You are on page 1of 36

CƠ SỞ MÁY CNC

GVHD: TS. Nguyễn Thùy Dương


Chủ đề 2: Trình bày vai trò, nguyên lý hoạt động và kết
cấu của cụm trục chính trên máy CNC. So sánh với trục
chính máy công cụ thường.
Thành viên MSSV
Bùi Văn Hòa 20195021
Đinh Phú Bình 20194914
Vương Trung Kiên 20195063
NỘI DUNG

I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

1. Vai trò

2. Kết cấu

3. Các phương pháp dẫn động trục chính CNC

II. SO SÁNH TRỤC CHÍNH MÁY CÔNG CỤ CNC VỚI


MÁY CÔNG CỤ THƯỜNG

2
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

1. Vai trò
Cụm trục chính máy CNC đóng vai trò quan trọng vì nó cung cấp công suất cắt gọt, là một phần của chuỗi
truyền động lực giữa máy CNC và các dụng cụ hoặc chi tiết, đảm bảo cứng vững khi gia công. Tùy theo
từng loại máy mà trục chính có những đặc tính khác nhau

3
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

Các yêu cầu đối với cụm trục chính:

Độ chính xác chuyển động quay: Được đo bằng độ đảo đầu trục chính theo phương hướng kính và dọc trục. Sự sai
lệnh chuyển động quay so với lý thuyết là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số gia công trên máy.

Độ cứng vững của module trục chính: Xác định theo chuyển vị đầu trục chính, bao gồm độ cứng vững của bản thân
trục chính và các ổ trục chính. Độ cứng vững theo phương hướng kính và dọc trục có ảnh hưởng lớn đến độ chính
xác gia công

4
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC
Các yêu cầu đối với cụm trục chính:

Đảm bảo độ bền cứng vững

• Tăng đường kính trục, rút ngắn chiều dài giữa 2 gối trục

• Thêm gối đỡ phụ

• Tránh cho trục chính chịu trực tiếp lực căng dây đai

• Ít chi tiết truyền động trên trục chính; bố trí chi tiết ở gần ổ đỡ

Tính toán thiết kết và kiểm nghiệm độ bền trục chính:

2
  1  
 uc 
2
k (1  c1 ) M    k c
 2 M xc 

   
d  2,17 ; ( m)

1   4  n1

5
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

Các yêu cầu với cụm trục chính:

Độ chịu mài mòn cao: Các bề mặt chịu ma sát như cổ trục ở ổ trượt đảm bảo độ chịu mài mòn cao.

Truyền động êm và chính xác: Sự rung động ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt của chi tiết, đến tuổi thọ của máy.

Tính chịu rung: Rung động của cụm trục chính ảnh hưởng đến độ bóng bề mặt và hạn chế chế độ gia công cho
phép trên máy. Ngoài ra với các máy cao tốc còn gây ra hiện tượng cộng hưởng rất nguy hiểm.

Tuổi thọ của cụm trục chính: Đặc biệt là tuổi thọ của ổ, tức là thời gian làm việc của ổ đảm bảo độ chính xác quay
ban đầu. Yêu cầu này đặc biệt quan trọng với ổ trục chính dùng ổ lăn.

Độ tin cậy: Cụm trục chính phải đảm bảo hoạt động với độ tin cậy cao, xác suất xảy ra các hư hỏng bất thường
thấp.

Giảm thiểu ảnh hưởng của biến dạng nhiệt: Các ổ trục làm việc với số vòng quay cao luôn là nguồn nhiệt lớn gần
với gia công.

Kết cấu gá đặt dụng cụ hoặc phôi: Yêu cầu định tâm và kẹp chắc dụng cụ cắt hay chi tiết gia công 1 cách chính xác,
nhanh chóng, tin cậy. Đối với các máy hiện đại, khuynh hướng tự động hóa gá đặt dụng cụ hay chi tiết được chú
trọng.

6
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu

Vỏ trục chính (Spindle Housing)


Động cơ (Motor)
Trục chính
Hệ thống gá kẹp (Chuck)
Hệ thống phanh
Ổ lăn (Spindle bearings)
Hệ thống bôi trơn, làm mát

7
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
Đối với máy tiện, trục chính được lắp trực tiếp cố định với nòng truyền động, lắp trực tiếp với mâm cặp và
các chi tiết máy cần gia công cắt gọt.
1. Mâm cặp
2. Mặt định vị để lắp mâm cặp
3. Bạc đạn
4. Thân trục
5. Lỗ côn trục
6. Vòng bi đũa
7. Bích chặn
8. Bích đỡ động cơ
9. Đầu trục chính
10. Nắp chặn
Hình ảnh cấu tạo bên trong cụm trục chính máy tiện

8
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
Đối với dòng gia công như máy phay, trục chính sẽ mang các dụng cụ cắt và dụng cụ hỗ trợ đặc biệt. Chúng
quay cùng với nhau, độ chính xác – cứng vững - ổn định máy phụ thuộc lớn dựa vào trục chính và kiểu trục
chính mang dụng cụ cắt gọt này.

Hình ảnh cấu tạo bên trong cụm trục chính điện

9
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.1 Vỏ trục chính: Chứa tất cả các bộ phận khác của trục chính và tách riêng trục chính ra
khỏi cấu trúc dụng cụ máy

• Định vị chính xác và bảo vệ thành phần cụm trục chính khỏi
tác động của môi trường

• Độ chính xác hình dáng hình hoc của vỏ máy là vô cùng quan
trọng trong việc láp ráp và định vị vị trí của vòng bi trục chính

• Cung cấp chất bôi trơn, làm mát vòng bi và động cơ trong các
trục chính

Hình dạng vỏ trục chính

10
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.2 Động cơ: Cung cấp năng lượng cho trục chính thông qua các phương thức truyền
thông.
Động cơ điện một chiều hoặc động cơ điện xoay chiều (bao gồm: động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ)

Hiện nay dùng chủ yếu là động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu vì có công suất cao và tỉ lệ công suất/ trọng
lượng lớn, cho phép cơ cấu trục chính nhỏ và nhẹ hơn

11
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.3 Trục chính: Nhận momen từ động cơ và truyền công suất
đến bộ phận gá dao và gá phôi

Thường lắp ráp hai đến ba cụm vòng bi định vị chính xác vị trí trục, làm cho chuyển động quay là chuyển động duy
nhất của trục chính.

12
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.4 Hệ thống gá kẹp: Lắp trên trục chính đối với máy tiện và trên
bàn máy đối với máy phay

• Định vị chính xác vị trí của chi tiết gia công.

• Kẹp chặt chi tiết khi gia công, có khả năng chống lại lực cắt.

• Thay đổi chi tiết nhanh, thao tác đơn giản.

• Dễ dàng tiếp cận và có khả năng lặp lại với độ chính xác cao.

13
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.4 Hệ thống gá kẹp: * Máy tiện CNC

Mâm cặp thủy lực tự định tâm, có khả năng hiệu chỉnh Mũi tâm kết hợp mâm tốc, tốc mặt đầu, mũi tâm xoay
ly tâm khi số vòng quay cao (đối trọng) điều khiển được

14
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.4 Hệ thống gá kẹp: * Máy phay CNC

• Thiết bị kẹp cơ khí: đòn kẹp, gối đỡ, bulông kẹp với đầu chữ T

• Êtô kẹp đa năng lực kẹp bằng tay, khí nén (lực kẹp không lớn), thuỷ lực
có lực kẹp lớn điều chỉnh được (tự định tâm hoặc không định tâm)

• Kẹp bằng bàn từ tính (trong máy mài)

• Dùng hệ thống gá môđun (xoay đồng bộ) không cần thay


đổi gá

• Hệ thống gá kẹp với bàn quay có hai vị trí: gá ở ngoài,


sau đó tự động đưa vào qua bàn quay

15
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC
2. Kết cấu
2.5 Hệ thống phanh:
Phanh trong máy CNC là phanh trên động cơ servo chứ không dùng phanh rời bên ngoài vì động cơ servo có khả năng
phanh hãm nên người ta dùng động cơ servo vừa để điều khiển động cơ dẫn trục chính vừa dùng chính động cơ đó để
phanh khi cần thiết.

Phanh động cơ servo là một loại Phanh dẫn động phần ứng (AAB). Phanh truyền động phần ứng là thiết bị ma sát
được thiết lập bằng lò xo, nhả điện, tạo ra mômen giữ và phanh khi không có điện. 

Có 3 loại phanh động cơ servo khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu ứng dụng:

 Giữ phanh động cơ Servo 

 Phanh động cơ Servo động

 Phanh động cơ Servo an toàn

Dòng AAB 310 Dòng AAB 311

16
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.5 Hệ thống phanh:
Cách thức hoạt động của phanh động cơ Servo

 (Trạng thái 1) Chuyển động nghỉ: Một trung tâm được gắn vào trục hỗ trợ đĩa ma sát có thể quay. Mômen
phanh được hình thành khi lò xo tác dụng lực kẹp giữa phần ứng phanh, đĩa ma sát và đĩa áp lực.

 (Trạng thái 2) Bật nguồn điện: Khi có nguồn điện, phần ứng được kéo bởi lực điện từ trong cụm thân nam
châm thắng tác động của lò xo cho phép đĩa ma sát quay tự do. 

 (Trạng thái 3) Tắt nguồn điện: Khi nguồn điện bị ngắt, lực điện từ bị loại bỏ và lò xo áp suất sẽ tác động cơ
học lên đĩa phần ứng để kẹp đĩa ma sát giữa bản thân và đĩa áp suất, do đó mômen xoắn được hình thành.

17
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.6 Hệ thống bôi trơn, làm mát:
Các trục quay được tích hợp với 1 trục rỗng, trục này sẽ truyền công suất cần thiết cho trục chính, stato chứa roto không có
ma sát nhờ có khe hở không khí mỏng ở giữa. Ngoài ra còn có hệ thống làm mát bên ngoài cho động cơ bằng cách bố trí 1
khoang xoắn bao quanh stato, qua khoang này, chất làm mát được lưu thông bởi bộ làm mát bên ngoài.

18
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.6 Hệ thống bôi trơn, làm mát:
• Hệ thống bôi trơn không tuần hoàn như máy công cụ thường
• Dầu được xé nhỏ dưới áp suất khí nén tạo hỗn hợp trơn dạng sương

19
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.7 Bố trí cụm ổ trục trên cụm trục chính máy công cụ:
• Trong quá trình gia công, trục chính phải chịu tải trọng và điều kiện nhiệt. Tải trọng lực cắt truyền, dưới
dạng tĩnh và động, thông qua hệ thống công cụ (dụng cụ giá đỡ & dụng cụ) đến các ổ trục chính
• Về kết cấu cụm ổ trục chính thông thường có cụm ổ chịu lực chính (cụm ổ phía trước), có thể điều chỉnh
độ dôi ban đầu và cụm ổ đỡ (ổ phía sau) để phòng ngừa giãn nở nhiệt theo chiều trục

20
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu

 Cụm ô phụ (cụm ổ đỡ) ở phía sau: Đa phần các


 Cụm ổ chính (cụm ổ chịu lực) ở phía trước là do:
máy công cụ chỉ chịu tải trước lên cụm ổ đỡ
• Do tải được đặt tại đầu trái(đầu gá phôi,dao) của trục: tải trọng đầu phòng ngừa giãn nở nhiệt theo chiều trục.
bên trái là lớn nhất (tải dọc trục, tải hướng kính).
• Về bố trí khoảng cách ổ, số lượng ổ phụ thuộc vào yêu cầu về tải, tốc
độ quay của động cơ...

21
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.7 Bố trí cụm ổ trục trên cụm trục chính máy công cụ:
Tiêu chí: Trong trục quay máy công cụ, thường yêu cầu cao về độ bền, độ chính xác, giảm xóc, độ cứng và đồng thời có
khả năng bôi trơn dễ dàng và ma sát thấp
 Dựa vào tiêu chí trên: người ta thường dùng 2 loại ổ lăn: Vòng bi tiếp xúc góc và Ổ lăn hình trụ (ổ dũa)

Hình 1. Vòng bi tiếp xúc góc Hình 2 : Ổ lăn hình trụ (ổ dũa)

22
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.8 Ổ lăn:

Ổ lăn là thành phần cơ khí cơ bản dùng trong thiết kế cơ khí để giảm ma sát
giữ trục và gối đỡ  hiệu suất của ổ lăn đặc biệt quan trọng tới hiệu năng
của trục chính.

Ổ lăn được sử dụng trong máy công cụ phải đạt được các yêu cầu về tốc độ
quay, tải trọng và tuổi thọ đặc biệt về độ chính xác

Tốc độ lớn nhất ổ lăn có thể hoạt động được là hệ số d.n


Trong đó:
d là đường kính của ổ lăn
n là tốc độ quay theo vòng/phút

23
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.8 Ổ lăn:
Để thực hiện tải trọng trục theo cả hai hướng và tăng độ cứng trục dọc và trục xuyên tâm, các vòng bi được kết hợp
và sắp xếp theo các cách khác nhau dọc theo trục chính.

24
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC
2. Kết cấu
2.8 Ổ lăn:
Bố trí back-to-back Bố trí trước-sau Bố trí mặt đối mặt trước sau
- Thông dụng nhất - Vòng trong và ngoài có độ lệch, - Vòng ngoài được giữ cùng nhau, cách
- Vòng trong của ổ lăn được gắn tạo ra khả năng tải cao hơn này gọi là cách bố trí chữ “X” do hình
chặt với nhau - Chịu được tải trọng dọc trục lớn dạng của đường tiếp xúc
- Trục chính vận hành với tải trọng theo một chiều nhưng không chịu - Độ cứng vũng dọc trục cao , độ đồng
lớn được tải có hướng ngược lại tâm cũng tốt
- Khả năng chịu tốc độ nhỏ hơn kiểu
back-to-back

25
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.8 Ổ lăn:
Trong các vòng bi tiếp xúc góc, góc tiếp xúc α sẽ ảnh hưởng đến tải dọc trục hoặc tải hướng tâm và tốc độ cho phép
của ổ đỡ
Giá trị α cao thì khả năng chịu được tải dọc trục cao hơn, nhưng ở tốc độ thấp hơn. Góc tiếp xúc điển hình cho
vòng bi tiếp xúc góc là 15º, 25º và 30º

Ảnh hưởng của góc tiếp xúc trong khả năng chịu tải

26
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu
2.8 Ổ lăn:
Tải trước của vòng bi trục chính: Ổ bi lăn thường tồn tại khe hở bên trong khi hoạt động. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp, người ta mong muốn cung cấp dư ứng lực lên các viên bi và ca bi. Điều này gọi tắt là “tải đặt trước”

Mục đích:
• Tăng độ cứng vững của ổ trục
• Giảm tiếng ồn
• Cải thiện dẫn hướng
• Bù đắp hao mòn
• Nâng cao tuổi thọ của vòng bi

Cách xác định giá trị preload:


Cách 1: Đo lực siết bu lông bằng cách dùng cờ-lê lực
Cách 2: Đo độ dịch chuyển ban đầu bằng đồng hồ xo

27
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

2. Kết cấu Lực không đổi Chuyển vị dọc trục

2.8 Ổ lăn:
Các phương pháp tải trước:

• Phương pháp dịch chuyển dọc trục: Dựa trên mối tương quan giữa độ lớn của dự ứng lực (preload) và độ biến
dạng đàn hồi trong hệ thống ổ lăn -> thường được sử dụng khi các thành phần khác của hệ thống ổ lăn đã
được lắp trước bằng cách sử dụng các miếng chêm, vòng trung gian hoặc ống có thể điều chỉnh độ dịch
chuyển dọc trục đạt trị số mong muốn:
o Lắp các vòng trung gian vào gữa các vòng trong và ngoài của hai ổ lăn
o Chèn các miếng chêm vào giữa vai gôi đỡ và vòng ngoài hoặc giữa vỏ máy và gối đỡ
o Lắp một vòng cách giữa vai trục và vòng trong của một ổ lăn

28
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

3. Các phương pháp dẫn động trục chính máy CNC


Trục chính dẫn động bằng đai

Ưu điểm: • Sử dụng khá phổ biến trong các máy gia công truyền thống
vì: Chi phí thấp, hiệu suất truyền động cao đạt 95%
• Trục chính có thể đạt tốc độ quay 15.000 vg/ph và truyền
momen xoắn tốt ở tốc độ thấp (1000 vg/ph)

Nhược điểm: • Bị giãn nở nhiệt đáng kể

• Gây nhiều tiếng ồn

• Độ kéo căng của dây đai gây nên một lực hướng kính lên trục,
gây nên tải trên các ổ đỡ

29
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

3. Các phương pháp dẫn động trục chính máy CNC


Trục chính dẫn động bằng bánh răng

Ưu điểm: • Có thể đạt momen xoắn cao ở số vòng quay thấp và


chúng có nhiều dải cấp tốc độ
• Phù hợp cho gia công thô hoặc gia công với công suất lớn

Nhược điểm: • Gây nên rung động ảnh hưởng đến độ bóng bề mặt chi
tiết
• Hiệu suất truyền động thấp hơn các dạng khác (dưới 90%)

• Không hoạt động tốt ở tốc độ cao bởi vì tổn hao công suất và
mức độ rung động tăng

30
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

3. Các phương pháp dẫn động trục chính máy CNC


Trục chính dẫn động trực tiếp

Ưu điểm: • Hiệu suất truyền động cao (gần 100%)

• Hoạt động ở tốc độ cao nhưng vẫn đạt độ


bóng bề mặt tốt

Nhược điểm: • Momen xoắn thấp


• Không thể tăng momen xoắn để giảm tốc độ động cơ

31
I. CỤM TRỤC CHÍNH TRÊN MÁY CNC

3. Các phương pháp dẫn động trục chính máy CNC


Trục chính dẫn động tích hợp

Động cơ có thể là động cơ điện đồng bộ hoặc không đồng bộ được tích hợp vào kết cấu trục giữa các ổ đỡ trước và sau

Ưu điểm: • Tốc độ quay cao từ 15000 vg/p, giảm rung động


và tiếng ồn
• Phổ biến ở các máy gia công cao tốc, do
kiểm soát tốt sự truyền nhiệt bên trong
trục chính và giãn nở nhiệt

Nhược điểm: • Giá thành trục rất cao


• Yêu cầu lắp ráp rất khắt khe

32
II. SO SÁNH TRỤC CHÍNH MÁY CÔNG CỤ CNC VỚI MÁY CÔNG CỤ THƯỜNG

Yếu tố so sánh Máy công cụ thường Máy công cụ CNC

Nguồn động lực Các động cơ điện cho truyền dẫn chính, Các động cơ điện vô cấp tốc độ dùng dòng
(động cơ) truyền chuyển động chạy dao có số cấp tốc một chiều điều khiển theo dòng điện phần
độ hạn chế, động cơ thủy lực hay kết hợp ứng, động cơ xoay chiều biến tần vô cấp
điện thủy lực hoặc động cơ bước kết hợp với hệ điều
khiển

Tốc độ truyền động Phân cấp Vô cấp

33
II. SO SÁNH TRỤC CHÍNH MÁY CÔNG CỤ CNC VỚI MÁY CÔNG CỤ THƯỜNG

Yếu tố so sánh Máy công cụ thường Máy công cụ CNC


Truyền động Liên hệ nối tiếp (không qua hộp số) Độc lập
Biến đổi truyền dẫn Thanh răng / bánh răng Thanh răng / bánh răng yêu cầu có cơ
Vít me / đai ốc thường cấu kẹp khử khe hở
Vít me / đai ốc bi

34
II. SO SÁNH TRỤC CHÍNH MÁY CÔNG CỤ CNC VỚI MÁY CÔNG CỤ THƯỜNG

Yếu tố so sánh Máy công cụ thường Máy công cụ CNC


Điều khiển Các công tắc và tay gạt cơ khí Điều khiển số, bảng điều khiển cùng với
(điều khiển bằng tay) màn hình hiển thị

Tính điển hình của xích Dài thông qua nhiều cơ cấu. Ngắn nhất có thể.
động Cứng, khó thay đổi Mềm dẻo ( mang tính linh hoạt trong
quá trình thay đổi tốc độ)

Ưu điểm của máy công cụ CNC: Độ chính xác cao; Thời gian gia công ngắn hạn, đáp ứng nhanh; Nâng
cao năng suất đặc biệt là trong sản xuất đơn chiếc các chi tiết phức tạp; Thuận lợi cho việc tự động hóa
quá trình sản xuất

35
THANKS
WATCHIN
FOR
G

You might also like