You are on page 1of 41

Môn học

Vật Liệu Học và Xử Lý

Bộ môn Thiết bị và Công nghệ Vật liệu Cơ khí


Khoa Cơ khí - Đại học Bách khoa

2/26/2022 1
HỢP KIM VÀ GIẢN ĐỒ PHA

2/26/2022 2
Nội dung

1. Cấu trúc tinh thể của hợp kim


2. Giản đồ pha của hệ hai cấu tử
3. Giản đồ pha Fe – C (Fe – Fe3C)

2/26/2022 3
1. Cấu trúc tinh thể của hợp kim

1.1 Khái niệm về hợp kim


1.2 Dung dịch rắn
1.3 Pha trung gian

2/26/2022 4
1.1 Khái niệm về hợp kim

a) Định nghĩa: là
vật thể của Cu Zn

nhiều nguyên tố
mang tính kim
loại
Latong

2/26/2022 5
1.1 Khái niệm về hợp kim (tt)

b) Ưu việt của hợp kim:


- Phần lớn có độ bền cao hơn kim loại nguyên
chất.
- Tính công nghệ đa dạng và tốt hơn.
- Nhiều trường hơp luyện hợp kim rẻ hơn
luyện kim loại nguyên chất.

2/26/2022 6
1.1 Khái niệm về hợp kim

c) Một số khái niệm:


- Cấu tử
- Hệ
- Pha

2/26/2022 7
1.1 Khái niệm về hợp kim (tt)
Trạng thái cân bằng:
Trạng thái không cân bằng

Trạng thái
giả ổn định

Trạng thái
ổn định

2/26/2022 8
1.1 Khái niệm về hợp kim (tt)

A
d) Phân loại các tương tác
-Ở trạng thái lỏng hầu hết hòa tan
vào nhau.
- Khi cả hai cấu tử A và B không
tương tác với nhau. Tạo kiểu mạng B
của A xen kẽ B. A(B)
- Hai pha A và B có tương tác với
nhau -> tạo nên 1 pha duy nhất.
Hoặc là tạo dung dịch rắn hoặc là
tạo hợp chất hóa học.
2/26/2022 9
1.2 Dung dịch rắn
a) Khái niệm – phân loại

Thay thế Xen kẽ

Dung môi

Chất tan

2/26/2022 10
1.2 Dung dịch rắn (tt)
b) Dung dịch rắn thay thế
- Đường kính không khác quá 15%
- Gây xô lệch mạng
- Một số cặp nguyên tố hòa tan vô hạn vào nhau
-Tương quan về kiểu mạng. -Tương quan về nồng độ điện tử
-Tương quan về kích thước. -Tương quan về độ âm điện

A
B

2/26/2022 11
1.2 Dung dịch rắn (tt)
c) Dung dịch rắn xen kẽ
- Nguyên tử chui vào lỗ hỗng mạng.
- Gây xô lệch mạng
- Hòa tan có hạn, với lượng nhỏ

2/26/2022 12
1.2 Dung dịch rắn (tt)
d) Các đặc tính của dung dịch rắn
-Mạng tinh thể có kiểu đơn giản xếp chặt A1, A2,…
-Có tính của kim loại cơ sở, độ cứng độ bền tăng,
độ dẻo giảm.
-Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt xong kém hơn kim
loại nguyên chất.

2/26/2022 13
1.3 Pha trung gian
a) Bản chất và phân loại
- Hợp chất hóa học tuân theo quy luật hóa trị có
các đặc điểm sau:
+ Có mạng tinh thể phức tạp và khác với
nguyên tố thành phần.
+ Có tỉ lệ chính xác giữa các nguyên tố.
+ Tính chất khác hẳn các nguyên tố thành
phần, rất giòn.
+ Có nhiệt độ nóng chảy cố định và tỏa nhiệt
khi tạo thành

2/26/2022 14
1.3 Pha trung gian (tt)
Hợp chất hóa học ít gặp trong hợp kim, pha trung
gian có các đặc điểm sau:
+ Không tuân theo quy luật hóa trị.
+ Không có thành phần hóa học xác định.
+ Có liên kết kim loại.
Phân loại:
+ Pha xen kẽ
+ Pha điện tử
+ Pha Laves

2/26/2022 15
2. Giản đồ pha của hệ hai cấu tử
2.1 Quy tắc pha và ứng dụng
2.2 Giản đồ pha và công dụng
2.3 Giản đồ pha loại I
2.4 Giản đồ pha loại II
2.5 Giản đồ pha loại III
2.6 Giản đồ pha loại IV
2.7 Giản đồ pha với các phản ứng khác
2.8 Quan hệ giữa giản đồ pha và cơ tính của hợp
kim
2/26/2022 16
2.1 Quy tắc pha và ứng dụng

Bậc tự do: là số lượng các yếu tố độc lập có thể


thay đổi trong giới hạn cho phép mà không làm
thay đổi trạng thái của hệ, tức là không làm thay
đổi số pha đã có.
Quy tắc pha Gibbs: F = C − P + 1

Số bậc tự do Số cấu tử Số pha

2/26/2022 17
2.1 Quy tắc pha và ứng dụng

F = 0: Hệ vô biến (không có yếu tố nào (nhiệt độ


hoặc thành phần) có thể thay đổi). Số pha lớn
hơn số cấu tử là 1.
F = 1: Hệ đơn biến (chỉ có một yếu tố (nhiệt độ
hoặc thành phần) có thể thay đổi). Số pha bằng
số cấu tử.
F = 2: Hệ nhị biến (cùng một lúc có thể thay đổi
cả hai yếu tố (nhiệt độ hoặc thành phần). Số
pha nhỏ hơn số cấu tử là 1.

2/26/2022 18
2.2 Giản đồ pha và công dụng

Khái niệm giản đồ pha Giản đồ pha là giản đồ


biểu thị sự biến đổi tổ chức pha theo nhiệt độ
và thành phần của hệ ở trạng thái cân bằng.
Giản đồ pha được xây dựng thông qua thực
nghiệm.

2/26/2022 19
Nhiệt độ 2.2 Giản đồ pha và công dụng

30%A + 70%B

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
A Thành phần % B B
2/26/2022 20
2.2 Giản đồ pha và công dụng

Công dụng giản đồ pha:


- Các pha tồn tại.
- Thành phần pha.
- Tỷ lệ (về số lượng) giữa các pha hoặc tổ chức.
- Suy đoán tính chất hợp kim.
- Nhiệt độ chảy (kết tinh).
- Các chuyển biến pha
- Dự đoán các tổ chức tạo thành ở các trạng thái
không cân bằng.

2/26/2022 21
2.3 Giản đồ pha loại 1
Giản đồ pha hai cấu tử không tương tác với nhau

Đường lỏng A – E – B B

A
L 1 1’

a‘’ a
L+B a'
L+A
2
D
C
E
(A + B)

Điểm cùng tinh E B + (A + B)


A + (A + B) Đường rắn C – E – D

2/26/2022 22
2.4 Giản đồ pha loại 2
Giản đồ pha hai cấu tử hòa tan vô hạn vào nhau

Giản đồ nguội
B
35% 1
Sb
L
2 2’’
35%

Nhiệt độ
Sb
L+α
3’ 3 3’’

3’ 3

4 α
A

Thời gian
35%

2/26/2022 23
2.5 Giản đồ pha loại 3
Giản đồ pha hai cấu tử tương tác hòa tan có hạn

Giản đồ nguội
B

A L
Đường lỏng Điểm Tọa độ Điểm Tọa độ
L + Ag(Cu)

Nhiệt độ
L + Cu(Ag) A (0 ; 962) E (28,1 ; 779)
B (100 ; 1065) F (0 ; 0 )
C E L +Đường
Ag(Cu)Rắn D
C (8,8 ; 779) G (100 ; 0 )
Ag(Cu) + Cu(Ag) Cu(Ag)
D (92 ; 779)
Giới hạn hòa tan Giới hạn hòa
Ag(Cu) +
của Cu trong Ag tan của
Cu(Ag) + [Ag(Cu) Ag
+ Cu(Ag)]
[ct] +
+ Ag(Cu)II trong Cu
F
Cu(Ag) II G

Thời gian
[Ag(Cu)+Cu(Ag)]

2/26/2022 24
2.5 Giản đồ pha loại 3
Giản đồ pha hai cấu tử tương tác hòa tan có hạn
48%Cu(Ag)92
66%Cu(Ag)92 Hợp kim (0, F) và (G, 100) kết tinh
Cu(Ag)94%Cu
%Cu Giảnđồđồpha
giống giản nguội
loại 2
66%Cu(Ag), Ag(Cu) B Hợp kim (F, C’) và (D’, G) ban đầu
30,2% L
A 34% L LAg(Cu) 2%Cu
~100% tiết ra dung dịch rắn, sau đó tiết ra
~52% Cu(Ag)
69,8%
70%Cu L 70%
99%Cu
28%Cu dung dịch rắn thứ cấp α hoặc β
47%Cu Cu khi giảm nhiệt độ xuống theo

Nhiệt độ
đường CF hoặc DG.
C E D Hợp kim (C’, D’) ban đầu kết
66%Cu(Ag)92 tinh ra αC hoặc βD, dung dịch
%Cu lỏng còn lại sẽ có thành phần
34% [CT] tiến đến E, sau đó kết tinh
34% [CT] cùng tinh tương tự như giản
28%Cu
73,2%Ag(Cu)2% Cu đồ loại 1.
F 26,8%Cu(Ag)
C’ D’ G
99%Cu
Thời gian

2/26/2022 25
2.6 Giản đồ pha loại 4
Giản đồ pha hai cấu tử tương tác hóa học tạo pha trung gian

Mg2Ca là pha trung gian

2/26/2022 26
2.7 Giản đồ pha với các phản ứng khác
Phản ứng bao tinh

2/26/2022 27
2.7 Giản đồ pha với các phản ứng khác
Sự tiết pha ra khỏi dung dịch rắn

2/26/2022 28
2.8 Quan hệ giữa giản đồ pha và tính chất hợp kim
a) Tính chất các pha thành phần

2/26/2022 29
2.8 Quan hệ giữa giản đồ pha và tính chất hợp kim
b) Tính chất của hỗn hợp các pha

2/26/2022 30
3. Giản đồ trạng thái sắt cacbon
3.1 Tương tác giữa sắt và cacbon Rcacbon = 0,077nm -Mạng lập phương
tâm khối .
Lỏng Bán
- Có kính:
nhiềuRlỗ =
Fe hổng
1539 0,1241nm
nhỏ. Kích thước
Sắt  Mạng lập phương tâm
1392 Mạng
0,154 vàlập0,291R
phương tâm
Fe có
mặt A1
Gần như khối
đường A2kích
Có lỗ hổng tám mặt và
Có thể thu xếp cho không thể Có nhiều
- Rmax lỗ hổng tám
= 0,0364nm
Nhiệt độ 0C

4 mặt có kích thước


nguyên tử cacbon Sắt  hòa tan C mặt
-Khôngvà 4quan
mặt tâm
0,225và 0,414RFe.
có kích
đến
chui vào, khoảng tối thước
vì không 0,154 và
có ảnh
Rlhmax = 0,052nm
đa 10% ngtử. 0,291R
hưởng Fe . tổ chức ở
đến
R
nhiệt = 0,0364nm
lhmax độ sử dụng.
911 Cơ tính khá hơn nhôm
và đồng HB80, σb =
 250MPa, σ0,2 = 120,
Sắt
δ = 50%, Ψ = 85%,
ak = 2500kJ/m2

Khi cacbon đưa vào nhiều thì sẽ tạo ra pha xen kẽ là Xementit Fe3C (6,67%C 93,33%Fe)

2/26/2022 31
Giản đồ trạng thái sắt cacbon

A B Điểm Nhiệt độ %C
H Đường lỏng ABCD A 1539 0,0
J B 1499 0,5
N C 1147 4,3
D D 1250 6,67
E C
Bắt đầu tiết E 1147 2,14
F
pha / kết thúc F 1147 6,67
hòa tan α vào Đường rắn AHJECF G 911 0,0
G γ GS Đường cùng tinh ECF H 1499 0,10
Giới hạn hòa tan C trong γ J 1499 0,16
K 727 6,67
P K L 0 6,67
S Đường cùng tích PSK N 1392 0,0
P 727 0,02
Q 0 0,006
Giới hạn hòa tan C trong α PQ S 727 0,8
Q L

2/26/2022 32
Các chuyển biến khi làm nguội chậm
Chuyển biến bao tinh

 H + LB J

2/26/2022 33
Chuyển biến cùng tinh và cùng tích

LC (4,3) ( E (2,14) + Fe3CF (6,67) )

 S (0,8) [ P (0,02) + Fe3CK (6,67) ]

2/26/2022 34
Các tổ chức một pha và hai pha

Ferrit Austenit

2/26/2022 35
Các tổ chức một pha và hai pha

Peclit tấm Peclit hạt

2/26/2022 36
Các tổ chức một pha và hai pha

Lêđêburit

2/26/2022 37
Giản đồ trạng thái sắt cacbon
 +L
 A B
H L
J
N  + L+ D
E C
L + Fe3CI
F

G  + Fe3CII + ( + Fe3C ) Fe3CI + ( + Fe3C )

 + Fe3CII ( + Fe3C ), Ledeburit


 +
P K
 S
( P + Fe3C ) + Fe3CI
P + Fe3CII + ( P + Fe3C )
+P P + Fe C
[ + Fe33C ],II Peclit, P ( P + Fe3C )

Q L

2/26/2022 38
Các loại thép và gang theo giảng đồ sắt cacbon
Thép Gang

Gang trắng
sau cùng
tinh
Thép
trước Thép
cùng sau
tích cùng
tích Gang trắng
trước cùng Gang trắng
tinh cung tinh

Thép cùng tích

2/26/2022 39
Tổ chức tế vi của thép cacbon

2/26/2022 40
Các điểm tới hạn của thép
A4 JN (1499  13920 C ) Chuyển biến  ⎯→ 
ACM (1147  727 0 C ) ES
bắt đầu tiết Xêmentit ra khỏi
austenit khi làm nguội hoặc
kết thúc hòa tan vào austenit

A3 (911  727 0 C ) GS
ACM
bắt đầu tiết ferrit ra khỏi
Điểm Curi của Ferrite austenit khi làm nguội hoặc
A3
A2 (7680 C ) Ac1 kết thúc hòa tan ferrit vào
0
A1 (727 C )
austenit
Ar1 A1(7270C) PSK
austenit ⎯
→ peclit

A0 (2100 C ) A0 (2100C) điểm Curi


của Xêmentit

2/26/2022 41

You might also like