You are on page 1of 42

CHUYÊN ĐỀ: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC HÓA HỌC

I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU


I.1. Khí lí tưởng
* Khí lí tưởng là chất khí mà khoảng cách giữa các phân tử khí xa nhau, có thể bỏ qua tương tác giữa
chúng.
* Với khí lí tưởng thì có thể áp dụng :
- Phương trình trạng thái: P.V = nRT (R = 8,314 J/mol.K = 0,082 l.atm/mol.K)

I.2. Hệ và môi trường


- Hệ mở: hệ trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
- Hệ kín: Hệ chỉ trao đổi năng lượng với môi trường.
- Hệ đoạn nhiệt: Hệ không trao đổi nhiệt với môi trường.
* Quy ước:
Hệ nhận năng lượng của môi trường  năng lượng mang dấu +
Hệ nhường năng lượng cho môi trường  năng lượng mang dấu -
I.3. Sự biến đổi thuận nghịch
Nếu hệ chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác một cách vô cùng
chậm qua liên tiếp các trạng thái cân bằng thì sự biến đổi này được gọi là thuận nghịch. Đây là sự biến
đổi lí tưởng không có trong thực tế.
I.4. Sự biến đổi bất thuận nghịch
Là sự biến đổi được tiến hành với vận tốc đáng kể. Những phản ứng trong thực tế đều là biến đổi
bất thuận nghịch.
I.5. Hàm trạng thái
Là hàm mà giá trị của nó chỉ phụ thuộc vào các thông số trạng thái của hệ, không phụ thuộc vào
những sự biến đổi trước đó.
Ví dụ: P.V = hàm trạng thái
P1.V1 = n.RT1 ; P2.V2 = n.R.T2
I.6. Năng lượng:
Mỗi phản ứng hoá học đều kèm theo sự biến đổi năng lượng, các năng lượng đó thường dưới dạng:
+ Cơ năng: Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả
năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn. Đơn vị của cơ năng là Jun (J). Cơ năng được
chia làm hai dạng đó là thế năng và động năng.
Thế năng (Wt) chính là cơ năng của vật khi vật đó ở một độ cao nhất định. Cơ năng của vật ở một
độ cao so với mặt đất hoặc vật đó so với một vị trí được chọn làm mốc, đây gọi là thế năng hấp dẫn. Thế
năng hấp dẫn được tính bằng 0 khi vật đó nằm trên mặt đất. Vật này có khối lượng càng lớn và ở vị trí
càng cao thì thế năng hấp dẫn cũng càng lớn. Trong khi đó, thế năng đàn hồi được xem là cơ năng của vật
khi phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo.
Động năng (Wđ) chính là cơ năng của vật do vật đó chuyển động tạo ra. Vật có khối lượng càng
nặng đồng thời chuyển động càng nhanh thì động năng cũng càng lớn. Trường hợp vật đứng yên thì động
năng bằng 0.
W = Wđ + Wt = ½ mv2 + mgh
Trong đó: m là khối lượng của vật thể; v là vận tốc của vật thể; g là gia tốc trọng trường; h là độ
cao của vật thể.

0
Ví dụ: 2H2 + O2 t ( Pt ) 2H2O (gây nổ)
+ Quang năng: là năng lượng được phát ra dưới dạng ánh sáng
1
Ví dụ: 4P(tr) + 5O2  2P2O5 ( Hóa năng chuyển thành quang năng)
+ Điện năng: là năng lượng của dòng điện
Ví dụ:
- Pin: Là hoá năng biến thành điện năng.
- Điện phân: Là điện năng biến thành hoá năng.
+ Nhiệt năng: Là năng lượng toả ra hay hấp thụ vào dưới dạng nhiệt.
Theo nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học là sự bảo toàn năng lượng.
Có nghĩa rằng: Năng lượng không thể tự sinh ra, cũng như không thể tự biến mất mà chỉ có thể chuyển từ
dạng này sang dạng khác.
II. MỘT SỐ QUY ƯỚC VỀ DẤU CỦA CÁC HỆ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG DƯỚI DẠNG NHIỆT:
II.1- Quy ước:

Hệ phản ứng
Hệ toả nhiệt (mất) ra môi trường xung quanh thì mang
dấu âm, có nghĩa ΔH < 0 (Q > 0)

Hệ thu nhiệt (được) của môi trường xung quanh thì


mang dấu dương, có nghĩa ΔH > 0 (Q < 0)
Môi trường xung quanh
II.2- Quy ước dấu của các hệ biến đổi năng lượng dưới dạng nhiệt:
II.2.1. Năng lượng liên kết (năng lượng phá vỡ liên kết): Eb
+ Khái niệm: Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết hoá học
thành những nguyên tử cô lập (riêng lẻ) ở thể khí. (Eb > 0)
Năng lượng liên kết thường tính theo kJ/mol (là thu vào khi phá vỡ 6,022.1023 liên kết giữa hai nguyên tử).
Ví dụ:
H–H  H. + H. Eb = 435 kJ/mol (1)
..

.Cl :
H – Cl  H. + .. Eb = 431 kJ/mol (2)
.. ..

.Cl : Cl :
Cl – Cl  .. + . .. Eb = 243 kJ/mol (3)
Từ Ethấp lên Ecao
* Chú ý:
- Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết đó càng bền. Theo ví dụ trên cho thấy liên kết H – H bền hơn
liên kết H – Cl, ...
- Bậc của liên kết càng tăng thì độ dài liên kết càng ngắn, năng lượng liên kết càng lớn, độ bền liên kết
càng tăng.
- Nếu cùng bậc liên kết mà liên kết nào càng ngắn thì năng lượng liên kết càng lớn, liên kết đó càng bền.
II.2.2. Năng lượng hình thành liên kết: H = - Eb.
+ Khái niệm: Năng lượng hình thành liên kết là năng lượng tỏa ra khi hình thành một liên kết hoá học từ
các nguyên tử cô lập.
Ví dụ:
H. + H. H–H  H = - 435 kJ/mol (1)
..

Cl :
H. + .
..  H – Cl  H = - 431 kJ/mol (2)
ở Ecao xuống Ethấp
+ Nhận xét:
- Năng lượng hình thành liên kết càng âm thì liên kết đó càng bền.
- Năng lượng hình thành liên kết và năng lượng phân li liên kết bằng nhau về trị số nhưng ngược dấu.

2
II.2.3. Nhiệt hình thành (nhiệt sinh): ΔfH
+ Khái niệm: Nhiệt hình thành của một hợp chất là năng lượng toả ra hay hấp thụ vào trong phản ứng tạo
thành một mol hợp chất từ các đơn chất ở trạng thái cơ bản (bền và thông dụng).
Ví dụ:
1
H2(k) + 2 O2(k)  H2O(h) ΔfH0298 = - 241 kJ/mol
1
Na(r) + 2 Cl2  NaCl(r) ΔfH0298 = - 412,5 kJ/mol
2C(r) + H2(k)  C2H2(k) ΔfH0298 = + 226,51 kJ/mol
Chú ý: Nhiệt tạo thành của các đơn chất bền và thông dụng bằng không.
Ví dụ: Nhiệt sinh của O2 (khí) bằng 0 kJ/mol
Nhiệt sinh của C (graphite) bằng 0 kJ/mol
II.2.4. Nhiệt phân huỷ:
+ Khái niệm: Nhiệt phân huỷ của một hợp chất là lượng nhiệt hấp thụ vào hay toả ra trong phản ứng
phân huỷ một mol chất đó thành các đơn chất.
+ Ví dụ:
1
H2O(h)  H2(k) + 2 O2(k) ΔH0298 = + 241 kJ/mol
II.2.5. Năng lượng ion hoá: I
+ Khái niệm: Năng lượng ion hoá là năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi 1 mol nguyên tử khí
(hoặc ion) ở trạng thái cơ bản (Không kích thích).
Ví dụ: Ca(k)  Ca+(k) + e cần cung cấp năng 590 kJ để tách 1 mol e ra khỏi 1 mol nguyên tử Ca ở
trạng thái khí (không có tương tác với các nguyên tử khác)
Cách ghi: Ca(k)  Ca+(k) + e I1 = + 590 kJ/mol
I1 được gọi là năng lượng ion hóa thứ nhất.
+ Năng lượng ion thứ hai là năng lượng cần thiết để tách e thứ hai ra khỏi ion có điện tích +1:
Ví dụ: Ca+(k)  Ca2+(k) + e I2 = + 1145 kJ/mol
+ Năng lượng ion hoá thứ n (In): là năng lượng cần thiết để tách e thứ n ra khỏi ion có điện tích +(n-1)
(Dấu dương là biểu thị hệ nhận thêm được năng lượng)
* Nhận xét: I1 < I2 < ... < In vì e bứt ra khỏi cấu tử mang điện tích dương càng lớn thì càng khó, có nghĩa
năng lượng ion hoá càng lớn.
II.2.6. Ái lực electron
+ Khái niệm: Ái lực electron của một nguyên tử là năng lượng toả ra hay thu vào khi nguyên tử ở trạng
thái tự do, thể khí kết hợp thêm một mol electron vào 1 mol nguyên tử để trở thành ion âm.
Kí hiệu: A (kJ/mol)
Ví dụ: Ái lực e của Flo là năng lượng kèm theo quá trình.
F(k) + 1e  F-(k) A = -332,83 kJ/mol
(Dấu trừ có nghĩa là năng lượng toả ra)
Giá trị E ở trên cho thấy khi một mol nguyên tử Flo nhận thêm một mol e thì giải phóng một năng
lượng là 332,83 kJ.
Việc xác định giá trị ái lực với electron của các nguyên tố gặp nhiều khó khăn, thường xác định
được thông qua việc tính năng lượng mạng lưới tinh thể.
II.2.7. Nhiệt chuyển pha:
+ Khái niệm:
Nhiệt chuyển pha là năng lượng toả ra hay thu vào khi chuyển một mol chất từ trạng thái này sang trạng
thái khác.
+ Ví dụ:
Na(r)  Na(k) ΔH = + 108,84 kJ/mol
C(gr)  C(kim cương) ΔH = -94,052 kJ/mol
+ Các quá trình chuyển pha:
- Sự nóng chảy (rắn  lỏng): ΔH > 0
3
- Sự hoá rắn (lỏng  rắn): ΔH < 0
- Sự bay hơi (lỏng  hơi): ΔH > 0
- Sự ngưng tụ (khí  lỏng): ΔH < 0
- Sự thăng hoa (rắn  hơi): ΔH > 0
- Chuyển dạng thù hình: Bền sang kém bền thì ΔH > 0
Kém bền sang bền thì ΔH < 0
II.2.8. Nhiệt hiđrat hoá:
+ Khái niệm: Là quá trình một mol ion (ở trạng thái khí) kết hợp với nước tạo thành ion hiđrat hoá, quá
trình này toả nhiệt (ΔH < 0)
Ví dụ: Ca2+(k) + aq  Ca2+(aq) ΔH = - 542,56 kJ/mol.
(Nhiệt hiđrat hoá không xác định được bằng thực nghiệm)
II.2.9. Năng lượng mạng lưới tinh thể:
+ Khái niệm:
Năng lượng mạng lưới tinh thể (U tt) là năng lượng toả ra khi hình thành một mol chất ở dạng tinh thể từ
các ion ở trạng thái khí.
+ Ví dụ: Na+(k) + Cl-(k)  NaCl(r) Utt = - 184,9 kJ/mol
II.2.10. Nhiệt hoà tan:
+ Nhiệt hoà tan bao gồm hai quá trình: Năng lượng phá vỡ mạng lưới tinh thể, hay liên kết giữa các phân
tử, ion, quá trình này tiêu tốn một năng lượng (ΔH 1 > 0), và quá trình thứ hai là sự hiđrat hoá của các ion,
quá trình này toả nhiệt (ΔH2 < 0). Lượng nhiệt toả ra hay hấp thụ vào là tuỳ theo độ lớn ΔH1 và ΔH2.
+ Khái niệm:
Nhiệt hoà tan là năng lượng toả ra hay hấp thụ khi hoà tan một mol chất.
+ Ví dụ: Khi hoà tan 1,0 mol NH4NO3 trong nước có nhiệt thu vào (dung dịch bị lạnh đi) là ΔH = 26,4
kJ/mol, khi hoà tan 1,0 mol KOH trong nước (dung dịch nóng lên) toả ra ΔH = - 55,6 kJ/mol.
III. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học và nhiệt hóa học:
III.1. Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học:
III.1.1. Khái niệm công, nhiệt, nội năng
Nhiệt và công là hai dạng năng lượng quan trọng nhất đối với hóa học.
Nhiệt (Q) là thước đo sự chuyển động hỗn loạn (chuyển động nhiệt) của các tiểu phân tạo nên
chất hay hệ.
Công (A) là thước đo sự chuyển động có trật tự và có hướng của các tiểu phân theo hướng của
trường lực
Nội năng (U) của hệ là năng lượng có sẵn, ẩn dấu bên trong hệ, bao gồm năng lượng chuyển
động tịnh tiến, chuyển động quay của các phân tử, chuyển động quay và chuyển động giao động của các
nguyên tử và nhóm nguyên tử bên trong phân tử và tinh thể, chuyển động của electron trong nguyên tử,
năng lượng bên trong hạt nhân.
Nói tóm lại nội năng là năng lượng toàn phần của hệ trừ động năng và thế năng toàn hệ.
III.1.2. Nội dung và biểu thức của nguyên lí I
Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học thực chất là định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng
của một hệ cô lập luôn luôn bảo toàn.
Biểu thức tổng quát :
∆U = Q + A (1)
Ở dạng vi phân :
dU = δQ + δA (1’)
Trong đó: U: nội năng, Q: nhiệt, A: công
Nhiệt động học qui ước dấu:
Hệ tỏa nhiệt hoặc sinh công thì: Q < 0, A < 0.
Hệ thu nhiệt hoặc nhận công thì: Q > 0, A >0.
III.1.3. Một số công thức của nguyên lí I
III.1.3.a. Nhiệt dung và sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ:
a.1.Nhiệt dung (C) là lượng nhiệt cần để nâng nhiệt độ của chất lên 1 độ.
Nhiệt dung của 1g chất gọi là nhiệt dung riêng.
Nhiệt dung của 1mol chất gọi là nhiệt dung mol.
4
C = δQ /dT
* Ở điều kiện đẳng áp ta có nhiệt dung đẳng áp CP.
CP = δQ /dT = dH / dT (10)
* Ở điều kiện đẳng tích ta có nhiệt dung đẳng tích CV.
CV = δQ /dT = dU / dT (10’)
* Mối quan hệ giữa CP và CV:
CP = dH/dT = d (U + PV)/dT = ( dU/dT) + [d(PV)/dT ] (**)
Xét 1 mol khí lý tưởng , ta có: PV = RT
Thay vào (**) ta được:
CP = CV + [d(RT) /dT] = CV + ( RdT/dT)
C P = CV + R (11)
a.2. Nhiệt đẳng áp (QP):
Xét quá trình đẳng áp: P = const.
Từ (1): ∆U = QP + A
U2 - U1 = QP - P ∆V
U2 -U1 = QP - PV2 + PV1
QP = (U2 + PV2) – (U1 + PV1) (*)
Đặt: H = U + PV (2) ; H gọi là entanpy
∆H = ∆U + P ∆V (2’)
Thay (2) vào (*) QP = H2 – H1 = ∆H (3)
Tương tự từ (1’) δQP = dH (3’)
a.3. Nhiệt đẳng tích (QV):
Xét quá trình đẳng tích: V = const
A = - P ∆V = 0
Từ (1): ∆U = QV + A
QV = ∆U (4)
Từ (1’): δQV = dH (4’)
a.4. Quan hệ giữa nhiệt đẳng tích và nhiệt đẳng áp:
Từ (2’) : ∆H = ∆U + P ∆V = ∆U + ∆nRT
QP = QV + ∆nRT (5)
∆n: biến thiên số mol khí trong quá trình phản ứng.
T: nhiệt độ tuyệt đối (K).
R: hằng số khí với R = 8,314 J/mol. K
= 1,987 cal/mol.K
= 0,082 l.atm/mol.K
- Đối với phản ứng xảy ra ở pha rắn, lỏng : ∆n = 0 nên QP = QV
- Đối với phản ứng xảy ra ở pha khí: QP = QV + ∆nRT
Bài tập vận dụng về công, nhiệt, nội năng:
Bài 1: Trong một quá trình, hệ đã hấp thu một nhiệt lượng 1500 J và đã tác động lên môi trường một
công 2500 J. Trong quá trình này, nội năng của hệ thay đổi thế nào?
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Giải:
Hệ thu nhiệt: Q = 1500 J
Hệ sinh công: A = -2500 J
U = Q + A = 1500 – 2500 = -1000 J. Vậy nội năng của hệ giảm 1000 J.
Bài 2: Người ta đã cung cấp một nhiệt lượng 1 kcal cho 1,200 l khí oxy trong một xilanh tại áp suất
không đổi 1 atm, khí oxy đã giãn nở tới thể tích 1,500 l. Tính biến thiên nội năng của hệ.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Giải:
Đẳng áp: QP = H = 1 k cal = 4,184 kJ
P = 1 atm = 101,3 k Pa
V = 0,300 l = 0,3.10-3 m 3
H = U + P V => U =H – P V = 4,184 – 101,3.0,3.10-3 = 4,154 kJ

5
Bài 3: Chuyển 1 mol nước lỏng thành hơi ở 100oC, 1 atm. Tính Q, A, U của quá trình, biết nhiệt hóa hơi
của nước là 40,67 kJ mol-1. Coi hơi nước như khí lý tưởng.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Giải:
Q = 40,67 kJ
V1 = 0,018 l
V2 = RT / P = (22,4.373)/(273.1) = 30,605 l
V = 30,578 l = 30,578.10-3 m3
A = - P V = - 101,3.30,578.10-3 = - 3,9 kJ
U = Q + A = 37,58 kJ
Bài 4: Xác định biến thiên nội năng của quá trình hóa hơi 1kg nước ở nhiệt độ 150 oC, 1 atm. Biết nhiệt
hóa hơi trong điều kiện này bằng 2111,2 kJ/kg. Chấp nhận hơi nước là khí lí tưởng và có thể bỏ qua thể
tích pha lỏng.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Giải:
Q = 2111,2 kJ
V1 = 0

V2 = nRT / P = = 1928,205 l = 1928,205.10-3 m3


A = - P V = - 101,3.1928,205 10-3 = - 195,3 kJ
U = Q + A = 1915,9 kJ
Bài 5: 10 mol khí lý tưởng giãn nở từ áp suất 1 atm đến 0,1 atm tại nhiệt độ không đổi 0 oC. Tính U, Q,
A.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Giải:
Nội năng khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong quá trình, nội năng của hệ không đổi U = 0
V2 nRT V2 P1
∫V 1 V
dV
A=- = - nRT ln V 1 = - nRT ln P 2
= - 10.8,3144.273.ln 10 = - 52,265 kJ
Q = U - A = 52,265 kJ
Bài 6: Một nồi hơi bằng thép có khối lượng là 900 kg. Nồi hơi chứa 400 kg nước. Giả sử hiệu suất sử
dụng nhiệt của nồi hơi là 70%. Cần bao nhiêu nhiệt lượng để nâng nhiệt độ của nồi hơi từ 10 oC lên
100oC, biết nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J/g.K; của thép là 0,46 kJ/kg.K?
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
Qthu = Q + Q thép
= (400.4,184 + 900.0,46).(100 – 10) kJ
Q cấp = (Q thu.100)/70 = 268405,7 kJ
Bài 7: Phản ứng: MgCO3(r)  MgO (r) + CO2(k) , Ho = 108,784 kJ/mol
Thể tích mol của MgCO3 là 0,028 l ; của MgO là 0,011 l. Xác định U của phản ứng.
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
V = (22,4.298)/273 = 24,451 l
V = 0,011 + 24,451 – 0,028 = 24,434 l
U =H - PV = 108,784 – 101325.24,434.10-6 = 106,308 kJ
(với P = 1 atm = 101325 Pa)
Bài 8: Tính công của sự biến đổi đẳng nhiệt thuận nghịch và bất thuận nghịch của 48g oxi (coi là khí lý
tưởng) ở 25oC khi:
a. Giãn nở từ 10 atm về 1 atm.
b. Nén từ 1atm đến 10 atm.
So sánh các kết quả, rút ra kết luận.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Lê Mậu Quyền)
6
Giải:
V2 P1
Atn = - nRT ln V 1 = -nRT ln P 2
nRT nRT Pn Pn
− −
Abtn = - P V = - Pn (V2 – V1) = -Pn ( P 2 P1 ) = - nRT ( P 2 P 1 )
a. Atn = - (48/32).8,314.298.ln10 = - 8557,2 J
Abtn = - (48/32).8,314.298.[(1/1) – (1/10)] = - 3347,7 J
b. Atn = - (48/32).8,314.298.ln 0,1 = 8557,2 J
Abtn = - (48/32).8,314.298.[(10/10) – (10/1)] = 33477,2 J
Nhận xét:
- Trong sự biến đổi đẳng nhiệt thuận nghịch, công hệ sinh từ trạng thái 1 đến 2 bằng công hệ nhận từ
trạng thái 2 đến 1.
- Trong sự biến đổi đẳng nhiệt bất thuận nghịch, công hệ sinh nhỏ hơn công hệ nhận.
- Trong sự biến đổi đẳng nhiệt thuận nghịch, công hệ sinh lớn hơn trong sự biến đổi đẳng nhiệt bất
thuận nghịch.
*Bài tập tương tự:
Bài 1: Giãn nở 1 mol khí lý tưởng từ áp suất 10atm đến 0,4atm, nhiệt độ không đổi 0oC.
a. Tính công khí giãn nở.
b. Xác định biến thiên nội năng, biến thiên entanpi của hệ.
c. Tìm nhiệt lượng khí hấp thụ.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Đáp số: a. - 7306,3 J
b. ∆U = 0; ∆H = 0
c. 7306,3 J
Bài 2: Xác định biến thiên nội năng khi hóa hơi 20 g rượu etylic ở 1 atm và ờ nhiệt độ sôi (86 oC). Cho
biết nhiệt hóa hơi của rượu là 200,4 cal/g, thể tích riêng của hơi ở nhiệt độ sôi là 607 cm 3/g, thể tích rượu
lỏng không đáng kể.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Đáp số: 4,647 kcal
Bài 3: Tìm biến thiên nội năng khi hóa hơi 20 g nước ở 1 atm và ờ nhiệt độ 20 oC.Coi hơi nước là khí lí
tưởng và thể tích nước lỏng không đáng kể so với thể tích hơi nước.Cho biết nhiệt hóa hơi của nước là
588,43 cal/g .
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Đáp số: 11122,46 cal
III.1.3.b. Phương trình Kirchhoff:
b.1. Trường hợp đẳng áp:
Xét phương trình phản ứng: aA + bB → cC + dD
Ta có: ∆Hphản ứng = Σ ∆Hs(sản phẩm) – Σ ∆Hs(chất đầu)
= c HC + dHD – (aHA + bHB)
Lấy đạo hàm của ∆H theo T:
d∆H/dT = c(dHC /dT) + d (dHD/dT) – [a(dHA/dT) + b(HB/dT)]
Vì dH/dT = CP, nên:
d∆H/dT = cCP,C + dCP,D – (aCP,A + bCP,B ) = ∆CP
d∆H = ∆CPdT
Lấy tích phân:
T1 T2
∫T 2 d ∆H = ∫T 1 ∆C dTP
T2

T2 T1

∆H = ∆H + T 1 ∆C dTP (12)
Nếu ∆CP không phụ thuộc vào nhiệt độ thì:
∆HT2 = ∆HT1 + ∆CP(T2 – T1)
b.2. Trường hợp đẳng tích:
Xét tương tự trường hợp trên với dU = CV dT , ta được:

7
T2
∆HT2 = ∆HT1+ ∫T 1 ∆C v dT (13)
Nếu ∆CV không phụ thuộc vào nhiệt độ thì:
∆HT2 = ∆HT1 + ∆CV(T2 – T1)
Trong phản ứng hóa học thường gặp dạng công giãn nở:
A = - P ∆V
* Các trạng thái chuẩn:
- Trạng thái chuẩn ở nhiệt độ T của chất khí là trạng thái của khí đó được coi là khí lý tưởng ở
nhiệt độ T và áp suất chuẩn 1 atm.
- Trạng thái chuẩn ở nhiệt độ T của chất lỏng hoặc tinh thể là trạng thái của chất đó ở nhiệt độ
T và áp suất chuẩn 1 atm.
- Điều kiện chuẩn của phản ứng: 25oC (298 K), 1 atm.
∆H được tính ở điều kiện chuẩn cho 1 mol chất kí hiệu là: ∆Ho298.
∆H ở nhiệt độ T(K), 1atm kí hiệu là: ∆HoT.
∆HoT( đơn chất ) = 0.
Bài tập về sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ. Phương trình Kirchhoff:
1. Bài tập có lời giải:
Bài 1: Xác định nhiệt đốt cháy của H2 ở 100oC, biết phản ứng sau ở 25oC:
H2(k) + (1/2) O2 (k)  H2O (l), ∆Ho298= -68317 cal
Nhiệt dung mol đẳng áp trung bình của các chất trong khoảng nhiệt độ trên là:
H2: 6,89; O2: 6,97; H2O(l): 18,0 (cal/mol.K).
(Trích sách Giáo trình hóa học đại cương của Nguyễn Văn Tấu)
Giải:
∆CP = 18 – [6,89 + (6,97/2)] = 7,63 (cal/K)
Theo phương trình Kirchhoff:
T2
∆HT2 = ∆HT1 + ∫T 1 ∆C P dT
Với Cp tính trung bình trong khoảng nhiệt độ trên thì:
∆HT2 = ∆HT1 + ∆CP ( T2 – T1 )
Thay: T1 = 298 K; T2 = 273 + 100 = 373 K
vào, ta được:
∆H373 = ∆H298 + ∆CP (373 – 298) = - 68317 + 7,63.75 = - 67,745 (kcal)
Bài 2: Phản ứng đốt cháy etilen được biểu diễn bằng phương trình:
C2H4(k) + 3 O2(k)  2 CO2(k) + 2 H2O(l) , Ho = - 1410 kJ
Xác định khối lượng nước ở 20 oC có thể được chuyển thành hơi ở 100 oC khi đốt 1,00 m3 khí etilen ở
đktc. Hiệu suất của quá trình là 70%.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4,184 J/kg.K.
Nhiệt hóa hơi nước là 2259 kJ/kg.
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
Số mol C2H4 trong 1m3 khí ở đktc:
= 1000/22,4 = 44,6 mol
Lượng nhiệt giải phóng khi đốt 44,6 mol khí etilen là: 44,6.1410 = 62886 kJ
Lượng nhiệt hữu ích là:
62886.0,7 = 44020,2 J = 4,4020.104 kJ
Quá trình hóa hơi nước:
H2O (l, 20oC)  H2O (l, 100oC)
Q1 = 4,184.80 = 334,72 kJ/kg
H2O (l, 100oC)  H2O (k, 100oC)
Q2 = 2259 kJ/kg
Do đó nhiệt hóa hơi của 1 kg nước là:
Q = Q1 + Q2 = 2593,72 kJ/kg
Vậy lượng nước được hóa hơi là: (4,4020.104 /2593,72) = 16,97 kg

8
Bài 3: Ở 25oC nhiệt thăng hoa của iot là 62,3 kJ/mol, entanpi chuẩn trong sự hình thành HI(k) là 24,7
kJ/mol. Tính biến thiên entanpi ứng với sự hình thành HI(k) từ iot và hydro ở thể khí, ở 225 oC, biết rằng
trong khoảng nhiệt độ từ 25 oC đến 225oC nhiệt dung trung bình của các chất là như sau: H2: 29,08 J/
mol.K; I2 (k): 33,56 J/mol.K; HI (k): 29,87 J/mol.K
(Trích sách Những nguyên lý cơ bản của hóa học-Phần bài tập của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
(1/2) H2 (k) + (1/2) I2 (r)  HI (k) (1) ∆Ho298 (1) = 24,7 kJ/mol
I2 (r)  I2 (k) (2) ∆Ho298 (2) = 62,3 kJ/mol
Lấy phương trình (2) chia 2 rồi lấy (1) trừ đi , ta được:
(1/2) H2 (k) + (1/2) I2 (k)  HI (k) (3) ∆Ho298 (3) = - 6,45 kJ/mol
Theo phương trình Kirchhoff:
T2
∆HT2 = ∆HT1 + ∫T 1 ∆CP dT
∆H498 = ∆H298 + ∆CP ( 498 – 298 )
Trong đó, ∆CP = CP(HI) – (1/2) (CP(H2) + CP(I2) ) = - 1,45 J/mol.K
Thay vào ta được :
∆H498 = - 6450 – 1,45.(498 – 298) = - 6740 J/mol
Bài 4: Tính entanpi chuẩn ở 1500oC của phản ứng:
CH4 (k) + 2O2 (k)  CO2 (k) + 2H2O (k), ∆Ho298 = -802,25 kJ
Cho biết Cop ( J.K-1. mol-1):
CH4 (k): 23,64 + 47,86.10-3 T -1,92.105 T-2
H2O (k): 30,54 + 10,29 . 10-3 T
O2 (k): 29,96 + 4,18 .10-3 T – 1,67 .105 T-2
CO2 (k): 44,22 + 8,79 . 10-3 T – 8,62 .105 T-2
(Trích sách Hóa học đại cương của Lê Mậu Quyền)
Giải:
∆CoP = CoP(CO2) + 2 CoP(H2O) – [ CoP(CH4) + 2CoP(O2) ]
= 21,74 – 26,85.10-3 T – 3,36.105 T-2
Theo phương trình Kirchhoff:
T2
∆HoT2 = ∆HoT1 + ∫T 1 ∆C dTP
1773
∆Ho1773 = ∆Ho298 ∫
+ 298 ∆C dT o
P

1 3, 36 .105 1773
[ 26 , 85 . 10−3 T 2 ]1773 [ ]298
= - 802,25.103 + [21 , 74 T ]1773
298 - 2
298
+ T
= - 812130 J
Bài 5: Tính nhiệt độ của ngọn lửa cacbon cháy ở áp suất 1 atm trong hai trường hợp sau:
a. Trong oxi nguyên chất.
b. Trong không khí (20% oxi và 80% nitơ theo thể tích). Nhiệt độ ban đầu 25 oC, oxi vừa đủ cho phản
ứng.
∆Ho298 ,f = - 393,5 kJ/mol
CoP(CO2,k) = 26,8 + 42,3.10-3 T (J/K.mol)
CoP(N2,k) = 27,1 + 6.10-3 T (J/K.mol)
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Lê Mậu Quyền)
Giải:
a. C + O2 → CO2 , ∆Ho298 = - 393,5 kJ
Lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng được dùng để đốt nóng CO2 từ 25oC đến nhiệt độ T: - 393,5 .103 =
298
∫T CoP(CO2,k) dT
T T
393,5 . 103 = ∫298 C
o
P(CO2,k) dT = ∫298 ( 26,8 + 42,3 .10
-3
T ) dT
=> T = 3779 K
b. Trường hợp này, nhiệt dùng để đốt nóng 1 mol CO2 và 4 mol N2:
9
T
393,5.10 3
= ∫298 [C o
+ 4CP(CO2,k)
o
P(N2,k) ] dT
T
= ∫298 [( 26,8 + 42,3.10 -3
T ) + 4(27,1 + 6.10-3 T )] dT
=> T = 2124 K.
Bài 6: Cho biết phản ứng sau:
N2(k) + 3 H2 (k)  2 NH3(k), ∆Ho298 = - 92,6 kJ (1)
a. Tính ∆Ho298 cho phản ứng sau:
(1/2) N2(k) + (3/2) H2 (k)  NH3 (k) (2)
b. ∆Ho298,f của NH3(k) bằng bao nhiêu?
c. Thiết lập phương trình ∆HoT = f(T) của phản ứng (2).
d. Tính ∆Ho398 của phản ứng (2).
Cho: CoP(N2,k) = 27,1 + 6 .10-3 T (J/K.mol)
CoP(H2,k) = 29,1 + 2 .10-3 T (J/K.mol)
CoP(NH3,k) = 25,9 + 3,2 .10-3 T (J/K.mol)
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Lê Mậu Quyền)
Giải:
a. ∆Ho298(2) = (1/2).(- 92,6) = - 46,3 kJ
b. ∆Ho298,f(NH3) = ∆Ho298 (2) = - 46,3 kJ/mol
c. ∆CoP = CoP(NH3) – [(1/2) CoP(N2) + (3/2)CoP(H2)] = - 31,3 - 2,8 .10 -3 T (J/K)
Theo phương trình Kirchhoff:
T2
o
∆H T2 = ∆H + ∫T 1 ∆C dT
o
T1 P
T
∆HoT o∫
= ∆H + 298 (- 31,3 - 2,8 .10 T ) dT
298
-3

T
∫ 3
= - 46,3 .10 + 298 (- 31,3 - 2,8 .10 T ) dT -3

= - 36848,3 + 1,4 .10-3 T2 – 31,3 T ( J ) (*)


d. Với T = 398 K, thay vào phương trình (*) câu c ta được: ∆Ho398 = - 49,52 kJ
Bài 7: Cho 10,08 g nước đá ở 0oC vào 50,4 g nước lỏng ở 40oC. Tính nhiệt độ cuối của hỗn hợp, biết
rằng entanpi chuẩn nóng chảy ∆Honc của nước đá là 6004 J/mol, nhiệt dung mol chuẩn đẳng áp C oP của
nước lỏng là 75,3 J/mol.K. Hệ là cô lập.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Lê Mậu Quyền)
Giải:
n∆Honc ∆Ho
* H2O (tt) H2O (l) H2O (l)
273 K 273 K T
T
o o
∆H 1 = n ∆H nc + ∆H = n ∆H nc o o
+ ∫273 nC o
P dT
10 , 08 T
= 18 ∫
.6004 + 273
= 42,168 T – 8149,624 (J)
∆Ho2
* H2O (l) H2O (l)
313 K

∫313 (50 ,4
.75 , 3 ) dT
T

∆Ho2 = 18
= 210,84 T – 65992,92 (J)
Vì hệ cô lập nên: ∆Ho1 +∆Ho2 = 0
Hay: 42,17 T – 8149,62 + 210,84 T – 65992,92 = 253,01 T – 74142,54 = 0
 T = 293 K
Bài 8: Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:

10
ZnS(r) + 3/2 O2 (k) → ZnO(r) + SO2(k)
1. Tính ∆Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298 K và 1350 K, coi nhiệt dung các chất không phụ thuộc vào
nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
2. Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O 2 và 80% N2 theo thể tích ) lấy đúng tỉ lệ
hợp thức bắt đầu ở 298 K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt tỏa ra do phản ứng ở điều
kiện chuẩn tại 1350 K (lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt độ các chất đầu ). Hỏi phản ứng có duy trì
được không, nghĩa là không cần cung cấp nhiệt lượng từ bên ngoài, biết rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở
nhiệt độ không thấp hơn 1350 K
3. Thực tế trong quặng sfalerit ngoài ZnS còn có SiO2.Vậy hàm lượng % của ZnS trong quặng tối thiểu
bằng bao nhiêu để phản ứng có thể tự duy trì được? Cho biết entanpi tạo thành của các chất ở 25 oC
(kJ/mol)

Hợp chất: ZnO(r) ZnS(r) SO2(k)


o
∆fH - 347,98 -202,92 -296,90
Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất (J/mol.K)
Hợp chất: ZnO(r) ZnS(r) SO2(k) O2(k) N2(k) SiO2(r)
Cp 51,64 58,05 51,1 34,24 30,65 72,65
Biết MZnS = 97,42 g/mol ; MSiO2 = 60,10 g/mol.
(Trích Đề thi Olympic Hóa Học Sinh viên Việt Nam 2005 –Bảng B)
Giải:
1. ∆Ho298 = -347,98 – 296,90 + 202,92 = - 441,96 kJ
∆CoP = 51,64 + 51,1- 58,05 - (3/2).34,24 = - 6,67 J/K
Theo phương trình Kirchhoff:
T2
∆HoT2 = ∆HoT1 + ∫T 1 ∆C o
P dT
=> ∆Ho1350 = - 448976,84 J
2. ∑ Cp 0 = C o
P(ZnS) + (3/2)CoP(O2) + 6 CoP(N2) = 293,31 J/K
T
+ ∫298
o 293,31dT
∆H 1350 =0
=> T = 1829 K > 1350 K nên phản ứng tự duy trì được.
3. Gọi x là số mol SiO2 có trong 1 mol ZnS:
∑ Cp 0 = C o
+ (3/2)CoP(O2) + 6 CoP(N2) + x CoP(SiO2)
P(ZnS)
= 293,31 + 72,65 x
1350 1350
+ ∫298
o 293,31dT ∫298 72,65 xdT
∆H 1350 + =0
 x = 1,84 mol
 % ZnS = (1.97,42 )/(1.97,42 + 1,84.60,1) = 46,83 %
2. Bài tập tương tự không có lời giải:
Bài 1: Tìm ∆H ở 398 K của phản ứng:
CO + (1/2) O2  CO2
o
Biết ∆H 298 = 283 kJ/mol và Cp (cal/mol.độ) của CO, O2, CO2 lần lượt là: 6,97; 7,05; 8,06.
(Trích sách Hóa học vô cơ của Hoàng Nhâm)
Đáp số: -283,648 kJ/mol
Bài 2: Tìm ∆Ho của phản ứng sau ở 1100 K và 1200 K :
CaCO3(r)  CaO (r) + CO2 (k)
Biết ∆Ho298 ( kJ/mol) CoP (J/mol.K)
CaO (r) -635,09 48,83 + 4,52.10-3T + 6,53.105T-2
CaCO3(r) -1206,87 104,52 + 21,92.10-3T – 25,94.105T-2
CO2 (k) -393,51 28,66 + 35,7 . 10-3T
(Trích sách Cơ sơ lý thuyết hóa học của Nguyễn Hạnh)
Đáp số: 174795,04 J/mol; 174442,52 J/mol
III.1.4. Áp dụng nguyên lí I trong việc tính nhiệt của các phản ứng hóa học:

11
III.1.4.1. Tính hiệu ứng nhiệt qua thực nghiệm:
1. Thí nghiệm:

Hình 1: Calor kế
+ Đốt cháy m(g) chất A trong một bom nhiệt kế được đặt trong nước có nhiệt dung là C, thông qua thực
nghiệm đo được nhiệt độ T1 (nhiệt độ trước khi cháy), T2 (nhiệt độ sau khi cháy) ta tính được ΔH pư theo
biểu thức sau:

m A

ΔH. M = - C(T2-T1).mH2O
A (1.1)
0
C là nhiệt dung của nước: Là năng lượng làm H2O (chất lỏng) thay đổi 1 .
Biểu thức (1.1) có thể áp dụng cả cho việc hoà tan của một chất.
2. Ví dụ:
Ví dụ 1:
Cho 0,78 gam benzen vào bom nhiệt lượng kế, cùng với lượng oxi dư, lượng nước có trong bình để đặt
bom nhiệt lượng kế là 1000 gam. Nhiệt độ ban đầu là 25 0C. Sau khi đốt cháy benzen, nhiệt độ nước lên
tới 32,80C Tính lượng nhiệt toả ra sau khi đốt cháy 1,0 mol benzen (giả sử toàn bộ nhiệt toả ra được nước
hấp thụ hết). Biết nhiệt dung của nước trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm là 4,184J/g.K.
+ Hướng dẫn:
Theo biểu thức:
m A

ΔH. M A = - C(T2-T1).mH2O
4 ,184 .(32 , 8−25).78 . 1000
np ΔH = - 0, 78 = -3,264.106(J/mol)
Hay ΔH = -3,264.103 kJ/mol.
Ví dụ 2:
Đốt cháy 2,5 gam một axit hữu cơ đơn chức (thuộc dẫn xuất của benzen) trong một bom nhiệt kế chứa
oxi dư. Sau khi đốt thấy năng lượng của nước được hấp thụ là 2422 cal/K và nhiệt lượng kế tăng là
6,5120C (bỏ qua nhiệt dung của quá trình khơi mào và thừa nhận năng lượng đốt cháy được nước hấp thụ
hoàn toàn). Xác định công thức của axit. Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy thoát ra là
769,677kcal/mol.
+ Hướng dẫn:
Theo biểu thức:
m A

ΔH. M A = - C(T2-T1).mH2O = -2422.6,512


 MA = 122 .............CTPT: C7H6O2  CTCT:
12
Ví dụ 3:
Khi hoà tan 1,50 gam NH4NO3 vào 35,00 gam nước thì nhiệt của nước từ 22,7 0C hạ xuống 19,40C. Hỏi
nhiệt hoà tan của 1,0 mol NH4NO3 vào nước. Biết nhiệt dung của nước là 1 cal/g.K.
+ Hướng dẫn:
Áp dụng theo công thức:
m A

ΔH. M A = - C(T2-T1).mH2O
 ΔH = 6,16 kcal/mol.
III.1.4.2. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng theo năng lượng liên kết, năng lượng phân li:
+ Cách tính:
ΔHpư = - ∑ E lk ( sp ) + ∑ E lk ( tg) = ∑ E lk ( sp ) + ∑ E p /li ( tg) (2.1)
+ Ví dụ 1: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:

0
2C2H6O t , xt C4H6 + 2H2O + H2
Cho biết:
Liên kết: C – C C = C C – O C – H O – H(rượu) O – H(nước) H – H
-Elk (kJ/mol): 409 587,3 332,8 416,3 437,6 457,3 435,9
+ Hướng dẫn:
Tính toán theo đúng biểu thức (2.1) và chú ý về dấu, sẽ được: ΔHpư = - 490,3 kJ.
......................................................................
III.1.4.3. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa theo nhiệt hình thành (nhiệt sinh):
+ Cách tính:

ΔHpư = ∑
ΔHht(sp) - ΔHht(tg)
+ Ví dụ:
Tính hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau:
SO3(k) + H2O(l)  H2SO4(l) ΔH01 = ? (1)
4FeCO3(r) + O2(k)  2Fe2O3(r) + 4CO2(k) 0
ΔH 2 = ? (2)
3NO2(k) + H2O(l)  2HNO3(l) + NO(k) 0
ΔH 3 = ? (3)
Cho biết:
Chất: FeCO3(r) Fe2O3(r) CO2(k) SO3(k) H2O(l) H2SO4(l) NO2(k) HNO3(l) NO(k)
-ΔH0ht(kJ/mol):747,68 821,32 393,51 359,2 285,84 811,3 -33,89 173 -90,37
+ Hướng dẫn:
Dựa theo biểu thức (2.1) và chú ý đúng về dấu trong tính toán sẽ có kết quả:
ΔH01 = - 166,26 kJ ; ΔH02 = - 135,98 kJ ; ΔH03 = - 71,46 kJ
..........................................................................
III.1.4.4. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa vào nhiệt đốt cháy:
Ví dụ: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇄ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Biết thiêu nhiệt của các chất như sau:
Chất: CH3COOH(l) C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l)
- ΔH0tn(kcal/mol): 208,2 326,7 545,9
Hướng dẫn:
Ta lập sơ đồ phản ứng như sau:

CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ΔH p ­ CH3COOC2H5 + H2O (1)

ΔH0tn1 +O2 ΔH0tn2 +O2 ΔH0tn3 +O2

4CO2 + 5H2O

13
Từ (1) theo định luật Hess ta có:
ΔH0pư + ΔH0tn3 = ΔH0tn1 + ΔH0tn2
 ΔH0pư = 11 kcal > 0 (phản ứng thu nhiệt).
...............................................................................
III.1.4.5. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng theo sự tổ hợp các phản ứng, theo định luật Hess:
+ Định luật Hess:
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hoá học chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu của các chất và trạng
thái cuối của sản phẩm phản ứng, không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian, nghĩa là không phụ
thuộc vào con đường đi từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối.
Ví dụ: Giả sử có 3 cách chuyển hệ từ trạng thái đầu X đến trạng thái cuối Y ứng với các hiệu ứng nhiệt
theo sơ đồ sau:

∆H1 A
∆H2

X Y
∆H
∆H3 ∆H5

B C
∆H4
Theo định luật Hess ta có : ∆H = ∆H1 + ∆H2 = ∆H3 + ∆H4 + ∆H5
+ Năng lượng nhiệt có tính chất cộng tính:
Ví dụ:
A + B ⇄ C + D ΔH01 (1)
- Nếu viết ngược lại:
C + D ⇄ A + B ΔH02 = - ΔH01 (2)
- Nếu nhân cả hai với một giá trị a (a > 0)
aA + aB  aC + aD ΔH03 = a. ΔH01 (3)

Ví dụ 1: Cho nhiệt hình thành của nước ở các trạng thái khác nhau là:
Chất: H2O(r) H2O(l) H2O(k)
- ΔH0ht(kJ/mol): 286,08 285,49 241,60
Tính nhiệt hoá rắn và nhiệt hoá hơi của nước.
+ Hướng dẫn:
Tính nhiệt hoá hơi:
- Cách 1: Tính theo viết các phương trình phản ứng:
Có phương trình phản ứng là:
1
H2(k) + 2 O2  H2O(k) ΔH01 = - 241,6 kJ/mol (1)
1
H2(k) + 2 O2  H2O(l) ΔH02 = - 285,49 kJ/mol (2)
Lấy (1) – (2) ta có:
H2O(l)  H2O(k) ΔH0hh = ΔH01- ΔH02 = - 241,6 – (- 285,49) = 43,89 (kJ/mol)
Vậy nhiệt hoá hơi của 1 mol nước là 43,89 kJ
- Cách 2:
Mô tả theo chu trình Born - Haber và áp dụng định luật Hess.
H2O(k)
ΔH01
+O2(k)
H2(k) +O2(k) ΔH03
ΔH02

14
H2O(l)

Theo chu trình trên, dựa vào định luật Hess ta có:
ΔH01 = ΔH02 + ΔH03
 ΔH0hh = ΔH03 = ΔH01 - ΔH02 = 43,89 kJ.
Tính nhiệt hoá rắn: Cách làm tương tự. ΔH0hr = - 43,89 kJ
Ví dụ 2:
Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của As2O3(r). Biết:
As2O3(r) + 3H2O(l)  2H3AsO3(dd) ΔH01 = 7,55 kcal (1)
AsCl3(r) + 3H2O(l)  H3AsO3(dd) + 3HCl(dd) ΔH02 = 17,58 kcal (2)
3
As(r) + 2 Cl2(k)  AsCl3(r) ΔH03 = -7 1,39 kcal (3)
1 1
2 H2(k) + 2 Cl2(k)  HCl(k) ΔH04 = - 22,24 kcal (4)
HCl(k) + aq  HCl(dd) ΔH05 = - 17,31 kcal (5)
1
H2(k)+ 2 O2(k)  H2O(l) ΔH06 = - 68,30 kcal (6)
+ Hướng dẫn:
Viết lại các phản ứng theo bài cho và phản ứng tạo ra As2O3(r) từ các đơn chất.
3
2As(r) + 2 O2(k)  As2O3(r) ΔH0s (As2O3(r)) = ? (7)
Tổ hợp các phản ứng từ (1) ÷ (7) ta có:
ΔH0s (As2O3(r)) = - ΔH01 + 2.ΔH02 + 2. ΔH03 + (-6). ΔH04 + (-6). ΔH05 + 3. ΔH06
= - 82,77 (kJ)
Ví dụ 3:
Tính năng lượng hình thành mạng lưới tinh thể ion của muối BaCl 2, Biết rằng nhiệt tạo thành của tinh
thể BaCl2 là 860,23 kJ/mol, nhiệt thăng hoa của Ba là 192,46 kJ/mol. Nhiệt phân li của clo 244,35
kJ/mol, năng lượng ion hoá thứ nhất, thứ hai tương ứng là 501,24 kJ/mol, 962,32 kJ/mol, ái lực electron
của clo là 370,28 kJ/mol.
Hướng dẫn:
Cách 1: Viết các phương trình và các quá trình:
Ba(r) + Cl2(k)  BaCl2(r) ΔH0tt = - 860,23 kJ/mol (1)
Ba(r)  Ba(k) 0
ΔH th = + 192,46 kJ/mol (2)
Ba(k)  Ba+(k) + 1e I1 = + 501,24 kJ/mol (3)
Ba+(k)  Ba2+(k) +1e I2 = + 962,32 kJ/mol (4)
Cl2(k)  2Cl (k).
Epl = + 244,35 kJ/mol (5)
Cl.(k)  Cl-(k) ACl- = - 370,28 kJ/mol (6)
Ba2+(k) + 2Cl-(k)  BaCl2(tt) Utt = ? (7)
Tổ hợp các quá trình trên ta có:
Utt = ΔH0tt - ΔH0th – I1 – I2 – Epl – 2ACl = - 2020,04 kJ/mol.
Cách 2: Lập theo chu trình Born – Haber:

15
Theo chu trình Born – Haber, dựa vào định luật Hess ta có:
ΔH0tt = Epl + ΔH0th + 2ACl + I1 + I2 + Utt
np Utt = ΔH0tt – Epl - ΔH0th – 2ACl – I1 – I2 = - 2020,04 kJ/mol
.................................................................................................
Ví dụ: (I.3: B - 23/2/2006)
Để giảm đau cho vận động viên khi va chạm, người ta tạo ra nhiệt độ thấp tức thời tại chỗ đau dựa vào
sự thu nhiệt khi hoà tan muối NH 4NO3 khan vào nước. Một túi giảm đau chứa 150 ml nước và một lượng
muối khan NH4NO3 để có thể hạ nhiệt độ chỗ đau từ 25 0C xuống O0C. Tính lượng muối khan trong muối
đó. Cho biết: Nhiệt hoà tan (kí hiệu ΔH) của NH 4NO3 là 26,2 kJ/mol, nhiệt dung riêng của dung dịch
trong túi này là C = 3,8.J/g.K (là lượng nhiệt kèm theo khi làm thay đổi nhiệt độ 1 độ của 1 gam dung
dịch đó).
Hướng dẫn:
m A

Theo biểu thức: ΔH. M A = - C(T2-T1).mdd

Gọi m là khối lượng của muối khan NH4NO3 cần cho vào, ta có:
m
26200.80 = - 3,8(0 – 25).(150 + m)
→ m = 61,2904 gam
Ví dụ: (III.2: A – 2000).
Trong công nghiệp hoá dầu, các ankan được loại hiđro để chuyển thành các hiđrocacbon không no có
nhiều ứng dụng hơn. Hãy tính nhiệt của mỗi phản ứng sau đây:
C4H10  C4H6 + H2 ; ΔH01 (1)
CH4  C6H6 + H2 ; ΔH02 (2)
-1
Biết năng lượng liên kết E theo kJ.mol của các liên kết như sau:
Liên kết: H-H C-H C-C C=C
E(kJ/mol): 435, 9 416,3 409,1 587,3
IV.1.2. Bài tập về định luật Hess và hệ quả:
Bài 1: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CaO + CO2  CaCO3 (a), Ho
Cho:
Ca + (1/2) O2  CaO (1), Ho 1 = - 152,33 kcal
C + O2  CO2 (2), Ho 2 = - 94,44 kcal
C + Ca + (3/2) O2  CaCO3 (3), Ho 3 = - 286,77 kcal
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Giải:
Theo định luật Hess ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ dưới, ta có: Ho 3 = Ho 1 + Ho 2 + Ho
=> Ho = Ho 3 - Ho 2 - Ho1 = - 40 kcal

Ho 3
C + Ca + (3/2) O2 CaCO3

Ho 1 16 Ho
Ho 2 CaO,
CO2
Cách khác:
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1), (2), (3) chính là sinh nhiệt của các chất trong phản ứng (a).
∆Hphản ứng = Σ ∆Hs(sản phẩm) – Σ ∆Hs(chất đầu)
= Ho 3 - Ho 2 - Ho1 = - 40 kcal
Bài 2: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng este hóa axit oxalic và rượu metylic. Cho:
(COOH)2 + (1/2) O2  2 CO2 + H2O (1) , Ho 1 = - 40,95 kcal
CH3OH + (3/2)O2  CO2 + 2H2O (2) , Ho 2 = - 174,07 kcal
(COOCH3)2 + (7/2) O2  4 CO2 + 3H2O (3) , Ho 3 = - 382,67 kcal
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Giải:
(COOH)2+ 2 CH3OH  (COOCH3)2 + 2H2O (b) , Ho
Theo định luật Hess ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ trên, ta có: Ho 3 + Ho = Ho 1 + 2 Ho 2
Ho
(COOH)2+ 2 CH3OH (COOCH3)2 + 2H2O

Ho 1 + 2Ho2 Ho3


+ (7/2)O2 + (7/2)O2

4 CO2 + 5H2O
 Ho = 2 Ho 2 + Ho1 - Ho 3 = - 6,42 kcal
Cách khác:
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1), (2), (3) chính là thiêu nhiệt của các chất trong phản ứng (b).
∆Hphản ứng = Σ ∆Ht(chất đầu) – Σ ∆Ht(sản phẩm) = 2 Ho 2 + Ho1 - Ho 3 = - 6,42 kcal
Bài 3: Xác định sinh nhiệt của axetilen nếu biết thiêu nhiệt của nó là –313,6 kcal và sinh nhiệt của H 2O
và CO2 tương ứng bằng – 68,3 kcal và – 94,4 kcal.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Giải:
Cần tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2 C + H2  C2H2 (c), Ho
Theo đề bài ta có :
C2H2 + (5/2)O2  2 CO2 + H2O (1), Ho t(C2H2) = - 313,6 kcal
C + O2  CO2 (2), Ho s(CO2) = - 94,44 kcal
H2 + (1/2)O2  H2O (3), Ho s(H2O) = - 68,3 kcal
Phản ứng (2),(3) cho Ho t(C) = - 94,44 kcal và Ho t(H2) = - 68,3 kcal
Tính Ho theo thiêu nhiệt:
Ho = Ho t(H2) + 2 Ho t(C) - Ho t(C2H2) = 56,42 kcal
Bài 4: Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 1000 g canxi cacbua rắn từ CaO (rắn) và C
(rắn) ?
CaO (r) + 3 C (r)  CaC2 (r) + CO (k)
Ho s (kJ/mol) - 635,5 -59,4 - 110,5
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Giải:
Tính Ho pư theo sinh nhiệt:
Ho pư = -59,4 – 110,5 + 635,5 = 465,6 kJ
Nhiệt lượng cần để điều chế 1000 g canxi cacbua:
(1000.465,6)/64 = 7275 kJ
Bài 5:
a. Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298 K và ở thể tích cố định theo phản ứng:
17
CH3OH (l) + (3/2)O2(k)  CO2 (k) + 2H2O (l) giải phóng lượng nhiệt là 726,55 kJ. Tính H phản ứng.
b. Biết sinh nhiệt tiêu chuẩn của H2O (l) và CO2 (k) tương ứng bằng – 285,85 kJ/mol và – 393,51 kJ/
mol. Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l).
c. Nhiệt bay hơi của CH3OH(l) là 34,89kJ/mol. Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH(k).
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
a. Đẳng tích : U = -726,55 kJ
H = U + n RT = -726,55 + (1 – 1,5).8,314.10-3.298 = -727,79 kJ
b. Tính Ho pư theo sinh nhiệt:
Ho pư = - 393,51 + 2 (- 285,85 ) - Ho (CH3OH l) = - 727,79 kJ
Ho (CH3OH l) = -237,42 kJ/mol
c. CH3OH (l)  CH3OH (k)
Ho hh = Ho (CH3OH k) - Ho (CH3OH l) = 34,89 kJ/ mol
Ho (CH3OH k) = 34,89 + (-237,42) = - 202,53 kJ/ mol
Bài 6:Quá trình Solvay để sản xuất Na2CO3 bao gồm các phản ứng sau:
CaCO3  CaO + CO2 (1)
2CO2 + 2H2O + 2 NaCl +2 NH3  2 NaHCO3 + 2 NH4Cl (2)
2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O (3)
CaO + H2O  Ca(OH)2 (4)
Ca(OH)2 + 2 NH4Cl  CaCl2 + 2 NH3 + 2H2O (5)
a. Xác định biến thiên entanpi cho mỗi phản ứng trên.
b. Xác định biến thiên entanpi cho toàn bộ quá trình.
c. Viết phương trình biểu diễn phản ứng tổng cộng.
d. Xác định ∆H của phản ứng tổng cộng, so sánh với câu b.
Cho:
Chất Ho s,298 (kJ / mol) Chất Ho s,298 (kJ / mol)

CaCO3 (r) -1207,08 NH3 (k) - 46,19

CaO (r) - 635,55 NaHCO3(r) - 710,44

CO2 (k) -393,51 NH4Cl(r) - 315,39

H2O (l) -285,85 Na2CO3(r) - 1430,09

NaCl (r) - 410,99 CaCl2(r) -794,96

Ca(OH)2 (r) - 986,59

(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
a. Tính Ho pư theo sinh nhiệt:
Ho pư (1) = 178,02 kJ
H pư (2) =
o
221,42 kJ
Ho pư (3) = - 688,57 kJ
H pư (4) =
o
- 65,19 kJ
H pư (5) =
o
158,33 kJ
b. Hopư (tổng) = Hopư (1) + Hopư (2) + Hopư (3) + Hopư (4) + Hopư (5) = -195,99 kJ
c. CaCO3 + 2 NaCl  CaCl2 + Na2CO3 (6)
d. H pư (6) = -195,99 kJ = H pư (tổng)
o o

Bài 7:
Khi trung hòa 1 mol HCN bằng kiềm mạnh theo phản ứng:
HCNdd + OH-dd  H2O + CN-dd (1), Ho 1
Người ta thấy giải phóng 12,13kJ nhiệt. Tính ∆H của phản ứng điện li của HCN:
18
HCNdd  H+dd + CN-dd (2), Ho 2
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
Ta có: H+dd + OH-dd  H2O (3), Ho 3 = -57,32 kJ
Lấy (1) trừ (3) ta được (2). Vậy:
Ho2 = Ho1 - Ho3 = -12,13 – (- 57,32 ) = 45,19 kJ
Bài 8: Xác định sinh nhiệt chuẩn ở 25 oC của propan ở điều kiện đẳng áp, đẳng tích. Biết thiêu nhiệt
của nó là – 2220 kJ/mol và sinh nhiệt của H2O và CO2 tương ứng bằng – 286 kJ/mol và – 393,5 kJ/mol.
(Trích sách Những nguyên lý cơ bản của hóa học-Phần bài tập của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Cần tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
3 C + 4 H2  C3H8 Ho
Theo đề bài ta có :
C3H8 + 5O2  3 CO2 + 4 H2O (1), Ho t(C3H8) = - 2220 kJ/mol
H2 + (1/2)O2  H2O (2), Ho s(H2O) = - 286 kJ/mol
C + O2  CO2 (3), Ho s(CO2) = - 393,5 kJ/mol
Phản ứng (2),(3) cho Ho t(H2) = - 286 kJ/mol
Ho t(C) = - 393,5 kJ/mol
- Ở điều kiện đẳng áp:
Tính Ho theo thiêu nhiệt:
Ho = 4Ho t(H2) + 3Ho t(C) - Ho t(C3H8) = - 104,5 kJ
- Ở điều kiện đẳng tích:
Ho = Uo + n RT => Uo = Ho - n RT
= -104,5 – (1 - 4).8,314.(10 - 3).98 = - 97,1 kJ
Bài 9:
Xác định sinh nhiệt của H2O2 trong nước dựa vào các dữ kiện sau:
SnCl2(aq) + 2 HCl(aq) + H2O2(aq)  SnCl4(aq) + 2 H2O (1)
H1 = -371,6 kJ/mol
SnCl2(aq) + HCl(aq) + HOCl(aq)  SnCl4(aq) + 2 H2O (2)
H2 = -314 kJ/mol
2 HI (aq) + HOCl(aq)  HCl(aq) + I2 + 2 H2O (3)
H3 = -215,2 kJ/mol
(1/2)H2 + (1/2) I2 + aq  HI(aq) (4)
H4= - 55,1 kJ/mol
H2 + (1/2) O2  H2O(l) (5)
H5 = - 286 kJ/mol
(Trích sách Những nguyên lý cơ bản của hóa học - Phần bài tập của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Cần tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
H2 + O2 + aq  H2O2 (aq) , H
- Bước 1: lấy [2.(5) – 2.(4)], ta được:
H2 + O2 + 2 HI  H2O + I2 (6)
- Bước 2: lấy [(6) – (3)], ta được:
H2 + O2 + HCl (aq)  H2O + HOCl (aq) (7)
- Bước 3: lấy [(7) + (2)], ta được:
H2 + O2 + 2HCl (aq) + SnCl2(aq)  2H2O + SnCl4 (aq) (8)
- Bước 4: lấy [(8) - (1)], ta được:
H2 + O2 + aq  H2O2 (aq)
Từ 4 bước trên, ta có:
H = 2H5 - 2H4 - H3 + H2 - H1 = -189 kJ/mol
Bài 10: Xác định năng lượng mạng lưới tinh thể của NaCl (r), biết:
- Nhiệt thăng hoa của Na:

19
Na (r)  Na (k), H1 = 108,7 kJ/mol
- Nhiệt phân li của Cl2:
Cl2 (k)  2 Cl (k), H2 = 244,3 kJ/mol
- Năng lượng ion hóa của Na:
Na (k)  Na+ (k) + e, H3 = 502 kJ/mol
- Ái lực với electron của Clo:
Cl (k) + e  Cl- (k), H4 = - 370,2 kJ/mol
- Nhiệt của phản ứng:
Na (r) +(1/2) Cl2 (k)  NaCl (r), H5 = - 410,8 kJ/mol
(Trích sách Cơ sơ lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
Lập sơ đồ:

H5
Na (r) +(1/2) Cl2 (k) NaCl (r)

H1 (1/2) H2 Utt

H3 + H4
Na (k) + Cl (k) Na+ (k) + Cl- (k)

Theo định luật Hess, ta có:


H5 + Utt = H1 + (1/2) H2 + H3 + H4
 Utt = - H5 + H1 + (1/2) H2 + H3 + H4 = 773,45 kJ/mol
Bài 11: Xác định năng lượng mạng lưới tinh thể của BaCl2 từ hai loại dữ kiện sau:
a. - Sinh nhiệt của BaCl2 tinh thể: -860,23 kJ/mol (H1)
- Nhiệt phân li của Cl2: 238,49 kJ/mol (H2)
- Nhiệt thăng hoa của Ba kim loại: 192,46 kJ/mol (H3)
- Thế ion hóa thứ nhất, thứ hai của Ba: 501,24 kJ/mol (I1); 962,32 kJ/mol (I2)
- Ái lực với electron của Clo: -357,73 kJ/mol (H4)
b. - Nhiệt hòa tan của BaCl2: -10,17 kJ/mol (H5)
- Nhiệt hidrat hóa của ion Ba2+: -1343,98 kJ/mol (H6)
- Nhiệt hidrat hóa của ion Cl-: -362,98 kJ/mol (H7)
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
a. Lập sơ đồ:
H1
Ba (r) + Cl2 (k) BaCl2 (tt)

H3 H2

Ba (k)

I1

Utt

Ba+ (k) + 2Cl (k)

I2 2 H4

20
Ba2+ (k) + 2Cl- (k)
Theo định luật Hess, ta có:
H1 + Utt = H2 + 2H4 + H3 + I1 + I2
 Utt = - H1 + H2 +2H4 + H3 + I1 + I2 = 2039,28 kJ/mol
b. Theo đề bài ta có:
BaCl2 (r) + aq  Ba2+(aq) + 2Cl- (aq) , H5
Ba2+(k) + aq  Ba2+(aq) , H6
Cl- (k) + aq  Cl- (aq) , H7
Cần xác định nhiệt của phản ứng:
BaCl2 (r)  Ba2+(k) + 2Cl- (k) , U’tt
Nhận thấy rằng:
U’tt = H5 - (H6 + 2 H7) = 2059,77 kJ/ mol
b. Bài tập tương tự
Bài 1: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2 CO + 4 H2  H2O + C2H5OH
Ho t ( kcal/mol ) - 67,6 -68,3 -326,7
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Đáp số: - 81,8 kcal
Bài 2: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
C6H12O6(r) + 6 O2 (k)  6 H2O(l) + 6 CO2(k)
H s ( kcal/mol )
o
- 304,6 -68,3 -94,4
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Đáp số: - 671,6 kcal
Bài 3: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
C + 2N2O  2N2 + CO2
H s ( kcal/mol )
o
17,7 - 94,4
Nếu chỉ có 22 g N2O tham gia phản ứng thì lượng nhiệt giải phóng là bao nhiêu?
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Dương Văn Đảm)
Đáp số: 32,45 kcal
Bài 4: Cho phản ứng sau:
4HCl (k) + O2 (k)  2H2O(l) + 2Cl2(k)
a. Tính entanpi chuẩn của phản ứng ở 25oC, biết rằng entanpi chuẩn của các chất như sau:HCl (k): - 92,3
kJ/mol
H2O (l): - 285,8 kJ/mol
b. Nếu nước tạo ra ở thể khí thì entanpi chuẩn của phản ứng là bao nhiêu. Biết entanpi bay hơi của nước
ở nhiệt độ này là 44 kJ/mol.
c. Tính nhiệt phản ứng đẳng tích ở 20oC.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Lê Mậu Quyền)
Đáp số: a. - 202,4 kJ
b. - 114,4 kJ
c. - 194967 J
III.1.4.b. Dựa vào năng lượng liên kết:
Phản ứng hóa học về bản chất là phá vỡ liên kết cũ và hình thành liên kết mới. Do đó, tại nhiệt
độ T và áp suất không đổi, ta có:
∆Hphản ứng = Σ υiEi – Σ υjEj (9)
Trong đó:
i : chất ban đầu; j :chất sản phẩm.
υi, υj: số liên kết.
E : năng lượng phá vỡ liên kết ( E > 0 ).
IV.1.3. Dựa vào năng lượng liên kết:
IV.1.3.a. Bài tập có lời giải:

21
Bài 1: Quá trình đốt cháy hidro: 2H 2 + O2 → 2H2O giải phóng ra một năng lượng bằng 493,7 kJ.
Cho biết các năng lượng liên kết EH-H = 432,2 kJ/mol, EO=O = 493,7 kJ/mol. Hãy tính năng lượng liên kết
EO-H.
Giải:
Lập sơ đồ:
- 493,7
2H2 + O2 2H2O

2EH-H EO=O
- 4EO-H
4H + 2O
Từ sơ đồ ta có:
2EH-H + EO=O - 4EO-H = - 432,2
=> EO-H = (2EH-H + EO=O + 432,2)/4 = 462,95 kJ/mol
Bài 2: Cho biết năng lượng phân li liên kết sau:
Liên kết O-H C-C C = C C-H Cl-Cl H-Cl C-O C-Cl
E ( kJ/mol) 462,3 343,4 597,7 418,4 238,3 430,5 351,1 328,5
Hãy tính hiệu ứng nhiệt trong các phản ứng sau:
a. HCl + CH2 = CH2  CH3-CH2Cl
b. CH3-CH2OH  H2O + CH2 = CH2
c. CH4 + Cl2  HCl + CH3Cl
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Đào Đình Thức)
Giải: Lập sơ đồ tương tự bài 1, ta tính:
a. ∆H = EH-Cl + EC=C + 4 EC-H - 5 EC-H - EC-C - EC-Cl
= EH-Cl + EC=C - EC-H - EC-C - EC-Cl = -62,1 kJ
b. ∆H = EC-C + EC-O + 5 EC-H + EO-H - 4 EC-H - EC=C - 2EO-H
= EC-C + EC-O + EC-H - EC=C - EO-H = 53,3 kJ
c. ∆H = ECl-Cl + 4 EC-H - 3 EC-H - EC- Cl – EH-Cl
= ECl-Cl + EC-H - EC-Cl – EH-Cl = - 102,3 kJ
Bài 3: Tính năng lượng liên kết trung bình của một liên kết N-H trong NH3, biết :
(1/2) N2 (k) + 3/2 H2(k)  NH3 (k), ∆Ho = - 46,3 kJ
Biết năng lượng các liên kết của N2 và H2 tương ứng là 941,4 kJ và 436,4 kJ.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Giải:
Năng lượng liên kết trung bình của một liên kết N-H trong NH 3 bằng 1/3 năng lượng các liên kết trong
NH3.
Ta có:
∆Ho = (1/2) EN2 + (3/2) EH2 - 3 E N-H (TB)
=> E N-H (TB) = [(1/2) EN2 + (3/2) EH2 - ∆Ho ]/3 = 390,5 kJ
Bài 4: Xác định năng lượng liên kết trung bình của một liên kết C-H trong metan, biết sinh nhiệt chuẩn
của metan là – 74,8 kJ/mol; nhiệt thăng hoa của than chì là 716,7 kJ/mol và năng lượng phân li của phân
tử H2 là 436 kJ/mol.
(Trích sách Những nguyên lý cơ bản của hóa học - Phần bài tập của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải: Năng lượng liên kết trung bình của một liên kết C-H trong metan bằng 1/4 năng lượng các liên kết
trong metan.
Năng lượng liên kết trong CH4 là ∆Ho298 của quá trình:
CH4 (k)  C(k)+ 4H(k).
Lập sơ đồ :
∆Ho298
CH4 (k) C (k) + 4H (k).

∆Hoth 2 ∆Hopl
o
∆H s

22
C (r) + 2H2 (k).
Từ sơ đồ ta có:
∆Hos + ∆Ho298 = ∆Hoth + 2∆Hopl
 ∆Ho298 = ∆Hoth + 2∆Hopl - ∆Hos = 1663,5 kJ/mol
 E C-H (TB) = 1663,5/4 = 415,9 kJ
Bài 5: Tính năng lượng liên kết EH-Cl trong phân tử HCl khi biết sinh nhiệt của HCl là – 92,3 kJ/mol,
năng lượng liên kết EH-H là 435,95 kJ/mol, ECl-Cl là 242,6 kJ/mol.
(Trích sách Hóa học vô cơ của Hoàng Nhâm)
Giải:
Lập sơ đồ
½ ECl-Cl
H (k) + (1/2) Cl2 (k) H (k) + Cl (k)
½ EH-H EH-Cl
∆Hos
(1/2) H2 (k) + (1/2) Cl2(k) HCl (k)
Theo định luật Hess ta có:
∆Hos = 1/2EH-H + 1/2ECl-Cl + EH-Cl
 EH-Cl = ∆Hos – (1/2EH-H + 1/2ECl-Cl) = - 431,58 kJ/mol
Bài 6: Tính năng lượng mạng lưới của FeO (tt) dựa vào các số liệu sau:
- Entanpi nguyên tử hóa của Fe (tt) là 404 kJ/mol.
- Năng lượng ion hóa thứ nhất, thứ hai của Fe: 761 kJ/mol; 1559 kJ/mol
- Năng lượng liên kết trong phân tử O2 là 494 kJ/mol.
- Năng lượng gắn kết electron thứ nhất và thứ hai của oxi là – 142 và 780 kJ/mol.
- Entanpi tạo thành của FeO (tt) là – 273 kJ/mol.
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Lê Mậu Quyền)
Giải:Lập sơ đồ:
- 273
Fe (tt) + (1/2) O2 (k) FeO (tt)

404 494/2 UFeO

761 + 1559
Fe (k) + O (k) Fe2+ (k) + O2-(k)
780 - 142
Theo định luật Hess ta có:
UFeO - 273 = 404 + 494/2 + 761 + 1559 + 780 – 142
UFeO = 404 + 494/2 + 761 + 1559 + 780 – 142 + 273 = 3882 kJ/mol
Bài 7: Cho:
3 As2O3 ( r ) + 3 O2 (k)  3 As2O5 (r) , (1), ∆H1 = - 812,11 kJ
3 As2O3 ( r ) + 2 O3 (k)  3 As2O5 (r) , (2), ∆H2 = - 1095,79 kJ
Biết năng lượng phân li của oxi là 493,71 kJ/mol, năng lượng của liên kết
O-O là 138,07 kJ/mol. Chứng minh rằng phân tử ozon không thể cấu tạo vòng mà phải có cấu tạo chữ V.
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Giải:
Lấy (1) trừ (2) ta được:
3 O2 (k) 2 O3 (k) , ∆H = ∆H1- ∆H2 = 283,68 kJ
- Nếu O3 có cấu tạo vòng:
∆Hvòng = 3EO=O - 6EO-O = 652,71 kJ
- Nếu O3 có cấu tạo chữ V:
∆HchũV = 3EO=O - 2( EO=O + EO-O ) = EO=O - 2EO-O = 217,57 kJ
Nhận thấy ∆HchũV gần với giá trị ∆H hơn ∆H vòng. Do đó,O3 có cấu tạo chữ V.
b. Bài tập tương tự không có lời giải:
Bài 1: Từ các giá trị năng lượng liên kết sau, tính entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn của khí NO:
Liên kết: NN O=O N=O
23
E (kJ/mol) 941,4 498,7 629,7
(Trích sách Bài tập hóa học đại cương của Nguyễn Đức Chung)
Đáp số: 90,4 kJ
Bài 2: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
C2H4 (k) + H2(k)  C2H6 (k)
Cho biết:
Liên kết: H-H C=C C-C C-H
E (kJ/mol) 435,14 615,05 347,27 414,22
(Trích sách Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học của Vũ Đăng Độ)
Đáp số: - 125,52 kJ/mol
IV. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học và các thế nhiệt động:
IV.1. Nội dung của nguyên lí II và các biểu thức liên quan :
IV.1.1. Nội dung của nguyên lí II
Định luật 2, hay nguyên lý thứ hai, còn gọi là nguyên lý về entropy, liên quan đến tính không thể
đảo ngược của một quá trình nhiệt động lực học và đề ra khái niệm entropy. Nguyên lý này phát biểu
rằng entropy của một hệ kín chỉ có hai khả năng, hoặc là tăng lên, hoặc giữ nguyên. Từ đó dẫn đến định
luật là không thể chuyển từ trạng thái mất trật tự sang trạng thái trật tự nếu không có sự can thiệp từ bên
ngoài.
Một cách phát biểu khác là:
Một hệ lớn và không trao đổi năng lượng với môi trường sẽ có entropy luôn tăng hoặc không đổi
theo thời gian.
Vì entropy là mức độ hỗn loạn của hệ, định luật này nói rằng vũ trụ sẽ ngày càng "hỗn loạn"
hơn. Cơ học thống kê đã chứng minh rằng định luật này là một định lý, đúng cho hệ lớn và trong thời
gian dài. Đối với hệ nhỏ và thời gian ngắn, có thể có thay đổi ngẫu nhiên không tuân thủ định luật này.
Nói cách khác, không như định luật 1, các định luật vật lý chi phối thế giới vi mô chỉ tuân theo định luật
2 một cách gián tiếp và có tính thống kê. Ngược lại, định luật 2 khá độc lập so với các tính chất của các
định luật đó, bởi lẽ nó chỉ thể hiện khi người ta trình bày các định luật đó một cách giản lược hóa và ở
quy mô nhỏ.
IV.1.2. Các biểu thức của nguyên lí II
Nguyên lý II đã thiết lập được rằng đối với quá trình thuận nghịch nhiệt động tỷ số giữa lượng nhiệt
vô cùng nhỏ và nhiệt độ tuyệt đối là một vi phân toàn phần đúng của một hàm số nào đó, hàm Entropi S:

(1)
Vì Entropi là một hàm trạng thái nên đối với quá trình thuận nghịch đi từ trạng thái 1 đến
trạng thái 2, biến thiên Entropin ∆S sẽ bằng:

(2)
Nếu quá trình thuận nghịch là đẳng nhiệt (2) trở thành:

(3)
Nếu quá trình thuận nghịch là đoạn nhiệt ( ) thì ; .
Đối với quá trình không thuận nghịch nhiệt động thì:

(4)
Nếu quá trình không thuận nghịch là đẳng nhiệt thì:

(5)

24
Nếu quá trình không thuận nghịch là đoạn nhiệt thì:
dS>0, (6)
Một cách tổng quát biểu thức toán của nguyên lý II là:

(7)
Khi hệ nhiệt động được gộp với môi trường xung quanh làm thành một hệ cô lập thì:
Shệ cô lập = ( Shệ nhiệt động + Smôi trường) 0 (8)
Nếu trong hệ cô lập chỉ diễn ra quá trình thuận nghịch thì:
Shệ cô lập = 0  S = const
Nếu trong hệ cô lập chỉ diễn ra trong quá trình không thuận nghịch thì:
Shệ cô lập > 0 (S2 > S1).
Về ý nghĩa vật lý, entropi S đặc trưng cho tính hỗn loạn của hệ nhiệt động.
trong một số quá trình:
* P = const

Với Cp là hằng số:

(9)
* V = const

(10)
(Cv là hằng số trong khoảng T1, T2).
của khí lý tưởng:
Đối với 1 mol khí lý tưởng:

(Cv=const) (11)

Hoặc: (Cp=const) (12)


IV. 2. Sự biến thiên S của chất trong một số quá trình

IV.2.1 Sự biến thiên S trong quá trình biến đổi trạng thái của chất:

Khi chất nguyên chất nóng chảy hoặc sôi ở P = const thì:

T = const  S = =
H = nhiệt biến thiên trạng thái = Ln/c hoặc Lh

IV.2.2. Sự biến thiên trong quá trình giãn nở đẳng nhiệt khí lí tưởng:

Xét n mol khí lí tưởng giãn nở thể tích từ V1  V2 ở to = const. Vì nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ
thuộc nhiệt độ nên trong sự biến đổi này:
U = QTN + WTN = QBTN + WBTN = 0

 QTN = - WTN = nRT. ln ( = -(- P. V) = ).

25
T = const  S = = nRln = n.R.ln

IV.2.3. Sự biến thiên entropi của chất nguyên chất theo nhiệt độ.

- Quá trình P = const: Đun nóng 1 chất nguyên chất từ T1  T2, không có sự chuyển pha:

S =
Với Q = QP = dH = n.CP.dT

S =
* Trong khoảng nhiệt độ hẹp, coi CP = const

 S = n.CP.ln
- Quá trình: V = const

 S = n .CV.ln
Bài tập về Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học:
IV.3 Tính biến thiên entropi S:
IV.3.1.a. Bài tập có lời giải:
Bài 1: Tính S trong quá trình giãn nở đẳng nhiệt 2 mol khí lý tưởng từ 1,5 đến 2,4 .
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Trong điều kiện T = const, đối với 2mol khí:
S = 2.R.ln (V2/V1) = 2.8,314.ln (2,4/1,5) = 7,8 J/K.mol
Bài 2: Tính S trong quá trình đun nóng 200g nước từ 100C đến 200C ở P = const, biết Cp của nước bằng
75,3 J/K.mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Áp dụng công thức: S = n.Cp.ln (T2/T1)
= 200/18.75,3.ln (293/283) = 29 J/K.mol
Bài 3: Tính S của quá trình khuêch tán vào nhau của 1mol khí N 2 và 1mol khí O2. Ở trạng thái nguyên
chất mỗi chất khí ở cùng 1 điều kiện về nhiệt độ, áp suất và thể tích.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Sự khuêch tán của 2 khí làm tăng gấp 2 lần thể tích ở T = const do đó:
= R.ln (V2/V1) = R.ln2 = 2,303.R.lg2
Tương tự: = 2,303.R.lg2
=> S = + = 2.2,303.R.lg2 = 11,5 J/K.mol
Bài 4: Tính S trong quá trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch:
a. 1mol oxi từ P1 = 0,001 đến P2 = 0,01 atm
b. 1mol metan từ P1 = 0,1 đến P2 = 1 atm
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
26
Giải:
a. S = R.ln (P1/P2) = 8,314.ln (0,001/0,01) = -19,143 J/K.mol
b. S = R.ln (P1/P2) = 8,314.ln (0,1/1) = -19,143 J/K.mol
Kết quả tính S trong cả 2 trường hợp cho thấy biến thiên entropi của khí lý tưởng không phụ thuộc bản
chất hóa học của chúng mà chỉ được xác định bằng tỉ số áp suất.
Bài 5: Tính S0 của phản ứng: 4Fe + 3O 2  2Fe2O3. Biết S0 của Fe, O2 và Fe2O3 tương ứng bằng
27,3; 205 và 87,4 J/K.mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
S0pứ = 2 S0(Fe2O3) – 4 S0(Fe) – 3 S0(O2)
= 2.87,4 – 4.27,3 – 3.205 = -549,4 J/K.mol
Bài 6: Nhiệt dung đẳng áp mol của Kali bromua trong khoảng nhiệt độ 293K đến 923K được biểu diễn:
Cp(KBr) = 48,367 + 13,891.10-3.T J/K.mol
Xác định biến thiên entropi trong quá trình đun nóng thuận nghịch 1 mol KBr từ T 1 = 298,2K đến T2 =
500K.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Giải:
Áp dụng công thức:

Rút ra:

S = S500K – S298,2K = (48,367 + 13,891.10-3.T)dlnT


= 48,367.2,303.lg (500/298,2) + 13,891.10-3.(500 – 298,2) = 27,81 J/K.mol
Bài 7: Xác định biến thiên entropi trong sự chuyển 2g nước thành hơi tại áp suất 1,013.10 5N/m2 và nhiệt
độ biến thiên từ 00C đến 1500C, biết nhiệt bay hơi của nước H = 2,255 kJ/g và nhiệt dung mol của hơi
nước CP,h = 30,13 + 11,3.10-3T J/K.mol, nhiệt dung của nước lỏng bằng 75,30J/K.mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Quá trình gồm 3 giai đoạn: a) chuyển nước lỏng từ 00C đến 1000C ( S1).
b) chuyển nước lỏng thành hơi ở 1000C ( S2).
c) đun để đưa hơi nước từ 1000C đến 1500C ( S3).
Giai đoạn a): S1 = 2/18.75,30.ln (373/273) = 2,61 J/K.mol
Giai đoạn b): S2 = 2.2,255.103/373 = 12,09 J/K.mol
Giai đoạn c): S3 = 2/18.30,13.ln (423/373) + 2/18.11,3.10-3.(423 – 373) = 0,48 J/K.mol
 S = S1 + S2 + S3 = 2,61 + 12,09 + 0,48 = 15,18 J/K.mol
Bài 8: Một bình kín 2 ngăn, ngăn thứ nhất có thể tích 0,1 m 3 chứa oxi và ngăn thứ hai có thể tích 0,4 m 3
chứa nito. Hai ngăn đều ở cùng một điều kiện về nhiệt độ 17 0C và áp suất 1,013.105 N/m2. Tính biến
thiên entropi khi 2 khí khuêch tán vào nhau.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Ta có: n = (P.V)/(R.T)
Nên: n(O2) = (1,013.105.0,1)/8,314.290 = 4,2 mol
n(N2) = (1,013.105.0,4)/8,314.290 = 16,8 mol
Biến thiên entropi của sự khuêch tán khí ở P,T = const được tính theo công thức:
S = R.[n1.ln (V/V1) + n2.ln (V/V2)]
= 8,314.[4,2.ln (0,5/0,1) + 16,8.ln(0,5/0,4)] = 87,37 J/K.mol
Sự khuếch tán khí là 1 quá trình tự diễn biến do đó S > 0.
Bài 9: Tính S trong sự trộn 10g nước đá ở 0 0C với 50g nước lỏng ở 40 0C trong 1 hệ cô lập. Nhiệt nóng
chảy của nước đá là 334,4 J/g. Tỉ nhiệt của nước là 4,18 J/K.g.
27
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt sau khi trộn, ta có:
(10.334,4) + (10.4,18.t) = 50.4,18.(40 – t)
 t = 200C
Gọi S1 là biến thiên entropi khi chuyển 10g nước đá từ 00C thành nước lỏng ở 200C, ta có:

= (10.334,4/273) + (10 – 4,18.ln (293/273) = 15,21 J/K.mol


Gọi S2 là biến thiên entropi khi chuyển 50g nước lỏng từ 400C thành xuống 200C, ta có:

= 50.418.ln (293/313) = -13,77 J/K.mol


Biến thiên entropi trong sự trộn:
S = S1 + S2 = 15,21 + (-13,77) = 1,44 J/K.mol
Với S trong hệ cô lập bằng 1,44 J/K.mol ( S < 0) chứng tỏ đây là một quá trình không thuận nghịch
nhiệt động lực.
Bài 10: Sự gỉ sắt diễn ra ở 250C, 1atm theo phương trình phản ứng:
4Fe + 3O2  2Fe2O3
0
Với nhiệt hình thành H ht = -824,2 kJ/mol.
Kết hợp với giá trị S0 thu được ở bài tập 5 hãy chứng tỏ sự gỉ sắt là một quá trình tự xảy ra.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Sự gỉ của sắt đã tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt ra môi trường xung quanh một lượng bằng: -
824,2.2 = -1648,4 kJ/mol, do đó làm tăng entropi của môi trường một lượng bằng:
S0mt = 1648400/298 = 5531,5 J/K.mol
Mặt khác: từ bài 5 ta đã có: S0hệ = -549,4 J/K.mol
 S0cô lập = S0mt + S0hệ = 5529 + (-549,4) = 4982,1.mol
S0cô lập > 0 chứng tỏ sự gỉ là quá trình tự phá hủy của kim loại ở điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất.
Bài 11: Xác định biến thiên entropi trong quá trình chuyển 418,4 J năng lượng dưới dạng nhiệt từ một vật
có nhiệt độ 1500C đến một vật có nhiệt độ 500C.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Giải:
Quá trình chuyển nhiệt ở đây là không thuận nghịch, nhưng muốn tính S lại phải là quá trình thuận
nghịch. Muốn vậy ta phải tưởng tượng ra 3 quá trình nhỏ thuận nghịch như sau:
a. Vật có nhiệt độ cao nhường nhiệt thuận nghịch nhiệt độ 1500C. Trong quá trình này biến thiên
entropi sẽ là:
Sa = -418,4/(150+273,15) = - 0,9887 J/K.mol
b. Sau đó tiến hành một quá trình thuận nghịch đoạn nhiệt đưa hệ tới nhiệt độ 50 0C. Trong quá trình
này biến thiên entropi sẽ là:
Sb = 0
c. Vật có nhiệt độ thấp nhận nhiệt thuận nghịch ở nhiệt độ 50 0C. Trong quá trình này biến thiên
entropi sẽ là:
Sc = -418,4/(50+273,2) = 1,2946 J/K.mol
=> Biến thiên entropi S của cả quá trình sẽ là:
S = Sa + Sb + Sc = -0,9887 + 0 + 1,2946 = 0,3059 J/K.mol
Bài 12: Tính S của phản ứng Cd + 2AgCl  CdCl2 + 2Ag diễn ra trong pin điện có sức điện động E =
0,6753V. Cho nhiệt hình thành chuẩn của CdCl2 và AgCl bằng -389158 J; -126654 J; P = 1atm; T =
298K.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Phản ứng đã cho diễn ra ở điều kiện thuận nghịch đẳng nhiệt trong pin điện nên:

28
H = G + T. S
Do đó: T. S = [ Hht(CdCl2) – 2 Hht(AgCl)] + 2.F.E
= -389158 + 2.126654 + 2.96500.0,6753 = -5517,1 J
 S = -5517,1/298 = -18,51 J/K.mol
IV.3.2. Bài tập tự giải:
Bài 1: Tính S ứng với sự nóng chảy 1 mol nước đá tại 0 0C. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá bằng
6 kJ/mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 22 J/K.mol
Bài 2: Tính biến thiên entropi của 100g nước khi truyền thuận nghịch cho lượng nước đó 25kJ nhiệt ở
2 trường hợp:
a. tại nhiệt độ không đổi là 00C.
b. tại nhiệt độ không đổi là 1000C.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: a. 91,5 J/K; b. 67,0 J/K
Bài 3: Trộn 35g nước ở 250C (A) với 160g nước ở 860C (B).
a. Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ với giả thiết là sự trộn được tiến hành một cách đoạn nhiệt.
b. Tính biến thiên entropi của A, B và toàn bộ hệ.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
0
Đáp số: a. 75,1 C; b. A: 22,7 J/K.mol; B: -20,6 J/K.mol; hệ: 2,1 J/K.mol
Bài 4: Tính biến thiên entropi của quá trình đun nóng 2 mol nito (được xem là khí lý tưởng) từ 300K
đến 600K dưới áp suất khí quyển trong 2 trường hợp sau:
a. Đẳng áp.
b. Đẳng tích.
Biết rằng nhiệt dung Cp của nito trong khoảng nhiêt độ từ 300K đến 600K được cho bằng phương trình:
Cp = 27 + 6.10-3.T J/K.mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: a. 41 J/K.mol; b. 29,5 J/K.mol
Bài 5: Tính biến thiên entropi trong quá trình khuêch tán vào nhau của 28g nito và 32g oxi, khi bỏ
vách ngăn ngăn cách 2 buồng chứa khí có thể tích như nhau bằng 30l và có cùng 1 điều kiện về nhiệt độ
và áp suất.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 11,51 J/K.mol
Bài 6: Tính biến thiên entropi trong quá trình đun nóng 1mol hidro từ 300K đến 400K. Biết rằng đối
với 1mol hidro: Cp = 1,554 + 2,2.10-3.T J/K.mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 1,74 J/K.mol
Bài 7: Tính biến thiên entropi khi chuyển 100g nước ở 00C thành hơi ở 1200C, cho biết:
- Nhiệt bay hơi của nước ở 1000C bằng 2253 J/g
- Nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4,18 J/K.g
- Nhiệt dung riêng của hơi nước bằng 1,91 J/K.g
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 744 J/K.g
Bài 8: Xác định nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt và biến thiên entropi khi trộn 1g nước đá ở 0 0C với 10g
nước ở 1000C. Cho nhiệt nóng chảy của nước đá bằng 334,4 J/g và nhiệt dung riêng của nước bằng 4,18
J/K.g.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 83,640C; 0,465 J/K.g
Bài 9: Xác định biến thiên entropi khi đun nóng 100g lưu huỳnh từ 300K đến 400K dựa vào các dữ
kiện sau:
Cp (Srombic) = 14,964 + 26,08.10-3.T
Cp (Sđơn tà) = 14,88 + 29,09.10-3.T
Nhiệt độ chuyển Srombic  Sđơn tà là 368,6K và nhiệt chuyển hóa này bằng 296,78 J/mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
29
Đáp số: 24,33 J/K.mol
Bài 10: Tính biến thiên entropi khi cho hóa hơi 1 mol etyl clorua. Cho biết tại nhiệt độ t = 12,3 0C
không đổi, nhiệt hóa hơi của etyl clorua là Hhh = 376,56 J/g.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: 85,10 J/K.mol
Bài 11: Xác định biến thiên entropi trong quá trình nung nóng đẳng áp 1mol khí nito từ 300 đến
1000K. Cho biết:
Cp (N2) = 26,983 + 5,910.10-3.T – 3,376.10-7.T2 J/K.mol
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: 36,484 J/K.mol
Bài 12: Tính S0 của phản ứng: 1/2N2 + 3/2H2 = NH3
Biết: S0(N2) = 191,489; S0(H2) = 130,586; S0(NH3) = 192,505 (J/K.mol)
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 182,79 J/K.mol
Bài 13: Tính biến thiên entropi trong quá trình đun nóng 1mol nước từ -50 0C tới 5000C dưới áp suất
khí quyển, cho biết:
- Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C bằng 6004 J/mol.
- Nhiệt bay hơi của nước ở 1000C bằng 40660 J/mol.
- Nhiệt dung trung bình của nước đá bằng 35,56 J/K.mol.
- Nhiệt dung của hơi nước ở P = const bằng (30,20 + 0,00992.T) J/K.mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 187,7 J/K.mol.
Bài 14: Tính biến thiên entropi của neon ở 25 0C và 1atm có thể tích 0,78l được giãn nở tới 1,25l và
đồng thời được đun nóng tới 85 0C. (Chú ý: Vì S là một hàm trạng thái nên trước tiên có thể tính S cho
quá trình giãn nở, rồi tính S cho quá trình đun nóng ở thể tích cuối không đổi).
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: 0,198 J/K.mol
Bài 15: Cho 200g thiếc nhiệt dung Cp = 25,522 J/K.ntg ở nhiệt độ ban đầu là 100 0C và 100g nước
nhiệt dung Cp = 75,312 J/K.mol ở nhiệt độ ban đầu là 25 0C vào nhiệt lượng kế. Chấp nhận rằng nhiệt
dung không đổi và không có sự trao đổi nhiệt với môi trường cũng như với nhiệt lượng kế. Hãy xác định:
a. Nhiệt độ cuối của hệ.
b. Biến thiên entropi của thiếc, của nước và của cả hệ gồm thiếc và nước.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: a. t2 = 31,90C
b. Snước = 42,719; Sthiếc = -5,217; Shệ = 37,502 (J/K.mol)
V- Sự kết hợp của nguyên lí I và nguyên lí II . Năng lượng tự do Gibbs và chiều diễn biến của một
quá trình hoá học:
V.1. Năng lượng tự do Gibbs:
Trong một quá trình xảy ra thấy cả hai yếu tố tác động đồng thời lên hệ, nhưng hai chiều ngược nhau,
tức là khi ΔH < 0 (quá trình tự xảy ra) có nghĩa hệ bền hơn thì mức độ hỗn loạn lại giảm đi, tức là ΔS < 0
(quá trình không tự xảy ra), hoặc ngược lại khi ΔH >0 (quá trình thường không tự xảy ra) có nghĩa hệ
kém bền hơn thì mức độ hỗn loạn tăng lên, tức là ΔS > 0 (quá trình tự xảy ra). Tóm lại trong mỗi quá
trình luôn có sự cạnh tranh giữa hai yếu tố entanpi và entropi. Trong cuộc cạnh tranh này, yếu tố nào
mạnh hơn sẽ quyết định chiều hướng phản ứng. Sự cạnh tranh của yếu tố entanpi và yếu tố entropi được
thể hiện qua đại lượng thế đẳng áp - đẳng nhiệt G (gọi tắt là thế đẳng áp hay thế Gibbs là tên gọi của
người có nhiều công lao trong việc nghiên cứu nhiệt động học).
Như vậy biểu thức thế đẳng áp liên quan với entanpi và entropi là:
G = H – TS (1.1)
Nếu lấy vi phân toàn phần của G.
dG = dH – TdS – SdT (1.2)
Biến thiên của G khi hệ chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 sẽ là:
ΔG = ΔH – TΔS – SΔT (1.3)
Trong quá trình đẳng áp - đẳng nhiệt (điều kiện thường gặp của các phản ứng hoá học) có ΔT = 0. Từ
(1.3) có là:
30
ΔG = ΔH - TΔS (1.4)

Biểu thức (1.4) biểu diễn tác động tổng hợp của hai yếu tố entanpi và entropi.
V.2. Chiều diễn biến của một quá trình hoá học:
* Theo biểu thức (1.4) một quá trình tự xảy ra được khi ΔG < 0. Chúng ta phân tích các trường hợp
có thể xảy ra là:
+ Khi ΔS = 0, nghĩa là đối với quá trình trong đó không có sự thay đổi mức độ hỗn loạn, hay sự thay đổi
là không đáng kể, chẳng hạn trong các phản ứng:
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
2Al + Fe2O3  2Fe + Al2O3 (ban đầu phải cần nhiệt độ)
Theo hai phản trên quá trình sẽ tự diễn biến khi ΔH < 0 , vì ΔS = 0 nên ΔG < 0.
+ Khi ΔH = 0, nghĩa là đối với những quá trình không có sự hấp thụ hay giải phóng năng lượng, chẳng
hạn quá trình khuếch tan của các khí, chỉ có yếu tố entropi ảnh hưởng đến chiều hướng diễn biến của quá
trình. Quá trình sẽ tự diễn biến khi ΔS > 0, vì ΔH = 0 nên ΔG = - TΔS < 0.
+ Khi ΔH < 0, ΔS > 0. Cả hai yếu tố entanpi và entropi cùng thuận lợi cho sự diễn biến của quá trình. Khi
đó ΔG < 0.
+ Khi ΔH > 0, ΔS < 0. Cả hai yếu tố entanpi và entropi đều không thuận lợi cho sự diễn biến của quá
trình. Khi đó ΔG > 0, tức là phản ứng không thể xảy ra theo chiều đang xét.
.................................................
Tuỳ theo yếu tố ΔH, ΔS và T mà ta tính được ΔG < 0 hay ΔG > 0, từ đó biết được quá trình đang xét có
xảy ra hay không.
* Nếu là phản ứng thuận nghịch cho thấy rằng (giả sử ta đang tính theo chiều thuận):
+ Nếu ΔG < 0 thì phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
+ Nếu ΔG > 0 thì phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch.
+ Nếu ΔG = 0 thì phản ứng đang ở trạng thái cân bằng.
* Tính độ biến thiên ΔG:
+ Tính theo biểu thức:

ΔG = ΔG sp− ΔG tg
0 0
∑ ∑
(Trong đó ΔG0 được tính theo biểu thức (1.4))

+ Tính theo ΔHpư và ΔSpư =


∑S −∑ S
sp tg , rồi thay vào biểu thức (1.4).

* Ví dụ:
Ví dụ 1:
Cho phản ứng:
CaCO3(r) ⇄ CaO(r) + CO2(k)
0
ΔH 298 (kcal/mol): - 288,5 -151,9 - 94,0
S0298 (cal/mol.K): 22,16 9,5 51,06
Xác định chiều của phản ứng ở 298K. Xác định ở nhiệt độ bao nhiêu thì CaCO3 bắt đầu bị phân huỷ.
Hướng dẫn:
+ Tính ΔH298, ΔS298 từ đó tính ra ΔG298 = 33,16 kcal/mol.
Theo kết quả trên ta thấy ΔG 298 > 0, nên phản ứng phân huỷ CaCO 3 không thể xảy ra được ở 298K.
Ngược lại, phản ứng kết hợp giữa CaO với CO2 có ΔG298 < 0 nên có xảy ra. Điều này hoàn toàn phù hợp
với thực tế.
Phản ứng phân huỷ CaCO3 xảy ra khi:
ΔG = ΔH – TΔS < 0
Hay T > ΔH/ΔS
Nếu cho rằng ΔH và ΔS không biến đổi theo nhiệt độ, ta có:
T > 1109,375K (t0 > 836,3750C)
Ví dụ 2:
Cho:
Chất ΔH0298 (kcal/mol) S0 (cal/mol.K)
O2(k) 0 49,01
31
S(r) 0 7,62
H2O(k) - 57,80 45,13
H2S(k) - 4,80 49,10
Hỏi hỗn hợp O2 và H2S (PO2 = PH2S = 1,00 atm) ở 298K, 1,00 atm có bền không.
+ Hướng dẫn:
Giả sử có phản ứng:
1
+ 2 O2(k)  S(r) + H2O(k)
H2S(k) (1)
0 0 0
Ta tính ΔG 298 = ΔH 298 - TΔS 298 = - 46,785 kcal < 0.
Vậy hỗn hợp O2 và H2S không tồn tại do có phản ứng được với nhau vì ΔG0298 < 0.
V.3. Bài tập Tính thế nhiệt động G:
V.3.a. Bài tập có lời giải:
Bài 1: Tính G0 trong sự hình thành 1mol nước lỏng. Biết các giá trị entropi chuẩn của H 2; O2 và H2O
lần lượt bằng 130,684; 205,138 và 69,901 J/K.mol và H0 của sự hình thành nước lỏng bằng -285,83
kJ/mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Phương trình phản ứng: H2 + 1/2O2 = H2O
Ta có: G0 = H0 – T. S0
Trong đó: S0 = S0(H2O) – S0(H2) – 1/2S0(O2)
= 69,901 – 130,684 -1/2.205,138 = -163,35 J/K.mol
 G = -285,83.103 – 298.(-163,35) = 237151,7 J/mol = 237,152 kJ/mol
0

Bài 2: Tính S0298, H0298 và G0298 đối với quá trình phân hủy nhiệt CaCO3, biết:
CaCO3  CaO + CO2 (*)
0
S 298 (J/K.mol) +92,9 38,1 213,7
0
H ht (kJ/mol) - 1206,90 -635,10 -393,50
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Theo phương trình phản ứng (*) ta tính được:
S0 = S0(CaO) + S0(CO2) – S0(CaCO3)
= 38,1 + 213,7 – 92,9 = 158,9 J/K.mol
H = H0ht(CaO) + H0ht(CO2) - H0ht(CaCO3)
0

= (-635,10) + (-393,50) – (-1206,90) = 178,30 kJ/mol


 G0298 = H0298 – T. S0298
= 178,30 – 298.158,9.10-3 = 130,95 kJ/mol
G 298>0 chứng tỏ ở 250C và 1atm sự nhiệt phân CaCO3 không xảy ra được.
0

Bài 3: Tại nhiệt độ nào đó sự chuyển 1mol nước lỏng thành hơi nước ở áp suất khí quyển 1atm là một
quá trình tự diễn biến. Biết nhiệt hóa hơi 1mol nước lỏng bằng 40587,80 J và biến thiên entropi của sự
chuyển trạng thái này bằng 108,68 J/K.mol.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Tiêu chuẩn đánh giá chiều hướng tự diễn biến của các quá trình xảy ra ở điều kiện đẳng nhiệt, đẳng
áp là năng lượng tự do G: G = H – T.S
G = H – T. S đối với quá trình đẳng nhiệt.
Khi bay hơi của nước ở P = 1atm:
H2O (l) = H2O (h)
H = 40587,80 J
S = 108,68 J/K.mol
 G = 40587,80 – T. 108,68
Hãy tìm nhiệt độ tại đó cân bằng lỏng – hơi của nước. Muốn vậy hãy cho G = 0 do đó: 40587,80 – T.
108,68 = 0  T = 373,46K

32
Đây là nhiệt độ sôi của nước. Điều kiện để nước lỏng chuyển thành hơi chỉ xảy ra theo một chiều thì G
< 0. Điều này sẽ thỏa mãn nếu T > 40587,80/108,68 = 373,46K.
Bài 4: Đối với phản ứng: CO(k) + H2O(k)  CO2(k) + H2(k)
Cho biết những giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 300K và 1200K như sau:
H0300K = -41,16 kJ/mol H01200K = -32,93 kJ/mol
S0300K = -42,40 J/K.mol S01200K = -29,6 J/K.mol
Hỏi phản ứng tự diễn biến theo chiều nào ở 300K và 1200K?
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Tính G0 ở 2 nhiệt độ dựa vào hệ thức: G0 = H0 – T. S0
Ở 300K: G0300K = (-41,16.103) – 300.(-42,40) = -28440 J/mol
Ở 1200K: G01200K = (-32,93.103) – 1200.(-29,6) = 2590 J/mol
Kết luận G0300K < 0 vậy phản ứng đã cho tự xảy ra ở 300K theo chiều từ trái sang phải, song ở 1200K
G01200K > 0 phản ứng tự diễn biến theo chiều ngược.
Bài 5: Xác định dấu của đại lượng G trong mỗi quá trình sau đây:
a. C6H6 (lỏng, t = 00C)  C6H6 (rắn, t = 00C)
b. C6H6 (lỏng, t = 50C)  C6H6 (rắn, t = 50C)
c.C6H6 (lỏng, t = 100C)  C6H6 (rắn, t = 100C)
và rút ra kết luận trong mỗi quá trình benzen ở trạng thái lỏng hoặc benzen ở trạng thái rắn bền hơn. Cho
biết nhiệt độ nóng chảy của benzen là 50C và S(C6H6,l) > S(C6H6,r).
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Giải:
Bởi vì ở t = 00C và t = 100C giữa benzen lỏng và benzen rắn không có cân bằng nhiệt động, cho nên Ga
và Gc dĩ nhiên khác không. Trong khi đó ở t = 5 0C trong hệ tồn tại cân bằng: lỏng rắn cho nên:
Gb = 0.
- Đối với trường hợp a:

Vì S(C6H6,l) > S(C6H6,r) cho nên Ga < 0.


Như vậy, đối với quá trình thứ nhất benzen ở trạng thái rắn bền hơn.
- Đối với trường hợp c:

Trong trường hợp này cũng vì lí do S(C6H6,l) > S(C6H6,r) mà Gc < 0.


Như vậy, đối với quá trình thứ ba benzen ở trạng thái lỏng bền hơn.
Bài 6: Tính biến thiên thế đẳng áp khi nén đẳng nhiệt 10m 3 oxi từ 1,013.105 đến 10,13.105 Pa tại
0
18 C. Chấp nhận oxi là khí lý tưởng.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
Số mol oxi bị nén:
n = (P.V)/(R.T) = (1,013.105.10)/(8,314.291) = 418,7 mol
dGT = V.dP = R.T.dP/P
 GT = R.T.ln (P2/P1) (1mol)
Đối với 418,7 mol thì: GT = 418,7.8,314.291.ln (10,13.105/1,013.105) = 2332,5 J
Bài 7: Biến thiên thế đẳng áp chuẩn của phản ứng ở 250C
H2 + Cl2  2HCl(k)
bằng -190348,84 J.
Xác định biến thiên thế đẳng áp tạo 250C đối với phản ứng:
H2 (2 atm) + Cl2 (1 atm)  2HCl (0,1 atm)
(Trích trong sách Bài tập hóa lý cơ sở của Lâm Ngọc Thiềm)
Giải:
33
Xuất phát từ biểu thức vi phân của thế đẳng áp: dG = V.dP – S.dT
Ta có đối với quá trình đẳng nhiệt: dGT = V.dP
Đối với 1mol khí lý tưởng: V = R.T/P do đó: dGT = R.T.ln P

 G2 - G1 = R.T.(ln P2 – ln P1)
Nếu trạng thái (1) là trạng thái chuẩn thì từ phương tình trên ta có:
GT = G0T + R.T.(ln P – ln P0)
= -190348,84 + 8,314.298.(2.ln 0,1 – ln 1 – ln 2)
= -203475,803 J
b. Bài tập tự giải:
Bài 1: Tính G0373 của phản ứng: CH4 + H2O(k)  CO(k) + 3H2 (k). Biết:
Nhiệt hình thành chuẩn H0ht 298 của CH4, H2O(k) và CO lần lượt bằng -74,8; -241,8 và -110,5 kJ/mol.
Entropi chuẩn của CH4, H2O(k) và CO lần lượt bằng 186,2; 188,7 và 197,6 J/K.mol (Trong tính toán giả
thiết rằng H0 và S0 không phụ thuộc T).
a. Từ giá trị G0 tìm được có thể kết luận gì về khả năng tự diễn biến của phản ứng ở 373K.
b. Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã cho tự xảy ra ở điều kiện chuẩn.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
Đáp số: a. G = 1,26.105 J/mol; b. T > 961K
0

Bài 2: Tính G0 của sự đông đặc ở -50C đối với nước lỏng chậm đông, biết rằng S0 của quá trình
này bằng 21,3 J/K.mol và H0 = -5,8 kJ/mol tại nhiệt độ -50C. Từ kết quả tìm được, hãy cho biết về việc
có hay không trạng thái cân bằng giữa nước lỏng và nước đá -50C.
(Trích trong sách Bài tập hóa học đại cương của Lâm Ngọc Thiềm)
0
Đáp số: G = -92 J/mol
Bài 3: Xét quá trình nóng chảy của nước đá ở 00C và 1atm ta có các dữ kiện sau đây:
Hnc(H2O, 00C, 1atm) = 6,008 kJ/mol
Cp(H2O, r) = 37,238 J/K.mol
Cp(H2O, l) = 75,312 J/K.mol
Hãy xác định biến thiên entanpi H, biến thiên entropi S và biến thiên hàm Gipxo G của hệ trong
quá trình trên nhưng xảy ra đẳng áp tại 1 atm và -100C.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: H263K = 5,627 kJ/mol; S263K = 20,543 J/K.mol; G263K = 222 J/mol
Bài 4: Tại nhiệt độ -50C và áp suất hơi bão hòa trên benzen rắn bằng 17,1 mmHg và áp suất hơi bão
hòa trên benzen lỏng chậm đông bằng 19,8 mmHg. Tính biến thiên hàm Gipxo G của trong quá trình
hóa rắn 1mol benzen lỏng chậm đông tại nhiệt độ đã cho ở trên. Hơi benzen được chấp nhận là khí lý
tưởng.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: G = -326,77 J/mol
Bài 5: Entropi của nito, oxi và oxit nito ở nhiệt độ 250C và áp suất 1atm lần lượt bằng 191,54
J/K.mol; 205,27 J/K.mol và 210,62 J/K.mol. Hãy xác định biến thiên hàm Gipxo G ở nhiệt độ 2000C
và áp suất 1atm đối với phản ứng:
1/2N2 + 1/2O2  NO
Biết rằng ở áp suất đã cho G298 = 86,441 kJ/mol. Chấp nhận rằng tốc độ thay đổi của G theo T trong
khoảng nhiệt độ từ 298K đến 473K là không đáng kể.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: 84,303 kJ/mol
Bài 6: Ở nhiệt độ 250C entropi của lưu huỳnh rombic bằng 31,882 J/K.ntg và entropi của lưu huỳnh
đơn tà bằng 32,552 J/K.ntg. Thiêt nhiệt của chúng tương ứng bằng -296,813 kJ/mol và -297,148 kJ/mol.
Hãy xác định G và F trong quá trình: Srombic  Sđơn tà. Trong tính toán cho phép bỏ qua sự khác nhau
giữa tỉ khối của 2 dạng lưu huỳnh nói trên. Từ kết quả thu được có thể kết luận trong điều kiện đã cho
giữa 2 dạng lưu huỳnh nói trên, dạng nào bền hơn?
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)

34
Đáp số: G298 F298 = 135,2 J/mol; G298 > 0, vậy ở 250C Srombic bền hơn.
Bài 7: Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 0C bằng 333,46 J/g. Tỉ nhiệt của nước đá và nước lỏng lần
lượt bằng 2,008 J/K.g và 4,184 J/K.g. Tính G khi làm đông đặc 1mol nước ở nhiệt độ -50C.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: 5,473 J/mol
Bài 8: Ở 250C entropi của 1 nguyên tử gam than chì bằng 5,44 J/K.ntg và của kim cương bằng 2,51
J/K.ntg. Biến thiên entanpi đốt cháy của kim cương lớn hơn biến thiên entanpi đốt than chì là 418,4 J/ntg.
Tính G của quá trình:
Cthan chì  Ckim cương
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: 454,382 J/ntg
Bài 9: Cho 1mol nước đá ở 00C và 1atm chuyển đẳng áp thành hơi nước ở 100 0C. Biết rằng nhiệt
nóng chảy của nước đá ở 00C và 1atm là Hnc = 334,72 J/g; nhiệt hóa hơi của nước lỏng ở 1000C và
1atm là Hhh = 2238,44 J/g; nhiệt dung đẳng áp của nước lỏng trong khoảng nhiệt độ đã cho được chấp
nhận không đổi và bằng 75,312 J/K.mol; giá trị trung bình entropi của nước lỏng cùng trong khoảng nhiệt
độ đó được chấp nhận bằng giá trị entropi tiêu chuẩn của nước lỏng ở 25 0C tức là: S(H2O,l) = S0298 (H2O,l)
= 69,873 J/K.mol.
Tính H, S và G của hệ trong quá trình đã cho.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: H = 53,848 kJ/mol; S = 153,595 J/K.mol; G = -6,987 kJ/mol
Bài 10: Cho phản ứng hóa học: Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
xảy ra 1 cách thuận nghịch, đẳng nhiệt. đẳng áp ở 25 0C trong nguyên tố Ganvani. Sức điện động của
nguyên tố đo được bằng 1,100V và hệ số nhiệt độ của sức điện động là ( E/ T)p = 3,3.10-5 V/K.
a. Tính hiệu ứng nhiệt Q, biến thiên hàm Gipxo G và biến thiên entropi S của phản ứng hóa học đã
cho.
b. Tính Qtn của quá trình.
c. Nếu cũng phản ứng hóa học trên thực hiện ở cùng nhiệt độ và cùng áp suất nhưng trong một bình cầu
thường thì các giá trị của G và S của phản ứng sẽ là bao nhiêu?
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: a. Q = -211,275 kJ; G = -213,183 kJ/mol; S = 6,402 J/K.mol
b. Qtn = 1,908 kJ
c. Giá trị G và S giống như đã tính trong câu a.
Bài 11: Sức điện động của nguyên tố Gavani trong đó xảy ra phản ứng:
Ag + 1/2Cl2  AgCl
0
ở nhiệt độ t = 17 C bằng 1,132V.
Tính G và F đối với phản ứng trên. Có thể bỏ qua thể tích Ag và AgCl trong tính toán và chấp nhận
khí Clo là khí lý tưởng.
(Trích trong sách Bài tập hóa lý của Trần Hiệp Hải)
Đáp số: G = -109,244 kJ/mol; F = -108,031 kJ/mol
IV.4. Dạng tổng hợp:
Bài 1: Vào ngày 1 tháng 7 năm 2000, đường hầm và cầu nối giữa Đan Mạch và Thụy Điển chính
thức được mở cửa. Nó bao gồm một đường hầm từ Copenhagen đến một hòn đảo nhân tạo và một chiếc
cầu từ hòn đảo đó đến Malmo ở Thụy Điển. Vật liệu chính dùng để xây dựng là thép và bêtông. Bài này
sẽ đề cập đến việc sản xuất và thoái hóa của từng vật liệu.
Bêtông được hình thành từ một hỗn hợp của ximăng, nước, cát và đá nhỏ. Ximăng chứa chủ yếu
canxi silicat và canxi aluminat được sinh ra bằng cách đun nóng và nghiền nhỏ hỗn hợp đất sét và đá vôi.
Bước tiếp theo trong việc sản xuất ximăng là thêm một lượng nhỏ thạch cao CaSO 4.2H2O để làm tăng
cường độ cứng của bêtông. Bước cuối cùng ta nâng nhiệt độ lên nhưng có thể nhận được sản phẩm không
mong muốn hemihydrat CaSO4.0,5H2O theo phản ứng:
CaSO4.2H2O(r) → CaSO4.0,5H2O + 1,5H2O
Các giá trị nhiệt động cho ở bảng sau: (biết p = 1,00bar)
∆Hosinh(kJ/mol) So(J/K.mol).
CaSO4.2H2O9(r) -2021,0 194,0
35
CaSO4.0,5H2O(r) -1575,0 130,5
H2O(h) -241,8 188,6
Biết: R = 8,314 J.mol-1K-1 = 0,08314 bar.mol-1.K-1; 0oC = 273,15K
1. Tính ∆Ho (kJ) cho phản ứng chuyển 1,00kg CaSO 4.2H2O(r) thành CaSO4.0,5H2O(r). Phản ứng này thu
nhiệt hay tỏa nhiệt?
2. Tính áp suất cân bằng (bar) của hơi nước trong bình kín chứa CaSO 4.2H2O(r), CaSO4.0,5H2O(r) và
H2O(h) ở 25oC.
3. Tính nhiệt độ để p(H2O)(cb) = 1,00 bar trong hệ ở câu 2. Giả sử ∆Ho và ∆So là hằng số.
(Trích trong đề thi Olympic hóa học quốc tế năm 2000)
Giải:
1. ∆Ho = -1575,0 + 3/2(-241,8) - (-2021,0) = 83,3 kJ/mol.
n = m/M = 1000/172,18 = 5,808 mol
n∆Ho = 484 kJ
=> Vậy phản ứng thu nhiệt.
2. ∆So = 130,5 + 3/2(188,6) – 194,0 = 219,4 J/K.mol
∆Go = ∆Ho - T∆So = 17886 J/mol
mà ∆Go = -RTlnK
K = (p(H2O))3/2 = 7,35.10-4
=> p(H2O) = 8,15.10-3 bar
3. p(H2O) = 1,00bar
=> K = 0
=> ∆Go = -RTlnK = 0
mà ∆Go = ∆Ho - T∆So = 0  T = 380K (hay 107oC)
Bài 2: 3,00 mol CO2 giãn nở đẳng nhiệt (nhiệt độ của môi trường là 15 oC) chống lại áp suất bên ngoài
ổn định ở p = 1,00bar. Thể tích đầu và thể tích cuối tương ứng là 10,0l và 30,0l.
1. Chọn thông tin đúng về biến thiên entropi của quá trình giãn nở (∆Ssys) và môi trường (∆Ssur).
a. ∆Ssys > 0; ∆Ssur = 0
b. ∆Ssys < 0; ∆Ssur > 0
c. ∆Ssys > 0; ∆Ssur < 0
d. ∆Ssys = 0; ∆Ssur = 0
2. Tính ∆Ssys, giả sử CO2 là khí lý tưởng.
3. Tính ∆Ssur.
4. Tính sự chuyển đổi entropi của hệ. Nguyên lý hai có được nghiệm đúng hay không?
5. Khí CO được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp hữu cơ, có thể thu được bằng phản ứng giữa CO 2 với
graphit. Sử dụng các dữ kiện dưới đây để chứng minh Kcb ở 298,15K bé hơn đơn vị.
Ở 298,15K: CO2(k): ∆Hos = -393,51kJ.mol-1; So = 213,79JK-1mol-1.
CO(k): ∆Hos = -110,53kJ.mol-1; So = 197,66JK-1mol-1.
C(gr): So = 5,74JK-1mol-1.
6. Tính nhiệt độ mà ở đó phản ứng đạt cân bằng. Bỏ qua sự phụ thuộc của H, S vào nhiệt độ.
7. Phản ứng ở câu 6 xảy ra ở 800oC và áp suất chung là 5,0 bar; Kp = 10. Tính áp suất riêng phần của
CO tại cân bằng.
(Trích trong đề thi Olympic hóa học quốc tế năm 2001)
Giải:
1. c.
2. ∆Ssys = nRlnVc/Vđ = 27,4 J/K.mol

3. = -6,94 J/K.mol
pext: áp suất ngoài.
4. ∆Shệ = ∆Ssys + ∆Ssur = 20,5 J/K.mol
Ngyên lý hai vẫn được nghiệm đúng.
5. ∆Ho = 172,45 kJ/mol
∆So = 176 J/K.mol
=> ∆Go = ∆Ho - T∆So = 120 kJ/mol > 0  K < 1
6. ∆Go = 0 khi ∆Ho =T∆So  T = 980K
36
7. CO2(k) + C(gr)  2CO(k).
1- 2
1−α 2α
.5 .5
1+α 1+ α
=> Kp = p2(CO)/p(CO2)  pCO = 3,7 bar
Bài 3: Chuẩn bị cho lần sinh nhật thứ 18 vào tháng hai của mình, Peter có ý định biến cái túp lều của
cha mẹ trong vườn thành một bể bơi với một bãi biển nhân tạo. Để có thể ước lượng giá cả của việc dùng
nhiệt và nước cho nhà. Peter nhận được dữ liệu về các khí thiên nhiên và giá cả của nó:
Chất hóa học phần mol (x) ∆Ho(kJ/mol) So(J/K.mol) Cop(J/K.mol)
CO2(k) 0,0024 -393,5 213,8 37,1
N2(k) 0,0134 0,0 191,6 29,1
CH4(k) 0,9732 -74,6 186,3 35,7
C2H6(k) 0,0110 -84,0 229,2 52,5
H2O(l) - -285,8 70,0 75,3
H2O(k) - -241,8 188,8 33,6
O2(k) - 0,0 205,2 29,4
1. Viết phản ứng cháy của khí thiên nhiên (chủ yếu là metan và etan) cho biết nitơ không cháy trong
điều kiện đã chọn. Tính ∆H, ∆S và ∆G của từng phản ứng ở điều kiện chuẩn (1,013.10 5Pa và 25,0oC).
Biết tất cả các sản phẩm ở dạng khí và 0oC = 273,15K.
2. Tỉ khối của khí thiên nhiên là 0,740g/l (1,013.105Pa; 25oC)
a. Tính số mol của metan và etan (mol) trong 1,00m3 khí thiên nhiên (CH4, C2H6 không phải khí lý
tưởng).
b. Tính thiêu nhiệt khi đốt cháy 1,00m 3 khí thiên nhiên ở điều kiện chuẩn. Giả thiết tất cả các sản phẩm
đều ở dạng hơi (nếu không làm được câu a ta có thể giả sử rằng trong 1,00m 3 khí thiên nhiên ứng
40,00mol).
c. Theo PUC (Public utility company) thì năng lượng thu được là 9,981 kWh/m 3 khi ta đốt cháy khí
thiên nhiên (nếu sản phẩm chủ yếu là khí). Sai số so với câu b là bao nhiêu.
Bể bơi trong nhà rộng 3,00m; dài 5,00m và sâu 1,50m (thấp hơn mặt sàn). Nhiệt độ nước trong vòi là
8,00oC và nhiệt độ phòng là 10,00oC. Giả sử dnước = 1,00kg/l và khí ở trong phòng là khí lý tưởng. Biết thể
tích phòng là 480m3 và diện tích phòng là 228,16m2.
3. Tính năng lượng (MJ) khi đưa nhiệt độ của nước lên 22,00 oC và đưa không khí trong phòng lên
30,00oC. Cho biết trong không khí chứa 21,0%O2; 79%N2 và p = 1,013.105Pa.
Vào tháng hai, nhiệt độ bên ngoài miền Bắc Đức xấp xỉ 5 oC. Từ khi tường bê tông và mái nhà trở nên
mỏng hơn (20,0cm) thì năng lượng mất đi nhiều hơn. Năng lượng được giải phóng ra môi trường xung
quanh (không kể đến nước ngầm). Độ dẫn nhiệt của tường và mái nhà là 1,00 (W/K).m. Biết thời gian dự
định tổ chức sinh nhật kéo dài 19h.
Năng lượng được tính theo công thức: J = E(A.∆t)-1 = w.∆T.d-1.
J: Năng lượng giải phóng.
d: độ dày của bức tường.
A: diện tích.
∆t: chênh lệch thời gian từ thời điểm bắt đầu đến thời điểm kết thúc.
∆T: chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài phòng.
E: Năng lượng trong phòng.
4. Tính năng lượng cần thiết (MJ) để giữ cho nhiệt độ trong phòng là 30,0oC.
1,00m3 khí thiên nhiên có giá 0,40euro và 1kWh điện giá 0,137euro. Tiền thuê trang thiết bị đốt nóng khí
là 150euro trong đó tiền thuê lò sưởi điện là 100euro.
5. Toàn bộ năng lượng cần thiết cho kế hoạch “bể bơi mùa đông” của Peter là bao nhiêu? Lượng khí
thiên nhiên cần là bao nhiêu biết hiệu suất của máy đốt nóng khí là 90%. Peter phải tốn bao nhiêu tiền khi
dùng máy đốt nóng khí hoặc lò sưởi điện biết hiệu suất của lò sưởi là 100%.
(Trích trong đề thi Olympic hóa học quốc tế năm 2004)
Giải:
1. a. Metan: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
∆Ho = -802,5 kJ/mol
∆So = -5,3 J/K.mol
37
∆Go = -800,9 kJ/mol
b. Etan: 2C2H6 + 7O2 → 4CO2 + 6H2O
o
∆H = -2856,8 kJ/mol
∆So = +93,2 J/K.mol
∆Go = -2884,6 kJ/mol
2. a. m = .V = 740g
Mtb = x(i).M(i)
= 0,0024.44,01 + 0,0134.28,02 + 0,9732.16,05 + 0,011.30,08
= 16,43 g/mol
ntổng = 45,04 mol
n(CH4) = 43,83 mol
n(C2H6) = 0,495 mol
b. Ethiêu nhiệt (H2O(k)) = n(i).∆cHo(i) = -35881 kJ
c. EPUC(H2O(k)) = 9,981.1.3600 = 35932 kJ
=> chênh lệch = -0,14 %
3. * Vnước = 22,5 m3
nnước = V..M-1 = 1,249.106 mol
Enước = nnước.Cp.∆T = 1316 MJ
* nkk = PV(RT)-1 = 2,065.104 mol
Cp(kk) = 29,16 J/K.mol
Ekk = nCp∆T = 12,05 MJ
4. J = E(A.∆t)-1 = w.∆T.d-1.
=> E = 1556 MJ
5. Etổng = Enước + Ekk + Ephòng = 2884 MJ
Thể tích khí tương ứng = 2884.106(3600.9981.0,9)-1 = 89,18 m3
=> Máy đốt khí tốn = 0,4.89,18 + 150 = 185,67 euro
=> Lò sưởi điện tốn = 2884.106.0,137.(3600.1)-1 + 100 = 209,75 euro
Bài 4: Amoni hydrosunfua là một hợp chất không bền, dễ dàng phân hủy thành NH 3(k) và H2S(k):
NH4HS(r)  NH3(k) + H2S(k)
Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại 25oC:
Ho(kJ/mol) So(J/K.mol)
NH4HS(r) -156,9 113,4
NH3(k) -45,9 192,6
H2S(k) -20,4 205,6
a. Tính ∆Ho, ∆So, ∆Go tại 25oC của phản ứng trên.
b. Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 25oC của phản ứng trên.
c. Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 35oC của phản ứng trên giả thiết rằng cả ∆H o và ∆So không phụ
thuộc nhiệt độ.
d. Hãy tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân hủy đạt cân bằng tại 25 oC. Bỏ qua thể
tích của NH4HS(r).
e. Nếu dung tích bình chứa là 100,00l. Hãy tính lại áp suất toàn phần trong thí nghiệm trên.
(Trích trong Bài tập chuẩn bị cho kì thi ICHO lần 32)
Giải:
a. ∆Ho = 90,6 kJ/mol
∆So = 284,8 J/K.mol
=> ∆Go = ∆Ho - T∆So = 5,7 kJ/mol
b. ∆Go = -RTlnKa
Thay số vào ta thu được Ka = 0,1008
Ka = p(NH3).p(H2S) = Kp => Kp = 0,1008 bar2
c. ∆Go = ∆Ho - T∆So = 2839 J/mol
=> Ka = 0,3302
Ka = P(NH3).P(H2S) = Kp = 0,3302 bar2
d. p(toàn phần) = p(NH3) + p(H2S)
p(NH3) = p(H2S) = 0,5p(toàn phần) (do có số mol bằng nhau)
38
Kp = P(NH3).P(H2S) = [0,5p(toàn phần)]2 = 0,1008
=> Kp = 0,635bar
nkhí = pV/RT = 0,64 mol
n(NH4HS) = 1,00 – 0,5.0,64 = 0,68 mol; nghĩa là vẫn còn chất rắn.
e. nkhí = pV/RT = 2,56mol.
n(NH4HS) = 1,00 – 0,5.2,56 = -0,28 mol; nghĩa là không còn chất rắn.
1,00mol chất rắn chuyển thành 2,00mol khí.
p(toàn phần) = n(toàn phần).RT/V = 0,50 bar
Bài 5:

Hàm nhiệt H3PO4(dd) H2PO4-(dd) HPO42-(dd) PO43-(dd) H+ + OH- =


động (298K) H2O(l)
∆Ho (kJ/mol) -1288 -1269 -1292 -1277 -56
o
S (J/mol.K) 158 90 -33 -220 81
o o
a. Tính ∆H và ∆G của phản ứng trung hoà từng nấc H3PO4 bằng kiềm:
OH- + HnPO4n-3  Hn-1PO4n-4 + H2O
b. Từ những dữ kiện ở bảng trên, tính các hằng số điện ly của H3PO4 ở 25oC.
c. Tính thể tích của những dung dịch 0,1M của axit và kiềm mà khi trộn chúng thì thành 25 ml dung
dịch và nhiệt phát ra là 90 J.
(Trích trong Olympic hóa học Ucraina 1999 (lớp 10))
Giải:
a. ∆Ho và So của H+ đều bằng 0.
∆Ho(H2O) - ∆Ho(OH-) = 56kJ/mol.
∆Hon = ∆Ho3-n - ∆Ho3-n+1 – 56
∆So3 = So3-n - So4-n + 81
=> ∆Go = ∆Ho - T∆So
Từ đó ta tính được:
∆Ho1 = -64 kJ/mol; ∆So1 = 13 J/mol.K; ∆Go1 = -68 kJ/mol
∆Ho2 = -52 kJ/mol; ∆So2 = -42 J/mol.K; ∆Go2 = -39,5 kJ/mol
o o
∆H 3 = -41 kJ/mol; ∆S 3 = -106 J/mol.K; ∆Go3 = -9,5 kJ/mol
b. Ta có: ∆Go(H2O) = 80 kJ/mol
H3PO4 = H+ + H2PO4- ; ∆Goa = ∆Go1 - ∆Gonước = 12 kJ/mol; K1 = 7,9.10-3
H3PO4 = 2H+ + HPO42- ; ∆Gob = 40,5 kJ/mol; K2 = 8,0.10-8
+ 3- o
H3PO4 = 3H + PO4 ; ∆G c = 70,5 kJ/mol; K3 = 4,4.10-11
c. * Hỗn hợp hai muối axit: (n/OH- = 0,1V2; n(H3PO4) = 0,1V1)
Ta có: 64.0,1V1 + (0,1V2 – 0,1V1).52 = 0,09
V1 + V2 = 0,025
=>V2 = 0,015 l; V1 = 0,01 l
* Hỗn hợp muối axit và muối thường: V1 = 0,0071 l; V2 = 0,0175 l
Bài 6: Cho các số liệu sau đây đối với phản ứng loại hidro của etan:
∆Go900K = 22,39 kJ/mol.
o
S 900K(H2) = 163,0 J/mol.K
So900K(etan) = 319,7 J/mol.K
o
S 900K(eten) = 291,7 J/mol.K
1. Hãy viết phương trình phản ứng loại hydro.
2. Hãy tính KP của phản ứng ở 900 K bằng đơn vị hPa.
3. Xác định nhiệt hydro hóa eten tại 627oC.
4. Tại trạng thái cân bằng, trong bình phản ứng có áp suất tổng hợp là 2atm.Tính KC và KX.
5. Hỗn hợp phản ứng sẽ có thành phần (% thể tích) như thế nào nếu người ta dẫn etan tại 627 oC qua một
chất xúc tác khử hydro? Áp suất tổng hợp tại trạng thái cân bằng là 1013hPa.
6. Tính KP tại 600K với giả thiết là trong khoảng từ 600K đến 900K thì ∆Ho và ∆So không thay đổi.
7. Giải thích ngắn gọn sự khác nhau của các giá trị KP tính được ở câu 2 và câu 6.
(Trích trong đề thi Olympic hóa học Đức 1999 (vòng 4))
Giải:
39
1. C2H6  C2H4 + H2.
2. K = e-∆G/RT; KP = K.po∆n
Với ∆n = 1 và P = 1013h Pa ta tính được KP = 50,8 hPa
3. C2H4 + H2  C2H6 ∆Go = -22,39 kJ/mol
Đối với phản ứng này thì ∆So = -135 J/mol.K
Khi đó ∆Ho = ∆Go + T∆So = -143,9 kJ/mol
4. Nếu tính giá trị của P bằng Pascal, của T bằng Kelvin thì V sẽ phải tính bằng m3.
Như ta đã biết KC = KP(RT)-1 = 6,79.10-1 mol/m3 = 6,79.10-4 M.
KX = KP/ptp = 2,5.10-2
5. Để cho đơn giản, người ta xuất phát từ 1 mol lượng chất ban đầu C2H6
C2H6  C2H4 + H2
Lượng chất ni trước đó: 1 0 0
ni ở trạng thái cân bằng: 1-x x x
1−x x x
.P .P .P
Áp suất riêng phần: 1+x tp 1+ x tp 1+ x tp
x2
K P= .P
Khi cân bằng: 1−x 2 tp
Đưa các đại lượng vào phương trình ta có x = 0,22.
%H2 = %C2H4 = 18%
%C2H6 = 64%
6. lnKP(600K) = lnKP(900K) – (∆Ho/R)(600-1 – 900-1) = 3,4.10-3 hPa.
7. Phản ứng khử hydro thu nhiệt, vì vậy K P giảm khi hạ nhiệt độ. Hoặc ngược lại, khi nhiệt độ tăng, cân
bằng chuyển dịch về phía tiêu thụ nhiệt.
Bài 7:
a. Nitrosyl clorua là một chất rất độc, khi đun nóng sẽ phân hủy thành nitơ monoxit và clo. Các số liệu
nhiệt động học cho ở bảng:
NOCl NO Cl2
∆Hof(298)(kJ/mol) 51,71 90,25 0
o
S 298 (J/mol.K) 264 211 223
CP (J/mol.K) 44,7 29,8 33,9
b. Bạn hãy tính KP đối với phản ứng ở nhiệt độ 298K. Bạn hãy tính ra kết qủa bằng đơn vị atm và Pa.
c. Bạn hãy tính gần đúng Kp ở nhiệt độ 475K (nghĩa là không sử dụng C P) bằng cách áp dụng phương
trình Van’t Hoff về sự phụ thuộc của những hằng số cân bằng vào nhiệt độ. Bạn hãy nêu rõ trong những
điều kiện nào thì việc tính toán như vậy là có ý nghĩa.
d. Bạn hãy cho biết đại lượng CP cung cấp thông tin về vấn đề gì?
Các giá trị CP của nitrosyl clorua và của nitơ monoxit khác biệt nhau nhiều. Hãy lý giải điều đó.
e. Bạn hãy kiểm tra xem liệu những điều kiện biến đổi đối với việc tính toán ở phần c) có được thoả
mãn hay không? Bạn hãy tính chính xác Kp đối với nhiệt độ 475K và so sánh với kết quả ở câu c).
f. Ở nhiệt độ -33,5oC, người ta cho 2,00g nitrosyl clorua vào một bình chân không có thể tích V = 2,00 l
không thay đổi ở mọi nhiệt độ.
(i) Bạn hãy tính áp suất trong bình ở 298K (bằng Pa và atm).
(ii) Bạn hãy tính áp suất trong bình ở 600K mà không kể đến sự phân huỷ nhiệt.
(iii) Bạn hãy tính áp suất trong bình ở 600K khi có tính đến sự phân hủy nhiệt (KP(600K) = 28,1.103Pa).
Đối với các tính toán của mình hãy sử dụng các khối lượng mol sau (g/mol):
N = 14,01; O = 16,01; Cl = 35,45.
Hằng số khí R = 8,314 J/mol.K
(Trích trong đề thi olympic hóa học Đức 1999 (vòng 2))
Giải:
a. 2NOCl  2NO + Cl2
b. Hằng số cân bằng nhiệt động lực học được tính theo phương trình:
K = e-∆G/RT
Với ∆G = ∆H - T∆S = 42214 (J/mol)
Thay vào phương trình trên ta được: K= KP = 3,98.10-8atm = 4,04.10-3Pa
40
c. Đối với trường hợp gần đúng. Phương trình Van’t Hoff có dạng:
K P ( T 1 ) ΔH 1
ln
K P (T 2)
= −
R T 1 T2
1
( )
Đưa các số liệu vào ta được: KP = 4,32.10-3 atm = 437Pa.
Sự tính toán gần đúng này rất có ý nghĩa, nếu ở các nhiệt độ được xem xét, ∆H và ∆S gần như bằng nhau.
(Điều đó có nghĩa là ở các nhiệt độ được xét ∆CP của các chất tham gia phản ứng gần như bằng 0).
d. CP là nhiệt dung mol. Một cách trực quan thì giá trị C P.1K cho biết lượng nhiệt cần phải cung cấp cho
1mol chất nghiên cứu để cho nhiệt độ của nó tăng thêm 1K. Nhiệt độ cao hơn là do chuyển động của các
phân tử gây ra. Nhưng đối với các phân tử nhiều nguyên tử thì nhiệt lượng cung cấp không chỉ được
chuyển hóa thành năng lượng chuyển động của các phân tử mà cũng còn thành năng lượng quay và năng
lượng dao động. Hai dạng năng lượng này không hề góp phần vào việc làm tăng nhiệt độ khác với các
chất khí hai nguyên tử, đối với các chất khí gấp khúc ba nguyênh tử còn có thêm chuyển động dao động.
Chuyển động dao động này hấp thụ thêm năng lượng mà không thể góp phần làm tăng năng lượng của
chuyển động. Vì vậy nhiệt dung của NOCl lớn hơn NO (Không nghĩ tới việc giải thích bằng các bậc tự
do dao động).
e. Kiểm tra các điều kiện biên của phần c)
∆CP = 4,1 J/mol.K
∆H(475) = ∆H(298) +∆CP(475 – 298)
=> ∆H(475) - ∆H(298) = 726J/mol. Ít hơn 1% so với ∆H(298) =77080 J/mol.
Tính tương tụ cho ∆S ta thu được ∆S(475) - ∆S(298) = 1,91 J/mol.K, nhỏ hơn 1,7% so với ∆S(298) = 117
J/mol.K.
Tính chính xác các kết qủa ta thu được:
∆H(475) = 77806 J/mol.
∆S(475) = 118,9 J/mol.K
∆G(475) = 21329 J/mol  KP = 4,51.10-3 atm. Chỉ khác biệt chút ít so với c)
f. (i) Áp suất được tính theo phương trình khí lý tưởng pV = nRT
Khối lượng mol của nitrosyl clorua lag 65,46g/mol, như vậy lượng nitrosyl clorua trong mẫu là
2,00/65,46 mol.
=> p = 37,8.103Pa = 0,374 atm
(ii) Tương tự như câu trên ta cũng tính được: p = 76,2.103Pa = 0,752 atm
(iii) Ở đây cần phải lưu ý đến qúa trình phân hủy:
2NOCl  2NO + Cl2
Ban đầu: 2/65,46 mol 0 mol 0 mol
Cân bằng: (2/65,46-2x) mol 2x mol x mol
Áp suất chung khi cân bằng bằng tổng các áp suất riêng phần:
( nNOCl +n NO +nCl ) R . 600
2
pchung = p( NOCl )+ p( NO)+ p( Cl )=
2 0 ,00200
Lúc cân bằng ta có:
2 x . R .600
p NO=
0 , 00200
x . R . 600
pCl =
2 0 ,00200
2
( −2 x ). R . 600
65 , 46
p NOCl =
0 , 00200
Đưa tất cả vào phương trình KP:
P 2NO . P Cl2 0 , 281. 105 . 0 , 00200 1 2

K P= 2
P NOCl

8 ,314 .600 (
65 , 46 )
−x −x 3 =0

Giải phương trình trên ta thu được nghiệm gần đúng x = 0,00824
Từ đó suy ra:
n(NO) = 0,01648 mol
41
n(Cl2) = 0,00824 mol
n(NOCl) = 0,01407 mol
nchung = 0,03879 mol
pchung = 96,8.103 Pa = 0,955 atm
__________________Hết________________

42

You might also like