You are on page 1of 31

Biến dạng dẻo và cơ tính của kim loại

(Mechanical properties of metals)

Nguyễn Bá Kiên
Bộ môn CNVL-Khoa Cơ khí
nbkien@dut.udn.vn

Một số vật liệu có thể trở nên giòn ở nhiệt độ thấp và / hoặc tốc độ biến dạng lớn.
Thành phần của loại thép sử dụng cộng với các ứng suất trong quá trình sản
xuất được xác định là nguyên nhân phá hủy thân tàu Titanic.
John Parrot/Stocktrek Images//Stocktrek Images/Getty Images

2022
Tài liệu tham khảo (References)

1. Nghiêm Hùng,Vật Liệu Học, Đại Học Bách Khoa HN, 1999.

2. Lê Công Dưỡng, Vật Liệu Học, Nhà xuất bản khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1997

3. William, D.C., Materials Sciences and Engineering An Introduction, 7th Edition, John Wiley
and Sons, New York, 2007.

4. Brian, S.M., An introduction to materials science and Engineering for chemicals and materials
Engineers, John Wiley and Sons, New York, 2003.

5. Michael, S.H., RH.J. David, Engineering Materials 2-An Introduction to Microstructures,


processing and design, 3rd edition, Elsiver, UK, 2006.
6. William, F.H., Foudations of materials science and engineering, 3rd Edition, McGraw-Hill, New
York, 1999.

2
Tại sao lại học biến dạng dẻo và cơ tính kim loại?

v Biến dạng dẻo là hình thức gia công kim loại rất phổ biến, các thỏi
đúc sau khi dỡ ra khỏi khuôn được mang đi cán hay rèn thành các
bán thành phẩm hay phôi để từ đó tiến hành các gia công cần thiết.
Trong quá trình biến dạng dẻo các tính chất của kim loại biến đổi rất
nhiều.
v Kim loại và hợp kim được sử dụng rộng rãi nhất trong chế tạo cơ khí
chủ yếu là nhờ chúng có cơ tính tốt. Qua việc khảo sát biến dạng
dẻo-tức việc khảo sát các hành vi của cấu trúc mạng tinh thể của
kim loại và hợp kim dưới tác dụng của tải trọng sẽ hiểu được bản
chất của các chỉ tiêu cơ tính và nhờ đó đề ra được các biện pháp
nâng cao cơ tính kim loại và hợp kim.

3
BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI, BIẾN DẠNG DẺO VÀ PHÁ HỦY

σ/(N/mm2)

Mẫu vật

OP: Biến dạng đàn hồi

0.002 ε(mm/mm)

Hình 1. Dạng đặc trưng biểu đồ kéo của kim loại

4
Mẫu thử độ bền kéo kim loại theo tiêu chuẩn ASTM
Giản đồ kéo đặc trưng của vật liệu trước khi phá hủy

5
Các dạng tải trọng
P
P
Lực nén (compressive stress)

σ=P/Ao
ε=(l-lo)/lo

Lực xoắn (torsion)

P P
Lực kéo (tensile stress)

P
P

Lực tiếp (shear stress)


6
Biến dạng đàn hồi (elastic deformation)

Hình 2. Sự thay đổi mạng tinh thể khi biến dạng đàn hồi
a. Trước khi biến dạng
b. Biến dạng đàn hồi do ứng suất pháp
c. Biến dạng đàn hồi do ứng suất tiếp
d. Sau khi biến dạng
Định luật Hooke: σ=E*ε; E- modun đàn hồi Young

Biến dạng đàn hồi là biến dạng bị mất đi ngay sau khi bỏ tải trọng.
Dưới tác dụng của ứng suất tiếp hoặc ứng suất pháp thông số mạng của
các nguyên tử có thay đổi nhưng sự thay đổi này không lớn lắm, các
nguyên tử chưa dịch chuyển qua các vị trí cân bằng mới.

7
Biến dạng dẻo (plastic deformation)
Biến dạng dẻo là biến dạng vẫn còn lại sau khi bỏ tải trọng tác dụng.
Biến dạng dẻo là quá trình phức tạp nhất là khi khảo sát biến dạng dẻo
của kim loại và hợp kim thực tế. Do vậy trước tiên phải khảo sát
cho trường hợp đơn giản nhất là đơn tinh thể.
a) Biến dạng dẻo đơn tinh thể
Hai hình thức của biến dạng dẻo là trượt và song tinh, trong đó trượt là
hình thức chủ yếu.
Trượt là sự chuyển rời tương đối giữa các phần của tinh thể theo
những mặt và phương nhất định gọi là mặt và phương trượt

Hình 3. Sơ đồ biểu diễn sự trượt


a. Trước khi trượt
b. Sau khi trượt

8
Các mặt và phương trượt
Mặt và phương xảy ra trượt phải có liên kết nguyên tử bền hơn cả, để
khi chuyển dời mối liên kết của các nguyên tử trong nó không bị phá
hủy.

Hình 4. Các mặt và phương trượt cơ bản


a. Lập phương thể tâm
b. Lập phương diện tâm
c. Lục giác xếp chặt
9
Ứng suất trượt (Định luật Schmid)

Fr=Fcosλ

Hình 5. Sơ đồ để tính ứng suất khi trượt

s
t = s cos l cos f
t > t t.h
t =0 t= t =0
2
l = 90 o
f = 90o
l = f = 45 Sự trượt xảy ra

10
Biến dạng dẻo của đa tinh thể
v Các hạt có định hướng một cách ngẫu nhiên với
phương của tải trọng tác dụng
v Sự trượt sẽ xảy ra theo những mặt và phương có lợi
nhất
v Nếu độ biến dạng lớn các hạt sẽ bị kéo dài dọc theo
phương của tải trọng

P>>

11
v Phương trượt thay đổi từ hạt này sang hạt khác, một vài hạt sẽ không có định
hướng thuận lợi theo phương tải trọng
v Những hạt có định hướng thuận lợi cũng không dễ dàng biến dạng do bị cản
trở bởi các hạt bên cạnh
v Lệch không dễ chuyển động qua biên gới hạt vì tại đây các nguyên tử sắp xếp
lộn xộn, thay đổi phương trượt

(Mặt trượt)

v Biến dạng dẻo của kim loại hay hợp kim phụ thuộc vào khả năng chuyển
động của lệch
→ Như vậy tăng các yếu tố hãm lệch sẽ tăng độ bền của kim loại hay hợp kim

12
Biên giới hạt (grain boundaries)

PT Hall-Petch:

(a) Các nguyên tử gần biên giới hạt sắp xếp một cách lộn xộn. (b) Biên giới
hạt của mẫu thép không gỉ sử dụng kính hiển vi quang học. (c) Biên giới hạt
của vàng sử dụng kính hiển vi điện từ truyền qua. (Nguồn ảnh: Titan STEM 13
80-300)
Cách xác định kích thước hạt

Kích thước hạt thường được xác định bởi hai phương pháp sau:
1. Phương pháp đường cắt tuyến tính (linear intercept): Đếm số biên giới hạt được cắt bởi
một đường thẳng
2. Phương pháp so sánh: So sánh cấu trúc hạt với ảnh biểu đồ chuẩn, dựa vào các diện tích
hạt (tức là số hạt trên một đơn vị diện tích)

1. Phương pháp đường cắt tuyến tính

14
2. Phương pháp so sánh

15
16
Đường số Số biên giới hạt bị cắt
1 8

2 8
3 8
4 9
5 9
6 9
7 7
Tổng 58

17
18
Phá hủy (Failure)
a) Phá hủy trong điều kiện tải trọng tỉnh
v Phá hủy dòn (brittle) và dẻo (ductile)
Phá hủy là kết quả sự phá vỡ liên kết giữa các nguyên tử nằm ở hai phía của
mặt phẳng nào đó, ở nhiệt độ < nhiệt độ nóng chảy
Các bước của sự phá hủy:
Ø Sự tạo thành vết nứt
Ø sự phát triển của vết nứt
Phụ thuộc vào khả năng biến dạng dẻo của kim loại hay hợp kim trước khi phá
hủy: Dòn
Dẻo
Ø phá hủy dòn
Ø phá hủy dẻo

ứng suất
A B C
A: rất dẻo
B: dẻo
Độ biến dạng
C: dòn
19
v Phá hủy dẻo

Sự phá hủy của Al

ü Tạo thành cổ chai


ü Các vết nứt tế vi
ü Sự liên kết gữa các vết nứt tế vi tạo thành vết nứt
ü Sự phát triển của vết nứt
ü Phá hủy

20
v Phá hủy dòn

ü Vết nứt phát triển nhanh


ü Hầu như không có biến
dạng dẻo

Theo Griffith, ứng suất cần thiết cho sự phát triển của vết nứt:

1
E- modun đàn hồi
γs: Sức căng bề
æ 2 Eg s ö 2
sG = ç ÷ mặt
è pc ø c: kích thước đặc
trưng cho vết nứt
ban đầu
21
b) Phá hủy trong điều kiện tải trọng thay đổi theo chu kỳ (phá hủy mỏi)
Các chi tiết, bộ phận trong các máy thường được thiết kế với điều kiện ứng suất
Tác dụng bé hơn giới hạn chảy của vật liệu, để không những không bị phá hủy
mà còn không gây ra biến dạng dẻo khi làm việc, nhưng sự phá hủy vẫn xảy ra
trong điều kiện tải trọng thay đổi theo chu kỳ.

22
Để xác định phá hủy mỏi của vật liệu, người ta sử dụng dụng cụ được mô
tả dưới đây:

23
c) Phá hủy ở nhiệt độ cao (creep)
Là phá hủy phụ thuộc vào thời gian khi vật liệu chịu tác dụng của tải trọng
không đổi ở nhiệt độ cao (>0.4Tn.c), như tuabin hay máy hơi nước.

Phương pháp thử phá hủy ở nhiệt độ cao

24
Các đặc trưng cơ tính và các yếu tố ảnh hưởng
Độ bền tĩnh và độ dẻo
Ø Giới hạn đàn hồi: σP=PP/A0 (N/mm2)

Ø Giới hạn chảy: σc ; σ0.2

Ø Giới hạn bền, σb : là ứng suất lớn nhất mà khi ứng suất lớn
nhất do tác động của tải trọng vượt qua nó thì vật liệu bị phá
hủy
Ø Độ giãn tương đối: ε=((lk-lo)/lo)*100%
lk: chiều dài mẫu sau khi kéo đứt
l0: chiều dài mẫu lúc ban đầu

25
Độ bền dưới tải trọng động
Khá nhiều chi tiết chịu tác dụng của tải trọng động tức là vận tốc
tác dụng lớn (va đập).
Chỉ tiêu đặc trưng: độ dai va đập ,ak, kJ/cm2

Phép thử độ dai va đập

26
Độ cứng (Hardness)
a) Khái niệm về độ cứng
Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của tải trọng bên
ngoài thông qua mũi đâm.
Độ cứng có ý nghĩa thực sự to lớn không những vì cách thử này
nhanh, thử được trên sản phẩm, tiện áp dụng trong sản xuất mà
còn là vì nó đặc trưng được rất nhiều tính chất của vật liệu:
• Tính chống mài mòn: Độ cứng càng cao thì khả năng chống mài
mòn do ma sát càng lớn (như bề mặt răng, cổ trục,..) >55-58
HRC
• Tính cắt gọt của dao cắt. Muốn cắt gọt được vật liệu làm dao phải
có độ cứng cao hơn hẳn phôi (60-62 HRC)
• Khả năng chịu áp lực cục bộ. Ở những phần chịu áp lực cục bộ
cao độ cứng càng cao càng tốt.
Trong thực tế dùng rất nhiều loại độ cứng mà mỗi loại dùng cho những
vật liệu có đặc tính xác định.

27
28
A
B
C

Tổng hợp các phương pháp đo độ cứng

29
30
Kết tinh lại (Recrystallization)
Ø Quá trình biến dạng dẻo làm tăng mật độ lệch và làm thay đổi kích thước hạt
ØTồn tại ứng suất dư bên trong kim loại, theo nhiệt động lực học thì kim loại ở
trạng thái không bền Giải phóng ứng suất dư bên trong đưa kim loại
trở về trạng thái cân bằng

31

You might also like