You are on page 1of 423

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MÔN HỌC ỨNG DỤNG HẠT NHÂN


TRONG CÔNG NGHIỆP

CBPT: Trần Thiện Thanh


ĐT : 09 08 57 58 51
Email : ttthanh@hcmus.edu.vn
https://sites.google.com/a/hcmus.edu.vn/tranthienthanh/home/tai-lieu-
hoc-tap/unhn

TpHCM, 10-2017 1
MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Học phần này trình bày các kiến thức cơ bản


và chuyên sâu về nguyên lý, quy trình thực
hiện, cách bố trí thí nghiệm, hệ đo, thu nhận
số liệu.

- Ứng dụng trong thực tế của phương pháp


truyền qua, đánh dấu đồng vị phóng xạ, và
chụp ảnh phóng xạ

2
CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Chuẩn Mưc độ
Mô tả (Mức chi tiết – hành động)
đầu ra (I/T/U)

Thực hiện đi học đúng giờ, tập trung nghe bài giảng,
G1.1 U
thực hiện seminar, tìm kiếm tài liệu trên mạng internet
Thực hiện việc dịch và đọc tài liệu tiếng Anh chuyên
G1.2 T
ngành liên quan đến nội dung môn học
G2.1 Nắm được quy trình bố trí thí nghiệm , thu thập T
Biểu diễn được số liệu và công thức truyền sai số trong
G2.2 U
phân tích

G3.1 Phân tích được bộ số liệu để xác định nguyên nhân U, T

G3.2 Thao tác được các thiết bị thí nghiệm U, T


3
CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Chuẩn
Mô tả (Mức chi tiết – hành động) Mưc độ (I/T/U)
đầu ra

G4.1 Hiểu được các nguyên nhân sai hỏng T

G4.2 Giải đoán được các nguyên nhân sai hỏng T

Phác thảo được các bước tiến hành thí nghiệm


G5.1 T
của phương pháp NDT
Phác thảo được các bước tiến hành thí nghiệm
G5.2 T
của phương pháp NCS
G5.3 Phác thảo được các bước tiến hành thí nghiệm
T
của phương pháp RT
Phác thảo được các bước tiến hành thí nghiệm
G5.4 T
của phương pháp IR
4
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Giới thiệu môn học-Tương tác của bức xạ với vật chất

2. Thiết bị ghi nhận bức xạ-An toàn phóng xạ và liều lượng

3. Kiểm tra không phá hủy (NDT)

4. Hệ thống kiểm định hạt nhân (NCS)

5. Đánh dấu đồng vị phóng xạ (RT)

6. Chiếu xạ trong công nghiệp (IR)

5
ĐÁNH GIÁ

BTVN#1: Bài tập về tương tác bức xạ với vật chất


(10%)

BTVN#2: Bài tập về an toàn và tính toán được


hoạt độ của nguồn mang ra hiện trường (10%)

Thi giữa kỳ: Tự luận (20%)

Thi cuối kỳ: seminar + vấn đáp (50%)


6
TÀI NGUYÊN MÔN HỌC
1. Radioisotope techniques for problem solving in industrial process plants, J.S.
Charlton, Leonard Hill, Glasgow and London, 1986.

2. Radioisotope Gauges for Industrial Process Measurements, Geir Anton Johansen


and Peter Jackson, John Wiley & Sons, 2004

3. An toàn bức xạ ion hóa, Châu Văn Tao, NXB Đại học quốc gia TpHCM, 2004.

4. Technical data on nucleonic gauges, IAEA-TECDOC-1459, 2005.

5. Radiotracer Applications in Industry — A Guidebook, IAEA-TECDOC 423, 2004

6. Radiotracer applications for troubleshooting and optimizing industrial processes,


IAEA/RCA in India, 2002.

7
CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
1. Sinh viên cần tuân thủ nghiêm túc các nội quy và
quy định của Khoa và Trường.

2. Sinh viên không được vắng quá 3 buổi trên tổng


số các buổi học lý thuyết và thực hành.

3. Đối với bất kỳ sự gian lận nào trong quá trình làm
bài tập hay bài thi, sinh viên phải chịu mọi hình
thức kỷ luật của Khoa/Trường và bị 0 điểm cho môn
học này.
8
TỔNG QUAN

1
Kiểm tra không phá hủy Hệ thống điều khiển hạt nhân
(Non-Destructive Testing) (Nucleonic Control System)

Đánh dấu đồng vị phóng xạ Chiếu xạ công nghiệp


(Radioactive Tracer) (Irradiation)
2
3
1. Kiểm tra không phá hủy (Non-Destructive Testing)

 Mục đích: Kiểm tra, phát hiện các khuyết tật bên trong
hoặc ở bề mặt kiểm tra của vật thể mà không làm tổn
hại đến khả năng sử dụng của chúng

 Các kỹ thuật chính


 Kiểm tra siêu âm (Ultrasound Testing – UT)
 Kiểm tra chụp ảnh phóng xạ (Radiographic Testing
– RT)
 Kiểm tra trực quan từ xa (Remote Visual Inspection –
RVI)

4
1. Kiểm tra không phá hủy (Non-Destructive Testing)
 Các kỹ thuật chính (tiếp)

 Kiểm tra thẩm thấu chất lỏng (liquid Penetrant Testing – PT)

 Kiểm tra bột từ (Magnetic Particle Testing – MT)

 Kiểm tra dòng xoáy (providing Eddy current Testing – ET)

5
1. Kiểm tra không phá hủy (Non-Destructive Testing)
 Ứng dụng

 Khảo sát mật độ vật chất, tình trạng bên trong thiết
bị, vật thể

 Xác định vị trí khuyết tật bên trong vật thể

 Kiểm tra chất lượng mối hàn, bề mặt vật đúc

 Khảo sát đường ống: rò rỉ, tắc nghẽn, tạo bọt khí,
đóng cặn, tắc nghẽn bên trong đường ống

 Khảo sát phân bố các pha trong thiết bị (đặc biệt là


thiết bị nhiệt)
6
2. Hệ thống điều khiển hạt nhân (Nucleonic Control System)
 Mục đích: Sử dụng như một hệ thống đo (độc lập hoặc tích hợp) trong hệ
thống điều khiển để kiểm soát dây truyền sản xuất.

 Các ứng dụng chính: sử dụng trong các ngành như dầu khí, hóa chất,
giao thông, xây dựng, năng lượng, xử lý chất thải:
 Hệ thống NCS đo mức (nhà máy bia, nhà máy nước, nhà máy lọc dầu…)
 Hệ thống NCS đo bề dày (nhà máy giấy, nhà máy sản xuất tấm lợp, cửa
kính…)
 Hệ thống NCS đo mật độ vật chất, phân tích mẫu quặng, đất đá…

7
3. Đánh dấu đồng vị phóng xạ (Radioactive Tracer)
 Mục đích: Đưa và theo dõi sự lưu chuyển của chất đánh dấu (đồng vị
phóng xạ) trong dòng chảy, trong các quá trình công nghệ, hoặc trong môi
trường, giúp phát hiện tính liên tục của dòng chảy, đặc điểm của quá trình
công nghệ, đặc điểm của môi trường và các đặc điểm khác.

 Các kỹ thuật, ứng dụng chính:


 Kỹ thuật đánh dấu phóng xạ trong khai thác dầu khí
 Kỹ thuật đánh dấu phóng xạ trong dây truyền công nghệ trong công nghiệp
 Kỹ thuật đánh dấu phóng xạ trong nghiên cứu thủy văn, môi trường, kiểm
tra chất lượng đập thủy điện

8
4. Chiếu xạ công nghiệp (IR)
 Các kỹ thuật, ứng dụng chính: Khử trùng các sản phẩm
y tế chăm sóc sức khỏe, các loại thuốc, chiếu xạ bảo quản
thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp (với các mục
đích khác nhau diệt côn trùng, làm chậm chín, ức chế nảy
mầm, kiểm soát sâu bọ và khử trùng), và làm biến tính
vật liệu (polyme hóa, nối mạch polyme, tạo màu cho đá
quý…).

Thiết bị chiếu
xạ Cobalt-60

9
Lợi ích của các ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp

 Đối với các dây truyền sản xuất, có thể tiến hành kiểm tra khi đang tiến hành
sản xuất nên chi phí thấp hơn rất nhiều so với việc dừng cả hệ thống.
 Việc ứng dụng NDT để kiểm tra các công trình xây dựng được không làm
ảnh hưởng tới giá trị sử dụng của chúng.
 Lợi ích kinh tế lớn từ các dịch vụ chiếu xạ công nghiệp.
 Ứng dụng cho nghiên cứu cấu trúc, công nghiệp vật liệu.

10

10
Các ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp

 Có mặt trong hầu hết các lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt
là trong các ngành công nghiệp nặng, xây dựng, giao
thông – vận tải, khai thác khoáng sản…

 Là quy trình bắt buộc trong việc nghiệm thu, kiểm tra
chất lượng các công trình xây dựng, kiểm tra chất lượng
sản phẩm công nghiệp…

 Nhu cầu đối với các dịch vụ kỹ thuật hạt nhân ngày càng
mở rộng, có tiềm năng phát triển to lớn.

11
BÀI TẬP 3:

- Tương tác của hạt nặng mang điện với vật chất ?

- Tương tác của hạt mang điện nhẹ với vật chất ?

- Tương tác của photon với vật chất ?

- Tương tác của neutron với vật chất ?

- Detector ghi bức xạ hạt nhân ?

- Các thiết bị hạt nhân cho ứng dụng ?


12
Leak testing
Gamma ray scanning

Heat exchangers

Residence time measurements

Flow rate measurements

Gas Steam Liquid Solids

Level and interface detection

NDT inspection

13
14
ÖÙng duïng haït nhaân trong coâng nghieäp

PHƢƠNG PHÁP GAMMA TÁN XẠ

Tp.HCM - 2017 1
Ứng dụng của phƣơng pháp tán xạ gamma

- Đo mật độ khối lƣợng;


- Đo hệ số hấp thụ khối;
- Đo số nguyên tử hiệu dụng;
- Đo hàm lƣợng của một chất bên trong dung dịch
hoặc hỗn hợp.

Ứng dụng của


phƣơng pháp
tán xạ gamma
Phát hiện và
đánh giá ăn
Đo bề dày vật liệu mòn hoặc
khuyết tật bên
trong vật liệu

2
Cơ sở lý thuyết

E
E =
E
1+ 2 (1- cosθ)
mc

Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đo tán xạ ngược gamma điển hình 3


Cơ sở lý thuyết
• - Cường độ chùm tia phản xạ I thoát ra khỏi bề mặt
vật chất luôn nhỏ hơn cường độ chùm tia ban đầu khi
đi vào vật chất.

• - Trong lý thuyết tán xạ, tỉ số I/I0: được gọi là Albedo


gamma và được ký hiệu a. Albedo gamma là hàm phụ
thuộc vào nhiều đại lượng vật lý, có hàm tổng quát:

• a = a( E0, q0, E, q, qs, x, y, d )

4
Cơ sở lý thuyết
• - Trong phương pháp tán xạ ngược bức xạ gamma thì cường độ của bức xạ
gamma tán xạ phụ thuộc vào nhiều thành phần: mật độ vật chất lớp tán xạ,
năng lượng chùm tia tới E0, hoạt độ nguồn phóng xạ, góc tán xạ, bề dày lớp
vật chất tán xạ, mật độ khối của vật chất, bậc số nguyên tử Z của vật chất
tán xạ và cách bố trí hình học của phép đo

• - Khi tăng cường độ bức xạ tới, dẫn đến mức độ xuyên sâu của chùm tia
tăng lên, vì thế độ hấp thụ chùm tia tán xạ cũng tăng. Khi đó, tán xạ
Compton về phía trước chiếm ưu thế làm giảm xác suất tán xạ ngược,
nghĩa là Albedo cũng giảm theo.

- Khi tăng góc tới q0, xác suất thoát tia tán xạ ra khỏi vật chất và Albedo tăng
do khi đó mức độ xuyên sâu của chùm tia tới tính theo phương vuông góc
với mặt phẳng phản xạ giảm (tỉ lệ với cosq), cường độ chùm tia tán xạ sẽ
tăng lên.

- Khi tăng bề dày của lớp vật chất tán xạ, cường độ chùm tia tán xạ cũng
tăng lên nhưng không phải tăng một cách tuyến tính. Khi tăng bề dày lớp vật
chất tán xạ đến một giới hạn nào đó thì cường độ chùm tia tán xạ ngược sẽ
bão hòa.
5
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P)
• Trong phương pháp này, bề dày tại điểm bị ăn mòn sẽ
được tính toán dựa vào việc xác định cường độ chùm tia
tán xạ đối với vật liệu chưa bị ăn mòn Inor(P) và đối với
vật liệu đã bị ăn mòn Icor(P).
• Ngoài ra, trong phương pháp này chỉ xét quá trình tán xạ
một lần (single scattering) mà bỏ qua tán xạ nhiều lần
(multiple scattering). Cơ sở của việc bỏ qua này:
– Bề dày vật liệu nhỏ.
– Sử dụng collimator
– Dùng det có độ phân giải cao (HPGe)

6
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)

• Đóng góp của tán xạ nhiều lần vào phổ tán xạ thu được
vào khoảng 10 – 12 % so với tán xạ một lần (Priyada et
al, 2012).

7
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)

Cơ sở lý thuyết của phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và


Icor(P) để xác định bề dày
Quá trình tán xạ của photon lên vật liệu được xem xét qua
ba giai đoạn

8
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)
Giai đoạn 1
Photon từ nguồn đi đến điểm tán
xạ C (đường α). Sự suy giảm cường
độ được tính:

E0
I1 I 0 exp x

I1 và I0 tương ứng là thông lượng


tới và thông lượng truyền qua; : mật
độ của vật liệu, E0: năng lượng
photon tới.

9
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)
Giai đoạn 2
Thông lượng khi bị tán xạ tại điểm C
d E0 ,
I2 I1 S E0 , ,Z d V
e
d

 d E0 , /d : tiết diện tán xạ vi phân được tính theo công thứ


Klein-Nishina
 S E0 , ,Z : hàm tán xạ incoherent

Z
 e
N : mật độ electron tại P
A
10
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)
Giai đoạn 3
Photon sau khi tán xạ tại C đi qua vật liệu và hướng đến det (đường β)

E
I3 I 2 exp x'

Cuối cùng, cường độ tán xạ tại điểm P (số


đếm/giây/photon) được tính theo công thức

E0 d E0 , Z E
I P I 0 exp x S E0 , ,Z d N V exp x'
d A

11
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)

Đặt

d E0 , Z
k I0 S E0 , ,Z d N V
d A
Biểu thức cường độ chùm tán xạ được viết lại

E0 E
I P k exp x exp x'

12
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)
Nếu tính cường độ mà det đo được đối với vật
liệu có bề dày là T
T
E0 E
I P k exp x exp x ' dt '
0

T
E0 t' E0 t'
k exp dt '
0
cos 1
cos 2

E0 E
1 exp sec 1
sec 2
T
k
E0 E
sec 1
sec 2

13
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)
Đặt :
E0 E
1 exp sec 1
sec 2
T
f
E0 E
sec 1
sec 2


E0 E
sec 1
sec 2

Vậy, nếu xét bia tán xạ có bề dày T thì cường độ chùm tia tán xạ mà det
sẽ ghi nhận được:

I P k f
14
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)

Với cùng điều kiện đo giống nhau, sự thay đổi


cường độ chỉ bắt nguồn từ bề dày vật liệu khác
nhau, các thông số khác xem như không thay đổi
nên khi lập tỉ số sẽ khử được các thông số này.
 I (P) là cường độ chùm tia tán xạ trên vật liệu có
bề dày T (chưa bị ăn mòn).
 I1(P) là cường độ chùm tia tán xạ trên vật liệu có
bề dày T1 (bị ăn mòn, T1 < T).
Lập tỉ số : 1 exp T1
I1 P f1 1 exp T1
I P f 1 exp T 1 exp T
15
Phương pháp đo trực tiếp Inor(P) và Icor(P) (tt)

Cuối cùng biểu thức của T1 có dạng:

1 1
T1 ln
E0 1 E 1 I1 P E0 1 E 1
1 1 exp T
cos 1
cos 2 I P cos cos
1 2

16
Kiểm tra độ ăn mòn bằng tán xạ ngược

Bề dày vật liệu bị ăn mòn:


-1  I1 (P) 
T1 = ln 1 - 1 - exp(-ηT)  (5)
η  I(P) 

Phương trình đường cong bão hòa:


I = Is 1 - exp  -ηT  (6)

E0 1 E 1
cos 1
cos 2 17
NGHIÊN CỨU ĂN MÒN
DẠNG TẤM PHẲNG

18
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Hình 1. Bố trí hệ đo gamma tán xạ ngược 19


ta tiến hành phép đo với nguồn 137Cs có hoạt độ 5 mCi, góc tán xạ 120o,
bia thép phẳng C45, sử dụng đầu dò NaI(Tl), ống chuẩn trực đầu dò đường
kính 3 cm và thời gian mỗi phép đo là 2 giờ.

Hình 2. Nguồn 137Cs


Hình 3. Bia thép C45

Hình 4. Đầu dò NaI(Tl) Hình 5. Mô hình đầu dò 20


Bảng 1: Đánh giá FWHM giữa thực nghiệm và mô phỏng

Thực nghiệm MCNP5


Bề dày Năng Năng
FWHM FWHM
(mm) lượng lượng
(keV) (keV)
(keV) (keV)

25.4 217.7 24.5 223.5 22.1


24.0 217.9 24.0 223.5 22.1
23.3 219.1 24.6 223.5 22.1
20.3 217.3 24.4 223.6 22.1
18.3 217.7 24.2 223.6 22.1
12.3 217.7 24.1 223.8 22.1
10.1 217.5 24.1 223.8 22.1
9.2 219.3 24.9 223.9 22.1
6.2 217.9 24.2 224.1 22.2
5.4 217.9 24.4 224.1 22.3
21
3.4 217.7 25.1 224.2 22.4
22
23
Bảng 2: Đánh giá bề dày vật liệu

Thực nghiệm MCNP5


Bề dày Thực Độ sai Tính toán Độ sai
(mm) nghiệm biệt (mm) biệt
(a) (mm) (%) (c) (%)
ab a c
RD  100 RD  100
(b) a a

12.3 12.3  0.3 0.19 12.3  0.3 0.01


10.1 10.0  0.2 1.36 10.1  0.2 0.12
9.2 9.3  0.2 1.46 9.2  0.2 0.42
6.2 6.3  0.1 2.19 6.3  0.1 0.75
5.4 5.5  0.1 1.98 5.5  0.1 1.24
3.4 3.5  0.1 3.77 3.4  0.1 1.31
Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Vol
303/1, 693-699, (2015)
24
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Hình 1. Bố trí hệ đo gamma tán xạ ngược 25


KẾT QUẢ
1400 1400

1200 1200

1000 1000
Bia 1,826 cm

Sè ®Õm
Ph«ng m«i tr-êng
Sè ®Õm

800 800

600 600

400 400

200 200
0 100 200 300 400 0 100 200 300 400
N¨ng l-îng E (keV) N¨ng l-îng E (keV)

900

Đỉnh Gauss 750

Nền bậc bốn 600


Bia 1,826 cm
Sè ®Õm 450

300

150

0
0 100 200 300 400
N¨ng l-îng E (keV)
26
26
Bảng 3. Diện tích đỉnh tán xạ một lần sử dụng chuẩn trực đầu dò
đường kính 3 cm

Bề dày bia (cm) Diện tích đỉnh tán xạ một lần Sai số

0,340 34767 186


0,540 48531 220
0,618 51258 226
0,922 62284 176
1,010 64012 179
1,232 66498 258
1,570 68669 151
1,826 69221 152
2,030 69660 152
2,334 70378 188
2,400 69868 153
2,552 70814 266
2,650 70952 266
2,700 72795 270 27
Bảng 4. Diện tích đỉnh tán xạ một lần từ chương trình MCNP (thời
gian đo là 18 giờ, ống chuẩn trực đầu dò đường kính 3 cm)

Bề dày bia (cm) Diện tích đỉnh tán xạ một lần Sai số

0,340 40342 201


0,540 54594 234
0,618 58812 243
0,922 70416 265
1,010 72634 270
1,232 77073 278
1,570 80817 284
1,826 82389 287
2,030 83074 288
2,334 83685 289
2,400 83780 289
2,552 83932 290
2,650 83948 290
2,700 83947 290 28
Bảng 5. Diện tích đỉnh tán xạ một lần sử dụng chuẩn trực đầu dò
đường kính 9,5 cm[4]

Bề dày bia (cm) Diện tích đỉnh tán xạ một lần Sai số

0,340 22669 151

0,540 31068 176

0,618 32979 182

0,922 39740 199

1,010 40470 201

1,232 42816 207

1,826 46053 215

2,030 46724 216

2,334 48176 219

2,400 47503 218

2,552 46913 217 29


80000 95000

DiÖn tÝch ®Ønh t¸n x¹ mét lÇn

DiÖn tÝch ®Ønh t¸n x¹ mét lÇn


85000
70000

75000
60000
Thùc nghiÖm 65000
M« pháng
Lµm khíp Lµm khíp
50000
55000

40000
45000

30000 35000
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0
BÒ dµy (cm) BÒ dµy (cm)
Hình 2. Đường cong bão hòa loại chuẩn Hình 3. Đường cong bão hòa bằng
trực đầu dò đường kính 3 cm chương trình MCNP

50000
Phương trình đường cong bão hòa:
DiÖn tÝch ®Ønh t¸n x¹ mét lÇn

45000 - Đầu dò đường kính 3 cm:


40000 I = 71128.1 - exp( - 2,11.T) (7)
Thùc nghiÖm
35000 Lµm khíp - Mô phỏng bằng MCNP:
30000 I = 84717.1 - exp( -1,981.T) (8)
25000 - Đầu dò đường kính 9,5 cm:
20000 I = 47800.1 - exp( -1,90.T) (9)
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
BÒ dµy (cm)
Hình 4. Đường cong bão hòa loại chuẩn
30
trực đầu dò đường kính 9,5 cm
Bảng 4. So sánh giữa thực nghiệm và mô phỏng

Bề dày
Phương trình đường cong Phương trình đường
Loại bão hòa
bão hòa thẳng
(cm)
Đầu dò đường
I = 71128.[1-exp(-2,11.T)] Y = 66796 + 1601.T 1,901
kính 3 cm
Mô phỏng I = 84717.[1-exp(-1,981.T)] Y = 77472 + 2648.T 1,901
Đầu dò đường
I = 47800.[1-exp(-1,90.T)] Y = 43586 + 1537.T 1,899
kính 9,5 cm
Sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm của phương pháp
gamma tán xạ ngược.

31
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG
CỦA ỐNG CHUẨN TRỰC

32
Bố trí thực nghiệm

• Đầu dò 802 NaI(Tl) kích thước


tinh thể 5,1 cm x 5,1 cm + Osprey.
• Nguồn 137Cs hoạt độ 5 mCi.
• Bia Nhôm dạng tấm phẳng với
diện tích bề mặt 10 cm x 30 cm và
bề dày thay đổi từ 0,04–11,65 cm.
• Ống chuẩn trực nguồn đường kính
1 cm, chiều dài 10 cm.
• Ống chuẩn trực đầu dò đường kính
thay đổi từ 1-5 cm, chiều dài 4 cm.
• Góc tán xạ 120o.
• Khoảng cách từ nguồn đến bề mặt
bia là 20,4 cm.
Hình 1: Bố trí thực nghiệm đo tán xạ ngược • Khoảng cách từ bề mặt bia đến bề
gamma sử dụng trong nghiên cứu mặt cửa sổ đầu dò là 15,2 cm.

33
Bố trí thí nghiệm (tt)

Hình 2: Ống chuẩn trực đầu dò và bia tán xạ (Nhôm)


được sử dụng trong nghiên cứu 34
Kỹ thuật xử lý phổ gamma tán xạ

Quy trình xử lý phổ tán xạ gamma:


1. Trừ phổ đo có bia cho phổ đo không bia
để thu được phổ gamma tán xạ.
2. Roi vùng dữ liệu từ 120 – 340 keV trong
phổ gamma tán xạ.
3. Làm khớp bình phương tối thiểu vùng dữ
liệu đã Roi với hàm Gauss đuôi trái (đặc
trưng cho dữ liệu tán xạ một lần) và hàm
đa thức bậc 4 + hàm Gauss (đặc trưng
cho dữ liệu tán xạ nhiều lần).
12000
Phæ gamma t¸n x¹
4. Điều chỉnh các thông số làm khớp để giá
10000
Phæ t¸n x¹ mét lÇn
Phæ t¸n x¹ nhiÒu lÇn
trị của τ và tỉ số Đỉnh/Compton của hàm
Gauss đuôi trái bằng với giá trị tương ứng
8000
trong Bảng 1.
Sè ®Õm/Kªnh

6000
5. Lấy hàm Gauss đuôi trái làm dữ liệu phổ
gamma tán xạ một lần.
4000
6. Lấy phổ gamma tán xạ trừ cho dữ liệu
2000 gamma tán xạ một lần để thu được dữ
liệu phổ gamma tán xạ nhiều lần.
0
100 150 200 250 300 350 35
N¨ng l-îng (keV)
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bề dày bão hòa

1000000 Hàm làm khớp số đếm tán xạ theo bề dày bia:


900000

800000
I(T)  IS .1  exp( eff T)  (2)
Sè ®Õm t¸n x¹ mét lÇn

700000

600000

500000
Điều kiện để ước lượng giá trị của bề dày bão
400000 hòa (T0) có thể được thiết lập bởi bất phương
300000
Col. 3,0 cm
trình sau đây:

I(T0 )  u I0  I(T )  u I
200000 Col. 4,0 cm
100000
Col. 5,0 cm
§-êng lµm khíp
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120
(3)
BÒ dµy bia (mm) u IT  k. I(T)
Hình 3: Đường làm khớp số đếm tán xạ một lần

Giá trị bề dày bão hòa có thể được tính toán bởi công thức như sau:

1   k  
2

T0   .ln 1  1    (4)
eff   IS  
  36
Kết quả và thảo luận

Ảnh hƣởng đối với tốc độ đếm tán xạ một lần

80
Col. 2,0 cm 60 0,612 cm
70 Col. 3,0 cm 1,010 cm
Col. 4,0 cm 1,650 cm
50
60 §-êng lµm khíp 3,020 cm

Tèc ®é ®Õm t¸n x¹ mét lÇn


Tèc ®é ®Õm t¸n x¹ mét lÇn

§-êng lµm khíp


50 40

(sè ®Õm/gi©y)
(sè ®Õm/gi©y)

40 30

30
20

20
10
10
0
0
1 2 3 4 5
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

BÒ dµy bia (cm) §-êng kÝnh èng chuÈn trùc (cm)

Hình 4: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của bề dày bia và đường kính ống chuẩn
trực đầu dò đối với tốc độ đếm tán xạ một lần

37
Kết quả và thảo luận (tt)

Ảnh hƣởng đối với tốc độ đếm tán xạ nhiều lần

140 Col.2 cm 0,612 cm


100
Col.3 cm 1,010 cm
120 Col.4 cm 1,650 cm
§-êng lµm khíp 3,020 cm
Tèc ®é ®Õm t¸n x¹ nhiÒu lÇn

Tèc ®é ®Õm t¸n x¹ nhiÒu lÇn


80
100
§-êng lµm khíp
(sè ®Õm/gi©y)

60

(sè ®Õm/gi©y)
80

60 40

40
20
20

0
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 2 3 4 5
BÒ dµy bia (cm) §-êng kÝnh èng chuÈn trùc (cm)

Hình 5: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của bề dày bia và đường kính ống chuẩn
trực đầu dò đối với tốc độ đếm tán xạ nhiều lần

38
III. Kết quả và thảo luận (tt)

Ảnh hƣởng đối với tỉ số tán xạ một lần/tán xạ nhiều lần

3.5
2.8 0,040 cm
Col. 2 cm
2.6 0,612 cm
TØ sè t¸n x¹ mét lÇn/t¸n x¹ nhiÒu lÇn

TØ sè t¸n x¹ mét lÇn/t¸n x¹ nhiÒu lÇn


Col. 3 cm
2.4 3.0 1,010 cm
Col. 4 cm
2.2 1,650 cm
2.0 3,020 cm
2.5
§-êng lµm khíp
1.8
1.6
1.4 2.0

1.2
1.0 1.5
0.8
0.6
1.0
0.4
0.2
0.0 0.5
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 2 3 4 5

BÒ dµy bia (cm) §-êng kÝnh èng chuÈn trùc (cm)

Hình 6: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của bề dày bia và đường kính ống chuẩn
trực đầu dò đối với tỉ số tán xạ một lần/tán xạ nhiều lần

39
Kết quả và thảo luận (tt)

Ảnh hƣởng đối với bề dày bão hòa của số đếm tán xạ một lần

200000
1000000
180000
900000
160000
800000
Col. 1,0 cm

Sè ®Õm t¸n x¹ mét lÇn


Sè ®Õm t¸n x¹ mét lÇn

140000
700000
Col. 2,0 cm
120000 §-êng lµm khíp 600000
100000 500000

80000 400000

60000 300000
Col. 3,0 cm
40000 200000 Col. 4,0 cm
100000
Col. 5,0 cm
20000
§-êng lµm khíp
0 0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120

BÒ dµy bia (mm) BÒ dµy bia (mm)

Hình 7: Đường làm khớp số đếm tán xạ một lần theo bề dày bia ứng với các
đường kính ống chuẩn trực đầu dò khác nhau

40
NGHIÊN CỨU ĂN MÒN
DẠNG TRỤ

41
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Hình 1. Bố trí hệ đo gamma tán xạ ngược 42


43
Bảng 1: Diện tích đỉnh tán xạ một lần

The area of single scattering peak


Đường Bề dày
kính ống ống Thực UMCNP
Uexp Geant4 UGeant4 MCNP5
(mm) (mm) nghiệm 5

57 1.5 55013 235 51797 228 51471 227


56 2.0 64254 253 62660 250 61819 249
55 2.5 71553 267 71329 267 70868 266
54 3.0 77667 279 78253 280 77363 278
53 3.5 82632 287 84264 290 83084 288
52 4.0 88216 297 88852 298 88589 298
51 4.5 91395 302 91849 303 92188 304
50 5.0 93906 306 95458 309 95617 309
49 5.5 96907 311 97290 312 98175 313
48 6.0 99816 316 99613 316 101467 319
44
Thực nghiệm Geant4 MCNP5
IS µeff IS µeff IS µeff
103757 0.47808 107063 0.43984 109330 0.41633

45
Bảng 2: Đánh giá bề dày thành ống vật liệu

Bề dày thành ống


Bán thực nghiệm Độ sau biệt
Bề dày Thực nghiệm
(mm) (%)
(mm) (mm)
MCNP5 Geant4 TN MCNP5 Geant4
5.00 (10) 5.56 (43) 5.15 (16) 5.27 (9) 11.2 3.0 5.4
4.00 (10) 3.78 (20) 3.79 (9) 3.77 (5) 5.5 5.3 5.8
2.00 (10) 1.93 (8) 2.04 (4) 2.00 (2) 3.5 2.0 0.0

Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, 308,


1011-1016, (2016).

46
NGHIÊN CỨU ĐỘ RỖNG
CỦA BÊ TÔNG

47
48
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Hình 1. Bố trí hệ đo gamma tán xạ ngược 49


Lỗ rỗng khác kích thƣớc, Lỗ rỗng cùng kích thƣớc,
độ sâu nhƣ nhau độ sâu nhƣ nhau

Lỗ rỗng cùng kích thƣớc,


độ sâu khác nhau

50
Mô phỏng MCNP

Khối đầu dò Số hạt mô phỏng: 2 tỉ.

Khối nguồn Bia tán xạ

Hình 2: Bố trí hệ đo trong mô phỏng MCNP5.


51
So sánh KQ Thực nghiệm - Mô phỏng – Thực tế
a. Nghiên cứu vị trí lỗ rỗng
Bảng 1: So sánh vị trí lỗ rỗng từ thực
nghiệm, mô phỏng và thực tế.
Số đếm

Khuyết Thực Mô Thực


nghiệm phỏng tế
tật (cm) (cm) (cm)
1 8,0 8,0 7,5
2 16,0 16,0 15,8
3 25,0 24,0 24,1
Vị trí (cm)
4 32,0 32,0 32,1
Hình 3: Đồ thị nghiên cứu vị trí lỗ rỗng
giữa thực nghiệm và mô phỏng.

Kết luận:
Vị trí các khuyết tật thu đƣợc từ thực nghiệm và mô
phỏng trùng khớp với vị trí các khuyết tật trong thực tế với
độ sai lệch lớn nhất là 6,3%. 52
So sánh KQ Thực nghiệm - Mô phỏng – Thực tế
b. Nghiên cứu kích thƣớc lỗ rỗng
Số đếm (hạt)

Vị trí (cm)

Hình 4: Đồ thị khảo sát kích thƣớc lỗ rỗng


giữa thực nghiệm và mô phỏng.

53
So sánh KQ Thực nghiệm - Mô phỏng – Thực tế
b. Nghiên cứu kích thƣớc lỗ rỗng
Bảng 2: Sự thay đổi CĐTX theo kích thƣớc khuyết tật.
Đƣờng kính Vị trí khuyết tật - Độ sai biệt Vị trí khuyết tật - Độ sai biệt Vị trí lỗ rỗng
lỗ rỗng (cm) Thực nghiệm (cm) CĐTX (%) Mô phỏng (cm) CĐTX (%) thực tế (cm)
3,0 7,0 -17,6 7,0 -15,6 6,5
2,5 16,0 -24,0 16,0 -19,8 15,4
2,0 24,0 -14,4 24,0 -18,6 24,0
1,5 31,0 -12,7 30,0 -9,7 30,0
1,0 37,0 -9,1 37,0 -8,1 36,4

Kết quả:
► Hệ đo và mô phỏng phát hiện đúng vị trí các khuyết tật với độ sai biệt 3,2%.
► Lỗ rỗng có kích thƣớc càng lớn thì cƣờng độ tán xạ càng giảm.
► Hệ đo có thể phát hiện lỗ rỗng có kích thƣớc 1cm với độ sai biệt cƣờng độ tán
xạ là 9,1%.
54
So sánh KQ Thực nghiệm - Mô phỏng – Thực tế
c. Nghiên cứu độ sâu lỗ rỗng

Số đếm

Vị trí (cm)
Hình 5: Đồ thị khảo sát độ sâu lỗ rỗng
giữa thực nghiệm và mô phỏng.
55
So sánh KQ Thực nghiệm - Mô phỏng – Thực tế
c. Nghiên cứu độ sâu lỗ rỗng
Bảng 3: Sự thay đổi CĐTX theo kích thƣớc khuyết tật.
Độ sâu Vị trí khuyết tật - Độ sai Vị trí khuyết tật - Độ sai Vị trí lỗ
của lỗ Thực nghiệm biệt Mô phỏng (cm) biệt rỗng
rỗng(cm) (cm) CĐTX (%) CĐTX (%) thực tế (cm)
3,0 7,0 -6,7 6,0 -6,7 6,0
3,5 13,0 -11,2 13,0 -9,4 13,0
4,0 20,0 -10,6 20,0 -7,5 20,0
4,5 27,0 -8,5 27,0 -6,2 27,0
5,0 35,0 -6,1 34,0 -6,1 35,0
Kết quả:
► Hệ đo và mô phỏng phát hiện đúng vị trí các khuyết tật với độ sai biệt 14,3%.
► Lỗ rỗng có độ sâu càng lớn thì cƣờng độ tán xạ càng giảm.
► Hệ đo có thể phát hiện lỗ rỗng ở độ sâu 5 cm với độ sai biệt cƣờng độ tán xạ là
6,1%.
56
NGHIÊN CỨU ĐO
MỨC CHẤT LỎNG

57
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Hình 1. Bố trí hệ đo gamma tán xạ ngược 58


Bảng 1: Đánh giá so sánh diện tích đỉnh tán xạ

Độ cao theo bình Diện tích đỉnh tán xạ Diện tích nền tán xạ Diện tích tổng
chứa (cm) một lần nhiều lần
5,00  0,05 43031  207 38434  196 81453  285
7,50  0,05 42435  206 39012  198 81432  285
10,00  0,05 41564  204 39500  199 81055  285
12,50  0,05 42249  206 37928  195 80167  283
15,00  0,05 38556  196 38797  197 77365  278
17,50  0,05 40723  202 35676  189 76381  276
20,00  0,05 41070  203 30227  174 71292  267
21,00  0,05 38965  197 32415  180 71384  267
21,50  0,05 43155  208 27014  164 70171  265
22,00  0,05 40561  201 24371  156 64914  255
22,50  0,05 37182  193 19499  140 56675  238
23,00  0,05 35666  189 15005  122 50670  225
23,50  0,05 30884  176 23994  155 54879  234
24,00  0,05 33223  182 19314  139 52528  229
25,00  0,05 35776  189 16140  127 51907  228
27,50  0,05 33299  182 17888  134 51185  226
30,00  0,05 33189  182 18804  137 51980  228
32,50  0,05 35697  189 17153  131 52849  230 59
35,00  0,05 35744  189 18553  136 54282  233
a 1 -a 2
h1 = h 1 +h 2
b 2 -b1 h=
σ a +σ a
2 2
 a -a  .  σ +σ 2 2 2

2
1 2 b2 b1
σh = 1
+ 2

1
1
b 2
-b1  2
 b -b  2 1
4

σh = σ h +σ h
2 2

a 3 -a 2 2 1 2

h2 =
b 2 -b 3

σh =
σ a +σ a
2

2
2

3
+
a 2
2

-a 3  . σ b +σ b
2

3
2

2
 60
2
b 3
-b 2 
2
b 3
-b 2 
4
61
ỨNG DỤNG HẠT NHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP

PHƯƠNG PHÁP GAMMA TRUYỀN QUA

Tp.HCM - 2017 1
2
2
Hình 1: Vị trí đặt nguồn phóng xạ Kr-85 trên dây chuyền sản xuất

3
Hình 2: Vị trí đặt nguồn Kr-85 trên dây chuyền thiết bị 3
Hình 3: Thiết bị sử dụng nguồn Am-241 của Công ty CP B&NGK TH

4
Hình 4: Cửa ra vào và bên trong kho lưu giữ nguồn Công ty CP XM Bỉm Sơn 4
Hình 5: Thiết bị phát tia X tại Cty CP Xi măng Nghi Sơn
5
5
Cơ sở lý thuyết

Mô phỏng tương tác 6


Cơ sở lý thuyết
• - Nguyên tắc của phương pháp gamma truyền qua :
• x
I  Ioe

• - Nguyên tắc của phương pháp gamma truyền qua nếu
không có ống chuẩn trực :

x I
I  I .B.e
o B x
• Ie 0

7
Cơ sở lý thuyết

• Cấu hình đo
– Đo truyền qua: sự suy giảm của chùm bức xạ theo
mật độ, bề dày của vật liệu
– Nguồn và detector đặt đối xứng qua vật đo

Vật liệu đo
I0 I=I0e-x
Nguồn px , , x Bộ phận
Đầu đo ghi nhận
số liệu

Collimator Collimator

8
7
Ion hóa và kích thích bởi tia β
Tia β mất một phần năng lượng do ion hóa và kích thích vật liệu, và tạo ra các
electron và ion dương. Năng lượng trung bình để sinh ra a electron & ion Ià 25 ~ 40
eV trong khí, và 3 ~ 5 eV trong vật liệu rắn.
Quá trình ion hóa β- ray
expanded
δ-ray

β-ray
Nucleus

Electron Orbital
electrons Electron

Ion hóa và kích thích trong mức nl của electron


Neutral Ionized δray Positive Excited Quá trình ion hóa Quá trình kích thích
atom electron ion atom Free electron

excited
δ- ray là electron mang năng lượng N N
có khả năng ion hóa nguyên tử khác. M M
Nếu nt trung hòa bắt electrong sẽ trở L L
thành ion âm. Cuối cùngm toàn bộ năng
lượng bức xạ chuyển thành nhiệt năng. K
9 K
β- ray β- ray
10
Đặc trưng hấp thụ của tia β

Tia β mất một phần năng lượng trong Đặc trưng hấp thụ và quãng chạy của tia β
vc bởi quá trình va chạm với electrons Đường cong hấp thụ của β-ray xấp xỉ hàm mũ
trong nguyên tử và bức xạ hãm trong bề dày vật liệu ở đó sự truyền qua không
(Bremsstrahlung) (phát ra X-ray) khi bay quá nhỏ. Hệ số hấp thụ khối μm (cm2·mg-1) và
gần trường hạt nhân. quãng chạy R (mg / cm2) cho năng lượng cực đại E
(MeV) được tính từ nhiều pt thưc nghiệm.
Hướng bay của tia β sẽ thay đổi sau
N / N 0 = exp ( -μm d ) μm= 0.017 E -1.43 for Al
một va chạm. Đường đi sẽ bị uốn lượn.
Thêm vào đó, do phân bố năng lượng là R = 542 E − 133 cho E > 0.8 MeV
liên tục của tia β, rất khó khăn để xác R = 407 E 1.38 cho 0.15 MeV < E < 0.8 MeV
định chính xác quãng chạy bằng phương

Sự truyền qua N / N 0 (%)


1.0
pháp đo trực tiếp.
0.5 Hàm mũ
β- ray trajectory 0.1
R cực đại
0.05

0.01

0.005

0 100 200 300 400 500 600


Range (R)
Bề dày hấp thụ d (mg / cm2)
Đường cong hấp thụ và R cực đại của tia β10
13
Hiệu ứng quang điện Tương tác photon với vật chất
LX-ray or
Auger elct.
γ-ray Hiệu ứng quang điện

K
L
KX-ray or
Auger elct. τ  const.Z .E 4.5 -3
γ
M
Photoelectron
Tán xạ Compton
Tán xạ Compton
Scattered

σ  const.Z.E -1
γ-ray

γ-ray θ
Free electron φ
Hiệu ứng tạo cặp

  const.Z2
Secondary electron

Hiệu ứng tạo cặp Electron

Tiết diện tổng


γ-ray 511 keV

K
T =  +  + 
L Positron
Annihilation
M 11
Tiết diện tương tác của Germanium

12
Nguồn phóng xạ
Đồng vị Năng lượng (MeV) Vùng sử dụng
phóng xạ (mg/cm2)
Chu kỳ bán rã
Tia b Tia g

35S 1…6
45Ca 2.5 … 15
85Kr 15 … 90
240Te 20 … 120
90Sr/90Y 100 … 600
106Ru/106Rh 180 … 1000
170Tm 1000 … 16000
192Ir 9000 … 55000
137Cs 11000 … 70000
60Co 15000 … 90000

13
ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT SOI THÁP CÔNG NGHIỆP

• Hoạt độ nguồn phóng xạ sử dụng cho việc khảo


sát được ước tính theo công thức sau:
2
C.R
A    .d
( mCi )
 .t.K g .e .10 6

Kg: hằng số gamma (mR.cm2/h.mCi)


A: hoạt độ nguồn phóng xạ (mCi)
R: khoảng cách từ nguồn đến detector (cm)
: hệ số hấp thụ tuyến tính (cm-1)
d: bề dày vật liệu che chắn (cm)
C: số đếm mong muốn ghi nhân (cps)
: hiệu suất đầu đò (cps/mR) 14
Cảm biến báo khói (smoke radiation sensor)

Americium-241
(Am-241) phát tia
, hoạt độ phóng
xạ ≤ 1Ci, an
toàn cho môi
trường
Chu kỳ bán hủy
rất dài (432 năm).

LED báo Khe nhận khói Buồng ion hóa + nguồn phóng xạ

15
16
16
Khảo sát đóng cặn đường ống

Động cơ tải

Giá đỡ chữ U

Ống có chứa cặn giả định

Hộp điều khiển


Thước đo
độ cao dịch
chuyển
Hệ tọa độ đo
ngang

17
17
Cách mặt đất (cm) Vị trí đo Số đếm ghi nhận Sai số
5 0 3051 55
10 5 3115 55
15 10 3038 55
20 15 2948 54
25 20 3015 54
30 25 2984 54
35 30 2874 53
40 35 2031 45
45 40 3000 54
50 45 2891 53
55 50 3074 55
60 55 3020 54
65 60 3014 55
70 65 2962 54
75 70 2948 54
80 75 3001 54
85 80 2974 54
90 85 3051 55
95 90 3060 55
100 95 3120 55 18
18
• Nguồn 1μCi.
• Độ khuếch đại 80.
• Thời gian đo 600 giây.

3200

3000

2800

2600
Số đếm

2400 Vùng có bám cặn


2200

2000
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95
Vị trí đo (cm)

19
19
3200
Vùng có bám cặn
3000

2800
Số đếm

2600

2400

2200

2000
35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45

Vị trí đo (cm)

20
20
3600
• Nguồn 10μCi.
3400 • Độ khuếch đại 80.
• Thời gian đo 600 giây.
3200

3000

2800
Số đếm

3600

2600 3400
3200
2400 3000
2800

Số đếm
2200
2600
2400
2000
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 2200
2000
Vị trí đo (cm) 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Vị trí đo (cm)

21
21
Vùng bám cặn Vùng bám cặn

22
22
ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT SOI THÁP CÔNG NGHIỆP

Caáp chaát loûng

Ngöng tuï
Boä phaân phoái

Taàng ñeäm

Caáp khí

Möùc chaát loûng

23
ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT SOI THÁP CÔNG NGHIỆP
Gamma Scan on Packed bed- Middle East
10000

Suït vaät lieäu ñeäm

5000 Ngaäp ñaày chaát loûng


Elevation (mm)

0
Ngaäpñaày chaát
1000 10000 loûng 100000
Radiation Intensity (counts /3 sec)
Vaät lieäu ñeäm bò suït ñoïng treân
Base line scan Actual scan ñaùy taàng ñeäm

Hình 12. Soi thaùp baèng gamma phaùt hieän suït vaät lieäu ñeäm vaø
ngaäp chaát loûng trong taàng ñeäm 24
Thông số kỹ thuật của tháp
• Loại tháp: Tháp khay
• Chiều cao tháp: 18100 mm
• Bề dày thành tháp: 40-38-
23-18-17 mm
• Đường kính trong: 1300 mm
• Số khay: 20 khay
• Hướng khay: 00 – 1800

25
• Khay #4 đến khay #10 và khay #17 là
những khay bình thường, các khay #1 đến
#3, khay #11 đến khay #16 và khay #18
đến khay #20 có hiện tượng tạo bọt trên
khay

• Hiện tượng này gây ra do pha hơi trong


tháp chưng cất nói trên lớn hơn bình
thường làm cho sản phẩm đầu ra không
đạt chất lượng như yêu cầu
26
• Thông số kỹ thuật của tháp
• Loại tháp: Tháp đệm
• Chiều cao tháp: 29340 mm
• Bề dày thành tháp: 13 mm
• Đường kính trong: 2750 mm
• Số đệm: 2
• Chiều cao của đệm: 5000 mm

27
Đo và khống chế bề dày

28
Nguồn Cs137
Đo và khống chế bề dày

29
Nguồn Am241
Đo và khống chế bề dày

30
Nguồn Am241
Đo và khống chế bề dày

31
Nguồn Am241
Đo và khống chế bề dày

32
Nguồn Cs137
Đo và khống chế bề dày

33
Máy phát tia X (20 – 60KV)
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Các thành phần của một thiết bị CT

o Hệ cơ khí
o Chương trinh vận hành Hình ảnh
thực tế của
thiết bị

6
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Hệ cơ khí:
o Driver
Động cơcóbước
3 chức năng
là một
chính:
loại độngđiềucơ khiển
điện
chiều
dùng để biếnxuất
quay, đổi xung
các
để
tín động
hiệu cơ
điều khiển
quay theo
từng
dưới bước, điều xung
dạng các khiển Hình 5. Động cơ bước

điệnbước
vi tuỳ chuyển
thanh theo độ Driver RKD514H-A
phân
động giải
góc của driver
quay. 7
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Hình
Hình8.7.Hình
Cấu ảnh thựctay
tạo của tế đỡ
củavà
hệmặt
cơ cắt
khí
ngang của thiết bị
8
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Hình 9. Sơ đồ
(nhìn từ trên
xuống) của thiết
bị

9
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Chương trìnhđavận
Hệ phân tích kênhhành:
myRIOlà sự kết hợp giữa
– MCA: Xung tín hiệu vào

chương trình đo phổ LabVIEW (dùng myRIO Ghi nhận và số


hóa xung tín hiệu
(1)

MCA) với chương trình điều khiển vị trí nguồn và Xây dựng thành
dạng sóng (2)
Hiển thị dạng
detector để có được một hệ thống tự động (vừa Tìm độ cao xung
sóng (2)

(3)
Tính toán diện
dịch chuyển vừa đo) tích đỉnh dùng
cho SCA (5)
Hình thành phổ
độ cao xung –
MCA (4)

Thiết lập thời gian đo (6)

Hình 11. Sơ đồ khối quá trình xử lý tín hiệu


trên LabVIEW
Hình 10. Giao diện lập trình LabVIEW
xử lý tín hiệu vào từ cổng audio 10
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Khảo sát tốc độ ghi nhận của hệ myRIO – MCA


sử dụng máy phát xung:
Máy tính sử
Máy phát Bộ khuếch myRIO-
dụng giao diện
xung đại Analog
in 1
MCA USB
LabVIEW
Hình 12. Sơ đồ khảo sát tốc độ ghi nhận của hệ đo myRIO-MCA sử
dụng máy phát xung chuẩn

o Để khảo sát tốc độ ghi nhận, máy phát xung tạo ra xung vuông với
độ rộng 40 ns và tần số có thể thay đổi bằng phần mềm Quartus II.
o Xung từ máy phát được đưa vào khối khuếch đại để nắn thành xung
dạng Gauss, độ khuếch đại được điều chỉnh để xung có biên độ là 2
V với shaping time là 12 μs.
o Thời gian đo cho mỗi tần số là 100 giây.
11
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM
Bảng 1. Kết quả khảo sát tốc độ ghi nhận của hệ đo myRIO-
MCA. với tần số phát từ 0,75 Hz đến trên 12,2 kHz.
Tần số phát (Hz) Tần số ghi nhận Độ sai khác (%)
(Hz)
0,75 0,75 0,00
1,49 1,49 0,00
2,98 2,97 0,34
5,96 5,95 0,17
11,92 11,91 0,08
23,84 23,80 0,17
47,68 47,62 0,13
95,37 95,17 0,21
190,73 189,53 0,63
381,47 380,89 0,15
762,94 762,11 0,11
1525,88 1524,15 0,11 Hình 13. Sự tương quan giữa
3051,76 3048,54 0,11 tần số phát và tần số
6103,52 6096,61 0,11
ghi nhận
12207,03 12193,11 0,11
12
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM
o Chương trình điều khiển vị trí tự động:
o Chương trình điều khiển được viết trên nền phần mềm LabVIEW
chạy trên chip FPGA của myRIO có chức năng tạo toạ độ một
cách tự động, toạ độ này được mã hóa thành dạng tín hiệu logic
và đưa đến driver.
o Tín hiệu logic được mã hóa từ thông tin toạ độ theo góc của
nguồn và detector bao gồm số xung vuông cần phát để xoay động
cơ và một tín hiệu logic để quyết định chiều xoay của động cơ.
o Dựa vào độ lệch giữa toạ độ mới và toạ độ trước đó, chương
trình tính được số xung cần phát và chiều quay để các cơ cấu
truyền động quay đúng một góc cần thiết để đạt tới vị trí mới mà
có toạ độ vừa được tạo.
o Khi các trục đã dịch chuyển đến vị trí toạ độ mới, chương trình sẽ
phát tín hiệu bắt đầu đến myRIO – MCA để bắt đầu ghi phổ, tín
Hình 15.
14. Sơ
Minhđồ hoạ
khốicách
quá thức
trìnhhoạt
vận hành
động của
hiệu kết thúc được phát ra và dữ liệu của một tia chiếu được lưu
thiết bị CT
13
khi hết thời gian t (s) được đặt trước (thời gian đo). Đến đây, tín
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Giao diện chương trình vận


hành thiết bị:

Hình 16. Giao diện người dùng của chương trình điều khiển

14
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Khảo sát độ ổn định của thiết bị:


o Thực hiện thí nghiệm đo không khí với nguồn Co-60,
thiết lập thời gian đo 1 tia chiếu là 10 s và 201 tia
chiếu/hình chiếu.
o Đối với cấu hình CT chùm tia hình quạt thì khoảng cách
giữa nguồn và detector không đổi trong suốt quá trình đo,
nhưng do đặc trưng của thiết bị CT được thiết kế (nguồn
và detector nằm trên cùng một đường tròn) thì khoảng
cách giữa nguồn và detector Hình luôn
18. So thay
sanh đổisốtheo
giữa đếm cácnhận
ghi bước
được và
Hình 17. Vị trí thực tế của detector (A1) và
dịch chuyển
vị trí sau hiệu chỉnh (A) gian trong một hình
trung số đếm sau hiệu
chiếu củachỉnh
detector.
o Vì thế để đánh giá độ ổn định của thiết bị này thì cần phải15
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM
o Phần mềm tái tạo ảnh:
o Phần mềm tái tạo ảnh được lập trình bằng phần mềm Matlab 2015a sử dụng
thuật toán chiếu ngược có lọc. Phần mềm có những chức năng chính sau:
 Mở tập tin dạng *.txt (file số liệu ghi nhận được bao gồm dữ liệu của các
tia chiếu và hình chiếu).
 Vẽ sinogram cho cấu hình chiếu hình quạt và cấu hình chiếu song song
từ tập tin trên.
 Dựng lại hình ảnh bằng thuật toán chiếu ngược có lọc (với các bộ lọc
Ram-Lak, Sheep-Logan, Cosine, Hann, Hamming).
 Thay đổi cách nội suy ảnh (Linear, Nearest, Pchip, Spline) và màu ảnh
(Gray, Hot, Jet, Cool, Bone, Copper, Pink).
 Lưu tập tin hình ảnh đã được tái tạo (định dạng *.bmp, *.png, hoặc
*.jpeg).
 Lưu tập tin *.txt chứa
Hìnhsố
19.liệu của
Giao ảnh
diện táimềm
phần tạo,táitừtạo
đóảnh
có thể vẽ lại ảnh tái
tạo bằng các phần mềm khác (Origin, Matlab, ...) 16
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Chụp ảnh một số


đối tượng:

Hình 20. Hai đối tượng chụp ảnh

17
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1 DETECTOR
QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Đối tượng thứ nhất được


quét với 200 hình chiếu và
101 tia chiếu/hình chiếu,
thời gian đo cho mỗi tia
chiếu là 10 s.
o Đối tượng thứ hai được
quét với 100 hình chiếu và
101 tia chiếu/hình chiếu,
thời gian đo cho mỗi tia
chiếu là 10 s.
18
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Hình 21. Sinogram của cấu hình chiếu song song (a); Hình ảnh gốc của đối tượng (b);
Hình ảnh tái tạo bằng phương pháp chiếu ngược đơn giản (c)
19
XÂY DỰNG THIẾT BỊ CT CẤU HÌNH 1 NGUỒN – 1
DETECTOR QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

o Ảnh hưởng của


các hàm lọc:

Hình 23.
22. Tác dụng của các hàm lọc đối với đối tượng chụp ảnh thứ hai:nhất:(a)
(a)Hình
Hìnhảnh
ảnhthu
được
thu được
từ phép
từ phép
chiếuchiếu
ngược
ngược
đơn giản.
đơn giản.
HìnhHình
ảnh chiếu
ảnh chiếu
ngượcngược
sử dụng
sử dụng
hàm hàm
lọc (b)
lọcRamp,
(b)
Ramp,(c)(c)
Hann,
Hann,
(d)(d)
Hamming,
Hamming,(e)(e)
Cosine,
Cosine,
(f)(f)
Sheep-Logan.
Sheep-Logan.
20
Đo và khống chế bề dày
• - Caùc maùy ño vaø khoáng cheá beà daøy baèng caùc chaát
ñoàng vò phoùng xaï döïa vaøo phöông phaùp truyeàn qua coù
khaû naêng söû duïng roäng raõi trong nhieàu ngaønh coâng
nghieäp:

• - Trong ngaønh luyeän kim, duøng ñeå ño vaø khoáng


cheá beà daøy caùc taám theùp.

• - Trong ngaønh coâng nghieäp nheï, duøng ñeå ño vaø


khoáng cheá beà daøy caùc taám nilon, vaûi, giaáy, cao su,
v.v…
49
Đo và khống chế bề dày
• - Cöôøng ñoä böùc xaï xuyeân qua taám theùp thay ñoåi tuøy theo beà
daøy cuûa taám theùp, neáu beà daøy thay ñoåi thì ta coù theå ñoïc
ngay treân ñoàng hoà ño, ñoàng thôøi moät tín hieäu seõ phaùt ra ñi
qua rôle khoáng cheá beà daøy laøm thay ñoåi vò trí truïc cuûa maùy
caùn, baûo ñaûm cho beà daøy giöõ khoâng ñoåi.

• Coù hai loaïi maùy duøng hai loaïi ñoàng vò khaùc nhau: moät
loaïi duøng böùc xaï gamma ñeå ño caùc taám theùp, ñoàng, v.v…
moät loaïi duøng böùc xaï beta ñeå ño caùc taám giaáy, niloân, carton,
v.v…Treân ñaây ta ñaõ lieät keâ moät soá chaát ñoàng vò phoùng xaï
thöôøng duøng trong caùc maùy ño vaø khoáng cheá beà daøy.

50
Đo và khống chế bề dày
• - Phöông phaùp ño vaø khoáng cheá beà daøy baèng phoùng xaï coù
nhieàu öu ñieåm nhö chính xaùc, nhanh choùng, khoâng caàn ñuïng
chaïm ñeán taám ño, khoâng caàn ngöøng saûn xuaát. Phöông phaùp
naøy coù yù nghóa kinh teá raát lôùn. Trong coâng nghieäp luyeän kim,
duøng maùy ño vaø khoáng cheá beà daøy coù theå giaûm theo thôøi gian
kieåm tra 10 laàn, naâng cao ñoä chính xaùc cuûa pheùp ño, giaûm pheá
lieäu.

• Trong ngaønh coâng nghieäp cheá taïo chaát deûo, neáu duøng
phöông phaùp cuõ, tyû leä pheá phaåm laø 32%, duøng phöông phaùp
môùi tyû leä pheá phaåm coøn 8%, giaûm 4 laàn. Neáu moät nhaø maùy
saûn xuaát taám chaát deûo daøy 0.1 mm, roäng 2 m, duøng maùy caùn
toác ñoä 100 meùt/phuùt thì moãi naêm tieát kieäm 216 taán nguyeân
lieäu, toác ñoä cuûa maùy caùn taêng leân 7 laàn.
51
Đo và khống chế mật độ và mức nước

• - Nguyeân lyù cuûa maùy ño maät ñoä laø maät ñoä


caøng lôùn thì söï haáp thuï böùc xaï caøng lôùn, soá ño
treân maùy ñeám caøng giaûm.

• - Phöông phaùp naøy raát chính xaùc, ñoä nhaïy coù


theå ñeán 0.1% hay hôn nöõa.

• - Caùc maùy naøy thöôøng ñöôïc duøng ñeå ño vaø


khoáng cheá maät ñoä vöõa vaø beâtoâng, khoáng cheá
maät ñoä caùc hoùa chaát loûng, v.v… 52
Đo và khống chế mật độ và mức nước

• - Nguyeân lyù cuûa maùy ño maät ñoä laø maät ñoä


caøng lôùn thì söï haáp thuï böùc xaï caøng lôùn, soá ño
treân maùy ñeám caøng giaûm.

• - Phöông phaùp naøy raát chính xaùc, ñoä nhaïy coù


theå ñeán 0.1% hay hôn nöõa.

• - Caùc maùy naøy thöôøng ñöôïc duøng ñeå ño vaø


khoáng cheá maät ñoä vöõa vaø beâtoâng, khoáng cheá
maät ñoä caùc hoùa chaát loûng, v.v… 53
Đo và khống chế mật độ và mức nước
Ñaàu ño hình chöõ U loän ngöôïc chöùa nguoàn phoùng xaï laø 90Sr,
cöôøng ñoä vaøo khoaûng 20 mCi.

54
Đo và khống chế mật độ và mức nước

• - Nhöõng maùy ño vaø khoáng cheá möùc nöôùc coù coâng duïng raát lôùn
khi caàn ño vaø khoáng cheá caùc hoùa chaát ñoäc haïi, caùc chaát deã chaùy,
v.v… ñöïng trong caùc bình kín.

• - Caùc loaïi maùy naøy ñöôïc söû duïng moät caùch raát coù hieäu quaû
trong nhieàu ngaønh coâng nghieäp: luyeän kim, hoùa chaát, khai thaùc
daàu moû, deät, … ñeå khoáng cheá möùc quaëng ñoå vaøo loø cao, khoáng
cheá möùc than trong loø luyeän coác, ño möùc daàu xaêng trong caùc kho
chöùa lôùn hoaëc khoáng cheá vieäc ñoå daàu vaøo caùc oâ toâ chôû daàu, …
Nhöõng maùy naøy ñaëc bieät coù ích khi caàn ño möùc nöôùc trong caùc
bình kín, trong ñieàu kieän nhieät ñoä cao, aùp suaát cao, hoaëc khi chaát
loûng laø chaát ñoäc, chaát deã aên moøn (xuùt, axit,…).
55
Đo bức xạ tự nhiên trong địa giếng khoan

• - Phöông phaùp ño böùc xaï gamma töï nhieân (GR) hay coøn goïi laø
Karota gamma, laø ño vaø veõ cöôøng ñoä böùc xaï gamma töï nhieân ôû
truïc gieáng khoan ñeå nghieân cöùu laùt caét ñòa taàng ôû thaønh gieáng
khoan.
• - Giöõa caùc lôùp ñaù, ñaët bieät laø ñaù traàm tích raát khaùc nhau veà
cöôøng ñoä phoùng xaï gamma töï nhieân neân ta coù theå nghieân cöùu
baûn chaát, nguoàn goác ñòa taàng cuûa ñaù theo tham soá naøy.
• - Trong caùc lôùp ñaát ñaù töï nhieân, bao giôø cuõng chöùa moät haøm
löôïng nhaát ñònh caùc ñoàng vò phoùng xaï vaø luoân luoân phaân raõ theo
caùc quy luaät cuûa chuùng. Nhoùm ñoàng vò Uranium – 238, Uranium
– 235 vaø Thorium – 232 luoân lieân tuïc phaân raõ thaønh caùc ñoàng vò
con, chaùu cho ñeán khi trôû thaønh nguyeân toá beàn vöõng, ñoù laø chì
(Pb).
56
Đo bức xạ tự nhiên trong địa giếng khoan

57
Đo bức xạ tự nhiên trong địa giếng khoan
•- Xuaát xöù cuûa caùc nhoùm ñoàng vò phoùng xaï neâu treân cuõng raát khaùc
nhau như:
 Nhoùm ñoàng vò Potasium (40K) thöôøng laø töø tro kieàm nuùi löûa.
 Nhoùm Thorium chuû yeáu töø ñaù Macma.
 Nhoùm Uranium lieân quan chuû yeáu vôùi caùc chaát höõu cô vaø ñoäng,
thöïc vaät, ñoàng thôøi nhoùm Uranium raát deã khueách taùn trong nöôùc,
neân chuùng deã mang ñi xa trong quaù trình hoaït ñoäng thuûy ñoäng löïc
cuûa loøng ñaát vaø deã tích tuï trong caùc baãy (ñöùt gaãy, khe nöùt…).
- Noùi toùm laïi, phöông phaùp böùc xaï töï nhieân döïa vaøo söï khaùc bieät veà
haøm löôïng caùc ñoàng vò phoùng xaï trong caùc lôùp ñaát ñaù khaùc nhau ñeå
phaân chia, nhaän daïng chuùng. Vì seùt laø loaïi ñaát ñaù coù haøm löôïng
ñoàng vò phoùng xaï cao nhaát, neân trong moät vuøng moû ngöôøi ta thöôøng
choïn moät væa seùt naøo ñoù laøm væa seùt chuaån vaø cho væa ñoù laø 100%
seùt. Töø ñoù suy ra haøm löôïng seùt cuûa caùc væa khaùc so væa chuaån naøy.
58
Đo bức xạ tự nhiên trong địa giếng khoan

•- Moät öùng duïng quan trong khaùc cuûa phöông phaùp GR laø trong
nghieân cöùu caùc gieáng khoan thaêm doø tìm kieám caùc quaëng phoùng xaï.
Cöôøng ñoä böùc xaï gamma töï nhieân coù quan heä tröïc tieáp vôùi haøm
löôïng caùc quaëng phoùng xaï trong caùc lôùp ñaát ñaù ôû thaønh gieáng
khoan. Vì vaäy, döïa vaøo daùng ñieäu ñöôøng cong GR vaø bieân ñoä dò
thöôøng treân ñöôøng cong ñoù ta deã daøng phaùt hieän caùc ñôùi quaëng hoùa
vaø tính toaùn haøm löôïng caùc khoaùng vaät quaëng phoùng xaï trong ñoái
töôïng nghieân cöùu.

•- Khi nghieân cöùu caùc moû muoái, ñöôøng cong ño GR ñöôïc söû duïng ñeå
xaùc ñònh beà daøy caùc lôùp muoái vaø xaùc ñònh haøm löôïng KCl trong moû
muoái..

59
Đo bức xạ tự nhiên trong địa giếng khoan
•- Phöông phaùp ño gamma töï nhieân trong gieáng khoan (GR) ñöôïc söû
duïng ñeå phaân chia ñòa taàng cuûa caùc lôùp trong laùt caét, söû duïng ñeå
lieân keát chuùng ôû quy moâ khu vöïc vaø ñòa phöông.

•- Do cöôøng ñoä phoùng xaï caøng cao khi haøm löôïng seùt trong ñaát ñaù
caøng nhieàu neân ñöôøng cong GR cho daáu hieäu toát ñeå phaân bieät caùc
lôùp ñaù seùt (taàng sinh, taàng chaén) vaø ñaù chöùa ít seùt hoaëc khoâng chöùa
seùt (taàng thaám chöùa daàu khí)..
•- Nhìn chung, caùc pheùp ño gamma trong gieáng khoan khoâng bò aûnh
höôûng bôûi ñoä khoaùng hoùa vaø pheùp ño coù theå thöïc hieän ñöôïc trong
dung dòch goác daàu. Vì tia gamma coù khaû naêng ñaâm xuyeân cao, thaäm
chí coù theå ñi qua thaønh oáng choáng baèng theùp coù chieàu daøy 15mm,
neân phöông phaùp GR coù theå ño trong caùc gieáng khoan ñaõ choáng
oáng. Ñaây laø öu ñieåm noåi troäi nhaát cuûa phöông phaùp gamma so vôùi
caùc phöông phaùp ño Ñòa vaät lyù gieáng khoan khaùc. 60
Đo bức xạ tự nhiên trong địa giếng khoan

GR  GRmin
J g   f
GRmax  GRmin
•- trong ñoù:
•GR laø giaù trò cöôøng ñoä böùc xaï gamma ño ñöôïc taïi ñieåm quan saùt,
•GRmax, GRmin laàn löôït laø cöôøng ñoä böùc xaï gamma taïi væa seùt vaø væa
caùt saïch.
•Trong tröôøng hôïp laùt caét khoâng coù væa caùt saïch, coù theå söû duïng caùc
giaù trò GRmax, GRmin laø caùc giaù trò ño ñöôïc ôû hai væa ñaù coù ñoä seùt bieát
tröôùc. Khi ñoù phöông phaùp xaùc ñònh ñoä seùt theo coâng thöùc treân goïi
laø phöông phaùp hai væa (taàng) chuaån.
61
ỨNG DỤNG HẠT NHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP

KỸ THUẬT ĐỒNG VỊ ĐÁNH DẤU

Tp.HCM - 2017 1
Leak testing
Gamma ray scanning

Heat exchangers

Residence time measurements

Flow rate measurements

Gas Steam Liquid Solids

Level and interface detection

NDT inspection

2
KỸ THUẬT ĐÁNH DẤU ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
• Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ (ĐDĐVPX) là phương pháp khảo
sát các quá trình bằng cách đưa các hợp chất thích hợp phát phóng
xạ vào cùng với vật liệu trong hệ thống để khảo sát quá trình vận
động, chuyển hoá của hệ thống thông qua hệ máy đo phóng xạ mà
không cần dừng hoạt động sản xuất.

Doøng phần tử chất doøng chất lưu của


ñaùnh dấu hệ thống
1

Hệ thống

2

Thoâng tin về Thoâng tin về doøng


chất lưu
CĐD
Tương quan
3
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Nguyeân taéc cuûa kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï

Ñöa caùc ñoàng vò phoùng xaï vaøo thay vò trí cuûa caùc ñoàng vò beàn. Caùc ñoàng vò phoùng xaï
phaùt ra caùc tia böùc xaï neân coù theå theo doõi moät caùch chi tieát quaù trình vaän ñoäng cuûa caùc
phaàn töû cuûa heä.

Vieäc ñaùnh daáu caùc ñoàng vò phoùng xaï ñöôïc thöïc hieän thoâng qua caùc chaát mang ñoàng vò
phoùng xaïï.

Chaát mang coù theå laø caùc nguyeân töû, phaân töû cuûa chính moâi tröôøng ñöôïc khaûo saùt, coù
caùc ñaëc ñieåm veà khoái löôïng, kích thöôùc, v.v… phaûi gioáng vôùi caùc phaàn töû cuûa moâi tröôøng
maø ta khaûo saùt. Ñoàng vò phoùng xaï ñaùnh daáu cuõng coù theå ñöôïc gaén vaøo moät chaát mang
naøo ñoù, hoaëc laøm maãu sau ñoù hoaø tan trong moâi tröôøng lieân tuïc khí vaø loûng.

Caùc ñoàng vò phoùng xaï ñöôïc laøm maãu (goïi laø chaát mang) phaûi gioáng veà tính chaát vaät lyù,
hoùa hoïc vôùi caùc phaân töû cuûa moâi tröôøng.

Caùc ñoàng vò phoùng xaï ñaùnh daáu phaûi phaùt hieän ñöôïc ôû noàng ñoä thaáp, söï phun, söï phaùt
hieän böùc xaï vaø laáy maãu ñöôïc thöïc hieän deã daøng maø khoâng laøm nhieãu heä thoáng; noàng ñoä
chaát ñaùnh daáu toàn dö trong moâi tröôøng ñaùnh daáu phaûi laø nhoû nhaát sau khi keát thuùc thöïc
4
nghieäm.
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Nguyeân taéc cuûa kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï

● Caùc daïng chaát mang ñoàng vò ñaùnh daáu

Gaén tröïc tieáp vaøo ñoái töôïng ñaùnh daáu. Ví duï ñeå nghieân cöùu di chuyeån cuûa caùt trong
caùc cöûa soâng, bieån coù theå duøng Se46 gaén vaøo caùc haït thuyû tinh coù thaønh phaàn Se.

Gaén chaát mang döôùi daïng phaân töû naøo ñoù. Ví duï ñeå nghieân cöùu söï haáp thuï cuûa chaát
laân trong caây troàng ngöôøi ta duøng P32 döôùi daïng Ca(HP32O4)2 – muoái naøy tan trong nöôùc
neân caây deã daøng haáp thuï, hoaëc ñeå nghieân cöùu nöôùc ngaàm ngöôøi ta duøng ñoàng vò H3 döôùi
daïng 3H2O.
Hoaø tan trong moâi tröôøng lieân tuïc khí hoaëc loûng. Ví duï ñeå nghieân cöùu söï vaän chuyeån
khí trong caùc oáng daãn khí coù theå duøng Ar41 ñeå taïo ra moät moâi tröôøng beàn vöõng.

5
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Nguyeân taéc cuûa kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï
● Chu kyø baùn huyû

Chu kyø baùn raõ phaûi phuø hôïp vôùi thôøi gian tieán haønh thöïc nghieäm, phaûi phuø hôïp vôùi
khoaûng caùch giöõa nôi saûn xuaát ñoàng vò phoùng xaï (loø phaûn öùng) ñeán vò trí laøm vieäc, chuaån
bò pha cheá maãu vaø hoaøn thaønh vieäc thöïc nghieäm.

Trong tröôøng hôïp gaëp khoù khaên trong vaán ñeà vaän chuyeån töø nôi saûn xuaát ñoàng vò
phoùng xaï ñeán nôi caàn ñaùnh daáu do khoaûng caùch quaù xa hoaëc ñoàng vò coù chu kyø baùn huyû
ngaén thì ngöôøi ta thöôøng duøng caùc maùy phaùt ñoàng vò phoùng xaï.

● Cöôøng ñoä phoùng xaï

Cöôøng ñoä ñuû lôùn cho söï pha loaõng vaø taùch doøng maø vaãn coøn ñuû cho söï phaùt hieän böùc
xaï khi ño doøng xuoáng.

Soá löôïng chaát ñaùnh daáu söû duïng cuõng phuï thuoäc vaøo vieäc noù ñöôïc duøng ñeå phaùt hieän
hay phaân tích. Trong tröôøng hôïp phaân tích, soá löôïng yeâu caàu phaûi ñuû lôùn cho vieäc phaân
tích vaø phaûi ñaït ñöôïc sai soá thoáng keâ cho pheùp. 6
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Nguyeân taéc cuûa kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï

● Traïng thaùi vaät lyù vaø hoaù hoïc cuûa chaát ñaùnh daáu

Chaát mang ñoàng vò phoùng xaï ñaùnh daáu phaûi xaâm nhaäp vaø ñoàng nhaát vôùi moâi tröôøng
nghieân cöùu, phaûi toàn taïi beàn vöõng vôùi moâi tröôøng nghieân cöùu trong suoát quaù trình thöïc
nghieäm.

Qui luaät vaän ñoäng cuûa chaát mang phaûi gioáng vôùi moâi tröôøng ñaùnh daáu ñeå khoâng laøm
nhieãu loaïn moâi tröôøng ñaùnh daáu, coù nhö vaäy ta môùi ñaùnh giaù ñuùng qui luaät vaän ñoäng cuûa
moâi tröôøng ñöôïc ñaùnh daáu.

Ñoái vôùi vieäc nghieân cöùu söï vaän chuyeån chaát loûng caàn quan taâm ñeán ñoä hoøa tan cuûa
chaát mang trong tieán trình doøng. Trong thöïc teá, chaát mang coù hoaït tính hoùa hoïc cao
thöôøng traùnh duøng do töông taùc hoùa hoïc cuûa chuùng vôùi moâi tröôøng vaø bình chöùa coù theå
gaây ra söï hao toån löôïng chaát phoùng xaï ñaùnh daáu.

7
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Một số ứng dụng của


kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng
vò phoùng xaï trong
coâng nghieäp

8
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Öu ñieåm cuûa kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï

Coù theå ñaùnh daáu ôû möùc ñoä vi moâ: nguyeân töû, phaân töû.

Bản chất böùc xaï khoâng bò taùc ñoäng bôûi caùc ñieàu kieän vaät lyù, hoaù hoïc trong quaù trình
saûn xuaát nhö nhieät ñoä, aùp suaát, phaûn öùng hoaù hoïc, v.v…

Deã daøng phaùt hieän vaø ghi nhaän.

Chi phí thaáp, nhanh choùng, chính xaùc.

Coù nhieàu löïa choïn chaát ñoàng vò phoùng xaï ñeå ñaùnh daáu toái öu cho töøng tröôøng hôïp.

9
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Haïn cheá cuûa kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï

Chaát ñaùnh daáu phoùng xaï coù taùc haïi cho con ngöôøi vaø moâi tröôøng.

Soá löôïng chaát ñaùnh daáu phoùng xaï ñöôïc duøng laø haïn cheá ñeå ñaûm baûo vaán ñeà an toaøn.

Khoâng phaûi ñoàng vò naøo cuõng ñöôïc söû duïng trong thöïc teá.

10
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Phaïm vi öùng duïng cuûa kyõ thuaät ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï

Kieåm soaùt thôøi gian löu.

Ñaùnh giaù löu löôïng, toác ñoä doøng chaûy.

Kieåm tra, phaùt hieän roø ræ.

Kieåm tra thaám.

Taéc ngheõn caùc ñöôøng oáng daãn.

Phaân boá caùc doøng vaät lieäu.

Hoûng hoùc thieát bò thaùp tröng caát daàu.

Thaêm doø, khai thaùc daàu khí, nöôùc ngaàm.

… 11
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ ôû Vieät Nam.

• Khảo sát vận chuyển sa bồi ở luồng tàu Cảng Hải Phòng;

• Khảo sát hướng và tốc độ dịch chuyển của nước bơm ép trong mỏ dầu Bạch Hổ;

• Khảo sát mặt cắt tiếp nhận nước của giếng khoan khai thác dầu;

• Khảo sát dây chuyền xử lý thải công nghiệp; khảo sát tháp hấp thụ trong sản
xuất hoá chất.

• Thuyû vaên ñoàng vò nghieân cöùu nöôùc ngaàm ôû ñoàng baèng nam boä

•Trong quy mô phòng thí nghiệm, công nghệ đánh dấu khảo sát phân bố thời gian
lưu đã được xây dựng trên cơ sở các công nghệ sản xuất và pha chế chất đánh
dấu phóng xạ, hệ đo ghi bức xạ đánh dấu và thu nhận số liệu nhiều kênh, các
phần mềm xử lý số liệu và mô phỏng phân bố thời gian lưu chuyên dụng và đặc
biệt là hệ mô hình Flowrig mô phỏng dòng chảy trong công nghiệp (CANTI).
12
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Ño löu löôïng baèng phöông phaùp tim xung

S: Tieát dieän ngang cuûa oáng


v : Vaän toác trung bình
Ñieàu kieän ñeå ñaït ñöôïc ñoä
chính xaùc cao:
°v phaûi bieát chính xaùc: v = d/t
° L >= 100D, D laø ñöôønvg kính oáng
° d >= 30D
Trong tröôøng hôp V hay S khoâng
bieát roõ hoaëc chaát löu khoâng chöùa ñaày
oáng thì khoâng aùp duïng ñöôïc phöông
phaùp naøy.

13
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

Dò tìm và phát hiện rò rỉ trong đường ống

14
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

Dò tìm và phát hiện rò rỉ trong đường ống

Một lượng nhỏ chất đánh


dấu phát gamma được bơm
dưới dạng xung vào đường
ống tạo thành 1 “piston” đánh
dấu phóng xạ, tiếp theo là 1
“con thoi” dò tìm lượng phóng
xạ dư rò rỉ ra môi trường.

Con thoi có khả năng ghi số


đếm phóng xạ theo thời gian và
lưu giữ số liệu trong bộ nhớ
trong.

Dựa trên vận tốc di chuyển


của con thoi và thời điểm phát
hiện độ phóng xạ dư có thể xác
định vị trí rò rỉ trong đường
ống ngầm 15
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

Dò tìm và phát hiện rò rỉ trong đường ống

16
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

17
– Trong EOR (Enhanced oil
recovery), nước biển được bơm
vào mỏ để duy trì áp suất khai
thác và đẩy dầu lên
– Cần biết các thông tin về sự vận
động của nước bơm ép:
• đi vào địa tầng xung quang
giếng khoan (Khảo sát đơn
giếng),
• liên thông thủy động giữa
các vùng khai thác (Khảo sát
liên giếng)
• Khảo sát dầu dư bão hoà Sor 18
Q
• Khảo sát mặt cắt tiếp nhận nước trong
giếng bơm ép
– Mặt cắt tiếp nhận nước bơm ép: phân bố
lưu lượng nước theo khoảng tiếp nhận của
địa tầng.
– Các phương pháp xác định :
• Đo nhiệt độ: nhiệt độ vỉa thay đổi theo lưu
lượng nươc bơm ép đi vào địa tầng; q1
• Đo dòng chảy bằng cánh quạt:
• Đánh dấu đồng vị phóng xạ
– Chất đánh dấu là các hạt mang đồng vị
phóng xạ phát gamma được bơm vào q2
giếng để theo nước.
– Nước ngấm vào địa tầng còn hạt bị giữ lại
trên thành giếng. Phân bố hạt tỷ lệ với hoạt q3
độ PX và lưu lượng nước đi vào vỉa.
– Phân bố hoạt độ phóng xạ Đánh dấu được
đo bằng thiết bị gamma logging dưới lỗ
khoan để tính toán tỷ lệ nước tiếp nhận.
– Ứng dụng: mỏ Bạch hổ và mỏ Rạng đông.
Đồng vị Au-198 19
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
Khảo sát mặt cắt tiếp nhận nước trong giếng bơm ép
Các hạt mang gắn dấu đồng vị Au-198 có kích thước trung bình khoảng 100
micromet và tỷ trọng gần với tỷ trọng của nước được trộn với nước để bơm vào
giếng.
Phân bố phóng xạ đánh dấu trong giếng do các hạt mang bám lên thành giếng
tỷ lệ với tỷ phần nước đi vào điạ tầng.
Bằng thiết bị đo gamma trong lỗ khoan, phân bố hoạt độ phóng xạ theo độ sâu
được xác định để tính khoảng và tỷ phần tiếp nhận của điạ tầng.

Phân bố hoạt độ
gamma đánh
dấu phản ánh
khả năng tiếp
nhận trong
giếng bơm.

20
– Giếng 914:
• Khoảng khảo sát: 3600m - 4300m
• Độ rộng khe nứt: 100-700um
• Khối lượng hạt đánh dấu: 900g
• Hoạt độ phóng xạ: 14.3mCi
• Tốc độ logging: 400m/h

Nong Do Phong Xa Mat Cat Nhiet Minh Giai Do Nhiet Minh Giai Do Xa Minh Giai Do PLT

0 5000 1 0000 1 5000 20000 0 50 1 00 1 50 0 500 1000 1500 2000 0 200 400 600 800 0 200 400 600

4200

4300

4400

4500

4600

4700

4800

4900
21
22
KHẢO SÁT NGẬP NƯỚC LIÊN GIẾNG
– Chất đánh dấu được bơm theo
chế độ xung vào giếng bơm ép
– Quan trắc sự xuất hiện của chất
đánh dấu bằng lấy mẫu nước ở
các giếng ngập nước
– Thông tin thu được: producer

• Sự phân bố của nước bơm


ép từ giếng bơm ép đến các
giếng khai thác
injector Tracer pulses
• Cơ chế ngập nước của mỏ
(nứt nẻ)
• Đặc trưng thủy động của
mỏ: độ thấm, liên thông thủy
động, vùng quét, hệ số đẩy
dầu,…
– Điều chỉnh mô hình mỏ 23
• Thời gian xuất hiện của chất đánh dấu
¥

t=
̣0
t C (t ) d t
¥
̣
0
C (t ) d t
Tốc độ di chuyển của nước bơm ép m/ng
v =d/t
• Hoạt độ phóng xạ thu hồi
m = ̣ fC (Vp )dVp

24
INTERWELL TRACER TEST IN
RANGDONG FIELD

25
•Thể tích chứa lớn khoảng 8 tỷ
khối (D= 28km, W= 6km, T=
1,6km)
- Thành phần: đá granit,
granodiorit và monsodiorit thạch
anh.
- thấm chứa trong các hệ thống
nứt nẻ hang hốc phát triển chéo
nhau, tạo thành các các kênh dẫn
chính đối với chất lưu trong mỏ.
- - Quá trình thủy động lực là quá
trình chảy của chất lỏng dầu và
nước trong môi trường nứt nẻ và
hang hốc bất đồng nhất cao về
thấm chứa theo độ sâu và diện
tích.
26
• Chất đánh dấu ĐVPX:
- Bền trong điều kiện vỉa: hoá học nước vỉa, đá vỉa, vi sinh, nhiệt
độ
- Phân tích được
- Hoạt độ cần thiết:
A= 10 MDL.Vd
Vd=2.109 lit

HTO: 100 Ci;


S 14CN-: 1Ci;
60Co(CN) 3- : 1Ci;
6

MeOH (C-14)
EtOH (C-14)

27
Bơm chất đánh dấu vào giếng

28
Tubing ~ 15m

Lấy mẫu phân tích


chất đánh dấu
Adjustable
Choke Sampler

Pressure
Gauge

Main
flow
Sampling site

Connection
to sampler
Connection
inlet
to sampler
outlet

29
Wellhead Sampling site
Phân tích chất đánh dấu

Radioisotope Measurement Equipment


Packard LSC TriCarb 2900 and Canberra 2230G

Tracer enrichment by fractional distillation

30
• Kết quả phân tích

R e s p o n s e f ro m 9 1 4 t o 9 0 4 ( C - 1 4 )
25

20
A c tiv ity , B q/L

15

10

0 30 60 90 120

T im e s inc e injec tion, d

R esp o n se f ro m 914 t o 60 ( C - 14)


2 .0

1 .5
A c tiv ity , B q/L

1 .0

0 .5

0 .0

0 30 60 90 120
Tim e since injection, d

31
Xử lý số liệu và phân tích kết quả

91
1

92
1

91
4

Chó thÝch
ChÊt ®¸nh dÊu HTO (tõ 921)

ChÊt ®¸nh dÊu S14CN- (tõ 914)

ChÊt ®¸nh dÊu 60Co(CN)63- (tõ 911)


32
KHẢO SÁT DẦU DƯ BÃO HOÀ
Dầu dư bão hoà: Immobile Oil Là lượng dầu còn lại trong quá trình
khai thác.
• Partitioning Tracer: Kd
• Nguyên lý trễ sắc ký:
– Sor = f (t, Kd)
– 2 chất đánh dấu:
• Lý tưởng HTO, Kd=0
• Partitioning Tracer: Kd=0.2-0.5 (IPA, TNB)
• Mức độ trễ thực tế phụ thuộc lượng dầu còn lại.

Flowing pore Flowing fracture

No flowing pore No flowing pore No flowing fracture

Daàu naèm trong khe roãng Daàu naèm trong ngoõ cuït Daàu naèm trong khe
daïng coå chai (dead-end pore) vi nöùt neû
33
Tracer in Determination of Residual Oil Saturation
Δt = f(Kd, Sor)

KPT Δ
PT
t

Injection Production
well Δt = f(Kd,Sor) well

Formation

Oil bearing
34
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Ño löu löôïng baèng phöông phaùp tim xung

Nghieân cöùu söï coá oáng daãn nöôùc


trong caùc noài hôi.
° Duøng ñoàng vò 24Na döôùi daïng
chaát mang 24NaCO3 tim vaøo oáng .
° Löu löôïng doøng ñöôïc xaùc ñònh
töø vieäc ño toác ñoä xung cho thaáy
raèng nöôùc cung caáp töø caùc
nhaùnh laø khoâng ñoàng ñeàu.
° Caùc nhaùnh 5 vaø 6 ñöôïc phaùt hieän
laø cung caáp löu löôïng lôùn hôn
caùc nhaùnh khaùc vaø keát quaû cuûa
söï phaân phoái cheânh leäch naøy laø
daãn tôùi laøm hoûng noài hôi.
° Baèng caùch ñieàu chænh söï phaân
phoái giöõa caùc nhaùnh ñoàng ñeàu
hôn sau khi ñaõ phaùt hieän ñöôïc
caùc nhaùnh coù löu löôïng baát thöôøng
seõ laøm taêng tuoåi thoï söû duïng cuûa noài
35
hôi.
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Thôøi gian löu vaø phaân boá thôøi gian löu

Haàu heát caùc bình chöùa ñeàu ñöôïc thieát keá ñeå thöïc hieän moät chöùc naêng ñaëc bieät naøo ñoù.
Khi caùc bình chöùa khoâng thöïc hieän ñuùng chöùc naêng cuûa noù thì coù theå do loãi thieát keá hoaëc
do moät soá loaïi söï coá. Phaân tích thôøi gian löu cuõng laø caùch ñeå tìm hieåu nhöõng söï coá xaûy ra
beân trong bình chöùa.

Moät taùc nhaân kích thích ñaõ bieát tröôùc ñöôïc cho vaøo theå tích hieäu duïng vaø kieåm tra taïi
loái ra hoaëc moät vaøi ñieåm trung gian. Heä thoáng sau ñoù ñöôïc moâ taû döôùi daïng nhöõng aûnh
höôûng coù theå coù khi taùc nhaân truyeàn qua theå tích hieäu duïng. Baát kyø daïng kích thích naøo
maø noù coù theå ghi nhaän ñöôïc ñeàu aùp duïng vaøo heä thoáng.

Kích thích baèng ñaùnh daáu ñoàng vò phoùng xaï coù nhöõng hieäu quaû ñaët bieät trong vieäc
khaûo saùt caùc heä thoáng bình chöùa vì coù raát nhieàu loaïi ñoàng vò phoùng xaï coù theå duøng ñöôïc,
daïng hoaù hoïc cuûa chaát ñaùnh daáu phoùng xaï coù khaû naêng töông thích cao, vaø noàng ñoä yeâu
caàu cho thöïc nghieäm laø thaáp.

Khaû naêng ghi nhaän chaát ñaùnh daáu beân ngoaøi bình chöùa hoaëc coù theå laáy maãu ñeå ño
cuõng laø moät lôïi theá cuûa ñaùnh daáu phoùng xaï.
36
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Thôøi gian löu vaø phaân boá thôøi gian löu

Phân bố thời gian lưu là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng để đánh
giá đặc trưng của một hệ thống nói chung và hệ thống công nghệ nói riêng.

Từ những năm 1950, Dankwert đã đưa ra phương pháp mô tả hệ thống bằng


phân bố thời gian lưu và ngày nay nó được sử dụng để tính toán, thiết kế mới các
thiết bị công nghiệp; khảo sát, chẩn đoán và hiệu chỉnh các thiết bị đang vận
hành.

Các kỹ sư công nghệ thường xác định phân bố thời gian lưu thực tế của hệ
thống bằng kỹ thuật đánh dấu. Tuy nhiên, trong thực tế không phải lúc nào cũng
ứng dụng được kỹ thuật này vì nhiều khó khăn khác nhau, đáng kể nhất là lựa
chọn được chất thích hợp về mặt hoá học và vật lý nhưng phải dễ dàng lấy mẫu
và phân tích chất đánh dấu trong khi thiết bị đang được vận hành.

37
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Thôøi gian löu vaø phaân boá thôøi gian löu
Phân bố các phần tử theo thời gian lưu trú của chúng trong hệ thống gọi là
phân bố thời gian lưu.

Phân bố thời gian lưu f(t) là phân bố xác xuất đặc trưng cho tính chất động học
và trạng thái của hệ thống. Nếu hệ thống được kích thích bởi xung tức thời có
dạng hàm Delta :

thì hàm đáp ứng y (t) của kích thích xung chính là phân bố thời gian lưu
theo biểu thức:

38
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Thôøi gian löu vaø phaân boá thôøi gian löu
Đặc trưng quan trọng của hàm phân bố thời gian lưu có thể biểu thị dưới dạng
đơn giản bởi các moment trọng số, moment trọng tâm hoặc moment tổng quát.

Những moment tổng quát bậc r của hàm phân bố f(t) được định nghĩa như sau:

trong đó r = 0,1,2,3,…
Moment bậc 0 của phân bố thời gian lưu là diện tích của vùng dưới đường
cong đã chuẩn hoá, là phần tử đơn vị.

Thời gian lưu trung bình hay kỳ vọng của thời gian lưu thì bằng moment
bậc nhất:

39
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

● Thôøi gian löu vaø phaân boá thôøi gian löu

Moment bậc nhất của phân bố thời gian lưu là tỷ số giữa thể tích thực V và lưu
lượng dòng chảy Qv nếu hệ thống kín và mật độ vật chất không đổi, ta có:

Moment tổng quát bậc cao (r =2,3,4) được dùng để đánh giá sai số xác định các
hàm phân bố và sai số khi tìm các thông số của mô hình toán của hệ thống.
Chúng cũng được dùng cho mục đích so sánh các hàm phân bố thời gian lưu
ước lượng và đo được mà không cần phải so sánh các đường cong.

40
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ
● Thôøi gian löu vaø phaân boá thôøi gian löu

Kết quả thực nghiệm khảo sát hệ thống là các thông số đặc trưng được tính
toán từ phân bố thời gian lưu như đã nêu ở trên. Tuy nhiên, việc mô phỏng hệ
thống như vậy còn nhiều sơ lược, chưa đáp ứng được yêu cầu hiệu chỉnh và tối
ưu hoá quá trình sản xuất.

Cần thiết phải mô phỏng hệ thống thực dựa trên các mô hình vật lý của các
cấu trúc dòng chảy cơ bản, từ đó đưa ra các chẩn đoán và hiệu chỉnh cần thiết.

Các cấu trúc dòng chảy được phân tích thành các cấu trúc cơ bản hay các mô
hình cơ bản nêu ra sau đây. Mỗi mô hình đều có một phân bố thời gian lưu đặc
trưng ứng với kích thích xung.

Từ phân bố thời gian lưu thực nghiệm, việc phân tích hệ thống được tiến hành
bằng cách tổ hợp các phân bố thời gian lưu của các mô hình cơ bản để có dự
đoán sát nhất với thực nghiệm.

41
• Khảo sát Hệ thống bằng phân tích phân bố thời gian lưu - Dây
chuyền xử lý nước thải Nhà máy Pepsi Cola
– Công suất: 1200m3/ngd; xử lý bằng vi sinh, vi khuẩn ưa khí
– Chất đánh dấu: I-131

K khí
N/P
Acid F/M

Beå ñieàu hoøa Beå suïc khí Beå laéng

Gom nöôùc thaûi Buøn hoài löu

Buøn dö

Polym
er Beå thu buøn

Maùy eùp buøn Beå neùn buøn

42
• Khảo sát Hệ thống bằng phân tích phân bố thời gian lưu
- Dây chuyền xử lý nước thải Nhà máy Coca Cola

Teân beå Soá ngaên thieát keá Soá ngaên thöïc teá Hieäu suaát söû duïng

Ñieàu hoøa 3,0 2,0 66%

Beå suïc khí Q MRT V Vd


(m3/h) (h) (m3) (%)

Thieát keá 70 12,08 688

Thöïc nghieäm 55,29 11,08 612,34 8,33


43
KỸ THUẬT ÑAÙNH DAÁU ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ

Mô hình ngăn trộn lý tưởng

Ý tưởng của mô hình này là pha loãng tức thời vật liệu đưa vào với vật liệu có
sẵn trong hệ thống.

Mức độ pha loãng cao tạo ra bởi dòng chảy hỗn loạn hay khuấy cơ học giữ
cho thành phần vật liệu hầu như giống nhau trong toàn hệ thống.

Hàm phân bố thời gian lưu của mô hình ngăn trộn lý tưởng có dạng hàm mũ:

44
• Khảo sát chế độ trộn tối ưu
• độ đồng nhất cực đại - thời gian
trộn tối ưu, hiệu quả trộn là đặc
trưng của mỗi hệ thống trộn.
D1
• phân ly-sau thời gian trộn tối ưu
có thể xảy ra phân ly Vs

– Kỹ thuật đánh dấu: 2.2m


1.2m 2.0m

• các thông số trộn được xác định D2


Vs
thông qua đo nồng độ CĐD theo
thời gian trộn và thể tích trộn.

45
• Khảo sát chế độ trộn tối ưu- Trộn MnSO4 vào thức ăn gia súc
– Quy trình trộn: 8 phút; hàm lượng trộn 0,02%; độ đồng đều lý tưởng:
2.2%
– Chất đánh dấu: 56MnSO4; T1/2=2.5h; Eg=836keV
– Kết quả: Độ đồng đều thực tế: 7%; Thời gian đạt đồng đều 4 phút;
thời gian phân ly: 6 phút và 45 phút.
– Kết luận: chấp nhận được hệ thống trộn này nhưng thời gian trộn
nên là 4 phút.
2 .5

1 .5

0 .5

0
46
ỨNG DỤNG HẠT NHÂN TRONG CÔNG NGHIỆP

CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ

Tp.HCM - 2017 1
Các phương pháp NDT
Kiểm tra bằng trực quan

2
3
4
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Chuïp aûnh phoùng xaï coâng nghieäp laø phöông phaùp kieåm tra khoâng phaù huyû ngaøy
caøng ñöôïc chaáp nhaän söû duïng roäng trong coâng nghieäp.

Phöông phaùp naøy ñaõ chöùng toû ñem laïi nhieàu lôïi ích vaø hieäu quaû to lôùn ôû haàu
heát caùc ngaønh coâng nghieäp ñang aùp duïng nhö haøng khoâng, hoaù chaát, cheá bieán baûo
quaûn khai thaùc daàu khí, ñoùng taøu, naêng löôïng ñieän, v.v… cuõng nhö nhieàu ngaønh cô
khí cheá taïo khaùc.

Phöông phaùp chuïp aûnh böùc xaï laø phöông phaùp phaùt hieän tin caäy nhaát caùc quùa
trình khoâng lieân tuïc theå tích naèm trong vaät lieäu kieåm tra.

Trong coâng nghieäp, phöông phaùp naøy coù theå ñöôïc aùp duïng ôû haàu heát caùc giai
ñoaïn saûn xuaát khaùc nhau nhö töø vaät lieäu phoâi ban ñaàu, ñeán quaù trình thi coâng,
kieåm soaùt saûn phaåm cuoái cuøng cuõng nhö coøn ñöôïc söû duïng trong kieåm tra, baûo trì,
baûo döôõng khi saûn phaåm ñaõ ñöôïc ñem vaøo söû duïng.

5
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï
● Nguyeân lyù cuûa chuïp aûnh phoùng xaï
Döïa vaøo söï suy giaûm cuûa chuøm tia X hoaëc gamma khi chuùng truyeàn qua moät beà
daøy vaät chaát.

Söï suy giaûm löôïng böùc xaï phuï thuoäc vaøo naêng löôïng böùc xaï, loaïi vaät lieäu vaø beà
daøy lôùp vaät chaát maø böùc xaï truyeàn qua.

Caùc khuyeát taät naèm trong maãu vaät töông ñöông vôùi ñoä thay ñoåi veà chieàu daøy (neáu
khuyeát taät laø loã roãng) hoaëc ñoä thay ñoåi veà maät ñoä (neáu khuyeát taät laø ñieåm ngaäm xæ).
Söï hieän dieän cuûa caùc khuyeát taät seõ taïo neân söï thay ñoåi töông öùng cuûa cöôøng ñoä
chuøm tia ghi nhaän ñöôïc treân moät taám phim aûnh.

Ñoä thay ñoåi cöôøng ñoä böùc xaï seõ taïo ra söï thay ñoåi veà ñoä ñen cuûa phim.

Do ñoù söï thay ñoåi veà ñoä ñen cuûa phim seõ cho thoâng tin veà loaïi, kích thöôùc, vaø vò
trí cuûa khuyeát taät.

6
Nguyên lý
x
I  Ioe
Nguồn bức xạ

Chỉ thị chất lượng hình ảnh


Tia bức xạ
(Image Quality Indicator-IQI)

Phương tiện ghi Đối tượng kiểm tra

7
Nứt dọc mối hàn Undercut bề mặt Không thấu chân
8
Qui luật tỷ lệ nghịch
bình phƣơng khoảng cách

I1 D2 2
D1 =
I1 I 2 D1 2
D2

I2
9
Qui luật bình phương khoảng cách

• Trong thực tế chụp ảnh bức xa, qui luật tỷ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách có một tầm quan trọng đặc
biệt:
 Phim phải tiếp nhận được một lượng bức xạ (liều
chiếu) nhất định để có một hiệu ứng đủ để cảm nhận
được (độ đen). Nếu khoảng cách từ nguồn đến phim
thay đổi thì liều chiếu cũng bị thay đổi theo định luật tỷ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
 Nếu muốn tiếp nhận liều chiếu không đổi, phải điều
chỉnh thời gian chiếu chụp.

10
Qui luật bình phương khoảng cách
• Qui luật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách cũng có ý nghĩa đặc biệt trong các tính
toán và thiết kế về an toàn và bảo vệ chống
bức xạ.

• Suất liều chiếu giảm theo qui luật bình phương


khoảng cách, do vậy, việc tăng khoảng cách xa
nguồn là một biện pháp đơn giản và hiệu quả
trong an toàn bức xạ.
11
Sự suy giảm của tia bức xạ

• Tính chất này của bức xạ tia X


hoặc tia gamma được sử dụng
trong chụp ảnh bức xạ công
nghiệp. Nếu có một khuyết tật
nằm bên trong cấu trúc của
một mẫu vật nghĩa là có sự
thay đổi về bề dày (chẳng hạn
như lỗ rỗng) hoặc sự thay đổi
theo mật độ (chẳng hạn như
các tạp chất của các vật liệu
khác ở bên ngoài).

Không ngấu cạnh do xỉ 12


Cường độ bức xạ và hoạt độ riêng

• Cƣờng độ bức xạ thông thƣờng đƣợc định


nghĩa là số tia bức xạ đi đến một đơn vị diện
tích vuông góc với hƣớng truyền của chùm
tia trong một đơn vị thời gian (giây, phút,
giờ…)
• Trong thực tế, đại lƣợng cƣờng độ bức xạ
đƣợc đo theo đơn vị RHM: số Roentgen tạo
ra trong một giờ, tại khoảng cách 1 mét, từ
một nguồn có hoạt độ 1Ci
13
AN TOÀN BỨC XẠ

• CÁC NGUYÊN TẮC • PHƢƠNG PHÁP


 Luận cứ  Thời gian
 ALARA  Khoảng cách
 Giới hạn  Che chắn

Nguy hiem
phong xa

14
NGUỒN BỨC XẠ - ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
Máy phát tia X Máy phát tia Gamma
 Nguyên lý cấu tạo  Các loại nguồn đồng vị
 Các bộ phận chính  Các bộ phận chính
 Các thông số điều khiển  Các thông số tính toán
 Các loại máy phổ biến  Một số hệ thống phổ biến
 Bảo dưỡng máy tia X  Bảo dưỡng hệ thống gamma

15
MÁY PHÁT TIA X- NGUYÊN LÝ CẤU TẠO

• Ba yêu cầu tạo tia X:


 Nguồn phát điện tử:
cathode (sợi đốt)
 Gia tốc điện tử: hai
điện cực (cao áp)
 Dừng điện tử: bia
• Đặt trong thiết bị: Ống
tia X, thủy tinh/gốm

16
Nguồn điện tử: cathode
• Sợi dây đốt (filament):
• Làm bằng Tungsten
(wolfram)
U: 4 – 12 V
I: 5 – 12 A
P = U x I
Thoát điện tử
• Cốc hội tụ: tập trung các điện
tử
• Dòng điện trong ống: 0,1% I 17
Gia tốc điện tử
• Cao áp đặt giữa
cathodevà anode
• Máy tia x điện áp
thấp: tối đa 400kV
• Năng lượng điện tử,
tia X do cao áp này
xác định

18
Dừng điện tử: Bia
• Ba yêu cầu:
Chịu nhiệt độ cao
Dẫn nhiệt tốt
Số nguyên tử lớn
• Tungsten (wolfram)
• Kích thước bia:
chất lƣợng ảnh chịu tải nhiệt

19
Độ nghiêng bia: 700 (200)
Kích thước hiệu dụng: 1/3 kích thƣớc thực

bia
Điện tử
700

Kích thƣớc
hiệu dụng

KÍCH THƢỚC HIỆU DỤNG = BIA x COS 700 = 1/3 BIA


20
Ống tia (X ray Tube)
THỦY TINH, GỐM
• Chứa các điện cực, sợi đốt, bia
• Chịu áp lực cao: trạng thái chân không
chống ô xy hóa, bắn phá ion…
(áp suất trong 10-6 mm Hg)
• Nhiệt độ rất cao

21
Ống tia X:
97-99% nhiệt,
1-3% tia X
Cốc hội tụ Sợi đốt Bia Tungsten (70o)

Cathode - ve Anode + ve

Dòng điện tử
Cƣờng độ dòng
(số lƣợng) Chùm tia X-

Kilovolts-chiều dài sóng (chất lƣợng)


22
Đầu phát (tube head)

• Chứa ống tia X, biến thế


sợi đốt, tạo cao áp, cách
điện (dầu, khí SF6,…),
vật liệu che chắn (chì,
tungsten,…)

• Cửa sổ: vật liệu nhẹ


(berilium), kết hợp vật
liệu che chắn, tạo góc
mở chùm tia khoảng xác
định (400) 23
Bàn điều khiển

24
25
Các thông số điều khiển

• Cao áp (kV): năng • Dòng điện (mA): cường


lượng/chất lượng tia X độ tia X
 Mật độ  Thời gian chiếu chụp
 Chiều dày
 Loại phim • Thời gian phát tia:
 Độ nhạy - Liều lượng, thời gian
chiếu chụp

26
GiẢN ĐỒ CHIẾU CHỤP
Kilo Volts
100 120 150 180 200 220 250 280 300
6.5
•Philips 300kV
5.5
•Màn = Pb
4.5 • SFD: 700 mm
Milli Amps

•Độ đen = 2.0


3.5
•Vật liệu = C/S
2.5

1.5

1.0

0.5
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 27
Chiều dày vật liệu
28
MỘT SỐ LOẠI MÁY
• Năng lượng: thấp, cao
• Cố định, Di động, Xách tay, tự
hành
• Đơn hướng, toàn phương
• Chu kỳ hoạt động: 50%, 100%
• Đặc biệt: tiêu cự nhỏ, flash,

29
HỆ THỐNG MÁY CHỤP ĐỒNG VỊ

• Đồng vị nhân tạo:


 Kích hoạt neutron: Cobalt 60, Iridium 192,
Selenium 75, Ytterbium 169, Thulium 170
 Phân hạch hạt nhân: Ceasium 137

• Các đặc trưng: năng lượng, thời gian bán rã,


cường độ bức xạ riêng (RHM), ứng dụng…

30
Đồng vị phóng xạ Co – 60 Ir – 192 Cs – 137 Th – 170 Yb – 169

Chu kỳ bán rã 5.3 năm 74 ngày 30 năm 127 ngày 30 ngày

Dạng hoá học Kim loại Kim loại Cs - Ce Kim loại hoặc YbO3
Tm2O3

Mật độ (g/cm3) 8.9 22.4 3.5 4


Năng lượng bức xạ gamma phát ra 1.17 0.31 0.87 0.17 – 0.2
(MeV) 1.33 0.47 0.66 0.052
0.64
Tiết diện kích hoạt (barn) 36 370 ----- 130 5500
Hoạt độ riêng cơ bản (Ci/g) 1100 10000 25 6300 Phụ thuộc vào quá
trình làm giàu đồng
vị Yb - 168

Hoạt độ riêng thực tế (Ci/g) 300 450 25 1500 2.5 – 3.5Ci trong kích
thước 1  1mm

RHM/Ci 1.33 0.5 0.37 0.0025 0.125


Dải bề dày thép kiểm tra tối ưu (mm) 50 – 150 10 – 70 20 – 100 2.5 – 12 3 – 12

Hoạt độ của nguồn chụp ảnh bức xạ 100 50 75 50 2.5 – 3.5


trong thực tế (Ci)
Đường kính gần đúng nguồn phóng xạ 3 3 6 3 1
(mm)
Khối lượng che chắn (Kg) 100 20 50 1 -----
Lớp bề dày hấp thụ một nửa của chì 13 2.8 8.4 ----- 0.88
(mm) 31
Các bộ phận chính

Nguồn (source): kích thước nhỏ, mm


Đầu bọc nguồn(capspule)

32
33
Các bộ phận chính
• Buồng chứa (container): chế tạo
bằng các vật liệu có tính hấp thụ
cao, như chì, tungsten,
uranium,…

34
35
CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN

• Loại đồng vị:


Cobalt 60, Iridium 192,
Ceasium 137, Selenium 75
• Hoạt độ: số Curie tại thời điểm chụp, Bản phân
rã hoạt độ theo thời gian.

36
GIẢN ĐỒ CHỤP

37
HỆ SỐ Q VỚI ĐỒNG VỊ IRIDIUM 192
Q
500
400
300

200
150
100
80
70
60
50
40
30

20

10
9
8
7
6
5
4
3
Ci x 2
GIỜ

1
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
0 10 20 30 40 50 60 70 80 mm INOX

SFD = 1 M,
PHIM D 7
ĐỘ ĐEN 2.0 38
MÀN CHÌ 0.10 – 0.15 mm
So sánh kỹ thuật tia X và Gamma

• Không điều chỉnh được năng lượng với nguồn


đồng vị cho trước: thay đổi loại đồng vị
• Độ tương phản kém hơn với tia gamma, đặc
biệt khi chiều dày nhỏ hơn 25 mm: bù trừ bằng
phim có độ tương phản cao

• Yêu cầu nguồn điện với máy tia X: máy phát di


động.
• Tính cơ động và khả năng tiếp cận của các máy
tia X kém hơn so với hệ chụp gamma: thiết kế các
hệ gá lắp, nâng hạ, 39
40
Kiểm tra bảo dưỡng
• Các hư hỏng, trục trặc có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong
quá trình hoạt động của cả thiết bị tia X và Gamma.

• Máy tia X: mất chân không, giảm hiệu suất làm nguội,
phát xạ, thay đổi kích thước lỗ hội tụ… yêu cầu kiểm tra
mức áp suất khí, lỏng, tình trạng cầu chì, cáp nối, khởi
động sấy máy theo qui trình nhà chế tạo,…

41
Kiểm tra bảo dưỡng
• Hệ thống chụp đồng vị: quy trình kiểm tra và bảo dưỡng
được giới hạn chủ yếu vào các hệ thống điều khiển từ xa và
các khoá, chốt,khớp nối…

• Các dây cáp, ống dẫn nguồn, bề mặt tiếp xúc… cần phải
thường xuyên làm sạch và bổ sung thêm dầu mỡ vào nơi
cần thiết (một số thiết bị cấm cho dầu mỡ vào bộ phận tay
quay).
• Thường được kiến nghị nên dùng graphite (hoặc MoS2)
thay dầu mỡ vì chúng có xu hướng bị keo hoá dưới tác
động của bức xạ. Dây cáp hoặc ống dẫn nguồn bị bẻ cong
quá mức có thể làm tắc đường di chuyển của nguồn.

• Việc kiểm tra độ mài mòn của khớp nối giữa cáp điều khiển
và dây nguồn bằng thiết bị chuyên dùng, ví dụ GO-NO GO,
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc phòng ngừa sự cố,
rủi ro.
42
Vật tư thiết bị
 Phim chụp ảnh công nghiệp
 Màn tăng quang
 Vỏ bao - casstette
 Đánh dấu
 Chỉ thị chất lượng hình ảnh - IQI

43
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

44
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp nền

45
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán

46
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp nhũ tƣơng AgBr


Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Lớp nhũ tƣơng AgBr

47
Phim chụp ảnh phóng xạ công nghiệp

Lớp phủ
Lớp nhũ tƣơng AgBr
Lớp dán

Lớp nền

Lớp dán
Lớp nhũ tƣơng AgBr

Lớp phủ

48
Hiệu ứng tạo ảnh

• Khi bức xạ tương tác với lớp nhũ tương,


một sự biến đổi vật lỹ ở cấp độ vi mô xảy
ra tại nơi tương tác và lân cận, mắt người
không cảm nhận được: hiệu ứng tạo ảnh
ẩn

49
Các đặc trưng phim

• Không có một loại phim nào đáp ứng


được mọi nhu cầu kỹ thuật chiếu chụp
• Các đặc trưng quan trọng của phim:
- Độ đen, mờ
- Tương phản
- Tốc độ
- Độ hạt

50
Độ đen

• Mật độ quang học của ảnh chụp bức xạ: mức độ làm
đen một ảnh chụp bức xạ sau khi xử lý phim. Ảnh chụp
bức xạ càng đen, độ đen của ảnh chụp bức xạ càng lớn.
Độ đen = D = log(Io/It)
• Io = cường độ ánh sáng tới phim.
• It = cường độ ánh sáng truyền qua phim.

51
Độ mờ
• Khi một phim dù không bị chiếu vẫn có một độ
đen nào đó sau khi xử lý được gọi là độ mờ.
• Có hai lý do:
- độ đen sẵn có trong lớp nền của phim
- độ mờ hoá học, do một số hạt có khả năng tự
hiện ngay cả khi không bị chiếu.
• Độ mờ phim biến đổi theo loại và tuổi của phim,
điều kiện xử lý.
• Các giá trị độ mờ cho phép từ 0.2 đến 0.3
thường dùng để kiểm tra chất lượng phim và
điều kiện xử lý, ánh sáng an toàn, hóa chất,…

52
TỐC ĐỘ PHIM
• Tốc độ đáp ứng quang ảnh của phim với
bức xạ.
• Nghịch đảo của liều chiếu cần thiết tạo ra
một độ đen nhất định.
• Phụ thuộc vào kích thước hạt tinh thể
(thuận), năng lượng bức xạ (nghịch)
• Để thuận tiện, sử dụng tốc độ tương đối:
hệ số phim
53
Hệ số phim
• Tỷ số giữa liều chiếu cần thiết để tạo ra
cùng một độ đen.
• Khác biệt với các loại phim, độ đen
• Khác biệt với điều kiện xử lý phim
• Thay đổi theo năng lượng bức xạ

54
Các loại phim
Kích thƣớc hạt Tốc độ Chất lƣợng Hệ số phim
(tham khảo)
Thô Nhanh Kém 10 (0.3)

Trung bình Trung bình Trung bình 35 (1)

Mịn Chậm Tốt 90 (2.6)

Siêu mịn Rất chậm Rất tốt 200 (5.7)

55
ĐỘ TƢƠNG PHẢN PHIM
• Còn gọi là gradient của phim: một trong
những yếu tố xác định độ tương phản ảnh
chụp bức xạ tại một độ đen nào đó
• Độ tương phản của ảnh chụp bức xạ là sự
khác biệt về độ đen giữa hai vùng kế cận
nhau trên một ảnh chụp bức xạ.
• Bản chất: sự khác biệt đáp ứng quang ảnh
của phim với các liều chiếu khác nhau.

56
Độ tương phản ảnh chụp

Tương phản thấp

Tương phản thấp

Tương phản cao


57
Độ tương phản phim
• Loại phim
• Độ đen
• Điều kiện xử lý
• Loại màn sử dụng
• …

58
Độ nét (definition)
• Độ hạt (graininess): Kích thước và phân bố các hạt tinh
thể AgBr trong lớp nhũ tương
- Loại phim: nhanh, chậm / thô, mịn
- Điều kiện xử lý phim: thời gian, nhiệt độ, hóa chất
- Năng lượng bức xạ
- Loại màn tăng cường
• Độ nhòe nội tại (inherent unsharpness): hiệu ứng điện tử
thứ cấp, năng lượng bức xạ

59
ĐƢỜNG ĐẶC TRƢNG CỦA PHIM

• Còn gọi là đường độ nhạy hoặc đường


H&D (sau khi Hurter và Drifield sử dụng
lần đầu tiên vào năm 1890), mô tả mối
quan hệ giữa liều chiếu lên phim và độ
đen của ảnh chụp bức xạ đạt được sau
khi xử lý.

60
Đường đặc trưng
Đường độ nhạy-Sensitometric curve
Đường H & D Hunter & Driffield

3.5 The point of solarisation

Độ đen 3.0

2.5
2.0

1.0

Độ mờ tối đa 0.5
0.3

Logarit liều chiếu tương đối 61


Đường đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ

62
ĐƢỜNG ĐẶC TRƢNG

Độ đen

A B C D E

Film A nhanh hơn Film B


Film B nhanh hơn C

Logarit liều chiếu tƣơng đối 63


Đường đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
 Độ dốc: độ tương phản

64
ĐƯỜNG ĐẶC TRƯNG

ĐỘ ĐEN

ĐỘ DỐC CAO HƠN,


ĐỘ TƢƠNG PHẢN CAO HƠN

LIỀU CHIẾU TƢƠNG ĐỐI (LOGARIT) 65


T¬ng ph¶n phim:
Sù ¶nh hëng cña tèc ®é film (lo¹i film)

D D D

Log(E) Log(E) Log(E)

Film chËm Film trung bình Film nhanh


66
Đường cong đặc trưng
• Các thông tin có thể thu được:
 Vị trí trên trục ngang: tốc độ
 Độ dốc: độ tương phản
Vị trí của đoạn đường thẳng trên trục
đứng cho biết dải độ đen tối ưu của phim
nên dùng

67
Đường đặc trưng

Vai-Shoulder
Độ đen

Đoạn thẳng-
Straight line
section
Mũi- Toe

Liều chiếu tƣơng đối (logarit) 68


Sử dụng đường đặc trưng phim
• Tính liều, thời gian chiếu chụp khi thay đổi:
- Loại phim
- Độ đen
- Điều kiện xử lý

69
Loại phim
• Tiêu chuẩn phân loại:
- ASTM E1815: Loại I, II, III, …
- EN 584: C1, C2, C3, C4, C5,…
- ISO 11699
- JIS,..

70
Nhà chế tạo
• AGFA GEVAERT: structurix D series,
Testix (made in Chi Na)
• KODAK: professional A, MX, M, R,…
• Fuji: IX series
• FOMA:…

71
Đóng gói

• Hộp rời: lót giấy, hoặc không,


• Sẵn dùng (ready-use): có/không tăng
quang
• Cuộn
• Kích cỡ

72
LƢU GIỮ PHIM
(theo chỉ dẫn của Nhà chế tạo)
• Không bị lộ sáng là quan trọng nhất
• Khu vực lưu giữ phải khô ráo,
• Không có hoá chất bay hơi
• Không vượt mức bức xạ cho phép
• Nhiệt độ, độ ẩm trong giới hạn
• Đặt theo chiều gờ mép phim
• Phim cũ sử dụng trước, phim mới dùng sau :
First in-First out
• Lưu ý: phim có tốc độ càng nhanh thì thời gian
lưu giữ càng ngắn.
• ASTM E 1254 Guide for storage of radiographs and unexposured
industrial radiographic films

73
MÀN TĂNG QUANG

• Khi bức xạ tia X hoặc tia gamma đến phim, hiệu ứng
quang ảnh phụ thuộc vào năng lượng bức xạ bị hấp thụ
bởi lớp nhũ tương nhạy sáng trên phim.
• Hiệu suất tạo ảnh ẩn chỉ khoảng 1%,
• 99% lượng bức xạ xuyên qua phim không tạo hiệu ứng
nào
• Để tăng hiệu suất tạo ảnh, giảm liều chiếu chụp, thường
sử dụng màn tăng cường, nhờ hiệu ứng điện tử thứ cấp
• Màn tăng cường (bằng vật liệu nặng) còn có tác dụng
lọc tia bức xạ, giảm hiệu ứng tán xạ.

74
Màn chì
• Sử dụng phổ biến trong công nghiệp.
• Hiệu ứng tăng quang do điện tử thứ cấp, có tác dụng với
điện áp từ 100 kV trở lên
• Giảm liều chiếu chụp một vài lần
• Giảm hiệu ứng tán xạ tia X, tăng độ nét ảnh
• Làm bằng các lá chì đặc biệt đồng nhất, chiều dày từ
0.05 đến 0.15 mm tùy theo năng lượng bức xạ
• Các hư hỏng của màn chì sẽ thể hiện rõ trên ảnh chụp

75
Màn huỳnh quang
(muối, kim loại)
• Chất phát huỳnh quang (muối kim loại,
tungsten calcium) phủ trên tấm nền chất
dẻo.
• Bức xạ đến làm tinh thể muối phát quang,
tạo ra các ánh sáng màu xanh, tăng
cường khả năng quang ảnh.
• Hệ số tăng quang và độ nét ảnh chụp phụ
thuộc vào kích thước hạt tinh thể muối
• Màn kim loại kết hợp cả hai: chì và muối
76
Hệ số tăng quang
(tỷ số liều chiếu không và có dùng màn)

200 Kv

HỆ SỐ
MÀN MUỐI
TĂNG
QUANG

Màn chì

120 Kv CAO ÁP

77
So sánh màn tăng cường

„ NOÙI CHUNG, MAØN CHÌ CHO ÑOÄ XAÙC ÑÒNH (ÑOÄ NEÙT)
AÛNH TOÁT HÔN MAØN HUYØNH QUANG.

„ ÑOÄ XAÙC ÑÒNH AÛNH KEÙM HÔN LAØ DO ÑOÄ PHAÂN TAÙN
ROÄNG CUÛA AÙNH SAÙNG NHÌN THAÁY ÑÖÔÏC PHAÙT RA
TÖØ MAØN HUYØNH QUANG.

„ TUY NHIEÂN, MAØN HUYØNH QUANG RAÁT HÖÕU ÍCH KHI
TA MUOÁN CHUÏP MOÄT MAÃU KHAÙ DAØY MAØ CHÆ COÙ
THEÅ SÖÛ DUÏNG MOÄT NGUOÀN TIA X NAÊNG LÖÔÏNG COÙ
GIÔÙI HAÏN.

78
Vỏ, bao kín
(cassette)
• Làm bằng chất dẻo dễ uốn hoặc bìa cứng.
• Cassette dẻo dễ uốn được chế tạo từ nhựa PVC màu
đen, bền và được sử dụng rộng rãi ngoài công trường,
do nó thích hợp với hình dạng các đối tượng kiểm tra
khác nhau như : ống, đường hàn tròn.
• Cassette có hai dạng :
- Cassette có hai bao – một bao nằm bên trong và một
bao nằm bên ngoài được lồng vào nhau.
- Cassette có một bao – có một nắp nylon gài vào một
khoá để bảo vệ cho phim không bị lộ sáng. Cũng có loại
cassette mở ra hoặc đóng lại tại nơi tiếp xúc bằng cách
dán nắp lại.
• Cassette bìa cứng gồm có một tấm nhôm mỏng đặt ở
đằng trước cùng với một kẹp ép xuống để giữ cho phim
và màn tăng cường tiếp xúc tốt với nhau (sử dụng phù
hợp với các đối tượng phẳng, vỏ tàu…)
79
Đánh dấu - Nhận dạng
• Yêu cầu nhận biết, truy xuất công việc, sản phẩm, hạng
mục, vị trí…của đối tượng kiểm tra.
• Sử dụng các công cụ tạo dấu hiệu, ký hiệu trên đối
tượng kiểm tra và đồng thời trên cả ảnh chụp: bút sơn,
thanh dập (đột), chữ, số, ký hiệu bằng chì,…
• Hình ảnh dấu hiệu vị trí phải xuất hiện trên
ảnh nhƣ hình ảnh chụp ảnh phóng xạ:

ký hiệu phải được gắn trên đối tượng kiểm tra


trong suốt thời gian chiếu chụp !
80
Chỉ thị chất lượng hình ảnh

• Yêu cầu về đánh giá chất lượng ảnh chụp


phóng xạ
• Sử dụng để đánh giá độ nhạy, sự phù hợp
của một kỹ thuật
• Vật liệu tương đương về khả năng hấp thụ
bức xạ hoặc kém hơn.
• Thiết kế phổ biến: dây, lỗ
• Tiêu chuẩn thông dụng: ASTM, EN

81
IQI LOẠI DÂY
(ASTM E 747-97)
TẤM NHỰA DẺO
DÀY TỐI ĐA 1.5 mm

CHỮ CHÌ CAO ÍT


Khoảng cách giữa các trục NHẤT 6.35 mm
dây không nhỏ hơn ba lần
đƣờng kính dây nhƣng
không lớn hơn 5 mm CHIỀU DÀI TỐI
THIỂU 25.4 mm, BỘ
A VÀ B
CHỮ VÀ SỐ
CHÌ CAO TỐI
THIỂU 6.35 mm

CHỈ SỐ NHÓM
VẬT LIỆU
CHỈ SỐ DÂY LỚN NHẤT
Chữ nhận dạng bộ 82
THIẾT KẾ KHÁC

CHỈ SỐ DÂY LỚN NHẤT CÓ THỂ ĐƢỢC THAY BẰNG SỐ ĐO ĐƢỜNG


KÍNH DÂY LỚN NHẤT TRONG ĐƠN VỊ PHẦN TRĂM INCH, CỤ THỂ:
BÔ A: 01 BỘ B: 03 BỘ C: 10 BỘ D: 32 83
CHỈ SỐ NHÓM VẬT LIỆU
• 1: Thép các bon, không rỉ
• 01: Ti tan, hợp kim ti tan (tỷ trọng lớn)
• 02: Nhôm, hợp kim nhôm (tỷ trọng lớn)
• 2: Hợp kim Bronze (đồng+thiếc) nhôm, hoặc
thêm nickel
• 3: Hợp kim Sắt+Crom+Nickel (inconel)
• 4: Đồng, Nicken, Hợp kim đồng+nickel (monel),
Brass (đồng+kẽm)…
• 5: Bronze (đồng+thiếc)
84
ASTM A
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

1 0.08

2 0.1

3 0.13

4 0.16

5 0.20

6 0.25 (1/100 in)


85
ASTM 1B

86
ASTM B
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

6 0.25

7 0.33

8 0.4

9 0.51

10 0.64

11 0.81 (3/100 in.)


87
ASTM C
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

11 0.81

12 1.02

13 1.27

14 1.6

15 2.03

16 2.5 (10/100 in.)


88
ASTM D
CHỈ SỐ DÂY ĐƯỜNG KÍNH (mm)

16 2.5

17 3.2

18 4.06

19 5.1

20 6.4

21 8.0 (32/100 in.)


89
IQI DÂY
EN 462-1

• MỐI BỘ 07 DÂY
• ĐÁNH SỐ CÁC
DÂY TỪ LỚN
NHẤT ĐẾN NHỎ
NHẤT: W1 – W 19

90
91
92
93
IQI LỖ
ASTM E 1025-98

LỖ 4T LỖ 1T LỖ 2T

CHỈ SỐ NHẬN DẠNG


HIỂN THỊ CHIỀU DÀY
T, TÍNH BẰNG PHẦN
NGHIN CỦA ĐƠN VỊ
INCH.

94
NHẬN DẠNG NHÓM VẬT
LIỆU BẰNG CÁC VẾT CẮT

95
96
97
98
99
100
101
102
IQI loại lỗ

Kim loại cơ bản Kim loại hàn Nêm đệm

ký hiệu nhận dạng mẫu, ngày chụp

đường trung tâm Film

VỊ TRÍ ĐẶT IQI 103


P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày một thành cộng với chiều TN = chiều dày thành danh định
dày gia cƣờng Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
và đệm lót

Không có gia cƣờng và đệm lót


104
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề SH: miếng lót
xuất T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
Lựa chọn IQI dựa trên chiều TN = chiều dày thành danh định
dày một thành cộng với Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
chiều dày gia cƣờng và đệm lót

Có gia cƣờng, không đệm lót

105
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
SH: miếng lót
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất
T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
Lựa chọn IQI dựa trên chiều
TN = chiều dày thành danh định
dày một thành cộng với chiều
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
dày gia cƣờng
và đệm lót

Có gia cƣờng, Có đệm lót

106
P vị trí đặt IQI
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất P1 vị trí thay thế
Lựa chọn IQI dựa trên chiều SH: miếng lót
dày một thành cộng với chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày gia cƣờng TN = chiều dày thành danh định
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
và đệm lót

Có gia cƣờng, có đệm lót tích hợp

107
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày một thành cộng với chiều TN = chiều dày thành danh định
dày gia cƣờng Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
và đệm lót

108
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều dày T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
một thành cộng với chiều dày TN = chiều dày thành danh định
gia cƣờng Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
và đệm lót

109
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất SH: miếng lót
Lựa chọn IQI dựa trên chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày một thành cộng với chiều TN = chiều dày thành danh định
dày gia cƣờng Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
và đệm lót

110
P vị trí đặt IQI
P1 vị trí thay thế
SH: miếng lót
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất
T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
Lựa chọn IQI dựa trên chiều dày
TN = chiều dày thành danh định
một thành cộng với chiều dày
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
gia cƣờng
và đệm lót

111
P vị trí đặt IQI
P và P1 là vị trí đặt IQI đề xuất P1 vị trí thay thế
Lựa chọn IQI dựa trên chiều dày SH: miếng lót
một thành cộng với chiều dày T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
gia cƣờng TN = chiều dày thành danh định
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng
và đệm lót

112
 P và P1 là vị trí đặt IQI đề P vị trí đặt IQI
xuất P1 vị trí thay thế

 Lựa chọn IQI dựa trên chiều SH: miếng lót


dày một thành cộng với chiều T = chiều dày mối hàn tại vị trí đặt IQI
dày gia cƣờng
TN = chiều dày thành danh định
Ts = tổng chiều dày kkể cả gia cƣờng và đệm lót

113
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ PHIM

114
THỜI GIAN

Độ tương phản Độ mờ hóa học


4 0,2
3 0,15
2
0,10
1
0,05
Thời gian hiện [phút] Thời gian hiện[phút]
2 4 6 8 10
2 4 6 8 10

115
ĐỘ NHẠY – ĐỘ NÉT

ĐỘ NÉT

ĐỘ NHÕE HÌNH HỌC ĐỘ MỊN CỦA PHIM ĐỘ NHÕE NỘI TẠI

116
ĐỘ NHÕE HÌNH HỌC – DO KÍCH THƯỚC
NGUỒN
NGUỒN PHÓNG XẠ

HÌNH ẢNH ĐỐI TƯỢNG

HÌNH ẢNH PHÓNG XẠ

ĐỘ NHÒE HÌNH HỌC Ug

117
ĐỘ NHÕE HÌNH HỌC – KÍCH THƯỚC NGUỒN

KÍCH THƯỚC NGUỒN ĐƯỢC CHO BỞI NHÀ SẢN XUẤT NGUỒN
KÍCH THƯỚC CỦA NGUỒN Ir192 THƯỜNG LÀ 3.6mm
KÍCH THƯỚC CỦA BIA MÁY PHÁT TIA X LÀ:
KÍCH THƯỚC HIỆU DỤNG = BIA x COS
118
TRONG ĐÓ  LÀ GÓC NGHIÊNG CỦA BIA
ĐỘ NHÕE HÌNH HỌC – KHOẢNG CÁCH NGUỒN ĐẾN PHIM

119
ĐỘ NÉT – ĐỘ MỊN PHIM - ĐỘ NHÕE NỘI TẠI

120
ĐỘ NHẠY CHỤP ẢNH PHÓNG XẠ

121
IQI

122
123
ĐẶT IQI

124
ĐẶT IQI

125
HÌNH ẢNH CHI TIẾT IQI TRÊN ẢNH
ĐƢỢC DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ẢNH CHỤP

126
127
128
129
KỸ THUẬT CHỤP MỘT THÀNH MỘT ẢNH
SINGLE WALL SINGLE IMAGE (SWSI)

PHIM

PHIM

IQI nên đặt phía nguồn

130
SWSI - PANORAMIC

PHIM

131
HAI THÀNH MỘT ẢNH
DWSI

PHIM

132
D = 7÷8Φ SFD2 = D2 + B2
HAI THÀNH HAI ẢNH
DWDI

SFD
D

PHIM

W - Chiều rộng mối hàn


B = (w + Ɵ) x (D – Φ) / Φ
Ɵ - chiều rộng elip

Chỉ áp dụng khi Φ ≤ 89 mm (ASME V),


hay Φ ≤ 100 mm, t ≤ 8 mm, w ≤ Φ /4 (EN 1435)
Ít nhất cần hai lần chụp cách nhau 900.
Hai lần chụp này là đủ nếu t/Φ < 0.12 133
HAI THÀNH
CHỒNG ẢNH

PHIM

134
NHẬN DẠNG – ĐÁNH DẤU

135
NHẬN DẠNG – ĐÁNH DẤU

136
NHẬN DẠNG – ĐÁNH DẤU

137
XÁC ĐỊNH LIỀU CHIẾU CHỤP – THỜI GIAN CHỤP
PHỤ THUỘC

138
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
X-RAY
T = 2 x Q x D2 x K x N : mA
T- thời gian chụp tính bằng phút
Q- liều chụp tính bằng mA x phút,
tra giản đồ chụp
D- khoảng cách từ nguồn đến
phim, tính bằng mét
K- hệ số phim, tra bảng
N- hệ số độ đen, tra bảng
mA- dòng điện ống đặt
139
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
GIẢN ĐỒ CHỤP X-RAY
• Phải chọn giản đồ chụp của loại máy đang sử dụng.
• Lưu ý vật liệu chụp, phim sử dụng, màn chì sử dụng,
điều kiện xử lý phim, độ đen (2.0), khoảng cách FFD
(700mm)….

140
141
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
HỆ SỐ PHIM
• Hệ số phim - tốc độ tương đối:Xác định từ
đƣờng cong đặc trƣng !!!
 Phụ thuộc vào phim:nhà sản xuất, loại phim
 Năng lượng bức xạ (X-ray, Gamma Ray)
 Điều kiện xử lý phim:phương thức,hoá chất,
thiết bị….

142
143
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
HỆ SỐ PHIM FUJI
Phim Fuji 100 kV 200kV Ir 192
IX 100- ASTM loại 2 1.00 1.00 1.00
IX 80-ASTM loại 1 1.82 1.82 1.82
IX 50- ASTM loại 1 2.86 3.33 3.33
IX 25- ASTM loại đặc biệt 5.00 5.88 6.67
IX 150-ASTM loại 3 0.59 0.59 0.59

144
145
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
HỆ SỐ ĐỘ ĐEN

• Xác định từ đƣờng cong đặc trƣng !!!


Phụ thuộc vào phim:nhà sản xuất, loại
phim,côngnghệ chế tạo (thế hệ)…
Năng lượng bức xạ (X-ray, Gamma Ray),
tuổi thọ (X ray)…
Điều kiện xử lý phim:phương thức,hoá
chất, thiết bị….

146
HỆ SỐ ĐỘ ĐEN - tham khảo
Độ đen N (X Ray) N (Gamma Ray)

1.0 0.42 0.49

1.5 0.71 0.73

2.0 1.00 1.00

2.5 1.36 1.20

3.0 1.64 1.40

3.5 1.86 1.7


147
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
X-RAY

• Tính thời gian chụp mối hàn vỏ tàu:


- Chiều dày: 20mm
- Máy PANTAK ERESCO 42 MF2
- Cao áp đặt 180kV
- Dòng đặt 3mA
- Phim D7, màn chì
- SFD = 500mm
- Độ đen 2.0
148
149
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
X-RAY
• Tra giản đồ chụp:
- Q = 6mA x phút
- T = 2 x 6 x 0.52 x 1.0 x 1.0 : 3
- T = 1.0 phút

150
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
X-RAY
• Điều chỉnh thực tế: thực tế thời gian chụp phụ thuộc rất
nhiều yếu tố khó kiểm soát hết. Do vậy, sau khi tính
toán, tiến hành chụp thử, nếu kết quả sai khác, tiếp tục
điều chỉnh dựa vào hệ số độ đen.
• Cụ thể:
- D1 là độ đen thực tế, tương ứng thời gian chụp T1
- D2 là độ đen mong muốn, tương ứng thời gian cần chụp
T2
- T2 = T1 x N (D2) : N (D1)

151
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
X-RAY
• Ví dụ: Sau khi tính thời gian chụp T1 là 2
phút, với độ đen lý thuết là 2.0. Tiến hành
chụp thử cho kết quả độ đen D1 = 1.5.
• Vậy thời gian cần phải chụp T2 để cho độ
đen mong muốn là D2 = 2.5 sẽ là
• T2 = T1 x N (2.5) : N (1.5)
• T2 = 2 x 1.36 : 0.71
• T2 = 3.726 phút = 3 phút 44 giây
152
TÍNH THỜI GIAN CHỤP
Gamma-RAY
• T = Q x D2 x K x N : A x 60
• T- thời gian chụp tính bằng phút
• Q- liều chụp tính bằng Ci x giờ , tra giản đồ
chụp
• D- khoảng cách từ nguồn đến phim, tính
bằng mét
• K- hệ số phim, tra bảng
• N- hệ số độ đen, tra bảng.
• A - hoạt độ nguồn tại thời điểm chụp, Ci

153
HỆ SỐ Q VỚI ĐỒNG VỊ IRIDIUM 192
Q500
400
300

200
150
100
80
70
60
50
40
30

20

10
9
8
7
6
5
4
3
Ci x 2
GIỜ

1
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
0 10 20 30 40 50 60 70 80 mm INOX

SFD = 1 M,
PHIM D 7
ĐỘ ĐEN 2.0 154
MÀN CHÌ 0.10 – 0.15 mm
XỬ LÝ PHIM
• Mục đích • Xử lý tự động
• Điều kiện ánh sáng • Các lỗi xử lý
• Qui trình chung • Bảo quản và lưu giữ
• Xử lý thủ công • Tổ chức phòng tối

155
Mục đích
• Tia bức xạ đến phim gây ra những biến
đổi vật lý ở cấp độ vi mô các hạt tinh thể
nhũ tương nhạy quang (AgBr): tạo ảnh ẩn
• Xử lý phim đã chiếu chụp chuyển các ảnh
ẩn thành ảnh (chụp phóng xạ) có thể nhìn
thấy được

156
Ánh sáng an toàn
• Phim chụp ảnh phóng xạ rất nhạy với ánh sáng
thường: phim phải được lưu giữ trong hộp và vỏ
bao kín và xử lý trong điều kiện ánh sáng an
toàn
• Ánh sáng an toàn: “không” tác dụng tạo ảnh lên
phim, thường có màu đỏ, nâu,…
• Thiết lập ánh sáng an toàn:
- Che kín ánh sáng thường
- Kiểm tra tác dụng quang ảnh - độ mờ của phim:
khoảng cách, thời gian

157
QUI TRÌNH CHUNG
Tháo phim
 Hiện
 Dừng
 Hãm
 Rửa sạch
 Làm khô

158
Tháo, dỡ phim

CƠ CHẾ, TÁC DỤNG XỬ LÝ THỦ CÔNG


159
Tinh thể bị chiếu chuyển thành kim loại bạc.
Hiện

160
Hóa chất hiện
• Thành phần hiện:
 Monomethyl paraminophenol sulphate, hiện nhanh,
độ đen đạt chậm
 Hydroquinone, ngược lại

• Chất gia tốc : tăng cường hoạt động của thuốc hiện,
có tính kiềm, Natri carbonate và natri hydroxide được
dùng phổ biến nhất.

• Chất bảo quản : ngăn cản được quá trình ôxy hoá
thuốc hiện, sử dụng phổ biến là natri sulphite.

• Chất kìm hãm : chỉ cho chất hiện biến đổi các hạt
muối halogen bạc bị chiếu thành các hạt kim loại bạc
màu đen, chất sử dụng là kali bromide.
161
HIỆN
Mối quan hệ THỜI GIAN-NHIỆT ĐÔ

Thao tác RUNG - LẮC

162
HIỆN

163
DỪNG Dung dịch acid acetic
2,5%, thời gian 30 giây Nước chảy lưu thông,
thời gian 1- 2 phút

164
- Loại bỏ tiếp các hạt tinh - Làm cứng lớp keo dán,
HÃM
thể không bị chiếu xạ gắn chặt hạt bạc kim loại đã
hiện, tạo hình ảnh lâu dài

Thời gian hãm: 3 lần Thao tác rung lắc để


Thời gian làm sạch thời gian làm sạch đổi mới thuốc 165
Hóa chất hãm
• natri thiosulphate và ammonium
thiosulphate: hòa tan và loại bỏ tinh thể
AgBr không bị chiếu xạ
• Acid acetic: trung hòa chất hiện
• Natri Sulphite: bảo quản, ngăn sự phá
hủy của acid acetic với thành phần trên.
• kali carbonate: làm cứng lớp keo dán

166
Loại bỏ dư lượng hóa chất
RỬA SẠCH trên ảnh, giúp bảo quản
lưu trữ lâu dài

Phân tấng nước chảy, nước chảy lưu thông


167
TRỤC QUAY VẬN
NGĂN XỬ LÝ CHUYỂN

NGĂN SẤY PHIM

XỬ LÝ TỰ ĐỘNG
THỰC HIỆN TRÊN
NGUYÊN LÝ LUÂN KHAY ĐỰNG PHIM
CHUYỂN CON LĂN

KHÔNG KHÍ NÓNG

CHU TRÌNH:
10-15 PHÖT
168
THIẾT KẾ PHÕNG XỬ LÝ PHIM
• Là một yếu tố có tính quyết định đến hiệu quả
chụp ảnh bức xạ: mọi việc đều bắt đầu và kết
thúc tại phòng tối
• Phải thỏa mãn những yêu cầu riêng biệt khác
nhau: khối lượng và tính chất công việc.
• Kích thước phụ thuộc loại công việc: xử lý
thường xuyên, giải đoán ảnh…
• Phải sạch sẽ. Ánh sáng, nội thất phải có tính
thực tế.

169
Yêu cầu
• Ngăn hoàn toàn ánh sáng, cách xa các nguồn bức xạ
• Có quạt thông gió và sưởi ấm.
• Có nước nóng và nước lạnh, hệ thống thoát nước tốt.
• Khô ráo, dễ dàng làm sạch và nằm cách xa ánh sáng
mặt trời.
• Dễ đi đến khu vực thực hiện chụp ảnh bức xạ
• Phải cách xa vùng có không khí ô nhiễm
• Công việc thực hiện được theo từng bước thích hợp
• Khu vực ướt và khô được bố trí cách biệt rõ ràng.

170
Móc
treo giá
Tủ sấy
Thiết bị xử lý phim
phim

Bàn làm việc

171
Chắn sáng bằng các cửa 13. Thoát không khí từ máy sấy
phim.
che kín sáng. 14. Bể xử lý tráng rửa phim tia X :
Bàn nạp phim.
Tủ cất giữ phim. a. Thuốc hiện.
Ngăn kéo kín sáng. b. Thuốc rửa trung gian (ngừng hiện).
Thùng rác. c. Thuốc hãm.
Máy sấy phim. d. Làm sạch (từng đợt).
Nơi đặt cassette và hộp đựng phim. e. Bể rửa.
Vị trí đi vào và ra. 15. Đồng hồ điện hẹn giờ.
Giá đặt khung gá phim. 16. Bảng biểu đồ.
Tủ cấp điện. 17. Máy đọc phim. 172
Ống dẫn không khí. 18. Ráo nước khung gá phim.
Đèn ánh sáng an toàn gián tiếp.
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Xöû lyù phim chuïp aûnh

Trong moät phim tia X coù hai maët ñöôïc phuû baèng moät lôùp nhuõ töông halide baïc
thaám trong gelatin.

Khi aùnh saùng tia X hoaëc gamma taùc ñoäng leân nhöõng tinh theå halide baïc thì moät söï
thay ñoåi xaûy ra vaø vì vaäy hình aûnh tieàm taøng ñöôïc taïo ra trong caùc tinh theå.

Hình aûnh naøy trôû thaønh nhìn thaáy vaø ñöôïc giöõ laâu beàn sau khi xöû lyù phim baèng
hoaù chaát.

Vieäc xöû lyù ñöôïc thöïc hieän döôùi moät aùnh saùng maøu ñaõ ñöôïc laøm yeáu vaø coù cöôøng
ñoä ôû möùc khoâng laøm aûnh höôûng ñeán phim hôn nöõa.

Dung dòch xöû lyù thöôøng ñöôïc chöùa trong caùc thuøng saâu ñeå phim ñöôïc giöõ baèng
caùc keïp treo thaúng ñöùng trong dung dòch.

173
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

AÙnh saùng an toaøn

Vieäc chieáu phim baèng aùnh saùng traéng seõ taùc ñoäng ñeán tinh theå, do vaäy phim chæ
ñöôïc thao taùc trong ñieàu kieän aùnh saùng an toaøn.

Phim ñaõ chuïp nhaïy vôùi aùnh saùng hôn laø phim chöa chuïp. Do ñoù cöôøng ñoä vaø vò trí
cuûa aùnh saùng an toaøn caàn ñöôïc xem xeùt caån thaän.

Cöôøng ñoä cuûa aùnh saùng an toaøn caàn phaûi ñoàng ñeàu trong caû buoàng toái.

Ñoä “an toaøn” cuûa aùnh saùng an toaøn lieân quan tröïc tieáp ñeán coâng suaát, loaïi phin
loïc vaø vò trí (khoaûng caùch) cuûa boùng ñeøn tôùi phim.

174
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Kieåm tra ñoä roïi cuûa aùnh saùng an toaøn

Vieäc kieåm tra caàn ñöôïc tieán haønh khi buoàng toái laàn ñaàu tieân ñöa vaøo söû duïng.

Hai phöông phaùp thoâng duïng vaø ñôn giaûn:

Phöông phaùp thöù nhaát

- Ñaët moät phim khoâng voû boïc, chöa chuïp naèm treân moät caùi gheá.

- Ñaët nhöõng vaät phaúng nhö thöôùc, buùt chì, moät taám kim loaïi, v.v… leân phim.

- Ñeå phim vaø vaät bò roïi bôûi aùnh saùng an toaøn thoâng thöôøng

- Neáu khoâng thaáy coù daáu veát gì cuûa caùc vaät treân phim ñaõ xöû lyù hôïp lyù thì ñoä roïi
cuûa aùnh saùng an toaøn ñöôïc coi laø ôû möùc ñuû nhoû.

175
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Kieåm tra ñoä roïi cuûa aùnh saùng an toaøn

Phöông phaùp thöù hai

Ñaët moät phim khoâng voû boïc, chöa chuïp leân maët gheá.

Che toaøn boä phim tröø moät daûi coù chieàu roäng khoaûng 25 mm doïc theo moät meùp.

Taïi moät soá khoaûng thôøi gian ñaõ ñònh tröôùc (khoaûng 5 phuùt) dòch chuyeån mieáng
che sao cho moät daûi 25 mm khaùc ñöôïc chieáu moãi laàn.

Sau moät soá caàn thieát cuûa caùc khoaûng thôøi gian phim ñöôïc xöû lyù trong nhöõng ñieàu
kieän thoâng thöôøng vaø ñöôïc xem xeùt sau khi ñaõ khoâ.

Sau ñoù phim coù theå ñöôïc queùt ngang qua caùc daûi vôùi moät maùy ño ñoä ñen ñeå phaùt
hieän söï thay ñoåi ñoä ñen (neáu coù) ñoái vôùi nhöõng khoaûng thôøi gian chuïp khaùc nhau vaø
ñaùnh giaù möùc ñoä roïi cuûa aùnh saùng an toaøn.
176
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Chuaån bò tröôùc khi xöû lyù

Moät ngöôøi chuïp aûnh phoùng xaï luoân phaûi tuaân theo caùc böôùc quan troïng sau ñaây
tröôùc khi xöû lyù:

1. Khuaáy toaøn boä dung dòch tröôùc khi duøng (dung dòch coù xu höôùng bò laéng neáu
khoâng khuaáy).

2. Kieåm tra nhieät ñoä cuûa caùc dung dòch trong thuøng. Coá ñöa nhieät ñoä cuûa dung
dòch veà caøng gaàn 20 0C caøng toát.

3. Kieåm tra möùc dung dòch trong thuøng, möùc dung dòch phaûi phuû leân ñöôïc thanh
cuûa giaù treo, neáu thieáu phaûi buø theâm.

177
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Chuaån bò tröôùc khi xöû lyù

Moät ngöôøi chuïp aûnh phoùng xaï luoân phaûi tuaân theo caùc böôùc quan troïng sau ñaây
tröôùc khi xöû lyù:

4. Ñaûm baûo raèng coù doøng nöôùc chaûy lieân tuïc trong caùc thuøng giuõ vaø röûa.

5. Tra cöùu thôøi gian röûa vaø khi caàn thieát neân duøng baûng thôøi gian - nhieät ñoä do
nhaø saûn xuaát cung caáp vaø duøng ñoàng hoà ñònh thôøi gian.

6. Lau saïch caùc beà maët laøm vieäc vaø röûa tay.

7. Taét moïi aùnh saùng vaø chæ tieán haønh coâng vieäc trong ñieàu kieän aùnh saùng an toaøn.

178
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Quy trình xöû lyù phim


Caùc böôùc chuû yeáu khi xöû lyù phim chuïp aûnh phoùng xaï laø:
a. Hieän aûnh
b. Giuõ phim
c. Haõm phim
d. Röûa phim
e. Laøm khoâ phim

179
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Hieän aûnh

Khi phim ñöôïc ñaët trong dung dòch hieän trong 5 phuùt, nhöõng tinh theå khoâng bò
chieáu seõ khoâng bò aûnh höôûng hoaëc giaûi phoùng ñi ôû coâng ñoaïn naøy.

Thuoác hieän seõ taùc ñoäng ñeán nhöõng tinh theå ñaõ bò chieáu, giaûi phoùng baïc ra khoûi
hoãn hôïp vaø laøm laéng ñoïng caùc haït baïc kim loaïi nhoû beù, vaø caùc haït naøy taïo ra hình
aûnh cuûa baïc maøu ñen.

Nhieät ñoä caøng cao thì vieäc hieän aûnh ñöôïc thöïc hieän caøng nhanh. Tuy nhieân, keát
quaû toát nhaát thu ñöôïc khi nhieät ñoä laø 20 0C.

180
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Giuõ phim

Sau khi hieän, phim ñöôïc giuõ trong boàn khoaûng 30 ñeán 60 giaây.

Trong boàn chöùa dung dòch 2.5% acid glacial acetic (nghóa laø 2.5 ml glacial acetic
trong 1 lít nöôùc). Acid ñöôïc duøng ñeå döøng taùc ñoäng cuûa chaát hieän ñeán phim.

Noù cuõng ngaên ñöôïc vieäc truyeàn chaát hieän vaøo boàn haõm vaø laøm loûng chaát haõm.

Neáu khoâng tieän duøng acid glacial acetic thì phim coù theå ñöôïc nhuùng vaøo nöôùc
saïch ñang chaûy ít nhaát laø trong 1- 2 phuùt.

181
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Haõm phim (5 phuùt)

Döøng quaù trình hieän hình.

Giaûi phoùng taát caû muoái baïc khoâng ñöôïc hieän khoûi nhuõ töông vaø baèng caùch ñoù giöõ
laïi baïc ñaõ ñöôïc hieän nhö laø moät aûnh vónh vieãn.

- Khoaûng thôøi gian töø khi ñaët phim vaøo dung dòch haõm ñeán khi bieán maát maøu söõa
vaøng ban ñaàu ñöôïc goïi laø thôøi gian laøm saïch. Ñoù laø luùc chaát haõm giaûi phoùng heát
halide baïc khoâng hieän.

- Moät khoaûng thôøi gian baèng nhö vaäy ñeå laøm cho halide baïc khueách taùn ra khoûi
nhuõ töông vaø ñeå gelatin ñaït ñoä cöùng mong muoán.

Thôøi gian haõm toång coäng laø ít nhaát hai laàn thôøi gian laøm saïch.

182
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Röûa phim

Nhuõ töông cuûa phim mang theo moät soá hoaù chaát töø boàn haõm sang nöôùc röûa.

Neáu hoaù chaát naøy bò löu laïi treân phim noù seõ laøm cho phim bò bieán maøu vaø
môø daàn sau moät thôøi gian löu giöõ.

Ñeå traùnh ñieàu naøy, phim phaûi ñöôïc röûa saïch nhöõng hoaù chaát naøy.

183
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Röûa phim

Caùc ñieåm caàn chuù yù nhaát khi chuïp aûnh röûa phim phoùng xaï laø:

a. Doøng nöôùc saïch ñang chaûy vaø löu thoâng lieân tuïc ñeå vuøng coù nhuõ töông nhaän ñöôïc
nhöõng söï thay ñoåi.

b. Ñaûm baûo chaéc chaén raèng thanh vaø keïp cuûa giaù treo ñöôïc nhuùng vaøo nöôùc.

c. Röûa ít nhaát trong 20 phuùt.

d. Nhieät ñoä cuûa nöôùc khoâng ñöôïc quaù 25 0C ñeå nhuõ töông khoâng bò laøm meàm vaø röûa
ñi maát.

e. Nhieät ñoä cuûa nöôùc khoâng ñöôïc thaáp hôn 15 0C vì döôùi nhieät ñoä naøy dung dòch
hypo seõ khoâng röûa ñöôïc toát.

184
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Laøm khoâ phim

Vieäc laøm khoâ phim caàn ñöôïc thöïc hieän sao cho khoâng gaây neân baát cöù söï laøm
hoûng naøo ñoái vôùi lôùp nhuõ töông hoaëc caùc kyù hieäu do vieäc laøm khoâ khoâng ñuùng vaø
khoâng ñöôïc ñeå lôùp nhuõ töông coøn aåm tieáp xuùc vôùi buïi baån.

Ñeå taêng toác ñoä laøm khoâ, phim ñöôïc nhuùng vaøo dung dòch laøm khoâ khoaûng 15 ñeán
30 giaây.

Boàn naøy traùnh ñöôïc söùc caêng beà maët cuûa nöôùc vì theá traùnh ñöôïc söï taïo thaønh caùc
gioït nöôùc nhoû.

185
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Laøm khoâ phim

„ Phim coù theå ñöôïc laøm khoâ trong moät cabinet baèng caùch cho löu thoâng khoâng khí
coù nhieät ñoä ñieàu chænh.

„ Nhieät ñoä ñöôïc khoáng cheá ñeå khoâng gaây ra hieän töôïng laøm meàm phim hoaëc khoâ
quaù nhanh.

„ Caàn chuù yù ñeå phim khoâng chaïm vaøo moät vaät khaùc trong cabinet.

186
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Ñeøn soi phim Pony vaø maùy ño ñoä ñen

Ñeøn soi phim raát quan troïng noù quyeát ñònh ñeán phim aûnh toát hay khoâng toát.

Coù khi trong ñieàu kieän bình thöôøng khoâng thu ñöôïc thoâng tin gì, nhöng neáu thay
ñoåi aùnh saùng cuûa ñeøn soi thì nhieàu chi tieát treân phim coù theå nhìn thaáy.

Maøu cuûa aùnh saùng duøng ñeå roïi caàn phaûi laø aùnh saùng traéng thoâng thöôøng.

Pony light

Swan Timer
Densitivity meter

187
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Chaát löôïng cuûa aûnh chuïp böùc xaï - Ñoä nhaïy phaùt hieän khuyeát taät

Khaû naêng phaùt hieän söï baát lieân tuïc trong vaät lieäu phuï thuoäc vaøo naêng löôïng cuûa
nguoàn phaùt böùc xaï.

Chaát löôïng cuûa aûnh böùc xaï ñöôïc bieåu dieãn baèng thuaät ngöõ “Ñoä nhaïy cuûa phöông
phaùp chuïp aûnh böùc xaï“ vaø khaû naêng giaûi ñoaùn bôûi chæ thò chaát löôïng aûnh.

Chaát löôïng aûnh (ñoä nhaïy) laø theå hieän tröïc tieáp khaû naêng phaùt hieän khuyeát taät cuûa
noù hoaëc nhöõng thay ñoåi beà daøy trong maãu vaät ñang ñöôïc kieåm tra.

Moät caùch toång quaùt, ñoä nhaïy Sf ñöôïc xem laø khaû naêng phaùt hieän söï thay ñoåi nhoû
nhaát trong beà daøy maãu vaät nhö laø % cuûa toång beà daøy:

Kích thöôù c cuû a khuyeá t taä t nhoû nhaá t coù theå phaù t hieä n ñöôï c
S f
=
Beà daø y maã u vaä t
× 100

188
Chöông 5: Chuïp aûnh phoùng xaï

Chaát löôïng cuûa aûnh chuïp böùc xaï - Vaät chæ thò chaát löôïng aûnh (IQI)

Vaät chæ thò chaát löôïng aûnh IQI (Image Quality Indicator - kyù hieäu laø IQI) laø moät
duïng cuï maø aûnh cuûa noù treân phim chuïp böùc xaï ñöôïc söû duïng xaùc ñònh möùc chaát
löôïng cuûa aûnh chuïp böùc xaï (ñoä nhaïy).

IQI khoâng nhaèm muïc ñích ñeå ñaùnh giaù kích thöôùc hay thieát laäp caùc chæ tieâu giôùi
haïn chaáp nhaän cho caùc baát lieân tuïc.

IQI ñôn giaûn laø mieáng kim loaïi moûng hay taäp hôïp caùc daây coù kích thöôùc xaùc ñònh
vaø laø vaät lieäu gioáng vôùi vaät lieäu caàn kieåm tra.

Döïa vaøo ñöôøng kính cuûa loã daây nhoû nhaát phaùt hieän treân aûnh ngöôøi ta xaùc ñònh
möùc chaát löôïng vaø ñoä nhaïy.

189
Chụp ảnh điện toán - CR
Màng ảnh Phosphor nhũ tương có thành phần cơ bản là Bari
Fluorobromide (BaFBr :Eu) được dùng cho hình ảnh tương tự như chụp
ảnh bức xạ phim.

Màng ảnh CR sau đó được đọc qua thiết bị đọc CR. Để tạo ra ảnh ẩn, tia
laser hội tụ (một hay nhiều tia laser) quét toàn bộ màng CR, đưa các điện
tử trở về trạng thái ban đầu và phát ra ánh sáng trong tiến trình quét ảnh.
Ánh sáng này được thu nhận bởi ống thu nhân quang và chuyển thành tín
hiệu điện. Tín hiệu điện sau đó được chuyển đổi tương tự sang số để tạo
ảnh kỹ thuật số, sau đó được gửi đến chuyên gia đánh giá.

Trong hệ thống chụp ảnh kỹ thuật số DR không dùng bao phim. Có hai
phương pháp thu nhận ảnh khác nhau: bắt hình trực tiếp và bắt hình gián
tiếp. Bắt hình trực tiếp tương tự như CR trong chiếu nhấp nháy năng
lượng Tia-X. Trong phương pháp trực tiếp, năng lượng Tia-X được ghi
nhận bằng bộ nhân quang và chuyển trực tiếp thành tín hiệu điện 190
Màng thu ảnh CR
• Lớp bảo vệ: lớp phim mỏng, rắn, trong suốt dùng
để bảo vệ lớp phát quang

• Lớp phát quang Barium Fluorohalide: gần các Lớp bảo vệ


lớp phân tán của các hạt tinh thể kích thước hạt nhỏ
, europium kích hoạt nhũ tương ảnh, tinh thể barium
Fluorohalide, để lưu trữ ảnh ẩn cho đến khi giải
thoát khi được kích thích lại trong quá trình xử lý. Lớp phát quang

• Lớp phản xạ: lớp dẫn tăng cường độ ánh sáng Lớp phản xạ
phát ra bởi tinh thể bằng cách phản xạ nó trở lại
máy đọc, thay vì hấp thụ nó.Lớp này có màu đen để
giảm sự lan truyền ánh sáng kích thích và phát ánh Lớp dẫn
sáng
• Lớp dẫn: là lớp hấp thụ ánh sáng, hình thành lớp
dẫn điện- như tinh thể có thể hấp thụ ánh sáng bất Lớp đế Polyester
kỳ chưa phản xạ cũng như điện tích bất kỳ
• Lớp đế polyester: làm từ vật liệu polyester, lớp này
có cấu trúc cứng và làm nền cho các lớp khác . Lớp chắn sáng
Polyester được dùng vì tính ổn định cao , cũng như
độ bền và tính dẻo.
• Lớp chắn sáng: là lớp hạt carbon để ngăn chặn Lớp nền
các tia rò rỉ từ đát hiếm đến màng ảnh.
• Lớp nền: là lớp bảo vệ làm từ sợ polymer mềm để
ngăn chặn các vết xước khi các màng chạm nhau
trong suốt quá trình sản xuất. 191
Nguyên lý đọc ảnh màng IP

Đọc ảnh liên quan đến quá trình đưa phim đã chiếu vào máy đọc , nơi mà
màng ảnh được loại bỏ bao phim và đưa đến vùng đọc dữ liệu, sau đó
màng ảnh được quét với chùm tia laser He-Ne. Quá trình này gọi là sự
thu hồi ảnh hoặc giai đoạn kích thích thứ hai.

192
Nguyên lý đọc ảnh màng IP
Các nguyên tử Phosphor trên bức xạ Tia-X bị kích thích lên mức năng
lượng cao tỷ lệ với cường độ bức xạ.
Các điện tử bị bẫy ở các mức năng lượng nhất định tạo thành ảnh ẩn,
sau đó năng lượng có thể giải phóng bởi phát xạ nhũ tương ảnh bằng
chùm tia laser.
Ánh sáng phát ra được các diode thu quang hoặc ống nhân quang ghi
nhận để tạo ra ảnh kỹ thuật số.
Quá trình gồm hai bước và chuyển đổi bằng phương pháp Laser đưa ra
nhiễu và chất lượng ảnh chỉ so sánh với chụp ảnh bức xạ phim.
Màng ảnh có thể tái sử dụng, nhưng quy trình hai bước không hấp dẫn
đối với kỹ thuật kiểm tra hiện tại và tự động hóa trong chụp ảnh bức xạ
công nghiệp

193
Nguyên lý tia Laser ảnh hƣởng đến các hạt màng IP

Hệ thống CR, không cần sử lý phim sau khi chụp qua hóa chất và phòng
tối. Thay vào đó, phim sau khi được chiếu được đưa vào thiết bị đọc, và
quét nó với chùm tia laser để giải phóng các điện tử lưu trữ.

194
Nguyên lý tia Laser ảnh hƣởng đến các hạt màng IP

Quá trình chùm năng lượng laser (màu đỏ) kích thích lên màng thu ảnh IP
thể hiện trong hình. Sau đó năng lượng được giải phóng (màu xanh)
được dẫn đến detector để ghi nhận và xử lý tín hiệu số hóa.
Khi đưa màng ảnh vào thiết bị đọc ảnh, chùm tia laser He-Ne quét màng
ảnh (một số hệ thống sử dụng diode laser rắn), chùm tia laser có độ rộng
100 m và bước sóng 633 nm (670-690 nm đối với laser rắn), quét màng
với ánh sáng quang phổ màu đỏ và cung cấp năng lượng để cho các điện
tử bẫy

195
Nguyên lý tia Laser ảnh hƣởng đến các hạt màng IP

Năng lượng tia laser xấp xỉ 2 eV, là năng lượng cần thiết cung cấp cho
các điện tử bẫy. Năng lượng bổ xung này cho phép các điện tử thoát khỏi
lớp hoạt (active layer). Khi màng ảnh di chuyển trong thiết bị đọc với một
tốc độ nhất định. Quá trình quét này tạo ra các dòng cường độ ánh sáng,
mà sau đó được ghi nhận bởi ống nhân quang, sau đó tín hiệu được
khuyếch đại và được số hóa.
Chùm tia laser quét trên màng ảnh, giải phóng năng lượng lưu trữ, dạng
phổ năng lượng màu xanh, năng lượng này được thu nhận tại đầu đo và
xử lý số hóa.

196
Số hóa tín hiệu

Sau khi thu nhận tín hiệu tương tự từ bộ thu quang, tín hiệu được số hóa để
có thể sử dụng các thao tác xử lý trên máy tính.
Trong quá trình số hóa, mỗi phần Phosphor lưu trữ quét, và giải phóng các
điện tử vào bộ số hóa, chía các hình ảnh tín hiệu tương tự thành các ô
vuông (ma trận) và gán cho mỗi ô vuông (ma trận) một số dựa trên giá trị
mức xám của ô vuông.
Mỗi ô vuông được gọi là một pixel hay điểm ảnh. Số lượng các điểm ảnh
trong một ma trận ảnh khoảng 512x512 đến 1024x1024.
Ảnh thu được với số điểm ảnh nhiều hơn sẽ cho độ phân giải lớn hơn. Hình
ảnh được số hóa gồm : vị trí (vị trí theo tọa độ không gian (x,y)) và cường
độ (giá trị mức xám).
Mỗi điểm ảnh chứa một lượng bit thông tin. Mỗi điểm ảnh có thể có mức
xám nằm trong khoảng 1 (20) – 65536 (216). Giá trị mức xám là một hệ số
quan trọng trong việc xác định chất lượng hình ảnh trong chụp ảnh bức xạ
điện toán
197
Xóa màng ảnh

Không phải tất các điện tử đều trở về mức năng lượng thấp khi tiến hành
đọc ảnh, loại bỏ hoàn toàn các hình ảnh trên màng ảnh cần phải thao tác
xóa màng ảnh.
Tuy nhiên, màng ảnh rất nhạy với bức xạ tán xạ và cần được xóa để ngăn
chặn sự tích tụ, gây nhiều nền trên màng ảnh.
Các tấm cần được hoạt động ít nhất mỗi tuần một lần theo chu kỳ xóa để
loại bỏ bức xạ nền và tán xạ. T
hiết bị đọc CR có chế độ xóa cho phép bề mặt của màng ảnh được quét mà
không ghi nhận tín hiệu.
Hệ thống tự động xóa màng bằng cách tràn chùm ánh sáng để loại bỏ hoàn
toàn các điện tử bị bẫy sau khi đọc màng ảnh ban đầu.
Màng ảnh phải được xóa hoàn toàn trước khi sử dụng nếu không chắc
chắn thời gian xóa lần cuối.

198
CÁC THAM SỐ ẢNH HƢỞNG TRONG CR

1. Liều chiếu trên màng thu ảnh IP


2. Độ nhạy trên màng thu ảnh IP
3. Công suất chùm tia Laser của hệ quét CR
4. Cao thế
5. Tốc độ quét màng thu ảnh IP
6. Độ phân giải hệ quét CR

199
GIẢI ĐOÁN
Ảnh chụp phóng xạ
Ngoài việc tạo ra ảnh chụp phóng xạ chất lượng cao, người
chụp còn phải có kỹ năng giải đoán ảnh chụp phóng xạ.
Công việc này gồm 3 bước cơ bản:
1. Phát hiện chỉ thị
2. Giải thích chỉ thị
3. Đánh giá chỉ thị
Các bước trên đòi hỏi thị lực người chụp: là khả năng phân
biệt được một hình dạng không gian của một hình ảnh
Khả năng này phụ thuộc:
• Điều kiện ánh sáng (tại vị trí đọc)
• Kinh nghiệm của người giải đoán 200
CÁC BẤT LIÊN TỤC TRONG MỐI HÀN VÀ
CHỈ THỊ CỦA CHÚNG TRÊN ẢNH CHỤP

Bất liên tục: là những sự gián đoạn trong cấu trúc điển hình
của một vật liệu.
Vị trí : có thể xảy ra trong kim loại cơ bản, kim loại hàn
hoặc vùng ảnh hưởng nhiệt.
Khuyết tật : các bất liên tục không thỏa mãn yêu cầu của qui
phạm hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật riêng áp
dụng được gọi là các khuyết tật

201
Quá trình hàn
• hồ quang • SMAW
• điện trở • SAW
• khí hữu cơ • FCAW
• laser • GMAW-MIG
• điện tử • GTAW-TIG
• siêu âm • ESW
• ma sát.... • STUD

202
SMAW-MMA

Vỏ bọc điện cực

Dây lõi
điện cực
Hồ quang điện
Xỉ đông cứng
Bể kim loại nóng chảy

Khí bảo vệ

Các lớp hàn tích tụ


Độ xuyên thấu

Kim loại cơ bản


203
SAW

Lô cấp dây hàn Ống thuốc

Nguồn cấp Rãnh trƣợt

- +

Dây điện cực


Thuốc hàn

204
GMAW-MAG-MIG

Dây điện cực

Dẫn dòng điện Lô cấp dây

Vòi khí Đƣờng cấp khí vào

Khí bảo vệ
Hồ quang điện Đầu nhọn tiếp xúc và ống
dẫn dây hàn điện cực
Bể kim loại nóng chảy Kim loại bồi đắp
Độ thấu

Kim loại cơ bản 205



GTAW-TIG

Công tắc Switch


Tay cầm power
Dây đũa hàn cable
Collet

Kim loại hàn bồi đắp


Điện cực không nóng chảy
Khí bảo vệ Đầu khí
vào và
cáp
nguồn
Kim loại nóng chảy

206
FCAW
Lõi thuốc
Vòi kéo dài cách điện

ống bọc dẫn dòng


Liên kết dây

Dây chứa lõi thuốc bên trong

Bột thuốc

Bể kim
loại Các giọt kim loại rơi có
hàn
nóng lớp xỉ mỏng bao phủ 207
chảy
các loại mối hàn

Compound Fillet Butt

Edge Spot Plug 208


kiểu ghép nối

Edge Corner Lap

Tee Butt 209


Chuẩn bị mép

Góc vát

Bán kính gốc

Bề mặt gốc Bề mặt gốc


Khe hở gốc Khe hở gốc

Single -V Butt Single - U Butt 210


Chuẩn bị mép -butt-joint
Mép vuông, đóng và mở

 V đơn, và vát

 V kép, và vát

211
Các đặc trưng mối hàn đối đầu
Parent material – kim
Weld toes (cap and root) - mép loại cơ bản
2 2 9
Weld length – chiều dài mói hàn
8 9 6
2 Cap reinforcement – mũ gia
3 2
4 cường
1
7 53 4
1 Weld metal –
2 2 7 kim loại hàn
10
. Weld root – chân/gốc mối hàn
212
Các đặc trưng mối hàn đối đầu

1. Weld metal – kim loại hàn 6. Cap width – chiều rộng mũ

2. Weld toes (cap and root) - mép 7. Plate thickness – chiều dày tôn

3. Weld zone – vùng hàn 8. Weld length – chiều dài mói hàn

4. Cap reinforcement – mũ gia cường 9. Parent material – kim loại cơ bản


5. Weld junction
10. Weld root – chân/gốc mối hàn

213
Các đặc trưng mối hàn fillet

Vertical leg length

Design throat
thickness

214

Horizontal leg length


1. Rỗ: là sự nhốt giữ khí trong kim loại trong quá trình đông cứng
• Hình dạng: có thể có nhiều hình dạng nhưng thường là hình tròn
hoặc kỳ dị, màu tối, cô lập, tập trung hoặc thẳng hàng. Đôi khi có
thể kéo dài hoặc có đuôi
• Chỉ thị: tất cả các loại rỗ đều có mật độ ảnh chụp phóng xạ lớn
hơn so với vùng xung quanh.

215
Rỗ tập trung: nguyên nhân là do
lớp thuốc bọc que hàn bị ẩm. Hơi ẩm
chuyển thành khí khi bị nung nóng và
bị giữ lại trong mối hàn trong quá
trình hàn
Chỉ thị: như rỗ thông thường nhưng
các chỉ thị tập hợp lại gần nhau hơn

216
Rỗ tại đƣờng chân Rỗ bề mặt 217
2. Ngậm xỉ là tạp chất phi kim bị
giữ lại trong KL hàn hoặc giữa
KL hàn và KL cơ bản
Chỉ thị : thường là các hình
dạng màu tối, bất thường, xù xì,
không cân đối trong mối hàn
hoặc dọc theo các vùng của mối
nối

218
Ngậm xỉ giữa các lớp hàn Ngậm xỉ dạng đƣờng 219
3. Không thấu: xảy ra khi kim loại hàn
không xuyên thấu mối nối. Đây là
một trong các bất liên tục nguy hiểm
nhất.
Không thấu sẽ gây tập trung ứng
suất để phát triển thành các vết nứt
Chỉ thị: là một vùng màu tối sắc
nét, có các cạnh thẳng chạy dọc
theo tâm mối hàn

220
Không thấu chân
4. Không ngấu c¹nh: là tình
trạng kim loại rót mối hàn
không nóng chảy đủ để hòa với
kim loại cơ bản
Chỉ thị: thường xuất hiện như
một hoặc các đường màu tối
định hướng song song theo
đường hàn và chạy dọc theo
mép vát của mối hàn hoăc
vùng nối

Không ngấu cạnh 221


222
Không ngấu giữa các lớp Không ngấu cạnh do xỉ
5. Lõm trong: là tình trạng kim
loại hàn co ngót khi nguội và bị
lõm sâu vào chân mối hàn
Chỉ thị: Giống như không thấu
nhưng có các gờ mép kỳ dị bất
thường hơn và thường khá
rộng trong tâm của hình ảnh
mối hàn

223
Lõm chân
6. Undercut:(chân) là sự chảy
lõm của kim loại cơ bản kề sát
chân mối hàn
Chỉ thị: Như một đường bất
thường màu tối nằm lệch khỏi
tâm mối hàn. Undercut không
có các gờ mép thẳng như
không thấu vì nó không chạy
theo một đường thẳng mép
như không thấu

224
Undercut trong chân
7. Undercut:(tại bề mặt) là sự
chảy lõm của kim loại cơ bản kề
sát bề mặt mối hàn (lớp phủ)
Chỉ thị: Được thể hiện như một
đường kỳ dị màu tối chạy dọc
theo mép ngoài của vùng hàn

Undercut tại bề mặt


225
8. Lệch tôn: là thuật ngữ chỉ hai
phần của kim loại cơ bản được
đính không thẳng hàng
Chỉ thị: Hình ảnh chụp thể hiện
sự khác biệt quá lớn về mật độ
(độ đen) giữa 2 phần nối. Sự
khác biệt này là do sự khác
biệt về chiều dày kim loại. Một
đường thẳng màu tối là do kim
loại hàn không hòa trộn vào
được vùng kim loại cơ bản
tương ứng

Lệch tôn 226


9. Không điền đầy là một
vùng mối hàn mà chiều dày
lớp kim loại hàn nhỏ hơn
chiều dày lớp kim loại cơ
bản
Chỉ thị: Độ đen vùng này sẽ
có độ đen đen hơn độ đen
của vùng xung quanh

227
10. Gia cƣờng quá dày là vùng
mối hàn mà chiều cao phần
gia cường vượt quá mức chỉ
định bởi các bản vẽ và các
qui phạm áp dụng
Chỉ thị: Là một vùng cục bộ
sáng hơn trong mối hàn.
Thông thường lỗi này
thường được đánh giá bằng
quan sát trực tiếp bằng mắt
thường

Phần gia cƣờng quá 228


dày
11. Nứt là một trong những
khuyết tật nguy hiểm
nhất, có thể do nhiều
nguyên nhân khác nhau
gây ra.
Chỉ thị: Có thể phát hiện
trên ảnh chụp chỉ khi nứt
phát triển theo hướng tạo ra
một sự thay đổi chiều dày
song song với hướng của
chùm tia X. Nứt thường
được thể hiện như các
đuờng xù xì, lượn sóng
229
Nứt dọc mối hàn
230
Nứt ngang mối hàn Nứt hình sao
12. Ngậm Tungsten (trong hàn
TIG) do thao tác của thợ hàn,
trong quá trình hàn để điện cực
Tungsten dính vào bể hàn
Chỉ thị: Tungsten có mật độ
lớn hơn nhôm hoặc thép, do đó
nó thể hiện một vùng sáng hơn
với một đường viền ngoài sắc
nét tách biệt trên một ảnh chụp

231
Ngậm Tungsten
13. Ngậm Oxit Thường được nhìn thấy trên bề mặt vật liệu
hàn, đặc biệt là nhôm
Chỉ thị: Hình thù kỳ dị, màu tối trên ảnh chụp

232
14. Chảy thủng (Burn through)
do sự nung nóng quá mức gây
ra lỗ thủng ở đáy vùng hàn
Chỉ thị: Trên ảnh chụp, thể
hiện như các đốm màu tối với
vùng sáng xung quanh

233
Chảy thủng

You might also like