You are on page 1of 79

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Cấu tạo tinh thể của vật rắn


(Crystal structures of solid materials)

Nguyễn Bá Kiên
Bộ môn CNVL-Khoa Cơ khí
nbkien@dut.udn.vn

2023
Tại sao lại học cấu trúc tinh thể của vật rắn?
v Tính chất của nhiều vật rắn có liên hệ trực tiếp với cấu trúc tinh thể
của chúng

Ví dụ: Các kim loại nguyên chất, chưa bị biến dạng như Mg và Be có
cấu trúc tinh thể lại giòn (brittle) hơn nhiều so với Au và Ag nguyên
chất, chưa bị biến dạng (có cấu trúc tinh thể khác).

v Hơn nữa có sự khác nhau lớn về nhiều tính chất của vật rắn có và
không có cấu trúc tinh thể (có chung thành phần hóa học)
Oxit nhôm đơn Oxit nhôm đa tinh Oxit nhôm đa tinh
Ví dụ: tinh thể(single thể(polycrystal), ,có thể(polycrystal),có độ
crystal),có độ tinh nhiều hạt—có màu xốp nhất định—có
khiết cao)—có trong mờ (transculent) màu đục (opaque)
màu trong suốt
(transparent)

2
Cấu tạo và liên kết nguyên tử
(Atomic Structure and Interatomic Bonding)
Nguyên tử được cấu tạo bởi:
-protons – các hạt mang điện tích dương
-neutrons – các hạt không mang điện tích
-electrons – mang điện tích âm
ü Các proton và neutron cấu thành hạt nhân(nucleus)
ü Các electrons chuyển động trên các quỹ đạo (orbitals) với mức
năng lượng khác nhau xung quanh hạt nhân

Mô hình Bohr

Mô hình cấu tạo nguyên tử 3


Liên kết kim loại
(metallic bonding)
Liên kết ion Liên kết kim loại

Liên kết kim loại không có


tính định hướng (liên kết tạo
thành ở tất cả các hướng)
→ Các nguyên tử xếp chặt
với nhau hơn)

4
Cấu tạo mạng tinh thể của vật rắn
(Crystal structures of solids)

Ø Vật tinh thể (crystalline materials): Các nguyên tử sắp xếp theo quy
luật hình học nhất định
Ø Vật vô định hình (amorphous): Các nguyên tử sắp xếp hỗn loạn

5
Tại sao các nguyên tử lại sắp xếp theo trình tự
nhất định (mạng tinh thể)?- Năng lượng (Energy)
• Không xếp chặt, lộn xộn Energy

Khoảng cách giữa 2 nt hàng xóm

Năng lượng liên kết 2 nt hàng xóm


r

Energy
• Xếp chặt, trật tự
Khoảng cách giữa 2 nt hàng xóm

r
Năng lượng liên kết 2 nt hàng xóm

Xếp chặt, cấu trúc trật tự thường có năng lượng nhỏ hơn!!!
6
Cấu trúc tinh thể
(Crystal structure)
Để nghiên cứu cấu trúc tinh thể, có thể coi các NT như là các hình cầu
rắn có bán kính R:

2R Mô hình hình cầu rắn

Mạng tinh thể là mạng không gian của các tâm (điểm của các hình cầu rắn)

7
Khối cơ bản
(unit cell)
Là hình khối nhỏ nhất có cách sắp xếp các NT đại diện
chung cho mạng tinh thể

Callister, 10e

8
Thông số mạng
(cube edge length)

ü Là kích thước cơ bản của mạng tinh thể, từ đó có thể tính ra


khoảng cách bất kỳ trong mạng
ü Người ta thường xác định theo kích thước các khối cơ bản

9
Hệ tinh thể (crystal system)

• Dựa trên dạng hình học của các ô cơ bản

• Dạng hình học của ô cơ bản được xác định bởi


a, b, c, α, β, γ

• Có 7 hệ tinh thể khác nhau tạo thành 14 kiểu mạng

Callister, 10e

10
Hệ tinh thể (crystal systems)
Cấu trúc tinh thể được chia
thành các nhóm theo dạng
hình học ô cơ bản (đối xứng)

ü Cubic (Lập phương)


ü Hexagonal (Lục giác)
ü Tetragonal (Chính phương)
ü Rhombohedral (Hình thoi)
ü Orthorhombic (Trực giao)
ü Monoclinic (Đơn tà)
ü Triclinic (Tam tà)

Callister, 10e
11
12
Cấu trúc tinh thể kim loại
• Có xu hướng xếp chặt
• Lý do:
- Thông thường, chỉ có một nguyên tố hiện diện, vì vậy tất cả
nguyên tử bán kính giống nhau
- Liên kết kim loại không có tính định hướng
- Khoảng cách giữa các nguyên tử hàng xóm hàng có xu hướng nhỏ
để giảm năng lượng liên kết
- Đám mấy electron bảo vệ mỗi nguyên tử

• Có cấu trúc tinh thể đơn giản nhất

13
Cấu trúc tinh thể của một số kim loại ứng
dụng nhiều trong kỹ thuật

14
Lập phương đơn giản
• Hiếm khi gặp do không xếp chặt (chỉ có Po – Polonium)

• Số phối trí (coordination number) = 6


Tổng số nguyên tử hàng xóm gần
nhất của 1 nguyên tử

15
Mật độ nguyên tử
(atomic packing factor, APF)
Thể tích các nguyên tử trong ô cơ bản*
APF =
Thể tích của ô cơ bản
*Giả sử các nguyên tử là các hình cầu rắn
• APF cho lập phương đơn giản = 0.52
Thể tích
Số nguyên tử
4 Nguyên tử
a Ô cơ bản p (0.5a) 3
1
R=0.5a 3
APF =
a3 Thể tích
Mỗi ô cơ bản có (8 x 1/8) = Ô cơ bản
1 Nguyên tử Ở đây: a = R*2

16
Mật độ nguyên tử có liên quan đến một số tính chất của
KL:
Ø Lực liên kết giữa các NT, do đó ảnh hưởng cơ chế biến
dạng dẻo
Ø quyết định khả năng hòa tan của các NT khác vào nó

17
Lập phương thể tâm
(Body-cubic centered, BCC)
• Các nguyên tử tiếp xúc với nhau dọc theo các đường chéo
của ô cơ bản.
Ví dụ: Cr, W, Fe (a), Mo

• Số phối trí = 8

2 nguyên tử/ô cơ bản: (1 trung tâm) + (8 góc x 1/8)

18
Mật độ nguyên tử: BCC

3a

2a
Hướng xếp chặt:
R
a Độ dài = 4R = 3 a

atoms volume
4 3
unit cell 2 p ( 3a/4)
3 atom
APF =
3 volume
a
unit cell
19
• APF cho BCC = 0.68
Lập phương diện tâm
(Faced-cubic centered, FCC)
• Các nguyên tử tiếp xúc với nhau theo các đường chéo các mặt
--Note: Tất cả các nguyên tử đều giống hệt nhau; các nguyên tử tâm mặt có
màu khác nhau chỉ để dễ quan sát.

Ví dụ: Al, Cu, Au, Pb, Ni, Pt, Ag


• Số phối trí = 12

4 nguyên tử/ô cơ bản: (6 mặt x ½) + (8 góc x 1/8)


20
Mật độ nguyên tử: FCC
• APF cho FCC = 0.74
Mật độ nguyên tử có thể đạt được!
Hướng xếp chặt:
2a Độ dài = 4R = 2 a
(a = 2Ö2*R)
Ô cơ bản có:
6 x 1/2 + 8 x 1/8
a = 4 nguyên tử/ô cơ bản

số nguyên tử 4 Thể tích


Ô cơ bản 4 p ( 2a/4) 3
3 Nguyên tử
APF =
Thể tích
a3
21
Ô cơ bản
Lục giác xếp chặt (HCP)
Ví dụ: Cd, Mg, Ti, Zn

• ABAB... Xếp dãy


• 3D • 2D

A sites
Lớp trên
c
B sites
Lớp giữa
A sites
a Adapted from Fig. 3.3(a),
Lớp dưới
Callister 7e.

• Số phối trí = 12 6 nguyên tử/ô cơ bản


• APF = 0.74
• c/a = 1.633 (lý tướng)??? 22
Tỷ trọng lý thuyết
(Theoretical density), r
nA
Tỷ trọng = r =
VC NA

Trong đó n = số nguyên tử/ô cơ bản


A = khối lượng nguyên tử
VC = thể tích ô cơ bản = a3 cho lập phương
NA = Số Avogadro
= 6.023 x 1023 nguyên tử/mol

23
Tỷ trọng lý thuyết
(Theoretical density), r
• Ví dụ: Cr (BCC)
A = 52.00 g/mol
R = 0.125 nm
n=2
\ a = 4R/Ö3 = 0.2887 nm
R
a
Số nguyên tử rlý thuyết = 7.18 g/cm3
g
Ô cơ bản 2 52.00
mol ρthực tế = 7.19 g/cm3
r=
a3 6.023 x 1023
Thể tích Số nguyên tử
Ô cơ bản mol 24
Tính thù hình
(Polymorphism and allotropic transformation)

Tính thù hình của thiếc (Sn)


Tính thù hình của sắt (Fe)

Tính thù hình của cacbon (C)

25
Cách ký hiệu mặt và phương tinh thể
(crystallographic planes, directions)
Ø Đối với nhiều vật tinh thể, các tính chất (cơ tính, điện…) của chúng có thể
khác nhau theo các phương và hướng khác nhau, vì vậy thường chỉ rõ các
điểm, phương và mặt tinh thể trong các khối cơ bản và trong mạng tinh thể
Ø Các chỉ số được sử dụng dựa vào tọa độ không gian quy ước

26
Hướng tinh thể
(crystallographic directions)
Ø Được xác định bởi hai điểm, vector
Ø Các bước để xác định các tọa độ của hướng tinh thể:
- xác định tọa độ các điểm (x1, y1, z1) và (x2, y2, z2)
- Tính sự khác nhau giữa tọa độ điểm đầu và điểm cuối
- Nhân các tọa độ thu được với hệ số chung để thu đươc các giá trị
u,v,w nguyên nhỏ nhất
- [u v w]
- Nếu có tọa đô âm thêm gạch ngang trên giá trị đó

Các hướng tinh thể thông thường

27
Hướng tinh thể ???

x y z
a/2 b 0c
Tọa độ chiếu:
Tọa độ chiếu theo a, b,c: 1/2 1 0
Rút gọn: 1 2 0
Đóng lại [] [120]

28
Tỷ trọng theo hướng tinh thể (linear density) – quan
trọng trong trượt (biến dạng dẻo)
Số nguyên tử tập trung trên hướng tinh thể đó
• Tỷ trọng theo hướng tinh thể =
Độ dài của vector

[110]
Ví dụ: của Al trên hướng [110]

a = 0.405 nm

a # nguyên tử
2
Tỷ trọng theo hướng tinh thể = = 3.5 nm -1
Độ dài 2a

29
Hướng tinh thể HCP
z
Thuật toán
1. Vectơ được định vị lại (nếu cần) để đi
qua gốc của hệ tọa đô
2. Tìm tọa đô theo kích thước của ô cơ bản
a2 a1, a2, a3, hoặc c
3. Rút gọn thành các số nguyên nhỏ nhất
- 4. [uvtw]
a3
a2
a1
a2 -a3
Theo hình 3.8(a), Callister 7e.
2

ex: ½, ½, -1, 0 => [ 1120 ] a3


a1
2
đường đứt nét màu đỏ cho biết a1
phép chiếu lên trục a1 và a2
30
• Các tinh thể lục giác
– 4 chỉ số Miller-Bravais có liên hệ đến các tọa độ hướng
tinh thể (tức là, u'v'w') trong không gian 3 chiều như
sau:
z

[ u 'v 'w ' ] ® [ uvtw ]


1
u = (2 u ' - v ')
3
a2
1
v = (2 v ' - u ')
- 3
a3
t = - (u +v )
a1
w = w'
Theo hình 3.8(a), Callister 7e.

31
Tính các chỉ số Miller-Bravais của HCP
(theo cách khác):
Chúng tạ tự giới hạn trong các bravais
song song nằm trong hình lục giác: a1-
a2-Z và xác định: (u’,v’w’)
z
Tại đây: [1 1 0] - áp dụng các công thức
để tính các chỉ số Miller-Bravais

u= 1
3
( 2u ' - v ' ) = 1
3
( 2 * 1 - 1) = 1
3
®1
a2
v= 1
3
( 2 v '- u ' ) = 1
3
( 2 * 1 - 1) = 1
3
®1

a3
- t = - (u + v) = - 1 ( + 1 ) = - 2 ® -2
3 3 3
a1 w = w' = 0

M-B Indices: [11 20]

32
Mặt phẳng tinh thể
(crystallographic planes)
Ø Được xác định bởi 3 chỉ số (chỉ số Miller) (hkl)
Ø Đối ứng của (ba) trục cắt bởi một mặt phẳng, xóa các phần thập phân
& bội sô chung. Tất cả các mặt phẳng song song với nhau đều có chung
chỉ số Miller
Thuật toán
1. Đọc các tọa độ cắt bởi mặt phẳng với các trục
theo a,b,c
2. Tính đối ứng các tọa độ đó
3. Rút gọn về các số nguyên nhỏ nhất
4. (hkl) ® họ các mặt phẳng {hkl} Z

1/2

1/4
Y

1/2

( 1 0 0) (1 1 0) (1 1 1) (1 2 1)
X

33
Mặt phẳng tinh thể -- Họ các mặt phẳng

34
Mặt phẳng tinh thể
z
Ví dụ a b c
1. Các tọa độ cắt 1 1 ¥ c
2. Các đối ứng 1/1 1/1 1/¥
1 1 0
3. Rút gọn 1 1 0 y
a b
4. Các chỉ số Miller (110)
x
z
Ví dụ a b c
1. Các tọa độ cắt 1/2 ¥ ¥ c
2. Các đối ứng 1/½ 1/¥ 1/¥
2 0 0
3. Rút gọn 2 0 0
y
4. Các chỉ số Miller (100) a b
x
35
Mặt phẳng tinh thể
z
Ví dụ a b c c
1. Các tọa độ cắt 1/2 1 3/4 •
2. Các đối ứng 1/½ 1/1 1/¾
2 1 4/3 • y

3. Rút gọn 6 3 4 a b

4. Các chỉ số Miller (634) x

Họ các mặt phẳng {hkl}

Ex: {100} = (100), (010), (001), (100), (010), (001)


36
Xác định các chỉ số Miller trong hình vẽ

x y z
Các tọa độ cắt a -b c/2
Các tọa độ cắt dưới các chỉ số mạng µ -1 1/2
Đối ứng 0 -1 2
Rút gọn N/A
Các chỉ số Miller (012)
37
Mặt phẳng tinh thể (HCP)
• Trong ô cơ bản lục giác xếp chặt là tương tự
z

Ví dụ a1 a2 a3 c
1. Các tọa độ cắt 1 ¥ -1 1
2. Các đối ứng 1 1/¥ -1 1
1 0 -1 1 a2

3. Rút gọn 1 0 -1 1
a3

a1
4. Các chỉ số Miller-Bravais (1011)
Theo hình 3.8(a), Callister 7e.

38
Mặt phẳng tinh thể
• Chúng ta muốn tính mật độ nguyên tử của các mặt phẳng tinh
thể

• Các tấm sắt có thể ứng dụng làm chất xúc tác. Mật độ
nguyên tử của mặt phẳng tiếp xúc (lộ ra) là quan trọng.

a) Vẽ (100) và (111) cho sắt

b) Tính tỷ trọng theo mặt phẳng cho từng mặt phẳng tinh thể
trên

39
Tỷ trọng mặt phẳng của Fe (100)
Lời giải: Tại T < 912°C sắt có cấu trúc BCC.
2D

(100) 4 3
a= R
3

Số nguyên tử Bán kính nguyên tử của Fe R = 0.1241 nm


Ô cơ bản 2D 1
1 Nguyên tử Nguyên tử
Tỷ trọng mặt phẳng = = = 12.1 = 1.2 x 1019
2
Diện tích a2 4 3 nm2 m2
R
Ô cơ bản 2D 3
40
Tỷ trọng mặt phẳng của Fe (111)
Lời giải (cont.): Mặt
phẳng(111) atoms trong mặt
phẳng
2a
atoms trên mặt
phẳng

ni t
tu
atoms dưới mặt

ea
phẳng

rep
3
h= a
2D 2

Area 2D Unit: ½ hb = ½*[(Ö3/2)a][(Ö2)a]=1/2(Ö3)a2=8R2/(Ö3)


Số nguyên tử
Ô cơ bản 2D 3*1/6
= atoms = atoms
Tỷ trọng mặt phẳng
= 7.0 0.70 x 1019
nm 2 m2
Diện tích 8R 2
Ô cơ bản 2D 3 41
Sự phức tạp của cấu trúc tinh thể

HÃY QUAN SÁT Ô CƠ BẢN CỦA GỐM SỨ

42
Natri clorua (NaCl)
[Phần (b) và (c)Theo
Accelrys, Inc.]

43
Ô cơ bản của CaF2. [Phần (b) Theo Accelrys, Inc.]

44
SiO44-

45
Tỷ trọng của các loại vật liệu khác nhau
In general Metals/
Graphite/
Composites/
rmetals > rceramics > rpolymers Alloys
Ceramics/
Semicond
Polymers
fibers
30
Why? Platinum *GFRE, CFRE, & AFRE are Glass,
20 Gold, W
Metals have... Tantalum Carbon, & Aramid Fiber-Reinforced
Epoxy composites (values based on
• close-packing 60% volume fraction of aligned fibers
10 Silver, Mo in an epoxy matrix).
(metallic bonding) Cu,Ni
Steels
• often large atomic masses Tin, Zinc
Zirconia

r (g/cm3 )
5
Ceramics have... 4
Titanium
Al oxide
Diamond
• less dense packing 3 Si nitride
Aluminum Glass -soda Glass fibers
• often lighter elements Concrete
Silicon PTFE GFRE*
2
Polymers have... Magnesium Graphite
Silicone
Carbon fibers
CFRE*
PVC Aramid fibers
• low packing density PET
PC
AFRE*
1
(often amorphous) HDPE, PS
PP, LDPE
• lighter elements (C,H,O)
0.5
Composites have... 0.4
Wood

• intermediate values 0.3


Số liệu theo Table B1, Callister 7e.
46
Cấu tạo mạng tinh thể thực tế của kim loại
Ø Đơn tinh thể (single crystal)

Nếu khối kim loại đem dùng có mạng thống nhất và phương không đổi trong
toàn bộ thể tích thì được gọi là đơn tinh thể.

Nguồn: R.W. Hertzberg,


Deformation and
Fracture Mechanics of Tính chất thay đổi theo phương tinh thể
Engineering Materials,
3rd ed., John Wiley and (ví dụ hệ số đàn hồi (young’s modulus) E)
Sons, 1989.

47
Ø Đa tinh thể (polycrystals)

Các vật kim loại đang dùng dù nhỏ như thế nào cũng bao gồm rất nhiều tinh
thể (mỗi tinh thể như vậy được gọi là hạt)
• Sự định hướng mạng tinh thể của mỗi hạt là ngẫu nhiên, nên phương mạng
giữa các hạt lệch nhau một góc nào đó
• Mỗi hạt là một tinh thể nên có tính dị hướng, song do phương mạng giữa các
hạt lệch nhau nên khoảng cách trung bình thống kê của các nguyên tử theo
tất các các phương thử đều bằng nhau làm cho tính dị hướng không còn nữa.
48
49
Dị hướng(Anisotropic)
• Hầu hết các vật liệu kỹ thuật là đa tinh thể.

Theo Callister 5e.

1 mm

Đẳng hướng(Isotropic)
• Hợp kim Nb-Hf-W
• Mỗi “hạt’’ là đơn tinh thể.
• Nếu các hạt sắp xếp một cách ngẫu nhiên:,
Tính chất chung của chi tiết không dị hướng.
• Kích thước hạt thường từ 1 nm to 2 cm
(tức là, từ vài cho tới vài triệu lớp nguyên tử).
50
Các ảnh hưởng của tính dị hướng:

51
Các tinh thể như là đơn vị cấu thành các chi
tiết
• Vài ứng dụng kỹ thuật cần đơn tinh thể:
-- Đơn tinh thể kim cương sử
dụng chất mài mòn -- Cánh tuabin (turbine blades)
Fig. 8.33(c), Callister 7e.
(Theo Martin Deakins, (Fig. 8.33(c) courtesy
GE Superabrasives, of Pratt and Whitney).
Worthington, OH.)

• Tính chất vật tinh thể có mối liên


hệ với cấu trúc tinh thể
--ví dụ: Thạch anh dễ bị đứt gãy
dọc theo một số mặt phẳng tinh
thể hơn những mặt phẳng khác.
(Theo P.M. Anderson)

52
Các sai lệch trong mạng tinh thể
(Defects in crystals)

Liên kết
+
Cấu trúc tinh thể Tính chất
+
Sai lệch

Theo kích thước và dạng hình học có thể chia các sai lệch trong mạng tinh thể
thành 4 loại:
• Sai lệch điểm (point defects): Nút trống (vacancies), NT thay thế (Substituonal),
NT xen kẻ (intersitial)
• Sai lệch đường (dislocations) : Nhóm các NT nằm ở các vị trí không bình thường
• Sai lệch mặt (planar defects): biên giới giữa các hạt, mặt tinh thể ngoài cùng…
• Sai lệch khối (volume defects): lỗ, vết nứt

53
Sai lệch điểm (point defects)
• Lỗ trống (vacancies):
-Vị trí các lỗ trống trong cấu trúc.

Lỗ

• Tự xen kẽ (self-intersitials):

Tự xen kẽ
distortion
of planes

54
Nồng độ cân bằng:
Sai lệch điểm
• Nồng độ các sai lệch điểm phụ thuộc vào nhiệt độ!

Số các sai lệch Năng lượng kích hoạt

Nv æ -Q v ö
= exp ç ÷
N è kT ø
Số các vị trí có thể là lỗ trống Nhiệt độ
Hằng số Boltzmann
(1.38 x 10 -23 J/atom-K)
(8.62 x 10-5 eV/atom-K)
Mỗi vị trí trong mạng tinh thể
Có thể là lỗ trống
55
Cách xác định năng lượng kích hoạt

Nv æ -Q v ö
= exp çç
• Chúng ta có thể tính Qv từ
÷
thí nghiệm. N è kT ø
• Xác định đồ thị này... • Vẽ lại...

Nv Nv Tiếp tuyến
ln
N N
-Qv /k

T 1/T
Nồng độ sai lệch
56
Tính nồng độ lỗ trống
• Tìm số lỗ trống trên 1 m3 of Cu tại 1000°C.
• Cho biết:
r = 8.4 g/cm 3 A Cu = 63.5 g/mol
Qv = 0.9 eV/atom NA = 6.02 x 1023 atoms/mol
0.9 eV/atom
Nv = æ -Q ö
exp çç v÷ -4
N è kT ø = 2.7 x 10
1273 K
8.62 x 10-5 eV/atom-K
NA
Cho 1 m3, N= r x x 1 m3 = 8.0 x 1028 sites
A Cu
• Trả lời:
Nv = (2.7 x 10-4)(8.0 x 1028) sites = 2.2 x 1025 lỗ trống
57
Các ‘hòn đảo’ nguyên tử sẽ mọc/phình ra để tạo cân bằng với các lỗ trống

58
Sai lêch điểm (i)
Có 2 trường hợp xảy ra nếu các nguyên tử lạ (B) thêm vào
nguyên tố chính (dung môi) (A):
• Dung dịch rắn của of B trong A

or

Dung dich rắn thay thế (substitutional)


(Ví dụ, Cu trong Ni) Dung dich rắn xen kẽ (intersitial).
(Ví dụ, C trong Fe)
• Dung dịch rắn của B trong A cộng các hạt mới của pha mới
(thường cho khối lượng lớn B)
Hạt pha thứ 2
-- nồng độ khác
-- có cấu trúc khác.
59
Sai lêch điểm (ii)
Các điều kiện để tạo thành dung dịch rắn thay
thế
Quy luật W. Hume – Rothery rule
– 1. Dr (bán kính nguyên tử) < 15%
– 2. Gần nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn
• Ví dụ, có độ âm điện gần giống nhau
– 3. Có cùng cấu trúc nguyên tử
– 4. Hóa trị
• Tất cả những thứ khác bằng nhau, một kim loại sẽ có xu
hướng hòa tan nhiều hơn một kim loại có hóa trị cao hơn
một kim loại có hóa trị thấp hơn

60
Sai lêch điểm (iii)
Ứng dụng quy luật Hume–Rothery – Dung dịch
rắn
Element Atomic Crystal Electro- Valence
Radius Structure nega-
1. Dự đoán xem Al or Ag (nm) tivity
hòa tan vào Zn nhiều hơn? Cu 0.1278 FCC 1.9 +2
C 0.071
H 0.046
O 0.060
2. Zn or Al Ag 0.1445 FCC 1.9 +1
trong Cu? Al 0.1431 FCC 1.5 +3
Co 0.1253 HCP 1.8 +2
Cr 0.1249 BCC 1.6 +3
Fe 0.1241 BCC 1.8 +2
Ni 0.1246 FCC 1.8 +2
Pd 0.1376 FCC 2.2 +2
Zn 0.1332 HCP 1.6 +2

Table on p. 118, Callister & Rethwisch 8e.


61
Các tạp chất trong vật rắn
• Thành phần
– Theo phần trăm khối lượng
m1
C1 = x 100
m1 + m2
m1 = Khối lượng của nguyên tố (hợp chất) 1

– Thành phần phần trăm C ' = n m1


1 x 100
nguyên tử n m1 + n m 2

nm1 = số mol của nguyên tố (hợp chất) 1

62
Sai lệch trong gốm sứ
•Cân bằng về điện tích phải được giữ nguyên khi có tạp chất

• Ví dụ: NaCl Na+ Cl-


cation
• Tạp chất thay thế cation vacancy
Ca 2+
Na +
Na +
2+ Ca 2+
Ko có tạp chất Ca Với tạp chất
• Tạp chất thay thế anion
anion vacancy
O2-

Cl - Cl -
Ko có tạp chất O2- Có tạp chất
63
Sai lệch điểm: Các tạp chất

64
Sai lệch đường (dislocations)
Là sai lệch mạng có kích thước nhỏ theo hai chiều đo và lớn theo chiều đo còn lại,
tức là có dạng đường thẳng (hoặc cong)
Các dạng lệch chủ yếu là lệch thẳng, lệch xoắn và lệch hỗn hợp
1. Lệch thẳng (line defect- edge dislocation)
Do sự xuất hiện của các mặt tinh thể không hoàn chỉnh dẫn đến tạo ra các trục
Có năng lượng cao hơn, do đó kém ổn định hơn nên tạo ra trục lệch. Để đánh
Giá cường độ lệch (năng lượng) hay độ xô lệch người ta dùng vector Burger : b

Lệch thẳng
65
Chuyển động của lệch

66
Chuyển động của lệch thẳng

67
2. Lệch xoắn (screw dislocation)

Vector Burger b???

3. Lệch hỗn hợp (mixed dislocation)

68
Sai lệch mặt
(planar defect)
Biên giới hạt (grain boundaries)

69
Sai lệch mặt-Song tinh (twinning)
• Lực cắt gây ra các dịch chuyển nguyên tử sao cho các
nguyên tử ở một phía của mặt phẳng (biên giới song tinh )
phản chiếu các nguyên tử ở phía bên kia. Sự phản chiếu
của các vị trí nguyên tử trên mặt phẳng song sinh (twin
plane).
• Diễn ra dọc theo các mặt phẳng và hướng xác định tùy
thuộc vào hệ.
• Ví dụ: Song tỉnh ở cấu trúc BCC xảy ra trên hệ (112)[111]

70
Song tinh
(c) 2003 Brooks/Cole Publishing / Thomson Learning

Ứng suất tác dụng lên một tinh thể hoàn hảo (a) có thể gây ra sự dịch
chuyển của các nguyên tử, (b) gây ra sự hình thành song tinh. Lưu ý rằng
tinh thể đã bị biến dạng do song tinh.

71
(c) 2003 Brooks/Cole Publishing / Thomson Learning

Hình ảnh cấu trúc tể vi trong các hạt của đồng thau(x250).

72
Đồng thau (90 micron scale bar)

73
Các phương pháp nghiên cứu tổ chức kim loại
Ø Tổ chức tế vi (microstructures)

Mặt phẳng tinh thể

1. Mài thô
2. Mài mịn
3.Tẩm thực

0.75mm

74
Biên giới hạt...
• là sai lệch mặt,
• Dễ bị tấn công khi tẩm thực,
polished surface
• Thường xuất hiện dưới dạng
các đường tối, surface groove
• Thay đổi hướng tinh thể thông grain boundary
(a)
qua biên giới hạt.

Fe-Cr alloy
(b)

75
Câu hỏi cũng cố kiến thức đã học
1. Nếu bán kính nguyên tử của chì (lead) là
0.175 nm tính thể tích ô cơ bản của nó
2. Chứng minh rằng với cấu trúc thể tâm mối liên
hệ giữa thông số mạng a và bán kính nguyên
4R
tử là: a=
3
3. Đối với cấu trúc lục giác xếp chặt hệ số
c/a =1.633

76
77
Phụ lục

78
79

You might also like