You are on page 1of 7

CHƯƠNG 3.

Hợp kim và giản đồ pha 4/24/2022

Chương 3: HỢP KIM & GIẢN ĐỒ PHA Chương 3: HỢP KIM & GIẢN ĐỒ PHA
3.1. Dung dịch rắn và pha trung gian
3.1.1. Khái niệm về hợp kim
Hỗn hợp của kim loại với các kim loại
hoặc á kim khác; nguyên tố chính - nền.
Ưu điểm: độ bền, độ cứng, tính chống mài
mòn cao hơn, tính công nghệ tốt hơn
KLNC, nhiệt luyện để hoá bền tốt hơn, rẻ
hơn KLNC
Giới hạn bền Giới hạn Độ dãn Độ cứng,
Vật liệu
kéo , MPa chảy, MPa dài, % HB
Al 99,95% 50 10 45 15
AA7075 228 103 17 60
AA7075 600 560 11 150
(tôi+hóa già)
AA7075: 6%Zn, 2,4%Mg, 1,6%Cu, Mn0,3%

1 2

Chương 3: HỢP KIM & GIẢN ĐỒ PHA Phân loại tương tác trong hợp kim
3.1. Dung dịch rắn và pha trung gian Không có tương tác:
3.1.1. Khái niệm về hợp kim Các kim loại hòa tan lẫn nhau ở trạng thái lỏng, không hòa tan
Một số khái niệm: ở trạng thái rắn, tạo hỗn hợp cơ học hai pha A + B. A(B)
Cấu tử: là các nguyên tố (hoặc
L (A+B)
hợp chất hoá học bền vững) tạo
nên pha trong hợp kim; A

Hệ: tập hợp các hợp kim có cùng


cấu tử, với thành phần hóa học
B
khác nhau.
Pha: phần đồng nhất của HK có
cùng cấu trúc, trạng thái, kiểu Có tương tác:
mạng, có tính chất cơ-lý-hoá tính - Hoà tan vào nhau tạo dung dịch rắn A(B) - (giữ nguyên kiểu
xác định, phân cách nhau bởi bề mạng của nền A);
mặt phân chia pha; - Phản ứng tạo hợp chất hóa học AmBn với kiểu mạng mới khác
hẳn A và B.

3 4

duc.nguyenvan@hust.edu.vn MSE2228 Vật liệu học 1


CHƯƠNG 3. Hợp kim và giản đồ pha 4/24/2022

3.1.2. Dung dịch rắn Dung dịch rắn xen kẽ: các nguyên tử hòa tan chui (xen kẽ)
Khái niệm: là pha đồng nhất, có cấu trúc mạng như của dung vào các lỗ hổng trong mạng tinh thể dung môi.
môi (kim loại nền), các nguyên tử chất hòa tan sắp xếp trong → bán kính nguyên tử hòa tan rất nhỏ, giới hạn hòa tan thấp.
mạng dung môi một cách đều đặn hoặc ngẫu nhiên. Điều kiện tạo dung dịch: dB/dA <0.59
Ký hiệu: A(B) = Dung dịch rắn của B hòa tan trong A.
Các đặc tính của dung dịch rắn: có
Dụng dịch rắn thay thế: các nguyên tử chất tan thay thế vị trí đặc trưng cơ, lý, hóa tính của kim loại
các nguyên tử dung môi trong mạng tinh thể → (dnt sai khác nền (dung môi):
<15%), lý hóa tính tương tự. -Độ dẻo có giảm nhưng vẫn đủ cao;
Điều kiện thay thế (hoà tan) vô hạn -Tăng một chút độ cứng, độ bền so
- cùng kiểu mạng tinh thể với kim loại nguyên chất;
- kích thước nguyên tử khác ít (<8%)
- Nồng độ chất tan tăng → tăng bền, giảm dẻo.
- tương quan về nồng độ điện tử
-Thay đổi tính chống ăn mòn, dẫn điện, nhiệt kém KL nguyên chất;
- cùng hóa trị, tính âm điện khác ít.
- Là pha cơ bản chiếm hơn 90% trong vật liệu kết cấu.

5 6

Pha trung gian: các hợp chất hoá học có trong hợp kim, 3.2 Giới thiệu về giản đồ pha
nằm giữa hai vùng dung dịch rắn trên giản đồ pha. K/n : Giản đồ biểu diễn sự biến đổi tổ chức pha phụ thuộc
vào nhiệt độ và thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng.
Al
Đặc điểm:
Quy tắc pha: F=C–P+1 F - số bậc tự do, C - số
- Có kiểu mạng tinh thể phức tạp, cấu tử, P - số pha.
khác hẳn với các nguyên tố thành
phần A,B;

Nhiệt độ, C0
F
- Có tỉ lệ giữa các nguyên tố công e L
thức xác định AmBn;
AlFe3 Ni α+L β+L
- Tính chất khác hẳn so với các β α = A(B)
α
β = B(A)
nguyên tố thành phần A,B (thường
α+β
là giòn);
Al 25% B
- Có nhiệt độ nóng chảy xác định,
100% 100%
khi tạo thành tỏa nhiệt. Thành phần, % B
A B
Al3Ni

7 8

duc.nguyenvan@hust.edu.vn MSE2228 Vật liệu học 2


CHƯƠNG 3. Hợp kim và giản đồ pha 4/24/2022

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thành phần 3.2.1. Giản đồ pha của hệ hai cấu tử
- T thay đổi - số lượng pha thay đổi (đường AB); Quy tắc đòn bẩy: Mα . Xα = Mβ . Xβ
- C% thay đổi - số lượng pha thay đổi (đường BD). Xβ C - C0
Mα Mα
%α = = = =  .100%
Nhiệt độ, 0C M α + M β M + M ( α ) X α + X β C  - C
X
α α

1 pha 2 pha

Nhiệt độ, C0
L Mα

L+R α+L β+L
α β

Xα Xβ
Xα Xβ
25% B α+β

Cα C0 Cβ
% Đường (C12H22O11) Thành phần, % B

9 10

Giản đồ pha loại 1: Giản đồ pha loại 2


X Lỏng (L)

Nhiệt độ
Giản đồ pha của hệ hai cấu tử không có bất kỳ tương tác nào Giản đồ của hệ hai cấu m b
với nhau (Pb-Sb). tử tương tác và hoà tan
Nhiệt độ

X L+ n
aEb → đường lỏng; b vô hạn vào nhau ở d c f
Lỏng (L)
cEd → đường đặc; trạng thái rắn, ví dụ: a
a
a, b nhiệt độ chảy (Cu-Ni, Al2O3-Cr2O3)
t
của A và B; L+B amb → đường lỏng
E điểm cùng tinh: A+L E 
c d anb → đường đặc
L → (A + B)
(A+B)

A+(A+B) (A+B)+B  = A(B) , B(A) A Cd C Cf B


C %B
A F %B D B

A B % L = ? ; % AL = ?
(A+B)
% = ? ; % B = ?

11 12

duc.nguyenvan@hust.edu.vn MSE2228 Vật liệu học 3


CHƯƠNG 3. Hợp kim và giản đồ pha 4/24/2022

Giản đồ pha loại 3 Giản đồ pha loại 4


Giản đồ của hệ hai cấu tử tương tác và hoà tan có hạn vào Giản đồ pha hai cấu tử có tương tác hoá học tạo ra pha trung
nhau ở trạng thái rắn (Pb-Sn, Cu-Ag). gian AmBn (Mg-Ca → Mg4Ca3) .
X1 X2 X3 X4

Nhiệt độ
aEb → đường lỏng Lỏng (L)

Nhiệt độ
a Lỏng (L)
b
acdb → đường đặc a c
b
α = A(B);  = B(A)
L+ E
 L+
 L+A E1 L+AmBn
c d E2
+ L+AmBn AmBn+B

A+AmBn
B+AmBn
E- điểm cùng tinh: Ag %B f B

L → (+) A AmBn B

β
Tách thành hai giản đồ pha 2 cấu tử đơn giản hơn

13 14

Quan hệ giữa GĐP & tính chất hợp kim 3.3. Giản đồ pha Fe-C (Fe-Fe3C)
Tính chất của hợp kim là sự tổng hợp hay kết hợp tính chất của A J 14990C
15390C
các pha thành phần. H B
L
N
13920C γ+L
D
E C L+XeI
γ F

Le(+Fe3C)
G 9110C

S +XeII +XeII+Le(+Fe3C) XeI+Le(+Fe3C)
P K
P[+Fe3C]
0,8
XeI+Le(P+Fe3C)

+P P+XeII P+XeII+Le(P+Fe3C)

Fe Fe3C

15 16

duc.nguyenvan@hust.edu.vn MSE2228 Vật liệu học 4


CHƯƠNG 3. Hợp kim và giản đồ pha 4/24/2022

Fe Các tổ chức một pha trên GĐP Fe-Fe3C


3.3. Giản đồ pha Fe-C (Fe-Fe3C) C
Ferit (, F ): Dung dịch rắn hoà tan của C
Tương tác giữa Fe và C rnt = 0,077 nm rnt = 0,1241 nm
trong Fe ( giới hạn hoà tan 0,02%C tại
+ Sự hoà tan của C vào Fe: tạo các dung dịch rắn xen kẽ: 7270C). Tổ chức hạt sáng, đa cạnh.
- Fe (A2; <911 0C): DDR α = Feα(C), %Cmax = 0,02%, 7270C Austenit (, A ): Dung dịch rắn hoà tan của C
trong Fe ( giới hạn hoà tan 2,14%C tại 11470C,
- Fe (A1; 911-1392 0C): DDR γ = Feγ(C), %Cmax = 2,14%, 11470C
0,8%C tại 7270C). Tổ chức hạt sáng + các
- Fe (A2; >1392 0C): DDR δ = Feδ(C), %Cmax = 0,1%, 14390C đường song tinh.
+ Tương tác hoá học giữa Fe và C → Fe3C (%C = 6,67%) Ferit và Austenit rất mềm, dẻo, dễ biến dạng

Xêmentit (Fe3C, Xe ): Rất cứng, giòn


- XeI: sinh ra từ Lỏng. Dạng tấm thô, to.
- XeII: tiết ra từ austenit, dạng lưới.
- XeIII: tiết ra từ ferit, thường không bỏ qua.

rlt (max)= 0,036 rlt (max)= 0,051 nm - Xe cùng tích tạo thành từ c/b cùng tích.

17 18

Các chuyển biến khi nguội chậm: Các tổ chức hai pha trên GĐP Fe-Fe3C
Chuyển biến bao tinh: tại 14990C, điểm J: Peclit (P ): hỗn hợp cùng tích của F và Xe (88%F + 12%Xe)
0,1+ L0,5 → 0,16 được tạo thành từ phản ứng cùng tích. Tồn tại P tấm và P hạt.
L
Chuyển biến cùng tinh: tại 11470C, điểm C:
L4,3 → (2,14 + Fe3C)
Chuyển biến cùng tích: tại 7270C, điểm S:
L
0,8 → [0,02 + Fe3C]

Lêđêburit (Le ): Hỗn hợp cùng tinh của A


và Xe (>7270C), của P và Xe (<7270C)
bao gồm ( 40,37%P + 59,63%Xe), sinh ra
P[+Fe3C] từ phản ứng cùng tinh. T/c dạng da báo.

19 20

duc.nguyenvan@hust.edu.vn MSE2228 Vật liệu học 5


CHƯƠNG 3. Hợp kim và giản đồ pha 4/24/2022

Phân loại thép-gang theo GĐP Phân loại thép-gang theo GĐP
K/n: Thép là hợp kim của Fe-C với hàm lượng C < 2,14%, Thép: theo GĐP được chia làm 3 loại:
gang là hợp kim của Fe-C có ≥ 2,14%C. • Thép trước cùng tích (%C<0,8), tổ
Đặc điểm: chức F(sáng)+ P;
- Nung nóng thép trên GSE đạt
tổ chức một pha duy nhất γ có

P[+Fe3C]
độ dẻo cao, dễ biến dạng;
- Tính đúc của thép thấp;
- Gang không thể nung nóng đạt
trạng thái một pha γ nên giòn,
cứng, không thể gia công bdạng;

P[+Fe3C]
-So với thép, gang có tính đúc tốt.

Thép Gang
a

21 22

Phân loại thép-gang theo GĐP Phân loại thép-gang theo GĐP
Thép: theo GĐP được chia làm 3 loại: Thép: theo GĐP được chia làm 3 loại:
• Thép cùng tích (%C=0,8%), tổ • Thép sau cùng tích (%C>0,8%),tổ
chức 100%P [88%F+12%Xe]; chức P + XeII ;
P[+Fe3C]

P[+Fe3C]
b c

23 24

duc.nguyenvan@hust.edu.vn MSE2228 Vật liệu học 6


CHƯƠNG 3. Hợp kim và giản đồ pha 4/24/2022

Phân loại thép-gang theo GĐP Phân loại thép-gang theo GĐP
Thép: theo GĐP được chia làm 3 loại: Gang: tương ứng với GĐP là gang
trắng, gồm 3 loại:
• Thép trước cùng tích (%C<0,8), tổ
chức F(sáng)+ P; • Gang trắng trước cùng tinh
(%C<4,3), tổ chức P + XeII + Le;
• Thép cùng tích (%C=0,8%), tổ
• Gang trắng cùng tinh (%C=4,3),
chức 100%P [88%F+12%Xe];
tổ chức 100% Le(P+Xe);

P[+Fe3C]
• Thép sau cùng tích (%C>0,8%),tổ • Gang trắng sau cùng tinh
chức P + XeII ; (%C>4,3), tổ chức XeI + Le.

d e f
a b c

25 26

Các điểm tới hạn của thép


Các điểm (hay nhiệt độ) tới hạn -
tương ứng với các chuyển biến
pha trong thép, kí hiệu bằng chữ A
với chỉ số 1, 2, 3, 4 và cm. Acm
• A1 - đường PSK (727oC), ứng với
chuyển biến γ ↔ P [α+Xe] , có A3
trong mọi loại thép. A1
• A3 - đường GS (911  727oC),
ứng với chuyển biến γ ↔ γ + α,
chỉ có trong thép trước cùng tích.
P[+Fe3C]

• Acm - đường ES (1147  727oC)


ứng với chuyển biến γ ↔ γ + XeII,
chỉ có trong thép sau cùng tích.
- Nung nóng thêm chữ “c”, Làm nguội
thêm chữ “r”.
Ac1 > A1 > Ar1; Ac3 > A3 > Ar3; Accm > Acm > Arcm
A3 = 727 + 230(0,8-x) 0C; Acm = 727 + 313.(y – 0,8) 0C; x,y : %C.

27

duc.nguyenvan@hust.edu.vn MSE2228 Vật liệu học 7

You might also like