năng lượng thấp.
VD2. Ngoài nguyên tử hydro, cho biết thêm hệ nào có thể
áp dụng tương tự theo thuyết Bohr.

Thuyết Bohr còn hạn chế:


✓ Một số kết quả tích toán trên lý thuyết chưa hoàn toàn
phù hợp với thực nghiệm (cường độ, độ bội của vạch
quang phổ, năng lượng của hệ nhiều e,..
✓ Không thể giải thích định lượng liên kết hoá học.

General chemistry 1 18 Hóa học đại cương 18


Hiệu ứng quang điện
Photon va chạm và truyền động năng cho e
Bức xạ (tử ngoại)
dòng hạt photon Các e phóng ra Năng lượng 1 photon: E = h𝓥
Biểu thức định luật Einstein về hiệu
ứng quang điện:
1
𝑚v2 = ℎ𝓥 − ϕ
2
Bề mặt kim loại/bán dẫn ϕ là công thoát e, năng lượng tối thiểu
cần tiêu thụ để tách e khỏi bề mặt KL
Mặc khác: ℎ
𝐸 = mc2 λ=
𝑚𝑐
Photon là một hạt có khối lượng m, khi chuyển động với vận tốc c sẽ tạo nên
sóng truyền đi với bước sóng λ.
General chemistry 1 19 Hóa học đại cương 19
Sóng vật chất de Broglie
Sóng liên kết với chuyển động của hạt

Tính chất sóng của bức xạ đã được biết qua hiện tượng
giao thoa và nhiễu xạ, tính chất hạt được biết qua hiệu
ứng quang điện.
▪ Tính sóng hạt không những là thuộc tính của bức xạ
điện từ mà còn là thuộc tính của bất kì hạt vật chất
nào khác (electron và các hạt vi mô khác).
ℎ ℎ
λ= =
𝑚v 𝑝
Hạt vi mô có khối lượng m khi chuyển động với tốc độ 𝑣
sẽ tạo nên sóng truyền đi với bước sóng λ
1J = 1 kg.m.s-2
General chemistry 1 20 Hóa học đại cương 20
Nguyên lý bất định Heisenberg

Nghiên cứu của de Broglie làm cơ sở cho việc ra đời môn


học mới là Cơ học lượng tử, dùng khảo sát các hạt vi mô.
▪ Nguyên lý bất định Heisenberg: không thể xác định
đồng thời chính xác cả vị trí (toạ độ) lẫn tốc độ của
hạt vi mô.
h
∆Vx. ∆x ≥
4πm
∆x – sai số của phép đo vị trí theo phương x
∆𝑉x – sai số của phép đo về tốc độ theo phương x
m – khối lượng hạt
Chỉ có thể nói đến xác suất có mặt trong không gian
General chemistry 1 21 Hóa học đại cương 21
Phương trình sóng Schrodinger

Xét hạt vi mô chuyển động trong không gian 3 chiều (x,y,z),


hàm Ѱ gọi là hàm sóng mô tả trạng thái chuyển động của
hạt ở trạng thái dừng. Pt Schrodinger có dạng:
𝐻ᴪ = 𝐸ᴪ
𝜕2 𝜕2 𝜕2
Toán tử Laplace (𝛻): 𝛻2 = + 2 + 2
𝜕𝑥2 𝜕𝑦 𝜕𝑧
ℎ2
Toán tử năng lượng Hamilton: 𝐻 = − 2 𝛻2 + V
8𝜋 𝑚
ℎ2
Toán tử động năng: − 2 𝛻; V – toán tử thế năng
8𝜋 𝑚
Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng E của hệ
không phụ thuộc thời gian, nghĩa là E của hệ không đổi.

General chemistry 1 22 Hóa học đại cương 22


Giải phương trình sóng Schrodinger

▪ Pt Schrodinger là vi phân bậc 2, khi giải pt ta sẽ thu


được các cặp nghiệm là các hàm sóng ψ và các giá trị
năng lượng E ứng với các hàm ψ đó.
▪ Ứng với một giá trị E có một hàm sóng ψ, mỗi tổ hợp
(E, ψ) đặc trưng cho một trạng thái của hạt.
▪ Mỗi hàm ψ được đặc trưng bằng các đại lượng vật lý
n, l, ml gọi là các số lượng tử.
▪ Trường hợp nhiều hàm ψ cùng ứng với một giá trị E
thì ta nói có sự suy biến năng lượng.

General chemistry 1 23 Hóa học đại cương 23


Ý nghĩa của hàm sóng và điều kiện chuẩn hoá

▪ Hàm ψ có thể là hàm thực hoặc phức nên không có ý


nghĩa vật lý. Hàm |ψ|2 luôn là hàm thực và luôn dương
(hàm mật độ xác suất), nó cho biết xác xuất tìm thấy e
tại toạ độ tương ứng, tập hợp các điểm tìm thấy e gọi là
đám mây e.
▪ Hàm ψ phải thoả mãn điều kiện: đơn trị (tại mỗi điểm
trong không gian ứng với tọa độ x,y,z chỉ có một giá trị
duy nhất để xác suất tìm thấy e tại đó chỉ có một giá trị
tương ứng), hữu hạn và liên tục (nghĩa là không thể
bằng ∞ ở bất kỳ tọa độ nào nhưng có thể bằng 0).
+∞
▪ Điều kiện chuẩn hoá hàm sóng: ‫׬‬−∞ |ψ|2 𝑑𝑣 =1
General chemistry 1 24 Hóa học đại cương 24
Hệ có 1 elctron và các số lượng tử
Nguyên tử hydro và các ion dạng nguyên tử hydro He+, Li2+, Be3+,…

Xét hệ có 1e chuyển động xung quanh trường hạt nhân (đứng yên) trong
không gian 3 chiều (x, y, z):
- Pt Schrodinger có dạng:
z = rcosθ ℎ2 𝜕2ᴪ 𝜕2ᴪ 𝜕2ᴪ 𝑍𝑒 2
𝑥 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑 − 2 + + − ᴪ = Eᴪ
8𝜋 𝑚 𝜕𝑥2 𝜕𝑦2 𝜕𝑧2 4𝜋𝜀0 𝑟
𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑
𝑟2 = 𝑥 2 + 𝑦2 + 𝑧2 ℎ2
- Động năng của e: − 2 𝛻2
8𝜋 𝑚
0≤𝑟≤∞ 𝑍𝑒 2
- Thế năng của e: 𝑉 =−
0≤𝜃≤𝜋 4𝜋𝜀0 𝑟
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋 - Nghiệm phương trình Schodinger:

- Năng lượng của e ứng với hàm sóng ᴪ𝑛,𝑙,𝑚𝑙 : ᴪ𝑛,𝑙,𝑚𝑙 𝑟, 𝜃, 𝜑 = 𝑅𝑛,𝑙 𝑟 𝑌𝑙,𝑚𝑙 (𝜃, 𝜑)
𝑚𝑒 4 𝑧 2 −18
𝑧 2
𝐸𝑛 = − 2 2 = −2,18. 10 𝐽 n – số lượng tử chính (1, 2, 3,…)
8𝜀0 ℎ 𝑛 𝑛 𝑙 – số lượng tử orbital (0, 1, 2, 3,…, n-1)
𝑍 2
= −13,6 eV ml – số lượng tử từ (0, ±1, ±2, ±𝑙)
𝑛

General chemistry 1 25 Hóa học đại cương 25


Phương trình Schrodinger cho nguyên tử H
ᴪ𝑛,𝑙,𝑚𝑙 𝑟, 𝜃, 𝜑 = 𝑅𝑛,𝑙 𝑟 𝑌𝑙,𝑚𝑙 (𝜃, 𝜑)
𝑚𝑒 4 1 2 −18 1
2 1 2
𝐸𝑛 = − 2 2 = −2,18. 10 𝐽 = −13,6 eV
8𝜀0 ℎ 𝑛 𝑛 𝑛

Các số Hàm sóng Phần bán kính Phần góc


lượng tử ᴪ𝑛,𝑙,𝑚𝒍 𝑟, 𝜃, 𝜑 Rn,l(r) 𝑅𝑛,𝑙 𝑟 𝑌𝑙,𝑚𝒍 (𝜃, 𝜑)
n 𝑙 ml
1 0 0 ᴪ1,0,0 = ᴪ1𝑠 2e-r 1
4𝜋
2 0 0 ᴪ2,0,0 = ᴪ2𝑠 1 1
2 − 𝑟 𝑒 −𝑟/2
2 2 4𝜋

2 1 0 ᴪ2,1,0 = ᴪ2𝑝𝑧 3 3
𝑐𝑜𝑠𝜃 ; 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑
2 1 1 ᴪ2,1,1 = ᴪ2𝑝 1 4𝜋 4𝜋
𝑥 𝑟𝑒 −𝑟/2 3
2 1 -1 ᴪ2,1,−1 = ᴪ2𝑝 2 6
𝑦 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑
4𝜋
General chemistry 1 26 Hóa học đại cương 26
Orbital nguyên tử

▪ Hàm sóng tọa độ không gian ᴪ𝑛,𝑙,𝑚𝑙 𝑟, 𝜃, 𝜑 mô tả


trạng thái chuyển động của e trong trường lực của hạt
nhân nguyên tử được gọi là orbital nguyên tử (Atomic
Orbital, AO).
▪ Hàm mật độ xác suất: |ᴪ𝑛,𝑙,𝑚𝑙 𝑟, 𝜃, 𝜑 |2.
▪ Đám mây electron ?
▪ Mỗi hàm sóng AO được xác định 3 số lượng tử n, l,
ml.
Mỗi hàm ᴪ𝑛,𝑙,𝑚𝑙 𝑟, 𝜃, 𝜑 là một orbital
Orbital nguyên tử ??
General chemistry 1 27 Hóa học đại cương 27
Lớp và phân lớp electron
▪ Những e trên cùng một giá trị số lượng tử chính n,
nghĩa là cùng mức năng lượng, hợp thành lớp lượng
tử hay lớp electron.
n 1 2 3 4 5 6 7
Kí hiệu lớp K L M N O P Q

l 0 1 2 3 4…
Kí hiệu phân lớp s p d f g…
▪ Số AO trong một lớp e: lớp n có n phân lớp, phân lớp
thứ l có (2l+1) AO, vậy có n2 AO và mỗi AO là một
hàm sóng.
General chemistry 1 28 Hóa học đại cương 28
Spin của electron

1 1
ms = + ms = −
2 2


Số lượng tử spin, ms: 𝑠(𝑠 + 1) =
2𝜋
Electron có momen động lượng riêng khác momen động
lượng do chuyển động orbital gây ra.
General chemistry 1 29 Hóa học đại cương 29
Hình dạng các AO

General chemistry 1 30 Hóa học đại cương 30


Hình dạng các AO

General chemistry 1 31 Hóa học đại cương 31


Ý nghĩa các số lượng tử

▪ Số lượng tử chính n xác định năng lượng và kích


thước của orbital nguyên tử, khi n càng tăng thì năng
lượng AO càng cao kích thước đám mây e càng lớn
và ngược lại.
▪ Số lượng tử orbital l, xác định hình dạng hay tính chất
đối xứng của AO, AO s có đối xứng cầu, AO p có đối
xứng trục.
▪ Số lượng tử từ ml, xác định hướng của AO.

General chemistry 1 32 Hóa học đại cương 32


Nguyên tử nhiều electron
▪ Có các tương tác e - hạt nhân và tương tác e - e.
▪ Pt Schrodinger quá nhiều biến số, không giải chính xác được, dùng phương pháp gần đúng,
các e chuyển động độc lập với nhau trong trường hạt nhân.
▪ Mỗi e chuyển động sẽ ứng với 1 pt Schrodinger:
8𝜋2𝑚𝑒
H𝑖ᴪ𝑖 = 𝐸𝑖ᴪ𝑖 hay σ𝑖 𝛻𝑖2 ᴪ + 𝐸𝑖 − 𝑈𝑖 = 0
ℎ2

𝜕2 𝜕2 𝜕2
𝛻𝑖2 = + + 2 U = U1 + U2 +….
𝜕𝑥𝑖2 𝜕𝑦𝑖2 𝜕𝑧𝑖
𝐻 = 𝐻1 + 𝐻2 +… (U - thế năng của hệ: hút e – hạt nhân + đẩy e – e)
Giải pt Schrodinger cho kết quả:
– Năng lượng của orbital nguyên tử nhiều e cũng phụ thuộc vào các số lượng tử n và l,
các AO thu được cũng có dạng giống như trong nguyên tử 1e. Trật tự mức năng lượng:
1s<2s<2p<3s<3p<4s<3d<4p<5s<4d<5p<6s<5d~4f<6p<7s<6d<5f
∗ 2 𝑍∗ 2
−18 𝑍
– Năng lượng của e trong nguyên tử: 𝐸𝑛,𝑙 = −2,18. 10 𝐽 = −13,6 eV
𝑛 𝑛
Z* - điện tích hạt nhân hiệu dụng n – số lượng tử chính

General chemistry 1 33 Hóa học đại cương 33


Hiệu ứng chắn và quy tắc Slater
Hằng số chắn: σ = Z – Z*
Z, Z* – điện tích hạt nhân và điện tích hạt nhân hiệu dụng
Quy tắc Slater:
1. Viết cấu hình e theo nhóm: (1s)(2s2p)(3s3p)(3d)(4s4p)(4d)(4f)(5s5p)…
2. Nếu e xét thuộc nhóm (nsnp) thì các e thuộc bên phải nhóm này không góp vào
hằng số chắn; Mỗi e khác trong nhóm cùng với e đang xét góp 0,35; Riêng e còn
lại của 1s góp 0,30;
3. Mỗi e trong nhóm (n-1) góp 0,85; (n-2) góp 1,00
4. Nếu e đang xét thuộc nhóm nd hay nf thì quy tắc 3 thay bằng quy tắc 5
5. Tất cả các nhóm bên trái nhóm nd hay nf, mỗi e góp 1,00
Lưu ý: Khi n = 4 ta thay bằng số lượng tử hiệu dụng n* = 3,7;
n = 5 được thay bằng n* = 4,0; n = 6 được thay bằng n* = 4,2
VD. Tính σ và Z* đối với e 4s, 3d, 2p, 1s trong nguyên tử Zn (Z=30):
(1s)2(2s2p)8(3s3p)8(3d)10(4s)2
Với e 4s: σ = (2 – 1)0,35 + (8 + 10)0,85 + (8 + 2)1,00 = 25,65 => Z* = 4,35
e 3d: σ = 21,15 ; Z* = 8,85 ; e 2p σ = 4,15 ; Z* = 25,85 ; e 1s σ = 0,3 ; Z* = 29,7

General chemistry 1 34 Hóa học đại cương 34


Sự phân bố e trong nguyên tử nhiều e

▪ Nguyên lí Pauli:
Trong một nguyên tử không thể có 2 e có cùng 4
số lượng tử n, l, ml, ms.
=> 1AO chỉ tối đa 2 e và đối song
▪ Nguyên lí vững bền:
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các e chiếm
mức năng lượng từ thấp đến cao.
▪ Quy tắc Hund:
Các e phân bố vào các AO sao cho tổng spin là
cực đại, nghĩa là số e chưa ghép đôi luôn lớn nhất.
General chemistry 1 35 Hóa học đại cương 35
Năng lượng AO và cấu hình e nguyên tử
Trạng thái cơ bản

Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f….


General chemistry 1 36 Hóa học đại cương 36
Cấu tạo nguyên tử

(1766 – 1844) (1871 – 1937)

(1856 – 1940) (1885 – 1962) (1901 – 1976)


General chemistry 1 37 Hóa học đại cương 37
Một số đại lượng đặc trưng
▪ Bán kính nguyên tử và ion (r, Å):

Nguyên tử tự do Phân tử đơn chất Hợp chất ion


Thực tế bán kính nguyên tử kim loại trong tinh thể được xác dựa trên khối lượng riêng
của chúng.
VD. dCu = 8,93 g/cm3
V1 mol Cu = 63,546/8,93 = 7,116 cm3 => Vnguyên tử Cu = 7,116/N0 = 1,182.10-23 cm3.
Cu chỉ chiếm 74% độ đặc khít: Vthực 1 ngtử Cu = 1,182.10-23.0,74 = 0,875.10-23 cm3
3 3.0,875.10−23
rCu = =1,28.10-8 cm = 1,28Å
4.3,142

General chemistry 1 38 Hóa học đại cương 38


Một số đại lượng đặc trưng
▪ Năng lượng ion hoá (I): Năng lượng tối thiểu cần tiêu tốn
để tách 1e ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
𝑍∗ 2
𝐼 = 𝐸∞ − 𝐸𝑛 = 0 − 𝐸𝑛 = 1312 𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙
𝑛
𝑍∗ 2
= 13,6 eV
𝑛
(theo Slater để chính xác hơn nên thay n bằng n*)
VD. Tính năng lượng ion hoá thứ nhất I1 của Na với điện
tích hạt nhân hiệu dụng Z* theo quy tắc Slater.
(1s)2(2s2p)8(3s)1
σ3s = 8.0,85 + 2.1 = 8,8 → Z* = 11 – 8,8 = 2,1
I1 = 13,6.(2,1/3)2 = 7,31eV
General chemistry 1 39 Hóa học đại cương 39
Một số đại lượng đặc trưng
▪ Ái lực e của nguyên tử (F): Năng lượng thoát ra hay thu vào
khi kết hợp 1e vào nguyên tử ở trạng thái tự do.
▪ Độ âm điện (χ): Đại lượng đặc trưng khả năng hút e liên kết
của nguyên tử trong phân tử.
Xác định χ dựa trên năng lượng liên k theo Pauling (Flo = 4):
∆𝐸 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡(χA - χB)2
Trong đó: ∆𝐸 = EA-B - 𝐸𝐴−𝐴 . 𝐸𝐵−𝐵
Nếu χ và ∆𝐸 tính theo: eV => const = 1
kj/mol => const = 96,5
kcal/mol => const = 23,1
VD. Tính χCl theo Pauling, biết Elk(F-F), Elk(Cl-Cl), Elk(Cl-F) lần
lượt bằng 37, 57, 59,99 kcal/mol. ĐS: χCl = 3,23
General chemistry 1 40 Hóa học đại cương 40
Xác định khối lượng nguyên tử
Phương pháp quang phổ khối cho phép xác định khối lượng
nguyên tử một cách chính xác.
2
𝐻
𝐴 = 𝐾𝑛𝑒𝑟 2 ℎ
𝑉
K – hằng số
n – số e tách khi ion hoá
e – điện tích electron
r – bán kính đường cong
H – cường độ từ trường
V – thế hiệu điện trường

Đối với nguyên tố có nhiều đồng vị, việc xác định khối
lượng nguyên tử cần xem xét tỷ lệ của chúng.
General chemistry 1 41 Hóa học đại cương 41
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Tính chất các đơn chất cũng như tính chất và dạng các hợp chất của những
nguyên tố phụ thuộc tuần hoàn vào điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố
General chemistry 1 42 Hóa học đại cương 42

You might also like