You are on page 1of 18

02/26/2024

CHƯƠNG V
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

BÀI 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG


BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

02/26/2024
Nội dung

I. Vị trí của kim loại trong


bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
3. Liên kết kim loại

02/26/2024
I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN

Quan sát bảng tuần hoàn

02/26/2024
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

Xác định vị trí của kim loại trong


bảng tuần hoàn?

02/26/2024
I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN
 Nhóm IA (trừ H).
 Nhóm IIA, IIIA (trừ B).
 Một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
 Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
 Họ lantan và actini.

02/26/2024
CỦNG CỐ

Khi xác định vị trí của 1 nguyên tố trong bảng


tuần hoàn ta cần xác định
A. Ô nguyên tố, nhóm.
B. Ô nguyên tố, chu kì.
C. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
D. Chu kì, nhóm, số hiệu nguyên tử.

02/26/2024
CỦNG CỐ

Cho Ca ( Z = 20). Hãy xác định vị trí của Ca


trong bảng tuần hoàn
A. Ô 20, chu kì 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIIA.
C. Ô 19, chu kì 4, nhóm IIA.
D. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.

02/26/2024
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử

THẢO LUẬN NHÓM

Viết cấu hình electron nguyên tử của


các nguyên tố sau
Kim loại: Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13)
Phi kim P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17)

Cho biết số e lớp ngoài cùng của từng nguyên tử?

02/26/2024
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử
1e Kim loại có 1,2
Na hoặc 3 e lớp ngoài
Mg 2e cùng
Al 3e

P 5e Phi kim có 5, 6
S 6e hoặc 7 e lớp ngoài
Cl 7e cùng

So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của


các nguyên tử kim loại và phi kim trên?
02/26/2024
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử

 Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại


đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc
3e).
 Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại
có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt
nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên
tố phi kim.

02/26/2024
CỦNG CỐ
Phát biểu nào sau đây sai
A. Nguyên tố kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron lớp
ngoài cùng.
B. Nguyên tố phi kim có 5, 6 hoặc 7 electron lớp
ngoài cùng.
C. Nguyên tố khí hiếm có 8 electron lớp ngoài
cùng (trừ He).
D. Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 hoặc 5 electron
lớp ngoài cùng.

02/26/2024
THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát điện tích hạt nhân, bán kính nguyên


tử của các nguyên tố thuộc chu kì 3

02/26/2024
Điện tích hạt nhân Chu kì 3

11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+

Na Mg Al Si P S Cl
Bán
kính 0.157 0.136 0.125 0.117 0.110 0.104 0.099
nguyên
tử
Hãy so sánh điện tích hạt nhân và bán kính
nguyên tử của các nguyên tố kim loại so với
phi kim trong cùng chu kì?
02/26/2024
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể

 Ở điều
nhiệtkiện
độ thường,
thường trừ
kimHg
loạiởthường
thể lỏng,
tồncòn
tạicác

kim loại
trạng tháikhác
nào?ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.

Thủy
Đồngngân
(Cu)(Hg) DùngNatri
trong nhiệt kế
(Na)
02/26/2024
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể Mạng tinh thể

Lục phương Lập phương Lập phương tâm


tâm diện khối

Be, Mg, Zn.... Cu, Ag, Au, Al.... Li, Na, K, V, Mo...
02/26/2024
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa
các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể
do có sự tham gia của các electron tự do.

02/26/2024
CỦNG CỐ

Liên kết kim loại là liên kết hóa học


A. Được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một
hay nhiều cặp electron chung.
B. Được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa hai
ion mang điện tích trái dấu.
C. Được hình thành giữa các nguyên tử và ion
kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia
của các electron tự do.
D. Được hình thành giữa các nguyên tử và ion
kim loại trong mạng tinh thể.
02/26/2024

You might also like