You are on page 1of 149

Chương 1

Các mô hình nguyên tử


Democritus 400 BC
• Nhà triết học Hy Lạp người đầu tiên đặt nền
móng cho các nghiên cứu về nguyên tử cách
đây 2600 năm.
– “Liệu vật chất có thể được chia nhỏ mãi
được không và đâu là giới hạn của sự phân
chia vật chất ? “
• Lý thuyết của Democristus : Vật chất không thể phân chia
thành các phần nhỏ mãi mãi, sẽ tồn tại một thành phần nhỏ
nhất cấu tạo nên vật chất mà ta không thể phân chia được
nữa.
• Democristus đặt tên thành phần nhỏ nhất của vật chất là
“atomos” , nghĩa là không thể phân chia (unable to devide)
Atomos
 Đối với Democritus, các
nguyên tử là các hạt nhỏ,
cứng, tạo nên từ cùng một
lọai vật liệu, nhưng khác
nhau về hình dạng và kích
thước
 Số lượng nguyên tử là vô
hạn, luôn di chuyển và có
khả năng tổ hợp với nhau.
Tuy nhiên, lý thuyết này bị quên lãng hơn 2000 năm.
Tại sao?
• Nhà triết học vĩ đại
Aristokle và Plato :
lý thuyết cực kỳ sai
lầm về cấu tạo vật
chất

Aristotle và Plato cho rằng : vật chất cấu tạo bởi 4 yếu tố:
đất, lửa, không khí, và nước.Ý tưởng này thống trị bởi vì địa
vị của hai nhà triết học vĩ đại. Do đó mà ý tưởng về nguyên
tử bị lãng quên hơn 2000 năm.
Dòng thời gian của lý thuyết nguyên tử
Mô hình Dalton
• Đầu những năm 1800, nhà hóa học
người Anh thực hiện nhiều thí nghiệm
và thừa nhận sự tồn tại của nguyên
tử.
• Tất cả vật liệu cấu tạo nên bởi nguyên tử. Nguyên tử là các
hạt không thể phân chia và phá hủy.
• Các nguyên tử của cùng một nguyên tố đều giống nhau.
• Nguyên tử của nguyên tố khác nhau thì khác nhau.
• Hợp chất được hình thành bằng cách kết hợp các nguyên tử
của 2 hay nhiều nguyên tố..
• Trong các phản ứng hóa học, trật tự các nguyên tử được sắp
xếp lại
Lý thuyết này trở thành một trong những nền tảng của hóa học hiện đại.
Mô hình Thomson’s Plum Pudding
• Năm 1897, nhà khoa học người Anh
J.J.Thomson đưa ra bằng chứng đầu tiên
chứng minh rằng nguyên tử được tạo ra bởi
các hạt thậm chí nhỏ hơn.

• Thomson nghiên cứu quá trình phóng điện trong khí


gas.
• Khi dòng điện truyền trong khí gas, nó phóng ra các tia
gồm các hạt mang điện tích âm
Mô hình Thomson
Where did
they come

• Điều này thực sự from?

gây ngạc nhiên cho


Thomson, bởi vì
các nguyên tử của
khí gas không tích
điện. Vậy các điện
tích âm đến từ
đâu?
• Thomson kết luận rằng các điện tích âm đến từ
bản thân nguyên tử.
• Một hạt thậm chí nhỏ hơn nguyên tử tồn tại
• Nguyên tử có thể phân chia được
• Thomson gọi điện tích âm đó là “corpuscles,”
ngày nay tất cả chúng ta gọi đó là electrons.
• Vì khí gas là trung hòa, không có điện tích ->
phải tồn tại một điện tích dương trong nguyên
tử
• Nhưng ông không thể tìm ra nó.
Mô hình Thomson
• Ông đưa ra mô hình nguyên tử mà đôi khi gọi là mô
hình bánh mận “Plum Pudding”.
• Nguyên tử được cấu tạo bởi một đám mây điện tích
dương và các hạt mang điện tích âm gọi là electrons..
Thí nghiệm Rutherford’s Gold Foil
• Năm 1908, nhà vật lý người Anh Ernest
Rutherford tiến hành thực nghiệm nhằm vén
tấm màn bí mật về cấu tạo của nguyên tử

• Rutherford bắn một chùm hạt tích điện dương vào một
tấm film bằng vàng mỏng (bề dày khỏang 2000 nguyên
tử)
Kết quả thí nghiệm của Rutherford:

- Hầu hết các hạt α truyền


thẳng qua lá vàng
Nguyên tử gần như
trống rỗng
- Một số ít hạt bị lệch
hướng (tạo ra các chấm
sáng trên màn hùynh
quang), trong đó một số ít
bị lệch hướng trở lại
Do tương tác với môt điện tích dương có kích
thước rất nhỏ và tập trung hầu hết khối lượng
nguyên tử
Mô hình nguyên tử hành tinh của Rutherford
-Nguyên tử hầu như trống rỗng , gồm :

-- Hạt nhân có kích thước rất bé so với


nguyên tử, mang điện tích dương và tập
trung hầu hết khối lượng của nguyên tử.
-Xung quanh hạt nhân là các electron , mang
điện tích âm chuyển động trên các quĩ đạo
tròn
- Tổng điện tích âm của electron bằng điện
tích dương của hạt nhân nhưng trái dấu ,
nên tòan bộ nguyên tử trung hòa về điện.

Mô hình này giống như hình ảnh thu nhỏ của thái dương
hệ, nên được gọi là mô hình nguyên tử hành tinh.
Lý thuyết về tán xạ hạt α của Rutherford

Từ :
- Định luật bảo tòan năng lượng
- Định luật bảo tòan moment
động lượng.

1
b : thông số va chạm k : hằng số lực Coulomb
Θ : góc tán xạ. 40
Từ kết quả trên :


- b rất lớn => Cotg lớn => θ ~ 0
2

- b giảm => Cotg giảm => θ tăng lên
2

-b=0 => Cotg 0 => θ = π
2
Những thiếu sót của mô hình nguyên tử hành tinh của Rutherford
- Không giải thích được tính bền vững của nguyên tử
Năng lượng của nguyên tử : r r
r
1 2 kZe2 kZe2
E  T  U  mv   Fdr với U   Fdr   2 dr  
2   
r r
Ngoài ra, do chuyển động của electron là chuyển động
đều trên quỹ đạo tròn
  mv2 kZe2 1 2 kZe2
f  F  0  f  F   2  T  mv 
r r 2 2r
(F là lực Coulomb, f là lực quán tính ly tâm)
kZe2 kZe2 kZe2
E  T U    0
2r r 2r
Do electron luon bức xạ sóng điện từ => E giảm dần => |E|
tăng dần => r giảm dần
=> Electron chuyển động xoắn ốc hướng về tâm nguyên tử
- Không giải thích được quang phổ của nguyên tử
là quang phổ vạch.
Do electron bức xạ sóng điện từ liên tục => Quang phổ
của nguyên tử là quang phổ liên tục, thực tế, quang phổ
nguyên tử là quang phổ vạch
Mô hình mẫu nguyên tử Bohr
Từ 2 thiếu sót của mô hình nguyên tử hành
tinh, Bohr thừa nhận mô hình nguyên tử
hành tinh và đưa ra hai tiên đề để cải tiến

Tiên đề 1: Tiên đề về các trạng thái dừng


“Nguyên tử tồn tại trong những trạng thái
đặc biệt gọi là trạng thái dừng có năng
lượng xác định và gián đọan. Khi nguyên
tử ở trạng thái dừng, nguyên tử không
bức xạ năng lượng.”

 Electrons chuyển động trên các quĩ đạo


dừng có bán kính xác định.

 Điều kiện để quĩ đạo dừng tồn tại: tuân


theo điều kiện lượng tử hóa moment động
lượng.
L = mvr = nħ
n là số nguyên , được gọi là số lượng tử chính.
Mô hình mẫu nguyên tử Bohr
Tiên đề 2 :
“Bình thường nguyên tử ở trạng
E1
thái cơ bản có năng lượng cực
tiều (Emin = E0), khi bị kích thích E E E1  E0
 
(cung cấp năng lượng), nguyên h h
E0
tử chuyển lên trạng thái kích
thích, sau thời gian t =  ~ 10-7
s, nguyên tử chuyển xuông trạng
E3
thái có năng lượng thấp hơn và
bức xạ ra bức xạ có tần số . E1

E E1  E0 E
h = E = E1 - E0    
h h
Đặc biệt : hấp thụ có tính lựa chọn. E0
Kết quả từ mô hình nguyên tử Bohr.
1 – Bán kính quĩ đạo

Do chuyển động của electron là chuyển động đều trên quỹ đạo tròn
  mv2 kZe2 1 2 kZe2
f  F  0  f  F   2  T  mv 
r r 2 2r
(F là lực Coulomb, f là lực quán tính ly tâm)
Điều kiện lượng tử hóa moment động lượng :
1 2 n 2 2
L  mvr  n  m v r  n   mv 
2 2 2 2

2 2mr 2
n 2 2 kZe2 n 2 2
 2
  r 
2mr 2r mkZe2
Đối với nguyên tử Hidro: Z = 1

n 2 2 2 0
rn  2
 n 2 a0 voi a0   0.529 A
mke mke2
Kết quả từ mô hình nguyên tử theo Bohr
2 - Năng lượng của nguyên tử :
r r r
1 kZe2 kZe2
E  T  U  mv2   Fdr với U   Fdr   2 dr  
2   
r r
1 2 kZe2
T  mv 
2 2r
kZe2 kZe2 kZe2 n 2 2
E  T U    với rn 
2r r 2r mke2
kZe2 kZe2 mk 2 Z 2e4
En    
2r  n 2 2  2n2 2
2 
2 
 mZke 

Đôi với nguyên tử Hidro : Z = 1 mk 2 Z 2e 4  13.6


En   
2n 2  2 n2
Kết quả từ mô hình nguyên tử theo Bohr.
3. Các dãy quang phổ của Hidro:

hc
h   E  Ec  Et

1 E mk 2e 4  1 1  1 1
     2 2  2  2   RH  2  2 
 hc 2 n c  nt nc   nt nc 
mk 2e 4
Với RH   1.0973732 x 107
m -1
là hằng số Rydberg
2 n c
2 2

Khi nt = 1 : nc = 2, 3, 4, … : Dãy Lyman (trong vùng tử ngọai)

Khi nt = 2 : nc = 3, 4, 5, … : Dãy Balmer (4 vạch đầu khả kiến : đỏ


lam chàm tím, còn lại là vạch tử ngọai)
Khi nt = 3 : nc = 4, 5, 6, … : Dãy Paschen(thuộc vùng hồng ngọai)
Khi nt = 4 : nc = 4, 5, 6, … : Dãy Bracket(thuộc vùng hồng ngọai)
Khi nt = 5 : nc = 5, 6, 7, … : Dãy Pfund(thuộc vùng viễn hồng ngọai)
3. Các dãy quang phổ của Hidro

Pachen

Balmer

Lyman
Mở rộng lý thuyết Bohr cho các ion giống Hidro
Z=1 Z=2 Z=3
H n He+ n Li2+ n
e- 0 2 3 4
1 2 3
13.6 eV
Ze+ 20 2

Energy 40
1
(eV) 54.4 eV
Ion giống Hidro 60

Điện tích hạt nhân : Ze+ 80


1
Chỉ có 1 electron ngoài 100
122.5 eV

120
Thành công và hạn chế của thuyết Bohr
Thành công
• Xây dựng được mô hình giải thích được nhiều tính chất trong
quang phổ Hydro.
– Các dãy quang phổ Balmer
– Tính được hằng số Rydberg khá phù hợp với giá trị thực
nghiệm
– Xây dựng đựơc biểu thức tính bán kính nguyên tử Hydro.
– Tính được các mức năng lượng trong nguyên tử Hydro
• Có thể mở rộng cho các nguyên tử giống Hidro
Hạn chế
1. Không giải thích được cấu trúc tinh vi của các vạch
quang phổ (fine structure)
2. Sử dụng các tiên đề lượng tử đồng thời lại kết hợp với
các lý thuyết cổ điển
3. Thất bại trong giải thích các nguyên tử khác
Mô hình nguyên tử của
Sommerfeld– quĩ đạo hình elip
Lý thuyết của Sommerfeld:
Ứng với cùng một số lượng tử n có thể có n quĩ đạo khác
nhau , trong đó chỉ có một quĩ đạo tròn có bán kính r và n-1
quĩ đạo hình elip có1/2 trục dài a và ½ trục ngắn b; trên mỗi
quĩ đạo thì electron có một năng lượng khác nhau.
Số lượng tử chính : n  n  nr
Trong đó : n là số lượng tử phương vị
nr là số lượng tử xuyên tâm
Điều kiện lượng từ hóa moment động lượng :

 pr dr  nr h và
 p dr  n h
Lr  nr h L  n h
Mô hình nguyên tử của
Sommerfeld– quĩ đạo hình elip
b n
Kích thước của quĩ đạo được xác định bởi 
a n

Nếu : n  n => b = a quĩ đạo hình tròn (giống Bohr)


Nếu : n  n => b < a quĩ đạo hình elip

b  a  n  n 
  n  1,2,..., n
b  0  n  0 
n xác định hình dạng quĩ đạo
Mô hình nguyên tử của Sommerfeld–
Quĩ đạo hình elip
Năng lượng của electron trên quĩ đạo:

En  EBohr (1   )
Trong đó,  là tham số đưa vào do ảnh hưởng của
thuyết tương đối,  phụ thuộc vào n và n
Do đó, mức năng lượng bị suy biến bậc n:
Sommerfeld
Bohr

Lý thuyết hiện đại : thay l = n - 1 , l = 0,1,…,n-1


l là số lượng tử phụ
Mô hình nguyên tử của Sommerfeld–
Quĩ đạo hình elip
Các dãy quang phổ nguyên tử theo Sommerfeld
n=3, n = 3, l = 2
n=3, n = 2, l = 1
n=3, n = 1, l = 0

n = 2, n = 2, l = 1
n = 2, n = 1, l = 0

n = 1, n = 1, l = 0

Qui tắc lựa chọn : n 


cao
 n thap
 1
Các cơ chế kích thích nguyên tử

Những cơ chế kích thích nào để kích thích electron nhảy tử


trạng thái có năng lượng thấp đến trạng thái có năng lượng
cao hơn ?

• Nhiệt năng E1

E
• Điện trường
• Hấp thụ bức xạ E0
1-Kích thích bằng nhiệt
Dùng lò nung, tăng dần nhiệt độ dến nhiệt độ thích hợp sẽ
thấy vạch quang phổ
Nhiệt năng = k x T
Ở nhiệt độ phòng E = 1.38 x 10-23 J/K x 300 K =25 meV
Khuyết điểm : thiếu chính xác, cần nhiệt độ lớn

2-Kích thích bằng điện trường


Dùng điện trường để tăng tốc e

enhanh + A -> A* + echậm


1 1 hc
Năng lượng kích thích : E  mvnhanh  mvcham  eV 
2 2

2 2 
Để kích thích nguyên tử lên một mức 1eV, cần phải cung
cấp điện trường lên đến 1018 V/m => Rất lớn
3- Cơ chế hấp thụ bức xạ :
a. Cộng hưởng E1

Ánh sáng kích thích có bước sóng   ’ = 


Ánh sáng phát ra có ’ = .
E0

a. Huỳnh quang
E2
1’ >  E1
Ánh sáng kích thích có bước sóng 
Ánh sáng phát ra có ’ > .  2’ > 
E0
Chương 2

Các nguyên tử phức tạp


Giả thuyết về sự lượng tử hóa trong không gian
Hiệu ứng Zeeman
Hiệu ứng Zeeman : quang phổ nguyên tử bị tách thành các vạch nhỏ dưới
tác dụng của từ trường

Ví dụ : Dưới tác dụng


của từ trường, vạch
quang phổ từ trạng thái
1s lên trạng thái 2p bị
tách thành 3 vạch tách
biệt nhau.
Giả thuyết về sự lượng tử hóa trong không gian
Moment lưỡng cực từ
Bất cứ một vật thể mang điện nào khi
chuyển động quay đều tạo ra mômen
từ, giá trị mômen từ được xác định
bởi :

  I.S
e ev
S Iqf  
T 2r

  I .S 
ev 2 evr e
r   mvr  L
e
2r 2 2m 2m
e 
 Tỷ số từ cơ
2m L
Giả thuyết về sự lượng tử hóa trong không gian
Moment lưỡng cực từ
 e 
Dạng vector :   L Theo Bohr : L  mvr  n
2m
Magneton Bohr
en  e 
  n   nB e
2m  2m  B 
2m

Hệ đơn vị Giá trị Đơn vị


S
SI 9.27400968(20)×10−24 J·T−1

CGS 9.27400968(20)×10−21 Erg·G−1

eV 5.7883818066(38)×10−5 eV·T−1

Vector moment lưỡng cực từ : vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo, ngược chiều với
vector moment động lượng quĩ đạo.
Giả thuyết về sự lượng tử hóa trong không gian
“Dưới tác dụng của từ trường ngoài, LZ
mặt phẳng quĩ đạo của e bị định
hướng một cách gián đoạn và xác 2
định”
 L
Do L vuông góc với mặt phẳng quĩ đạo 
 
=>  ( hay L) cũng bị định hướng các vị
trí gián đọan trong
 từ trường sao cho
hình chiếu của  ( hay L) trên phương từ 0
trường (z) đồng thời cũng bị lượng tử
hóa.
LZ  L cos  ml  
ml : số lượng tử từ quĩ đạo.
 2
Theo Sommerfeld,
ml  l  ml  l
L  l  cos  Với : ,l = n-1 : là số lượng tử phụ
l hay số lượng tử quĩ đạo.
=> ml có 2l+1 giá trị gián đọan
Quang phổ nguyên tử Hidro dưới tác dụng của từ trường

Ứng với mỗi định hướng thì năng lượng của nguyên tử sẽ
được cộng thêm năng lượng phụ

E  ml B B
=> Trạng thái (mức năng lượng) ban đầu (khi không có từ
trường) sẽ bị tách ra thành 2l+1 mức con trong từ trường

Ví dụ : n = 2, l = 1 => bị tách thành 2l+1 = 3 trạng thái

ml = 1
ml = 0
m l = -1

B=0 B0
Quang phổ nguyên tử Hidro dưới tác dụng của từ trường

Giải thích hiệu ứng Zeeman của Sommerfeld

n = 2, l = 1, ml = 1
n = 2, l = 1 n = 2, l = 1, ml = 0
n = 2, l = 1, ml = -1
n = 2, l = 0 n = 2, l = 0, ml = 0

n = 1, l = 0
B0 B0 n = 1, l = 0, ml = 0

Qui tắc lựa chọn : lcao  lthap  1


Mô hình nguyên tử theo cơ học lượng tử

-Trạng thái của electron được đặc trưng bởi hàm sóng (r )

- Trong cơ học lượng tử , không tồn tại khái niệm quĩ đạo, ta chỉ có thể xác
định được vùng không gian mà trong đó xác suất tìm được electron là lớn
nhất, vùng không gian này được gọi là orbital (vân đạo). Các electron chuyển
động trong vùng không gian xác định gọi là orbital.

Xác suất tìm hạt :    2 (r )
 Xác định được vùng không gian mà xác suất tìm hạt là lớn nhất

Sự lượng tử hóa trong không gian theo cơ lượng tử :

L  l (l  1)
LZ  L cos  ml 
ml
cos 
l (l  1)
Mô hình nguyên tử theo cơ học lượng tử
Giả thuyết về spin electron.
Được đưa ra bởi Uhlenbeck và Goudsmit năm 1925

“Tương tự như chuyển động của quả đất xung quanh mặt trời, ngoài chuyển
động quĩ đạo thì electron còn có chuyển động spin (tự quay quanh trục)”

Electron có kích thước xác định nên trong chuyển động spin nó cũng có 1

momen động lượng riêng S gọi là moment động lượng spin

Electron là một hạt mang điện nên cũng có moment từ riêng  S
Mô hình nguyên tử theo cơ học lượng tử
Giả thuyết về spin electron.

Moment động lượng toàn phần:   


J  LS

J  j
1
với j ls l là số lượng tử toàn phần
2 (hay số lượng tử nội)

j không âm => nếu l = 0, j = 1/2


Mô hình nguyên tử theo cơ học lượng tử

Giả thuyết về spin electron.

n=2 n = 2, l = 1 n = 2, l = 1, j = 3/2
n = 2, l = 1, j = 1/2

n = 2, l = 0 n = 2, l = 0, j=1/2

n=1 n = 1, l = 0 n = 1, l = 0, j=1/2

Bohr Sommerfeld Ulenbeck-Goudsmit

Giải thích cấu trúc tinh vi của vạch quang phổ


Cách sắp xếp các electron trong
nguyên tử phức tạp
Số lượng tử chính n -> lớp electron
n=1 : K
n=2 : L
n=3 : M
n=4 : N
=> 1 giá trị n có n giá trị của l (l = 0, …, n-1)

Sô lượng tử phụ l (phân lớp, lớp con)


l = 0 : phân lớp s
l = 1 : phân lớp p
l = 2 : phân lớp d
l = 3 : phân lớp f
=> Trong 1 lớp có n phân lớp
Cách sắp xếp các electron trong
nguyên tử phức tạp
Số lượng tử từ ml -> Các orbital

1 giá trị của l có 2l + 1 giá trị ml (ml = -l , ….0, …l )

Trong 1 phân lớp có 2l + 1 obital

Mỗi orbital biểu diễn bằng 1 ô vuông

l = 0 : 1 orbital (s)

l = 1 : 3 orbital (p)

l = 2 : 5 orbital (d)

Nguyên lý lọai trừ Pauli
“Trong một nguyên tử không thể có hai hay nhiều electron cùng tồn tại
trong cùng một trạng thái lượng tử”
Cách sắp xếp các electron trong
nguyên tử phức tạp
Số electron tối đa trong 1 lớp , phân lớp, 1 orbtal
Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron với spin ngược nhau

Trong một phân lớp có tối đa 2(2l +1) electron

Ví dụ : l = 1 (p orbital) có tối đa 6 electrons


l = 2 (d orbital) co tối đa 10 electrons

Trong một lớp có tối đa: n 1 Lớp K : 2e


 2(2l  1)  2n
l 0
2
Lớp L : 8e
Lớp M : 18e

Các lớp, phân lớp , orbital không chứa tối đa gọi là các lớp , phân lớp ,
orbital không bão hòa
Qui tắc sắp xếp electron trong nguyên tử

Qui tắc sắp xếp : “Electron được sắp xếp theo thứ
tự năng lượng tăng dần”

- Electron vào chiếm lớp có năng lượng thấp nhất. Sau khi
lấp đầy, sẽ tiếp tục chiếm các lớp có năng lượng cao hơn.
-Trong 1 lớp có nhiều phân lớp thì electron sẽ vào chiếm
phân lớp có năng lượng thấp nhất trước (phân lớp s), sau khi
lấp đầy phân lớp s sẽ tiếp tục chiếm các phân lớp có năng
lượng cao hơn (p-> d-> f)
-Trong 1 phân lớp có nhiều orbital, electron sẽ vào chiếm lần
lượt các orbital trước khi lấp đầy (sao cho số electron độc
thân tối đa)
Madelung ‘s Rule
- Giá trị năng lượng được sắp xếp theo giá trị
tăng dần của n+l
- Trong trường hợp có nhiều phân lớp có cùng
tổng n+l . Phân lớp có n lớn hơn sẽ có năng
lượng lớn hơn

E1s < E2s < E2p < E3s<E3p < E4s < E3d < E4p < E5s , ….
Qui tắc đường chéo
MÔ HÌNH CÁC HẠT ĐỘC LẬP TRONG TRƯỜNG XUYẾN TÂM HIỆU DỤNG

 N
kZe2 ke2
U (r )    
1 r i , j rij

Slater : Hiệu ứng màn (screen effect)


Nếu bỏ qua tương tác giữa các e thì mỗi e coi như chuyển động
độc lập trong trường xuyên tâm hiệu dụng của hạt nhân có điên
tích Z’e (điện tích hiệu dụng)

Z’e+
MÔ HÌNH CÁC HẠT ĐỘC LẬP TRONG TRƯỜNG XUYẾN TÂM HIỆU DỤNG

Năng lượng nguyên tử :

 13.6Z '
2
En 
n'2
Z’ : Điên tích hiệu dụng
n‘ : Số lượng tử chính hiệu dụng. (có thể có giá trị nguyên
hoặc không nguyên)

Qui tắc Slater : dùng để tính điện tích hiệu dụng và xác
định số lượng tử hiệu dụng

Z’ = Z -   hằng số màn

n 1 2 3 4 5 6,…
n' 1 2 3 3.7 4 4.2,…
Qui tắc Slater : Xác định các hằng số màn
a) Các electron được chia thành các nhóm :
(1s) (2s,2p) (3s,3p) (3d) (4s,4p) (4d) (4f) …

b) Nếu các electron đang xét thuôc nhóm i thì hằng số


màn tương ứng là tổng các hằng số màn j của từng
electron còn lại (gọi là electron thứ j)

   j
Nếu j > i : các electron thứ j coi như không gây ra hiệu ứng màn
Nếu j = i : thì j = 0.35
Tuy nhiên nếu electron đang xét thuộc nhóm 1s thì j = 0.3
Nếu j = i-1 thì j = 0.85 (nếu electron dang xét là s hay p)
j = 1 (nếu electron đang xét là d hay f)
Nếu j < I – 1 : thì j = 1
Example: Tính năng lượng của N ở trạng thái cơ bản (Z=7)

Cấu hình : 1s2 2s2 2p3

EN = 2E1s + 2E2s + 3E2p


E1s : n = 1 => n’ = 1
ei  1s =>
ej = 1s : σ = 0.3
ej = 2s, 2p : σ = 0
σ =5*(0) + 1*0.3 = 0.3
Z’ = Z - σj = 7 – 0.3 = 6.7
13.6Z '  13.6 * 6.72
2
 E1s    610.50eV
n'2 12
ei  2s =>
ej = 0.35 (j  2s2p)
ej = 0.85 (j  1s)
σ =4*(0.35) + 2*0.85
Z’ = Z – 3.1 = 3.9
13.6Z ' 13.6 * 3.92
2
 E2s,2 p    51.71eV
n'2 22
Năng lượng nguyên tử của nguyên tử N ở trạng thái cơ bản :
Etotal  2E1s  5E2s,2 p  1479.55eV
Chương 3

Các trạng thái dừng trong


nguyên tử
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Lõi (gồm hạt nhân


và các electron bão 1 electron
hòa) lớp ngoài

Nguyên tử có 1 electron hóa trị (vd : Na, K, …)

Nếu biết trạng thái của electron lớp ngoài


=> có thể biết được trạng thái của nguyên tử
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Biểu diễn trạng thái của electron

l : số lượng tử quĩ
n : số lượng tử chính
đạo (thay thế bởi các
ký hiệu s, p, d,
nl j f,g,h..)


  
J  LS
j : số lượng tử 
J  j
toàn phần j ls l
1
2
j không âm => nếu l = 0, j = 1/2

Vd : Biểu diễn trạng thái electron hóa trị của Li : 2s1/2 (n =2, l = 0, j = ½)
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Biểu diễn trạng thái của nguyên tử

L : số lượng tử quĩ
n : số lượng tử chính
đạo của nguyên tử
 (thay thế bởi các ký
n Lj hiệu S, P, D, F, G,H..)


 : độ bội   
J  LS
 = 2S + 1 j : số lượng tử 
J  j
toàn phần j ls l
1
2
j không âm => nếu l = 0, j = 1/2

Vd : Biểu diễn trạng thái nguyên tử của Li : 22S1/ 2 (n =2, l = 0, j = ½, S = 1/2)


TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ NHIỀU ELECTRON HÓA TRỊ.

Qui tắc ghép moment động lượng orbital


  
Mỗi electron có moment động lượng orbital khác nhau L1, L2 , L3 ,...
đặc trưng bởi các số lượng tử l1 , l2 , l3 ,... tương ứng

Moment động lượng orbital của nguyên tử :


    
L   Li L1  L2  L3  ...

L cũng bị lượng tử hóa : 
 L : Giá trị moment động lượng orbital
L  L( L  1)
L : Số lượng tử orbital của nguyên tử
l   L l 
i min i max
số nguyên dương và thai đổi từng đơn vị
Cho biết tên trang thái dưng (S,P,D,F,G,H,..
L   l ,  l 1,  l  2,...
i i i
Nếu các electron hóa trị thuộc phân lớp bão hòa : L = 0
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 2 ELECTRON HÓA TRỊ.

Qui tắc ghép moment động lượng orbital


Electron 1 : có Electron 2 : có
moment động moment động
lượng orbital (quĩ lượng orbital (quĩ

đạo) : L1 đạo) : L2

Moment động lượng orbital của hệ 2 electron :


   
L   Li L1  L2 
L : Giá trị moment động lượng orbital

L  L( L  1)
L : Số lượng tử orbital của nguyên tử
số nguyên dương và thai đổi từng đơn vị
l1  l2  L  l1  l2
Cho biết tên trang thái dưng (S,P,D,F,G,H,..
Nếu các electron hóa trị thuộc phân lớp bão hòa : L = 0
Ví dụ : nguyên tử có 2 electron hóa trị có 2 trạng thái tương ứng :
e1 : có số lượng tử orbital l1
e2 : có số lượng tử orbital l2    
Moment động lượng orbital : L   Li L1  L2

Đô lớn moment động lượng orbital : L  L( L  1)
l1  l2  L  l1  l2
Số lượng tử orbital của nguyên tử :  0  L  2


L  0, L  0


L  1, L  2


L  2, L  6
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 2 (HAY NHIỀU) ELECTRON HÓA TRỊ.

Qui tắc ghép moment động lượng spin


Mỗi electron có moment động lượng spin khác nhau  
đặc trưng bởi các số lượng tử s1 , s2 , s3 ,...tương ứng S1, S2 , S3 ,...

Moment động lượng spin của nguyên tử :


    
S   Si S1  S2  S3  ...

S cũng bị lượng tử hóa :
 
S  S ( S  1) S Độ lớn moment động lượng spin

 s   S  s 
i min i max
S : Số lượng tử spin của nguyên tử
Không âm, thay đổi từng đơn vị
= số nguyên (nếu số electron chẵn)
S   s ,  s 1,  s  2,...
i i i = số bán nguyên (nếu electron lẻ)
Nếu các electron hóa trị thuộc phân lớp bão hòa : S = 0
TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 2 ELECTRON HÓA TRỊ.

Qui tắc ghép moment động lượng orbital

Electron 1 : có Electron 2 : có
moment moment động
động 
lượng spin : S1 lượng spin : S2

Moment động lượng spin của hệ 2 electron :


    
S   Si S1  S2 S Độ lớn moment động lượng spin

S  S ( S  1) S : Số lượng tử spin của nguyên tử
Không âm và thay đổi từng đơn vị
s1  s2  S  s1  s2 1
s  S  0 hoặc S  1
2
S = 0 : 2 spin đối song
S = 1 : 2 spin song song
Ví dụ :

He : 1s2 S=0,L=0

Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2 S=0,L=0

C : 1s2 2s2 2p2 S = 1, L = 0


S = 1, L = 1
S = 1, L = 2
Qui tắc ghép L – S
Qui tắc Russel Saunders
Áp dụng cho các nguyên tử nhẹ (Z nhỏ)

Moment động lượng orbital L
Nguyên tử 
Moment động lượng spin S
Moment đông lượng toàn phần
   J Độ lớn moment động lượng toan phan
J  L  S
J  J ( J  1) J : Số lượng tử toàn phần của nguyên tử
Không âm, thay đổi từng đơn vị
LS  J  LS = số nguyên (nếu số electron chẵn)
= số bán nguyên (nếu electron lẻ)
Số giá trị của J : Số trạng thái dừng của nguyên tử
Nếu các electron hóa trị thuộc phân lớp bão hòa : J = 0
BIỂU DIỄN TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ

Biểu diễn trạng thái của nguyên tử

L : số lượng tử quĩ
 : độ bội đạo của nguyên tử
 = 2S + 1
 (thay thế bởi các ký
n LJ hiệu S, P, D, F, G,H..)

n : số lượng tử chính

J : số lượng tử
toàn phần
Ví dụ :

He (Z = 2) : 1s2
Phân lớp 1s bão hòa có n =1 =>  L  0 => Trạng thái S
 1
S  0    1
 J  0 => Chỉ có 1 trạng thái
1 S0

Be (Z = 4) : 1s2 2s2
Phân lớp 1s bão hòa có n =2 =>  L  0 => Trạng thái S 1

S  0    1
J  0
2 S0
 => Chỉ có 1 trạng thái

B : 1s2 2s2 2p1


 Có 2 trạng thái :
Nguyên tử có 1 electron hóa trị : L  1  Trạng thái P

 1 2 2
 S 
2
   2 2 P1/ 2 và 2 P3 / 2

1 3 1 3
  J   J  , J 
2 2 2 2
CÁC QUI TẮC BỔ SUNG

Nguyên lý lọai trừ Pauli


Hạn chế một số tổ hợp ghép L-S
Đối với 2 electron hóa trị tương đương (có cùng n và l)

L chẵn, S chẵn => Tồn tại


L lẻ , S lẻ
L chẵn, S lẻ
L lẻ , S chẵn
=> Không tồn tại
VD : L = 0, 1, 2
Số trạng thái (L – S) : (0,0), (2,0), (1,1)
S = 0, 1
CÁC QUI TẮC BỔ SUNG

Qui tắc Hund


-Trạng thái có L lớn nhất thì năng lượng sẽ thấp nhất
-TT có độ bội cao nhất là trạng thái có năng lượng thấp nhất
-TT cơ bản là trạng thái có
-J nhỏ nhất (nếu số electron hóa trị < ½ số electron
bão hòa của phân lớp đó)
-J lớn nhất (nêu số electron hóa trị ≥ ½ số electron
bão hòa của phân lớp đó)
Ví dụ 1 :

B : 1s2 2s2 2p1


 Có 2 trạng thái :
Nguyên tử có 1 electron hóa trị : L  1  Trạng thái P

 1 2 2
 S 
2
   2 2 P1/ 2 và 2 P3 / 2

1 3 1 3
  J   J  , J 
2 2 2 2
Số electron bão hòa trong phân lớp P : 2(2L+1) = 6 electrons
Số electron hóa trị = 1 < 3

=> J nhỏ là trạng thái cơ bản


2
=> Trạng thái cơ bản của B : 2 P1/ 2
Ví dụ 2 : Xác định trạng thái cơ bản của C

C (Z = 6) : 1s2 2s2 2p2


2 e có l1 = l2 = 1
Qui tắc ghép moment đông lượng orbital :
l1  l2  L  l1  l2  0  L  2

Qui tắc ghép moment đông lượng spin:

s1  s2  S  s1  s2  0  S  1
 S = 0 và S = 1
 Vì 2 electron có spin song song => S = 1
2 electron tương đương => S = 1 chỉ ghép với L = 1

Qui tắc ghép L-S : LS  J  LS 0  J  2


=> J = 0, 1, 2
3
Trạng thái cơ bản có J nhỏ nhất => J = 0 2 P0
Ví dụ 2 : Xác định số tổ hợp L-S của nguyên tử C trong trường hợp 1
electron bị kích thích lên trạng thái 3p
C khi ở trạng thái cơ bản : 1s2 2s2 2p2
Khi 1 electron bị kích thích lên 3p : C* 1s2 2s2 2p1 3p1
Ở trạng thái kích thích :
Electron 1 : có l1 = 1 (Trạng thái 2p).
Electron có l2 = 1 (trạng thái 3p).
Qui tắc ghép moment động lượng orbital : 0 L  2 => L = 0 , 1, 2
Qui tắc ghép moment động lượng spin : 0 S  1 => S = 0, S = 1

2 electron không tương đương : có 6 tổ hợp ghép L-S


(L,S) : (0,0) , (0,1) , (1,0), (1,1) , (2,0) , (2,1)
Chương 4

Đại cương về quang phổ


nguyên tử
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

electron hóa trị

Trạng thái của electron :ns1/ 2


2
Trạng thái của nguyên tử : n S1/ 2
Lõi

Khi nguyên tử bị kích thích => chỉ có 1 electron bị kích thích

Nguyên tử có các trạng thái dừng khác nhau => Khi


nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng
lượng cao về trạng thái có năng lượng thấp hơn =>
Nguyên tử bức xạ năng lượng => Tạo ra quang phổ
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Qui tắc lựa chọn :


Chuyển dời giữa các trạng thái dừng không
tùy ý mà phải tuân theo qui tắc lựa chọn

n : bất kỳ

L  1
J  0,1

QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Các dãy quang phổ

Có 4 dãy quang phổ :

- Dãy chính (Principle) : (P->S) : Các vạch có cường độ


mạnh nhất , đặc trưng nhất cho nguyên tử.
- Dãy thanh (Sharp) (S-> P)
- Dãy khuyếch tán (Diffuse) (D-> P) : Không sắc nét.
- Dãy căn bản (Fundamental) (F->D): nằm trong vùng
hồng ngoại.
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.
Bước sóng của các vạch quang phổ :

- Dãy chính (Principle) : (P->S) :   1  R 1 2  1 2   mS  nP


  m  s  n  p  
 

1  1 1 
- Dãy thanh (Sharp) (S-> P)    R    mP  nS
2 
  m  p  n  s  
2

- Dãy khuyếch tán (Diffuse) 1 1 1 


   R    mP  nD
2 
  m  p  n  d  
2

1  1 1 
- Dãy căn bản (Fundamental)    R    mD  nF
2 
  m  d  n  f  
2

m,n : các số lượng tử chính (thường nm)


s,p, d, f : các số hạng hiệu chính có giá trị khác nhau đối với từng nguyên tử.
m-s, n-p, …. : các số lượng tử chính hiệu dụng.
R R
mP  , nS 
m  p2
n  s2 : gọi là các số hạng quang phổ.
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.
Ví dụ : Các dãy quang phổ của Na :

 1
1 1 
- Dãy chính (Principle) : 
   R    3S  nP ,(n3)
2 
  3  s  n  p  
2

1  1 1 
- Dãy thanh (Sharp)    R    3P  nS ,(n4)
2 
  3  p  n  s  
2

- Dãy khuyếch tán (Diffuse)   1  R 1  1   3P  nD ,(n3)


  3  p 2 n  d 2 
 
1  1 1 
- Dãy căn bản (Fundamental)    R    3D  nF ,(n4)
2 
  3  d  n  f  
2
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Giá trị các số hiệu chính s, p, d , f ứng với một số


nguyên tử kim loại kiềm

Kim loại Z s p d F
Li 3 0.41 0.04 0 0
Na 11 1.36 0.88 0.01 0
K 19 2.23 1.75 0.15 0.00
Rb 37 3.2 2.72 1.23 0.01
Cs 55 4.13 3.67 2.45 0.02
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.
Biểu diễn số sóng của các vạch quang phổ dựa theo cấu trúc phức tạp.
1m 2
 1/ 2
S n 2
P1/ 2
   2 (n  m)
- Dãy chính  m S1/ 2 n2P3/ 2

 2
1  1/ 2
m P n 2
S1/ 2
- Dãy thanh    2 (n  m)
 m P3/ 2 n2S1/ 2

- Dãy khuyếch tán m2P3 / 2 n 2D3 / 2


1  2
   m P3 / 2 n 2D5 / 2 (n  m)
  2
m P
 1/ 2  n 2
D3 / 2

- Dãy căn bản m2D5 / 2 n 2F5 / 2


1  2
   m D5 / 2 n 2F7 / 2 (n  m)
  2
m D3/ 2  n 2
F5 / 2
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Cấu trúc vạch

- Dãy chính (vạch kép)


P3 / 2
Qui tắc lựa chọn
P1/ 2

n :
S1/ 2

- Dãy thanh (vạch kép) L  1
J  0,1
S1/ 2 

P3 / 2
P1/ 2
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 1 ELECTRON HÓA TRỊ.

Cấu trúc vạch

- Dãy khuếch tán (vạch bội ba)


D5 / 2
D3 / 2 Qui tắc lựa chọn

n :

P3 / 2
P1/ 2
- Dãy căn bản (vạch bội ba) L  1
J  0,1
F7 / 2
F5 / 2 

D5 / 2
D3 / 2
QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 2 ELECTRON HÓA TRỊ.

-Nguyên tử thuộc nhóm IIA (kiềm thổ) VD : Be, Mg, Ca , ….

- Nguyên tử thuộc nhóm IIB (Zn, Cd, Hg, …)

- Trạng thái cơ bản : 1S0

- Khi kích thích


- Chỉ 1 electron bị kích thích
-
- Cả 2 electron bị kích thích

-Các trạng thái dừng có  = 1 và  = 3.


QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ CÓ 2 ELECTRON HÓA TRỊ.

Qui tắc lựa chọn :


Chuyển dời giữa các trạng thái dừng không
tùy ý mà phải tuân theo qui tắc lựa chọn
n : bất kỳ
L  1


J  0,1

S  0
- Chỉ có chuyển dời giữa các trạng thái dừng có cùng độ bội (áp
dụng các nguyên tử có Z nhỏ)
- Có khả năng bị vi phạm (có chuyển dời giữa các trạng thái có cùng
độ bội) khi Z lớn) VD Hg
Chương 5

Quang phổ nguyên tử dưới


tác dụng của từ trường
Zeeman Effect
• Được đưa ra bởi Zeeman năm 1896.

• Tương tác giữa nguyên tử và từ trường


có thể được phân làm 2 loại:

– Trong từ trường yếu : Hiệu ứng


Zeeman bình thường và dị thường

– Trong từ trường mạnh: Hiệu ứng


Paschen-Back.

• Hiệu ứng Zeeman bình thường : có thể


dùng lý thuyết cổ điển để giải thích.
• Hiệu ứng Zeeman dị thường liên quan
đến chuyển động spin cùa electron và
chỉ có thể giải thích bằng cơ học lượng
tử.
Thí nghiệm quan sát hiệu ứng Zeeman

B //

B vuông góc
Sự lượng tử hóa trong không gian của Sommerfeld

Ứng với mỗi định hướng thì năng lượng của nguyên tử sẽ được cộng thêm năng
lượng phụ

E  ml B B
=> Trạng thái (mức năng lượng) ban đầu (khi không có từ trường) sẽ bị tách ra
thành 2l+1 mức con trong từ trường

Ví dụ : n = 2, l = 1 => bị tách thành 2l+1 = 3 trạng thái

ml = 1
ml = 0
ml = -1

B=0 B0
Quang phổ nguyên tử Hidro dưới tác dụng của từ trường

n = 2, l = 1, ml = 1
n = 2, l = 1 n = 2, l = 1, ml = 0
n = 2, l = 1, ml = -1

n = 1, l = 0
n = 1, l = 0, ml = 0

B0 B0
Qui tắc lựa chọn trong từ trường

0 
ml  
 
 1 

  

Eo2

Eo1

9 chuyển dời : 3 chuyển dời  và 6 chuyển dời 


E2  E1
  
 
h
Eo2

E1  E01  E1  E01  ml1B B

E2  E02  E2  E02  ml 2  B B


Eo1

E01  E02  ml 2  ml1 


   B B
h  h 

  0  ml 0
Xét 3 chuyển dời  :
  0  00
3 chuyển dời  ứng với 1 vạch quang phổ

Xét 3 chuyển dời  : ml  1


  0  10
3 chuyển dời  ứng với 1 vạch quang phổ

Xét 3 chuyển dời  : ml  1


  0  10
3 chuyển dời  ứng với 1 vạch quang phổ
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu

Trạng thái nguyên tử :

ESO P3 / 2
P1/ 2
ESO phụ thuộc vào nguyên tử, số lượng tử chính n, và số
lượng tử phụ l

 E0  E  E0  ml B B
E0  B 0

ESO E : Từ trường yếu

ESO E : Từ trường mạnh


Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu

Một trạng thái năng lượng n L j trong từ trường yếu sẽ bị tách
thành 2J + 1 mức con (ứng với mj thay đổi từ -J đến +J)
mj
2
S1/ 2 1/2
-1/2

mj
3/2
P3 / 2 1/2
-1/2
-3/2

mj
5/2
3/2
2
D5/ 2 1/2
-1/2
-3/2
-5/2
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu

Năng lượng phụ : E1  gm j B B

Với g : thừa số Lande (phụ thuộc vào trạng thái)


j ( j  1)  s(s  1)  l (l  1)
g  1
2 j ( j  1)

3 s( s  1)  l (l  1)
g  
2 2 j ( j  1)

Độ tách vạch :
E02  E01  gm j 2  gm j1 
    B B
h  h 
  m j g 0
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu

Qui tắc lựa chọn :



0 
m j  
 
 1 

Đặc điểm :

-Tổng cường độ các vạch bị phân tích bằng cường độ vạch ban đầu
-Nếu các vạch quang phổ có cùng ký hiệu số sóng thì sẽ bị tách giống
nhau không phụ thuộc vào số lượng tử chính n
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu
VD. Xét chuyển dời :  32P3/ 2 42S1/ 2
mj
   2  S  1 / 2 1/2

Mức trên : 2
S1/ 2 ttS  L  0 -1/2
 J  1 / 2  mj  1 / 2,1 / 2

1 1 1 1
(  1)  (  1)  0(0  1)
g  1 2 2 2 2 2
1 1
2 (  1)   
2 2

 mj
  2  S  1 / 2 3/2
Mức dưới : 
2
P3 / 2 ttP  L  1 1/2
 3 1 1 3
 J  3 / 2  mj   , , , -1/2
 2 2 2 2 -3/2

3 3 1 1
(  1)  (  1)  1(1  1) 4
g  1 2 2 2 2 
3 3 3
2 (  1)
2 2

=> Có 6 chuyển dời được phép : 2, 4


Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu
Xét 2 chuyển dời 

  m j g 0
 1
 0 3 0
 
  0    0  mj g 0  
  1 
 0 3 0
=> 2 chuyển dời  ứng với 2 vạch phân biệt
0  0
Xét 4 chuyển dời  
0  5 0
  0    0  mj g 0 
  3
  5 
 0 3 0
  
 0 0

=> 2 chuyển dời  ứng với 4 vạch phân biệt


=> Vạch quang phổ bị tách thành 6 vạch (2, 4) trong từ trường yếu.
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu
VD. Xét chuyển dời :  m3S1 n3P1
mj
   3  S  1 1

Mức trên : 3
P1 ttP  L  1 0
 J  1  mj  1,1
 -1

1(1  1)  1(1  1)  1(1  1) 3


g  1 
21(1  1) 2   

  3  S  1 mj
Mức dưới : 
3
S1 ttS  L  0 1
 J  1  mj  1,1
 0
-1
1(1  1)  1(1  1)  0(0  1)
g  1 2
21(1  1)

=> Có 7 chuyển dời được phép : 3, 4


Hiệu ứng Zeeman trong từ trường yếu
Xét 3 chuyển dời 

  m j g 0  1

 0 2 0

  0    0  mj g 0

  0
 1
0  0
 2
=> 3 chuyển dời  ứng với 3 vạch phân biệt
0  20
Xét 4 chuyển dời  
0  3 0
  0    0  mj g 0 
  2
  3 
 0 2 0
  2
 0 0

=> 4 chuyển dời  ứng với 4 vạch phân biệt

=> Vạch quang phổ bị tách thành 7 vạch (3, 4) trong từ trường yếu.
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường mạnh

ESO E : Từ trường mạnh

Phá vỡ liên kết L – S (không tạo ra J)

Sự phân tích vạch không phụ thuộc vào J


Khi đó 2 vector L , S chuyển động tuế sai độc lập và
quanh phương từ trường với tần số quay L (tần số
Larmor)
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường mạnh
Năng lượng phụ do chuyển động của L

mL = -L, …., L và thay đổi từng đơn vị.


EL  mL hL Có 2L+1 giá trị

Năng lượng phụ do chuyển động của S

ES  2mS h L mS = -S, …., S và thay đổi từng đơn vị


Có 2S+1 giá trị

Năng lượng phụ toàn phần

E  (mL  2mS )h L  mh L

m  mL  2mS
Số giá trị của m chính là số trạng thái con bị tách ra trong từ trường mạnh.
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường mạnh
VD :
L = 1 => mL = -1,0,1
S = ½ => mS = - ½, ½ => 2mS = -1,1

m  mL  2mS

 2,0

m   1,1
0,2

Trạng thái ban đầu bị tách ra thành 5 trạng thái con.
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường mạnh

Qui tắc lựa chọn

 
0  
mL  
  
 1 

mS  0
Độ tách vạch

  mL
Hiệu ứng Zeeman trong từ trường mạnh
VD. Xét chuyển dời :  m2S1/ 2 n2P3/ 2 trong từ trường mạnh

   2  S  1 / 2
Mức trên : 2
P3 / 2 
ttP  L  1
m mL mS
mL  1,0,1 2 1 1/2
1 1 1 0 1/2
mS   ,
2 2 0 1(-1)-1/2(1/2)
m  mL  2mS  2,1,0,1,2 -1 0 -1/2
-2 -1 -1/2
Mức trên bị tách ra 5 trạng thái con
  
Mức dưới :    2  S  1 / 2
2
S1/ 2 
ttS  L  0

mL  0
1 1 m m L mS
mS  , 1 0 1/2
2 2
-1 0 -1/2
m  mL  2mS  1,1

Mức dưới bị tách ra 2 trạng thái con


Hiệu ứng Zeeman trong từ trường mạnh
Độ tách vạch :

0  0 m mL mS

 2 1 1/2

  0 1 0 1/2
0 1(-1)-1/2(1/2)

   -1 0 -1/2

 0 0
-2 -1 -1/2

  

m m L mS
1 0 1/2
-1 0 -1/2

Số vạch bị tách trong từ trường mạnh : 3 vạch


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
2
3
4
5

You might also like