You are on page 1of 33

CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ

I. Thành phần nguyên tử

- Các hạt proton, nơtron và electron được gọi là các hạt cơ bản trong nguyên tử.
- Vì nguyên tử trung hoà về điện nên số p = số e.

II. Điện tích và số khối hạt nhân III. Đồng vị

• Vì nơtron không mang điện nên điện tích hạt 1. Đồng vị:
nhân chính là điện tích của proton. • Là tập hợp các nguyên tử có cùng số
⇒ Số đơn vị hạt nhân (Z) = số p = số e. proton nhưng khác nhau về số nơtron
(khác nhau số khối A).
• Số khối của hạt nhân (gần bằng khối lượng • Các đồng vị bền có:
nguyên tử), kí hiệu là A bằng tổng số proton và N
1  1,524 với Z < 83 hoặc
Z
nơtron: A = Z + N.
1
N
 1,33 với Z < 20.
Z
• Trong nguyên tử, tổng số hạt cơ bản được tính
2. Nguyên tử khối trung bình
theo công thức:
Nếu nguyên tố X có n đồng vị, trong đó:
Σ Số hạt cơ bản = P + N + E = 2Z + E = A + Z A1
X1 chiếm x1 % (hoặc x1 nguyên tử )
A2
X 2 chiếm x2 % (hoặc x2 nguyên tử )
Nguyên tố hoá học: Tập hợp số nguyên tử có

cùng số điện tích hạt nhân.
An
X n chiếm xn % (hoặc xn nguyên tử ).
Kí hiệu nguyên tử: A
Z X
thì nguyên tử khối trung bình của X là:
𝐀 𝟏 . 𝐱 𝟏 + 𝐀 𝟐 . 𝐱 𝟐 +. . . +𝐀 𝐧 . 𝐱 𝐧
Trong đó: A – số khối, 𝐌=
𝐱 𝟏 + 𝐱 𝟐 +. . . +𝐱 𝐧
Z – số hiệu nguyên tử,
● Lưu ý : Trong các bài tập tính toán người ta
X – Kí hiệu hoá học của nguyên tử.
thường coi nguyên tử khối bằng số khối.

3
IV. Lớp vỏ nguyên tử - Cấu hình electron nguyên tử

I. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử


- Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình dạng phức tạp .

z z z z

x x x x
y y y y

Obitan s Obitan px Obitan py Obitan pz

- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo
một quỹ đạo xác định.
- Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là
obitan nguyên tử (AO).

V. Lớp và phân lớp electron VI. Cấu hình electron nguyên tử

1. Trật tự mức năng lượng


Trật tự mức năng lượng :
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s…

Mức năng lượng tăng dần


2. Cấu hình electron nguyên tử
Sự phân bố các electron vào obitan trong
nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên
lí :
Nguyên lí Pauli : Trên một obitan có thể
có nhiều nhất hai electron và hai electron
này chuyển động tự quay khác chiều nhau
xung quanh trục riêng của mỗi obitan.
• Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi
Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái cơ
là lớp electron bão hoà. bản, trong nguyên tử các electron chiếm
lần lượt những obitan có mức năng lượng
• Tổng số electron trong một lớp là 2n2
từ thấp đến cao.
Quy tắc Hun : Trong cùng một phân lớp,
các electron sẽ phân bố trên obitan sao
cho số electron độc thân là tối đa và các
Số thứ tự của lớp
1 2 3 4 5 6 7 electron này phải có chiều tự quay giống
electron (n) nhau.
Cách viết cấu hình electron trong
Kí hiệu tương ứng nguyên tử :
K L M N O P Q •Xác định số electron
của lớp electron
•Sắp xếp các electron vào phân lớp theo
Số electron tối đa thứ tự tăng dần mức năng lượng
2 8 18 32 50 72 •Viết electron theo thứ tự các lớp và phân
ở lớp lớp.
Ví dụ : Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)
1s22s22p63s23p63d64s2

VII. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng


8e lớp ngoài cùng (ns2np6): Cấu hình bền vững của khí hiếm.
1, 2, 3e lớp ngoài cùng: đều là kim loại (trừ H, He, B) (có xu hướng chuyển thành ion dương trong các pứhh)
5, 6, 7e lớp ngoài cùng đều là phi kim. (có xu hướng chuyển thành ion âm trong các pứhh)
4e lớp ngoài cùng có thể là phi kim (C, Si) hoặc kim loại (Sn, Pb).
4
CHUYÊN ĐỀ 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
– Định luật tuần hoàn.
I. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

1. Nguyên tắc sắp xếp :

• Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

• Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.

• Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột.

Lưu ý : Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học.
Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa
bão hòa.
2. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
a. Ô nguyên tố : Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích hạt
nhân và bằng tổng số electron của nguyên tử.
b. Chu kì :
•Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử.
•Bảng tuần hoàn có 7 chu kì :

CHU KÌ NHỎ - Chu kì 1 chỉ có hai nguyên tố.


là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s, p.
3 chu kì - Chu kì 2, 3 gồm 8 nguyên tố.

- Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu


CHU KÌ LỚN là các chu kì 4, 5, 6 ,7 gồm các nguyên tố s, p, d kì có 18 nguyên tố.
4 chu kì và f. - Chu kì 6 có 32 nguyên tố.

- Chu kì 7 chưa hoàn thành

c. Nhóm :
•Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau,
do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
•Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số số electron hóa trị bằng nhau và bằng
số thứ tự của nhóm (trừ một số trường hợp ngoại lệ).
•Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.
NHÓM A ( Phân nhóm chính) NHÓM B ( Phân nhóm phụ)
- Gồm 8 nhóm từ IB đến VIIIB (10 cột).
- Gồm 8 nhóm từ IA đến VIIIA (8 cột)
- Gồm các nguyên tố d và f.
- Gồm các nguyên tố s và p
- Số thứ tự của nhóm = số electron hóa trị
- Số thứ tự của nhóm = số electron hóa trị
(Số electron hóa trị = số e lớp ngoài cùng +
= số electron ở lớp ngoài cùng.
số e ở phân lớp sát lớp ngoài cùng nhưng
chưa bão hòa).

5
II. Những biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

1. Bán kính nguyên tử 4. Tính kim loại, phi kim

• Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích • Trong chu kì, theo chiều tăng của điện
hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần, vì tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và
điện tích hạt nhân tăng dần trong khi số lớp tính phi kim tăng dần.
electron không thay đổi nên lực hút của hạt • Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện
nhân với các eletron tăng dần, khoảng cách tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và
từ hạt nhân đến các eletron ngoài cùng tính phi kim giảm dần.
giảm dần, dẫn đến bán kính giảm dần.
5. Sự biến đổi về hoá trị của các nguyên tố
• Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần, •Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện
do số lớp electron tăng dần. tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng
tăng dần từ 1 đến 8, hóa trị cao nhất của các
2. Năng lượng ion hoá (I)
nguyên tố đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7, còn

• Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hóa trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4

hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên đến 1.

HRO4
tử tăng dần, vì điện tích hạt nhân tăng dần
R2O7
VIIA

RH
7

1
trong khi số lớp electron không thay đổi

H2RO4
nên lực hút của hạt nhân với các eletron
RH2
RO3
VIA

2
tăng dần, dẫn đến năng lượng cần dùng để

H3RO4
HRO3
R2O5

tách eletron ra khỏi nguyên tử tăng dần.


RH3
VA

• Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện


H2RO3
RH4
RO2

tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của


IVA

nguyên tử giảm dần vì electron ở xa hạt


R(OH)2 R(OH)3

nhân hơn, liên kết với hạt nhân yếu hơn, dễ


R2O3
IIIA

bị tách ra khỏi nguyên tử hơn.

3. Độ âm điện (𝛘: đọc là khi)


RO
IIA

• Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút


ROH
R2 O
IA

electron về phía mình của nguyên tử


trong phân tử.
nhất với

nhất với

hidroxit
HT cao

HT cao
HC với

HC với
Hidro

Công
thức
STT

Oxi

H
O

• Trong chu kì, theo chiều tăng của điện


tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử
Đối với các chu kì khác, sự biến đổi hóa trị
tăng dần.
của các nguyên tố cũng diễn ra tương tự.
• Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện
Nhận xét : Như vậy ta thấy, đối với nguyên tố
tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử
phi kim R có :
giảm dần.
Oxit cao nhất dạng là : R2On (R có hóa trị
cao nhất là n); hợp chất khí với hiđro là : RHm
(R có hóa trị là m)
Thì ta luôn có : m + n = 8
6
6. Tính axit – bazơ của oxit và hidroxit

•Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit
tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.
•Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và
hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của chúng yếu dần.
● Kết luận : Quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể tóm tắt
như sau :
Bán Tính Năng Tính axit
Tính bazơ Tính
kính Độ âm lượng của oxit và
kim của oxit và
nguyên điện ion hóa phi kim
loại hiđroxit hiđroxit
tử I1

Trong chu kì
Giảm Giảm Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng
(trái phải)

Trong nhóm
Tăng Tăng Tăng Giảm Giảm Giảm Giảm
(trên xuống)

⟹ Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các đơn chất, thành phần và tính
chất của các hợp chất của các nguyên tố khi xếp chúng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử là sự biến đổi tuần hoàn của số electron lớp ngoài cùng.

7. Nội dung của định luật tuần hoàn

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo
nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

8. Ý nghĩa của định luật tuần hoàn

• Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố đó và ngược lại.
• Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản
của nó.
• So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

7
CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
I. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị

➢ Khái niệm: Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh
thể bền vững hơn.
➢ Quy tắc bát tử: Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử
khác tạo thành để đạt được cấu hình electron bền vững giống như khí hiếm (có 2 hoặc 8
electron lớp ngoài cùng).

Phân loại Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị
Phân cực Không phân cực
Giống nhau Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của
khí hiếm 8e ( hoặc 2 e )
Bản chất Là lực hút tĩnh điện giữa Là sự dùng chung các electron
các ion mang điện tích
trái dấu
.. ..
Ví dụ Na+ + Cl- ⎯→ NaCl H• + H• → H •• HH + : Cl: → H : Cl :
. .. ..
Điều kiện hình thành Các kim loại điển hình Xảy ra giữa các nguyên tố có bản chất hoá
liên kết liên kết với các phi kim học giống nhau hoặc gần giống nhau.
điển hình. Giữa các Thường xảy ra giữa các nguyên tố phi kim
nguyên tố có bản chất các nhóm 4, 5, 6, 7.
hoá học khác hẳn nhau. Xảy ra giữu 2 phi kim Xảy ra giữu 2 phi
khác nhau kim giống nhau (trừ
C-H, Cl- O)
Hiệu độ âm điện ∆χ  1,7 0,4 ≤ Δχ < 1,7 0,0 ≤ ∆χ < 0,4
➢ Chú ý : Quy ước này chỉ có ý nghĩa tương đối, có nhiều ngoại lệ và có nhiều thang đo độ âm
điện khác nhau. Ví dụ phân tử HF có hiệu độ âm điện > 1,7 nhưng vẫn là hợp chất cộng hóa
trị.
Liên kết cho – nhận (liên kết phối trí)
Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị khi cặp electron dùng
chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Nguyên tử đóng góp cặp electron là nguyên tử cho,
nguyên tử nhận cặp electron gọi là nguyên tử nhận. Liên kết cho – nhận biểu diễn bằng mũi tên
“ → ”, gốc mũi tên là nguyên tử cho, đầu mũi tên là nguyên tử nhận.
Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận :
Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử nhận phải có
obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo ra obitan trống).

4. Hóa trị

- Trong các hợp chất ion : Hóa trị (còn gọi là điện hóa trị) chính bằng điện tích của ion đó.

- Trong hợp chất cộng hóa trị : Hóa trị (cộng hóa trị) chính bằng số liên kết của nguyên tử
nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác.

8
II. Sự lai hoá các orbital nguyên tử và các loại liên kết khác

1. Sự lai hoá các orbital nguyên tử


• Sự xen phủ trục là sự xen phủ trong đó ❖ Lai hoá sp3: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3
trục của obitan liên kết trùng với đường obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết
nối tâm của hai nguyên tử liên kết. Sự tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ
xen phủ trục tạo thành liên kết xích ma tâm đến các 4 đỉnh của tứ diện đều, góc tạo
(). bởi hai obitan lai hóa là 109o28’.
• Sự xen phủ bên là sự xen phủ trong đó
trục của các obitan liên kết song song
với nhau và vuông góc với đường nối
tâm hai nguyên tử liên kết. Sự xen phủ 1 AO s + 3 AO p 4 AO lai hãa sp3

bên p-p tao thành liên kết pi ().


2. Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị
• Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp
một số obitan nguyên tử trong một • Liên kết đơn

nguyên tử để được các obitan lai hóa Được hình thành do sự xen phủ trục của các
giống nhau, có số lượng bằng tổng số obitan (liên kết σ ). Các liên kết σ thường rất bền
obitan tham gia lai hóa, nhưng định vững.
hướng khác nhau trong không gian. Ví dụ : H–Cl ; H–O–H
• Các kiểu lai hoá thường gặp: • 2. Liên kết đôi
❖ Lai hoá sp: Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 Bao gồm 1 liên kết σ hình thành do sự xen phủ
obitan p tạo thành 2 obitan lai hóa sp trục và 1 liên kết π hình thành do sự xen phủ bên
nằm thẳng hàng với nhau, hướng về hai của các obitan p. Liên kết π thường kém bền.
phía, góc hợp bởi hai obitan lai hóa là Ví dụ : O=O ; CH2=CH2 ; O=C=O
180o.
• 3. Liên kết ba

Bao gồm 1 liên kết σ hình thành do sự xen phủ


1AO s + 1AO p 2 AO lai hãa sp trục và 2 liên kết π hình thành do sự xen phủ bên
❖ Lai hoá sp2: Là sự tổ hợp của 1 obitan s của các obitan p.
với 2 obitan p của một nguyên tử tham Thí dụ : 𝑁 ≡ 𝑁, HC≡CH.
gia liên kết tạo thành 3 obitan lai hóa
sp2 nằm trong một mặt phẳng, định
3. Liên kết kim loại
hướng từ tâm đến các đỉnh của tam
giác đều, góc tạo bởi hai obitan lai hóa Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa
là 120o. các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh
thể do dự tham gia của các electron tự do.

Các mạng tinh thể kim loại thường gặp : Lập


phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục
2
1 AO s + 2 AO p 3 AO lai hãa sp
phương.

Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính


dẻo, có ánh kim là do cấu tạo tinh thể kim loại
quy định.

9
II. Sự lai hoá các orbital nguyên tử và các loại liên kết khác

5. Liên kết Hidro liên phân tử

Liên kết hiđro liên phân tử là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện yếu giữa nguyên tử
hiđro mang một phần điện dương của phân tử này với nguyên tử mang một phần điện âm của
phân tử khác. Nguyên tử mang điện âm thường có độ âm điện lớn (N, O, F). Liên kết hiđro
được biểu diễn bằng dấu “…”

Các chất có thể tạo liên kết hiđro liên phân tử khi trong phân tử có các mối liên kết như :
N – H ; O – H ; F – H. Ví dụ các phân tử C2H5OH, CH3COOH, NH3, HF, H2O,…

Ví dụ : Sự tạo thành liên kết hiđro giữa các phân tử H2O:

...H O ...H O ...

H H

● Các chất mà giữa các phân tử có liên kết hiđro thường có nhiệt độ sôi cao, tan tốt trong
nước.

III. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể kim loại

Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại

Tinh thể ion được hình Tinh thể kim loại


thành từ những ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử được hình thành từ
Khái
mang điện tích trái được hình thành từ được hình thành những nguyên tử,
niệm
dấu, đó là các cation những nguyên tử từ các phân tử ion kim loại và các
và các anion electron tự do

Lực Lực liên kết là lực


Lực liên kết có bản Lực liên kết có bản Lực liên kết có bản
liên tương tác phân
chất tĩnh điện chất cộng hóa trị chất tĩnh điện
kết tử

Ít bền
Tinh thể ion bền Độ cứng nhỏ Ánh kim, dẫn nhiệt,
Đặc Nhiệt độ nóng chảy
Khó nóng chảy Nhiệt độ nóng dẫn điện và có tính
tính và nhiệt độ sôi cao
Khó bay hơi chảy và nhiệt độ dẻo
sôi thấp

10
CHUYÊN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
I. KHÁI NIỆM

1. Chất khử 2. Chất oxi hoá

Là chất nhường electron, sau phản ứng số oxi Là chất nhận electron, sau phản ứng số oxi
hóa của nó tăng lên. hóa của nó giảm xuống.

3. Sự oxi hoá 4. Sự khử

Là sự nhường electron. Như vậy chất khử có Là sự nhận electron. Như vậy chất oxi hóa có
quá trình oxi hóa hay bị oxi hóa. quá trình khử hay bị khử.

5. Sản phẩm khử 6. Sản phẩm oxi hoá

Là sản phẩm sinh ra từ quá trình khử. Là sản phẩm sinh ra từ quá trình oxi hóa.

7. Phản ứng oxi hoá khử Note

Là phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự Đối với chất oxi hóa và chất khử : “khử cho o
chuyển electron giữa các chất phản ứng hoặc nhận” (o là chất oxi hóa). Đối với quá trình oxi
phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học hóa, khử (ngược với chất) : chất oxi hóa tham
trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một gia quá trình khử, chất khử tham gia quá trình
hoặc nhiều nguyên tố. oxi hóa.

Chú ý

● Chú ý : Do electron không tồn tại ở trạng thái tự do nên hai quá trình oxi hóa và khử luôn xảy
ra đồng thời (tức là có quá trình oxi hóa thì phải có quá trình khử và ngược lại). Tổng số electron
do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.

11
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

1. Phương pháp thăng bằng electron

Bước 1 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ
nên biểu diễn số oxi hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số
oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa,
chất khử.

Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng
mỗi quá trình.

Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo
nguyên tắc : Tổng số electron mà chất khử nhường (cho) bằng tổng
số electron mà chất oxi hóa nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ nhất
của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số chung đó
chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất khử và
chất oxi hóa tương ứng.

Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình
phản ứng. Sau đó chọn hệ số thích hợp cho các chất còn lại trong
phản ứng.

12
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

1. Phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử đơn giản, không có môi trường

o
Fe2O3 + H2 ⎯⎯
t
→ Fe + H2O

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

+3 0 0 +1
to
Fe2 O3 + H2 ⎯⎯→ Fe + H2 O

+3
Chất oxi hóa : Fe (trong Fe2O3)

0
Chất khử : H2

Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa, khử

+3 0
Fe2 O3 + 2.3e → 2 Fe (quá trình khử)

0 +1
H2 → H2O + 2.1e (quá trình oxi hóa)

● Chú ý : Khi chất oxi hóa (khử) có chỉ số lớn hơn 1 trong phân tử thì phải thêm hệ số (bằng

+3 0
chỉ số trong phân tử) vào quá trình khử (oxi hóa) tương ứng. Ở ví dụ trên : Fe , H có chỉ

số là 2 trong phân tử tương ứng Fe2O3, H2 do vậy cần thêm hệ số 2 vào quá trình khử, oxi

hóa.

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

Bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) = 6 do đó hệ số mỗi quá trình như sau :

+3 0
1 Fe2 O3 + 2.3e → 2 Fe

0 +1
3 H2 → H2O + 2.1e

Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình :

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

13
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

1. Phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử trong đó chất oxi hóa (khử) còn

có vai trò làm môi trường

o
a. Fe + H2SO4 ñaëc ⎯⎯
t
→ Fe2 (SO4 )3 + SO2 + H2O

b. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

a. Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

0 +6 +3 +4
to
Fe + H2 S O4 ñaëc ⎯⎯
→ Fe2 (SO4 )3 + S O2 + H 2O

+6
Chất oxi hóa : S (trong H2SO4)

0
Chất khử: Fe

Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :

0 +3
2Fe → Fe 2 (SO4 )3 + 2.3e (quá trình oxi hóa )

+6 +4
S + 2e → S O2 (quá trình khử)

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

0 +3
1 2Fe → Fe 2 (SO4 )3 + 2.3e

+6 +4
3 S + 2e → S O2

Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình :

Do H2SO4 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là môi trường (tạo muối)

nên hệ số của nó trong phương trình không phải là hệ số của quá trình khử mà phải cộng

thêm phần tham gia làm môi trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong

những phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào phương trình theo thứ tự sau :

Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Sản phẩm khử → Axit (H2SO4, HNO3) → Nước.

14
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

1. Phương pháp thăng bằng electron

o
2Fe + 6H2SO4 ñaëc ⎯⎯
t
→ Fe2 (SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

+7 −1 +2 0
K Mn O4 + H Cl → KCl + Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2O

+7
Chất oxi hóa : Mn (trong KMnO4)

−1
Chất khử : Cl (trong HCl)

Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :

−1 0
2Cl → Cl2 + 2.1e (quá trình oxi hóa )

+7 +2
Mn + 5e → Mn (quá trình khử)

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

−1 0
5 2Cl → Cl2 + 2.1e

+7 +2
2 Mn + 5e → Mn

Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình :

Do HCl vừa đóng vai trò là chất khử vừa đóng vai trò là môi trường (tạo muối) nên hệ

số của nó trong phương trình không phải là hệ số của quá trình oxi hóa mà phải cộng thêm

phần tham gia làm môi trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong những

phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào phương trình theo thứ tự sau :

Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → Sản phẩm oxi hóa → Các kim loại còn lại (K) →

Chất khử (HCl, HBr) → Nước.

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

15
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

1. Phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 3 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử phức tạp : Có nhiều chất oxi hóa hoặc
khử
t0
FeS2 + O2 ⎯⎯→ Fe2O3 + SO2
Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
0
0 +3 −2 +4 −2
FeS2 + O2 → Fe2 O3 + SO2
0
Chất oxi hóa : O2
0

Chất khử : FeS2


Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :
0
+3 +4
2FeS2 → Fe2 O3 + 4SO2 + 22e (quá trình oxi hóa )
0 −2
O2 + 4e → 2O (quá trình khử)
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử
0
+3 +4
2 2FeS2 → Fe2 O3 + 4SO2 + 22e
0 −2
11 O2 + 4e → 2O

Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình
0
t
4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2

16
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

2. Phương pháp ion - electron

Bước 1 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng
(chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi
số oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi
hóa, chất khử.

Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng
mỗi quá trình.

Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo
nguyên tắc : Tổng số electron mà chất khử nhường (cho) bằng tổng
số electron mà chất oxi hóa nhận. Tức là đi tìm bội số chung nhỏ
nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số
chung đó chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất
khử và chất oxi hóa tương ứng.

Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình
phản ứng. Sau đó áp dụng định luật bảo toàn điện tích để cân bằng
ion H+ hoặc OH-, cuối cùng là cân bằng nước.

● Lưu ý : Để cân bằng đúng hệ số của các chất, các ion trong phản
ứng oxi hóa – khử ở dạng ion ta phải áp dụng đồng thời hai định luật
bảo toàn là : Bảo toàn electron (tổng electron cho bằng tổng eletron
nhận) và định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích ở hai vế của
phương trình phải bằng nhau).

17
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

2. Phương pháp ion - electron

Ví dụ 2 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :

Fe2+ + H+ + MnO4− → Fe3+ + Mn2+ + H2O

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

+7
Fe + H + MnO4 − → Fe3+ + Mn2+ + H2O
2+ +

+7
Chất oxi hóa : Mn

Chất khử : Fe2+

Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :

Fe2+ → Fe3+ + 1e (quá trình oxi hóa )

+7 +2
Mn + 5e → Mn (quá trình khử)

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

5 Fe2+ → Fe3+ + 1e

+7 +2
1 Mn + 5e → Mn

Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình :

+7
5Fe + 8H + MnO4 − → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
2+ +

18
II. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

2. Phương pháp ion - electron

Ví dụ 3 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :

Zn + OH− + NO3− → ZnO22− + NH3 + H2O

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

0 +5 +2 −3
Zn + OH + NO3 → ZnO2 + NH3 + H2O
− − 2−

+5
Chất oxi hóa : N (trong NO3-)

0
Chất khử : Zn

Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :

0 +2
Zn → Zn + 2e (quá trình oxi hóa )

+5 −3
N + 8e → N (quá trình khử)

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử

0 +2
4 Zn → Zn + 2e

+5 −3
1 N + 8e → N

Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình theo thứ tự :

Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → OH- → Nước.

4Zn + 7OH− + NO3− → 4ZnO22− + NH3 + 2H2O

19
III. CHIỀU CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

Khi một chất khử gặp một chất oxi hóa liệu có xảy ra phản ứng hóa học trong mọi trường hợp
không? Thực tế không phải như vậy. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều :

Chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

IV. DỰ ĐOÁN TÍNH OXI HOÁ KHỬ DỰA VÀO SỐ OXI HOÁ

Một nguyên tố có thể tồn tại ở nhiều trạng thái oxi hóa (số oxi hóa) khác nhau.

Ví dụ : N có thể có các số oxi hóa : –3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

S có thể có các số oxi hóa : –2, 0, +4, +6

● Nhận xét: Căn cứ vào trạng thái oxi hóa có thể dự đoán tính chất oxi hóa, khử của các

nguyên tố trong phân tử.

- Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể giảm số oxi hóa

nên chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa.

- Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể tăng số oxi hóa

nên chỉ có thể đóng vai trò là chất khử.

- Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa trung gian thì có thể tăng số oxi hóa

hoặc có thể giảm số oxi hóa nên có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử.

- Nếu một chất cấu tạo bởi hai thành phần, một có tính oxi hóa, một có tính khử thì chất

đó vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

- Nếu một chất có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử hoặc tham gia phản

ứng tự oxi hóa – khử thì chất đó vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Ví dụ :

Trong NH3, N có số oxi hóa –3 là số oxi hóa thấp nhất nên chỉ có thể tăng số oxi hóa tức là

chỉ có thể đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng hóa học.

Trong HNO3, N có số oxi hóa +5 là số oxi hóa cao nhất nên chỉ có thể giảm số oxi hóa

tức là chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa.

Trong NO2, N có số oxi hóa trung gian là +4 nên có thể là chất oxi hóa hay chất khử.

Trong phân tử FeCl3, Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 nên đóng vai trò là chất oxi hóa,

Cl có số oxi hóa thấp nhất nên đóng vai trò là chất khử. Vậy phân tử FeCl 3 vừa có tính oxi

hóa vừa có tính khử.

20
CHUYÊN ĐỀ 5: NHÓM HALOGEN
I. KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN

❑ Nhóm halogen gồm có các nguyên tố : 9F (flo), 17Cl (clo), 35Br (brom), 53I (iot), 85At (atatin là
nguyên tố phóng xạ) thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn.

❑ Các halogen có đặc điểm chung là:

+ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron và có cấu hình ns2np5 (n là số
thứ tự của chu kì), trong đó có 1 electron độc thân, do đó chúng có xu hướng nhận thêm 1 electron
để đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm.

+ Các halogen là các phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh (giảm dần từ F đến I).
X + 1e ⟶ X- (X : F , Cl , Br , I )

+ Phân tử các halogen có dạng X2, trong phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với nhau bằng liên kết
cộng hóa trị không cực.

❑ Khác nhau:

+ F2 là chất khí màu lục nhạt, Cl2 là chất khí khí màu vàng lục, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ, I2 là
tinh thể màu đen tím.

+ Ở flo lớp electron ngoài cùng không có phân lớp d nên không có trạng thái kích thích, do đó flo
chỉ có mức oxi hóa –1. Ở các halogen khác (Cl, Br, I) có phân lớp d còn trống nên có các trạng thái
kích thích : Các electron ở phân lớp np và ns có thể “nhảy” sang phân lớp nd để tạo ra các cấu hình
electron có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân. Vì vậy ngoài số oxi hóa –1 như flo, các halogen khác còn
có các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 (Trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn).

+ Tính tan của muối bạc : AgF AgCl↓ AgBr↓ AgI↓

tan nhiều trắng vàng nhạt vàng đậm

21
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HALOGEN

22
III. ĐIỀU CHẾ X2

dd NaCl bh dd H2SO4 đ

Sơ đồ điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm

23
IV. AXIT HCl, HBr, HI

24
V. ĐIỀU CHẾ HX (X: F, Cl, Br, I)

Sơ đồ điều chế HCl trong phòng thí nghiệm

25
VI. HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO

26
VI. HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO

VII. NHẬN BIẾT

Chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình

Cl2 + H2O ⟶HCl + HClO


Cl2 Dùng quì tím ẩm Quì hóa đỏ sau đó mất màu
HClO ⟶HCl + [O] : có tính oxi hóa

HCl Dùng quì tím ẩm Quì hóa đỏ

Dùng dd KI + Hồ tinh bột 2KI + O3 + H2O I2 + KOH +O2


O3 Hồ tinh bột ⟶Xanh
(HTB) I2 làm hồ tinh bột hóa xanh

O2 Dùng que đóm Que đóm bùng cháy C + O2 ⟶CO2

CO2 Nước vôi trong Ca(OH)2 Đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 + H2O

SO42- BaCl2 Kết tủa trắng BaSO4 Ba2+ + SO 4 2- ⟶BaSO4

Cl- AgNO3 Kết tủa trắng AgCl Ag+ + Cl- ⟶AgCl

Br_ AgNO3 Kết tủa vàng AgBr Ag+ + Br- ⟶AgBr

I- AgNO3 Kết tủa vàng đậm AgI Ag+ + I- ⟶AgI

S2- Pb(NO3)2 Kết tủa đen PbS Pb2+ + S2- ⟶PbS

27
CHUYÊN ĐỀ 6: NHÓM OXI
I. OXI – OZON

1. OXI 2. OZON

2. HIDRO PEOXIT

28
II. LƯU HUỲNH

Hầu như các muối sunfua đều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ
tan (Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS (đen),
PbS (đen), CdS (vàng), SnS (đỏ gạch), MnS (hồng).
Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2
H 2S + Pb(NO3)2 ⟶ PbS↓ + 2HNO3
Na2S + Pb(NO3)2 ⟶ PbS↓ + 2NaNO3
29
III. HIDRO SUNFUA

IV. LƯU HUỲNH DIOXIT

30
V. LƯU HUỲNH TRIOXIT

VI. AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT

1. Axit sunfuric loãng

2. Axit sunfuric đặc

3. Muối sunfat và nhận biết gốc sunfat

31
VII. ĐIỀU CHẾ

1. OXI 3. HIDRO SUNFUA

Điều chế O2 trong PTN bằng cách đẩy nước Điều chế H2S trong PTN

2. LƯU HUỲNH ĐIOXIT 4. LƯU HUỲNH TRIOXIT

5. AXIT SUNFURIC

Điều chế SO2 trong PTN

32
CHUYÊN ĐỀ 7: TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG
CÂN BẰNG HOÁ HỌC

I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG II. CÂN BẰNG HOÁ HỌC

33
II. CÂN BẰNG HOÁ HỌC

34

You might also like