You are on page 1of 111

CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ Kí hiệu nguyên tử : AZ X

Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên
tử.
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
I. Thành phần nguyên tử
1. Đồng vị
Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ
Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số
gồm các electron. Các đặc trưng của các hạt cơ bản trong nguyên tử được tóm tắt trong bảng
khối A).
sau :
Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị: 126 C , 136 C , 146 C
Proton Nơtron Electron
Kí hiệu p n e N N
Các đồng vị bền có : 1 ≤ ≤ 1,524 với Z < 83 hoặc : 1 ≤ ≤ 1,33 với Z ≤ 20.
Z Z
Khối lượng u (đvC) 1 1 0,00055
-27 -27
Khối lượng (kg) 1,6726.10 1,6748.10 9,1095.10-31

Điện tích nguyên tố 1+ 0 1–


-19 -19
Điện tích C (Culông) 1,602.10 0 –1,602.10
2. Nguyên tử khối trung bình
● Kết luận : Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm. Tổng số
Gọi A là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A1, A2 ... là nguyên tử khối của
proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ. Khối lượng của electron rất nhỏ so với
các đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%...
proton và nơtron.
a.A1 + b.A 2 + ....
II. Điện tích và số khối hạt nhân Ta có : A=
100
1. Điện tích hạt nhân ● Lưu ý : Trong các bài tập tính toán người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối.
Nguyên tử trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tử còn có IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân là Z.
- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron theo một quỹ đạo xác định.
Ví dụ : Nguyên tử có 17 electron thì điện tích hạt nhân là 17+ - Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được
2. Số khối hạt nhân gọi là obitan nguyên tử (AO).
A=Z+N - Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình dạng phức
Ví dụ : Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron thì số khối là : tạp.

A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị)

3. Nguyên tố hóa học


Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.
Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e

1 2
z z z z Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp là s và p.
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp là s, p, d…
x x x x Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân lớp s chứa tối đa 2 electron ; Phân lớp p chứa
y y y y
tối đa 6 electron ; Phân lớp d chứa tối đa 10 electron ; Phân lớp f chứa tối đa 14 electron.
Obitan s Obitan px Obitan py Obitan pz
VI. Cấu hình electron trong nguyên tử
V. Lớp và phân lớp electron 1. Mức năng lượng
1. Lớp electron Trật tự mức năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...
Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức
năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp electron. Mức năng lượng tăng dần
Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng của electron cũng tăng dần. 2. Cấu hình electron
Electron ở lớp có giá trị n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi nguyên tử, có mức năng
Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí :
lượng thấp. Electron ở lớp có giá trị n lớn bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi nguyên
Nguyên lí Pauli : Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này
tử hơn, có mức năng năng lượng cao. Các electron ở lớp ngoài cùng là những electron quyết
chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan.
định tính chất hóa học của nguyên tử.
Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt
Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà.
những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.
Thứ tự và kí hiệu các lớp :
Quy tắc Hun : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số
n 1 2 3 4 5 6 7
electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Tên lớp K L M N O P Q
Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử :
Tổng số electron trong một lớp là 2n2 Xác định số electron
Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4 Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng
Kí hiệu tương ứng của lớp electron K L M N Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp.
Số electron tối đa ở lớp 2 8 18 32 Ví dụ : Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)
2. Phân lớp electron 1s22s22p63s23p64s23d6 ⇒ 1s22s22p63s23p63d64s2
Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron
có mức năng lượng bằng nhau.
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường : s, p, d, f.
Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6) đều rất bền vững, chúng hầu như
Số obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7. không tham gia vào các phản ứng hoá học. Đó là các khí hiếm, vì vậy trong tự nhiên, phân tử
Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron. khí hiếm chỉ gồm một nguyên tử.
Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp.
Ví dụ : Lớp K (n = 1) chỉ có một phân lớp s.

3 4
Các nguyên tử có 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ H, He, B). nhân, tức là bằng tổng khối lượng của hạt proton và nơtron. Vì vậy trong các bài tập ta
Trong các phản ứng hoá học các kim loại có xu hướng chủ yếu là nhường electron trở thành thường coi nguyên tử khối trung bình ( M ) của các đồng vị bằng số khối trung bình ( A ) của
ion dương. chúng.
Các nguyên tử có 5 đến 7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng Công thức tính số khối trung bình hay nguyên tử khối trung bình :
hoá học các phi kim có xu hướng chủ yếu là nhận thêm electron trở thành ion âm.
A1x 1 + A 2 x 2 + ... + A n x n
M ≈A =
Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu nguyên x 1 + x 2 + ... + x n
tử nhỏ như C, Si hay các kim loại như Sn, Pb khi chúng có số hiệu nguyên tử lớn.
Trong đó : x1, x2,...,xn là phần trăm số nguyên tử hoặc số nguyên tử hoặc số mol của các
đồng vị; A1, A2,..., An là số khối của các đồng vị.
Mol là một đơn vị lượng chất chứa 6,02.1023 hạt vi mô phân tử, nguyên tử, ion hay
electron.

Phương pháp giải


Để tính thành phần phần trăm số nguyên tử của các đồng vị ta có thể sử dụng công thức
tính nguyên tử khối trung bình hoặc sử dụng phương pháp đường chéo.
Để tính số lượng nguyên tử, phân tử khi biết khối lượng chất, trước tiên ta tính số mol
của chúng sau đó dựa vào khái niệm về số mol để suy ra kết quả.
Để xác định số loại phân tử hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị ta dùng
toán tổ hợp.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ ►Các ví dụ minh họa◄

Ví dụ 1: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau
:
I. Bài tập về đồng vị
24 25 26
Đồng vị Mg Mg Mg
Bài tập về đồng vị có một số dạng như sau : Tính nguyên tử khối trung bình, số khối
trung bình của các đồng vị; xác định số khối của đồng vị; xác định thành phần phần trăm về % 78,6 10,1 11,3

số nguyên tử, về khối lượng của đồng vị; xác định số lượng nguyên tử đồng vị; xác định số a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
loại hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25
Mg , thì số nguyên tử tương ứng của
● Tóm tắt kiến thức trọng tâm : hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ?
Đồng vị là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron nên Hướng dẫn giải
khác nhau về số khối.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg :
1
Trong nguyên tử, khối lượng của các hạt electron ở lớp vỏ rất nhỏ (bằng khoảng Do electron có khối lượng rất nhỏ nên nguyên tử khối trung bình của Mg xấp xỉ bằng số
1840
khối trung bình của nó :
khối lượng của hạt proton hoặc nơtron) nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt

5 6
78, 6 10,1 11,3 Ví dụ 3: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A.
M Mg = A Mg = 24. + 25. + 26. = 24,33.
100 100 100 Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của
b. Tính số nguyên tử của các đồng vị 24
Mg và
26
Mg : đồng vị A của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.

Ta có : Hướng dẫn giải

Toång soá nguyeân töû Mg, Mg, Mg Soá nguyeân töû


24 25 26 24
Mg Soá nguyeân töû Mg Soá nguyeân töû
25 26
Mg 0,34 0,06 99,6
= = = Ta có : A Ar = 36. + 38. + A. = 39,98 ⇒ A = 40.
100 78,6 10,1 11,3 100 100 100

Ví dụ 4: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới
25
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử Mg , thì số nguyên tử tương ứng của 2
hai dạng đồng vị 63
29 Cu và 65
29 Cu .
đồng vị còn lại là :
a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị.
78, 6
.50 = 389 (nguyên tử).
24
Số nguyên tử Mg = b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi loại đồng vị.
10,1
Hướng dẫn giải
11,3
.50 = 56 (nguyên tử).
26
Số nguyên tử Mg =
10,1 a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị :
● Cách 1 : Sử dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình :
Ví dụ 2: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,984%), 21 H (0,016%) và

hai đồng vị của clo : 35


(75,53%), 37
(24,47%). Gọi phần trăm số nguyên tử của đồng vị 63
29 Cu là x, phần trăm đồng vị 65
29 Cu là (100 – x).
17 Cl 17 Cl

a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. 63x + 65(100 − x)
Ta có = 63,54 ⇒ x = 73
100
b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của
Vậy % số nguyên tử của đồng vị 63
Cu và 65
Cu lần lượt là 73% và 27%.
hai nguyên tố đó. 29 29

c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên. ● Cách 2 : Sử dụng phương pháp đường chéo :

Hướng dẫn giải Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

a. Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là : n 63 Cu 63 65 – 63,54 =1,46


29 n 63 Cu 1, 46 2, 7
⇒ 29
= =
M H = A H = 1.
99,984
+ 2.
0, 016
= 1,00016; 63,54 n 65 Cu 0,54 1
29
100 100
n 65 Cu 65 63,54 – 63 = 0,54
75,53 24, 47
M Cl = A Cl = 35. + 37. = 35, 4894. 29

100 100
2, 7
Vậy % số nguyên tử của đồng vị 63
29
Cu = 65
.100 = 73% ; 29 Cu là 27%.
b. Trong phân tử HCl, có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl. Nguyên tố H và Cl đều có 2 đồng 2, 7 + 1
vị. Nên để chọn nguyên tử H thì có 2 cách chọn, tương tự ta thấy có 2 cách chọn nguyên tử
b. Thành phần phần trăm % về khối lượng của mỗi loại đồng vị :
Cl. Do đó có 2.2 = 4 loại phân tử HCl khác nhau.
0, 27.65
2 2 % 65 Cu = .100% = 27, 62% ⇒ % 63 Cu = 72,38% .
Công thức phân tử là : 17 Cl, H 17 Cl, D 17 Cl, D 17 Cl ( 1 H là 1 D ).
H 35 37 35 37
63,54

c. Phân tử khối lần lượt : 36 38 37 39 Ví dụ 5: Một loại khí clo có chứa 2 đồng vị 35
Cl ; 37
Cl . Cho Cl2 tác dụng với H2 rồi lấy sản
17 17

phẩm hoà tan vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau :

7 8
- Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M. Ví dụ 7: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị 39
K và 41
K. Tính thành phần phần trăm về khối
19 19

- Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa.
lượng của 39
19
K có trong KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13).
Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Gọi phần trăm về số nguyên tử đồng vị (phần trăm về số mol) của 39
19
K và 41
19
K là x1 và x2
Gọi phần trăm số nguyên tử của 35
17
Cl là x, 37
17
Cl là (100 – x).
ta có :
Cl2 + H2 → 2HCl (1)
 x1 + x 2 = 100
  x = 93,5
Thí nghiệm 1: n Ba(OH) = 0,88.0,125 = 0,11 mol.  39.x1 + 41.x 2 ⇒ 1
2
 = 39,13  x 2 = 6,5
 100
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (2)
Giả sử có 1 mol KClO4 thì tổng số mol các đồng vị của K là 1 mol, trong đó số mol
mol: 0,22 ← 0,11
39
19
K là 1.0,935 =0,935 mol.
Thí nghiệm 2:

HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 (3) Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 39
19
K có trong KClO4 là :

mol: 0,22 → 0,22 0,935.39


% 39
19
K= .100 = 26,3%.
39,13 + 35,5 + 16.4
31,57
Vậy MAgCl = 108 + M Cl = = 143,5 ⇒ M Cl = 143,5 – 108 = 35,5
0,22 Ví dụ 8: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của

35x + 37(100 − x) hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2H có trong 1 ml nước nguyên chất (d
M Cl = = 35,5 ⇒ x = 75.
100 = 1 gam/ml) là bao nhiêu ?

Vậy thành phần phần trăm mỗi loại đồng vị của clo là : 35
17 Cl (75% ) ; 37
17 Cl (25%). Hướng dẫn giải

Ví dụ 6: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron n1H 1 2 – 1,008
n1H 2 − 1,008 0,992
của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là bao nhiêu ? ⇒ = =
1,008 n2H 1,008 − 1 0,008
Hướng dẫn giải
n2H 2 1,008 – 1
Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này
là x1 và x2. Theo giả thiết ta có : Vậy phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị H là : % 1 H = 99,2%;% 2 H = 0,8%.

1 1 1
 x1 + x 2 = 100 Số mol nước là : mol ; Tổng số mol H là : 2. ; Số mol 2H là : 2. .
  x1 = 27 18, 016 18, 016 18, 016
 x1 = 0,37x 2 
  x 2 = 73 0,8%.
 A1x1 + A 2 x 2 ⇒
 x +x = 63,546  A1 = 65
  1
1 2
 A 2 = 63 Số nguyên tử đồng vị 2H trong 1 gam nước là : 2. . 0,8%.6,023.1023 = 5,35.1020.
 A1 + A 2 = 128 18, 016

Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của X là 65 – 63 = 2.

9 10
Vậy nguyên tử X là Kali (K).

Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang
điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Tính số khối của nguyên tử X.

Hướng dẫn giải


Trong nguyên tử của nguyên tố X có :

II. Xác định nguyên tử, công thức phân tử hợp chất  p + e + n = 180 2p + n = 180  p = 53
 ⇒ ⇒ ⇒ A = p + n = 127.
 p + e − n = 32 2p − n = 32 n = 74
Phương pháp giải
Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không
Để xác định được nguyên tử hoặc công thức phân tử hợp chất, ta cần đi tìm số proton (số
mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X là bao nhiêu ?
đơn vị điện tích hạt nhân Z) của nguyên tử hoặc các nguyên tử tạo nên phân tử hợp chất đó.
Hướng dẫn giải
+ Nếu đề cho biết giá trị điện tích hạt nhân của nguyên tử hoặc ion đơn nguyên tử thì ta
Trong nguyên tử của nguyên tố X có :
q
tính số proton như sau : Soá p = (q là giá trị điện tích hạt nhân, 1,6.10-19 là giá trị
1,6.10−19  p + n + e = 28 n = 10
 ⇒
điện tích của 1 proton; điện tích có đơn vị là culông : C).  n = 35%(p + n + e) p = 9
+ Đối với 82 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn, giữa số proton và nơtron có mối Vậy trong nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10.
liên hệ :

n
1≤ ≤ 1,5
p

+ Nếu đề cho biết các thông tin về mối liên quan giữa các hạt cơ bản của nguyên tử,
Ví dụ 4: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Xác định
phân tử; thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tử trong phân tử. Thì ta thiết ta lập
tên nguyên tố X.
hệ phương trình liên quan đến các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử. Sau đó giải hệ phương
trình để tìm số proton của các nguyên tử, từ đó trả lời các câu hỏi mà đề bài yêu cầu. Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 10 nên :
►Các ví dụ minh họa◄
p + n + e = 10 ⇒ 2p + n =10 (1)
Ví dụ 1: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 culông. Xác định ký hiệu và tên
Mặt khác, đối với các nguyên tử có Z ≤ 82 có :
nguyên tử X.
n
Hướng dẫn giải 1≤ ≤ 1,5 (2)
p
+ -19
Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X có điện tích là 30,4.10 C nên nguyên tử X cũng có
10 − 2p
điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton có điện tích là 1,6.10-19 C nên suy Từ (1) và (2) suy ra : 1 ≤ ≤ 1,5 ⇒ 2,85 ≤ p ≤ 3,33 ⇒ p = 3 .
p
ra số prton trong hạt nhân của X là :
Vậy nguyên tố X là Liti (Li).
30,4.10−19
Soá haït p = = 19 haït.
1,6.10−19

11 12
Ví dụ 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142,
trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện Ví dụ 7: Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là
của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B. kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có
Hướng dẫn giải n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định công thức của MAx.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là : pA, nA, eA và B là pB, nB, Hướng dẫn giải
eB. Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên :
Ta có pA = eA và pB = eB. M 47,67 n+p 47,67 7
= ⇒ = = .
Theo bài : Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là xA 53,33 x(n'+ p') 53,33 8

142 nên : Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta có :


pA + nA + eA + pB + nB + eB = 142 2p + 4 7
= hay 4(2p + 4) = 7xp’.
2xp' 8
⇒ 2pA + 2pB + nA + nB = 142 (1)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên : Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58.

pA + eA + pB + eB - nA - nB = 42 ⇒ 2pA + 2pB - nA - nB = 42 (2) Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên : Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.

pB + eB - pA - eA = 12 ⇒ 2pB - 2pA = 12 ⇒ pB - pA = 6 (3) Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.

Từ (1), (2), (3) ta có : pA = 20 (Ca) và pB = 26 (Fe). Ví dụ 8: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng
số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không
Ví dụ 6: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt
mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron
nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt.
Viết cấu hình electron của X và Y.
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2.
Hướng dẫn giải
b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X.
Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.
Hướng dẫn giải
Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2 :
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số
MX 50 p+n
= ⇒ = 1 ⇒ p = 2p ' . proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X. Trong nguyên tử số proton = số
2M Y 50 2(p '+ n ')
electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.
Theo giả thiết :
Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra :
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra :

13 14
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra :
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+
+ Tổng số hạt electron trong M nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra :
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.


b. Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử O là :

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
2 2 4
1s 2s 2p

Ví dụ 9: Anion Y2- do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học tạo nên. Tổng số electron trong
Y2- là 50. Xác định công thức phân tử và gọi tên ion Y2-, biết rằng 2 nguyên tố trong Y2-
thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp.

Hướng dẫn giải


2- 2−
Gọi công thức của Y là [E 5−m Fm ] .

Theo bài, tổng số electron trong Y2- bằng 50 nên tổng số proton trong Y2- bằng 48.
Ta có : (5 - m)ZE + mZF = 48 (1)

48
Ta nhận thấy: Số proton trung bình của một hạt nhân nguyên tử trong Y2- là = 9,6 nên
5
E thuộc chu kỳ 2, F ở chu kỳ kế tiếp với E nên F thuộc chu kỳ 3. Mặt khác, hai nguyên tố E
và F thuộc cùng một phân nhóm nên ZF - ZE = 8. (2)
Từ (1), (2) ta có : 5ZE + 8m = 48.
Ta lập bảng sau :
III. Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử
m 1 2 3 4
● Tóm tắt kiến thức trọng tâm :
ZE (E) 8 (O) 6,4 (loại) 4,8 (loại) 3,2 (loại) - Khối lượng nguyên tử tương đối và khối lượng nguyên tử tuyệt đối :

Vậy E là O. Từ đó suy ra F là S. Ion Y2- cần tìm là ion sunfat SO 24− . + Khối lượng tuyệt đối (m) của nguyên tử là khối lượng thực của nguyên tử (rất nhỏ).
Ví dụ : mH = 1,67.10-24 gam; mC = 19,92.10-24 gam.

15 16
+ Khối lượng tương đối của nguyên tử (M) là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị Theo giả thiết trong phân tử CO2, C chiếm 27,3% nên ta có :
1 12,011
Cacbon (đvC) hay còn gọi là khối lượng mol. Quy ước 1đvC = 1u = khối lượng tuyệt đối %C = = 27,3% ⇒ A = 15,992 ñvC.
12 12,011 + 2A
1
của 12C = .19,92.10 −24 = 1, 66.10 −24 gam.
12
+ Mối quan hệ giữa khối lượng tương đối và khối lượng tuyệt đối :
Ví dụ 3: Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của
M
m = 1, 66.10−24.M (gam) hoặc m = (gam). 1
6, 023.1023 nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn
12
4 3 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị (đvC) thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu ?
- Nguyên tử có dạng hình cầu có thể tích V = πr (r là bán kính nguyên tử). Khối lượng
3
Hướng dẫn giải
m
riêng của nguyên tử d = .
V Theo giả thiết ta có :

Phương pháp giải bài tập tính bán kính nguyên tử MO = 15,842.MH

M MC = 11,9059.MH
+ Bước 1 : Tính thể tích của 1 mol nguyên tử :V 1 mol nguyeân töû = .ρ ( ρ (rô) là độ đặc
d Suy ra :
khít, là phần trăm thể tích mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể kim loại).
MO 15,842 15,842 15,842 M 
= ⇒ MO = .M = .12.  C  = 15,9672 ñvC.
V 1 mol nguyeân töû MC 11,9059 11,9059 C 11,9059  12 
+ Bước 2 : Tính thể tích của 1 nguyên tử : V 1 nguyeân töû = (N =6,023.1023 là số
N
MO 15,967
MH = = = 1,0079 ñvC.
Avogađro) 15,842 15,842
+ Bước 3 : Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu : Ví dụ 4: Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối
4 3.V 1 nguyeân töû lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt
V 1 nguyeân töû = π r3 ⇒ r = 3 .
3 4π nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm3)?

►Các ví dụ minh họa◄ Hướng dẫn giải


-15 -13
Ví dụ 1: Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. r = 2.10 m = 2.10 cm.

Nguyên tử khối của hiđro bằng 1,0079. Tính nguyên tử khối của bạc. 4 3 4
V= π r = (3,14.(2.10−13 )3 = 33,49.10-39cm3.
3 3
Hướng dẫn giải
Ta có 1u = 1,66.10-27 kg = 1,66.10-30 tấn.
Theo giả thiết ta có : AAg = 107,02. AH ⇒ AAg = 107,02.1,0079 = 107,865 đvC.
65.1,66.10−30
Ví dụ 2: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối Khối lượng riêng hạt nhân = = 3,32.109 tấn/cm3 .
33, 49.10−39
lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi.
o
Ví dụ 5: Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của
Hướng dẫn giải
Al bằng bao nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn
Gọi nguyên tử khối của oxi là A.
lại là các khe trống?

17 18
Hướng dẫn giải khối (A).

● Cách 1 : Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân =

rnguyeân töû Al = 1, 43.10−8 cm M A


= .
6, 023.1023 6, 023.10 23
Vnguyên tử Al = 4 .3,14.(1, 43.10−8 )3 = 12,243.10-24 cm3 Khối lượng riêng của hạt nhân
3
A A
M nguyên tử Al = 27.1,66.10 −24 gam m haït nhaân 6,023.1023 6,023.1023
d= = = = 1,175.1014 gam / cm 3 = 1,175.108 taán / cm 3
V V 4
d nguyên tử Al = 27.1,66.10−24 = 3,66 g / cm3
−24
π (1,5.10−13.A1/ 3 )3
12,243.10 3
.
Thực tế Vnguyên tử chiếm 74% thể tích tinh thể. Vậy d thực tế của Al là :
Ví dụ 7: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể
74
d = 3,66. = 2,7 g/cm 3 . canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng.
100
Xác định bán kính nguyên tử canxi. Cho nguyên tử khối của Ca là 40.
● Cách 2 :
Hướng dẫn giải
M 27
V 1 mol nguyên tử Al = .74% = .74% . M 40
d d V 1 mol nguyên tử Ca = .74% = .74% .
d 1,55
V 1 mol nguyeân töû Al 27
V 1 nguyên tử = = = .74% . V 1 mol Ca
Al
6, 023.1023 d.6,023.1023 40
V 1 nguyên tử Ca = = = .74% .
6, 023.10 23 1,55.6, 023.1023
Mặt khác :
40
4π r 3 4π r 3 27 3. .74%
V1 nguyeân töû Al =
⇒ = .74% 4π r 3 3 1,55.6, 023.1023
3 3 d.6, 023.1023 Mặt khác : V1 nguyên tử Ca = ⇒r= = 1,96.10-8 cm.
3 4π
27.3.74%
⇒d= = 2, 7 gam / cm 3 .
4.3,14.(1, 43.10−8 )3 .6, 023.1023 Ví dụ 8: Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị 12C có trong 12
gam đồng vị 12C. Số Avogađro được kí hiệu là N, N có giá trị là 6,023.1023. Khối lượng của
Ví dụ 6: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối
một nguyên tử 12C là bao nhiêu gam ?
quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên
tử X. Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải 12


Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12, m C = = 1,9924.10−23 gam.
6, 023.1023
Coi hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân
4
có mối liên hệ như sau : V = π r3 (1)
3 C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
-13 1/3 4
Thay r = 1,5.10 .A cm vào (1) ta có : V = π (1,5.10−13.A1/ 3 )3 .
3
I. Bài tập lý thuyết
Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập
trung ở hạt nhân. Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số

19 20
Câu 1: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các Câu 8: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu
nguyên tử có kí hiệu sau đây : dưới đây :

a. 7 23 39 40 56
3 Li, 11 Na, 19 K, 19 Ca, 26 Fe.
a. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz có năng lượng như nhau. Đ -
S
b. 21 H, 24 He, 126 C, 168 O, 32
15 P.
b. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz chỉ khác nhau về định hướng trong không
Câu 2: Các nguyên tử A, B, C, D, E có số proton và số nơtron lần lượt như sau :
gian.
A: 28 proton và 31 nơtron. Đ-S
B: 18 proton và 22 nơtron. c. Năng lượng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau. Đ -
C: 28 proton và 34 nơtron. S
D: 29 proton và 30 nơtron. d. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là như nhau. Đ -
E: 26 proton và 30 nơtron. S

Hỏi những nguyên tử nào là những đồng vị của cùng một nguyên tố và nguyên tố đó là e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron. Đ -
nguyên tố gì ? Những nguyên tử nào có cùng số khối ? S

Câu 3: Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển Câu 9: Sự phân bố electron trong phân tử tuân theo những nguyên lí và quy tắc nào ? Hãy
động được không ? Tại sao ? Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron phát biểu các nguyên lí và quy tắc đó. Lấy thí dụ minh họa.
trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì ? Câu 10: Cấu hình electron của nguyên tử có ý nghĩa gì ? Cho thí dụ.
Câu 4: Trình bày hình dạng của các obitan nguyên tử s và p và nêu rõ sự định hướng khác Câu 11: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai ? Tại sao ?
nhau của chúng trong không gian. (1) 1s22s22p2x2p1y2p1z (2) 1s22s22p2x2p2y2p2z3s1
Câu 5: Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các câu (3) 1s22s22p2x 2p1y (4) 1s22s22p1x2p1y2p1z
sau :
Câu 12: Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C : 1s22s22p2) phân lớp
Obitan nguyên tử là khoảng......(1).....xung quanh hạt nhân mà tại đó........(2)......hầu hết 2p lại biểu diễn như sau :
xác suất có mặt electron. Obitan s có dạng hình.......(3)......., tâm là .........(4).........Obitan p
↑ ↑
gồm ba obitan px, py, pz có hình......(5)......
Câu 13: Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với cấu hình electron tương ứng ở cột B.
a. số 8 nổi b. cầu c. tập trung
A B
d. không gian e. hạt nhân nguyên tử f. nguyên tử
Câu 6: Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết 1. Oxi (Z = 8) A. 1s22s22p63s23p64s1

các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron ? 2. Cacbon (Z = 6) B. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 7: 3. Kali (Z = 19) C. 1s22s22p63s23p5
a. Dựa vào đâu mà biết được rằng trong nguyên tử các electron được sắp xếp theo từng
4. Clo (Z = 17) D. 1s22s22p4
lớp ?
5. Canxi (Z = 20) E. 1s22s22p2
b. Electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ? Kém nhất ?

21 22
6. Silic (Z = 14) F. 1s22s22p63s23p4 c.1s22s22p2 d. 1s22s22p63s23p63d64s2 f. 1s22s22p1 h. 1s2
1. Hãy cho biết những nguyên tố nào là kim loại, phi kim ?
7. Photpho (Z = 15) G. 1s22s22p63s1
2. Nguyên tố nào trong các nguyên tố trên thuộc họ s, p hay d ?
8. Lưu huỳnh (Z = 16) H. 1s22s22p63s23p2
3. Nguyên tố nào có thể nhận 1 electron trong các phản ứng hóa học ?
9. Nhôm (Z = 13) I. 1s22s22p63s23p3
Câu 23: Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron . Hỏi
10. Natri (Z = 11) K. 1s22s22p5
a. Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron ?
11. Flo (Z = 9) L. 1s22s22p63s23p1 b. Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron ?

Câu 14: Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định số electron độc thân của các nguyên tố c. Đó là kim loại hay phi kim ?
có Z = 7, Z = 8, Z = 14, Z = 15, Z = 17, Z = 19. Câu 24: Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của :
Câu 15: Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng là : a. 2 nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng tối đa.
a. 2s1 b. 2s22p3 c. 2s22p6 b. 2 nguyên tố có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
d. 3s23p3 d. 3s23p5 e. 3s23p6 c. 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 16: Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, d. 2 nguyên tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
Si, O. e. 2 nguyên tố họ d có hóa trị II và hóa trị III bền.
Câu 17: Cấu hình electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K (Z = 19) và Ca (Z Câu 25: Điền từ, hay cụm từ thích hợp, cho trước, vào những ô trống trong đoạn văn sau :
= 20) có đặc điểm gì ?
Khi biết.....(1).......của nguyên tử có thể dự đoán được những tính chất hoá học cơ bản của
Câu 18: Viết cấu hình electron của F (Z = 9) và Cl (Z = 17) và cho biết khi nguyên tử của chúng nguyên tố. Đối với tất cả các nguyên tố, lớp ....(2)... có nhiều nhất là 8 electron. Các nguyên
nhận thêm 1 electron, lớp electron ngoài cùng khi đó có đặc điểm gì ? tử có 8 electron ngoài cùng (riêng heli có 2 electron) đều rất……(3)….., chúng hầu như trơ
Câu 19: Viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 28. Z = 29 về mặt hoá học. Đó là các ...(4)..., vì thế trong tự nhiên phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên
? tử. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các .....(5)….(trừ H, He và B). Các
Câu 20: Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình elctron của Fe. nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các .....(6)….. Các nguyên tử có 4 electron lớp

Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì các cấu hình electron tương ứng sẽ ngoài cùng có thể là…..(7). .. như C, Si hay là …..(8)……như Sn, Pb.

như thế nào ? a. ngoài cùng b. khí hiếm c. phi kim

Câu 21: Trong nguyên tử, những electron nào quyết định tính chất hóa học của một nguyên d. kim loại e. cấu hình electron g. bền vững
tố hóa học ? h. electron i. trong cùng
Câu 26:
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z =13). Để đạt được cấu hình electron của
khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử nhôm nhường hay nhận bao nhiêu

Câu 22: Cho biết cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố sau : electron? Nhôm thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
2 2 6 1 2 2 6 2 5 2 2 1
a. 1s 2s 2p 3s b. 1s 2s 2p 3s 3p e. 1s 2s g. 1s

23 24
b. Viết cấu hình electron của nguyên tử clo (Z =17). Để đạt được cấu hình electron của Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới
khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử clo nhường hay nhận bao nhiêu electron? hai dạng đồng vị 63
29 Cu và 65
29 Cu . Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng 63
29 Cu tồn tại trong tự nhiên.
Clo thể hiện tính chất kim loại hay phi kim ?
Câu 34:
Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4. Hỏi :
a. Định nghĩa nguyên tố hoá học và đồng vị. Cho ví dụ minh họa.
a. Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron ?
b. Nguyên tố X có 2 đồng vị I và II. Số nguyên tử của 2 đồng vị này trong hỗn hợp có tỉ
b. Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu ? lệ tương ứng là 27 : 23. Hạt nhân đồng vị I có 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị II chứa nhiều
c. Lớp nào có mức năng lượng cao nhất ? nơtron hơn đồng vị I là 2. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X. (Đại học Y Thái Bình
d. Có bao nhiều lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron ? - 2001)

e. Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim ? Vì sao ? Câu 35: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần
3+ 2-
Câu 28: Cation X , anionY và nguyên tử Z đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A

là 2p6. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y, Z. Xác định kí hiệu và tên gọi của các của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.

nguyên tố X, Y, Z. Câu 36: Tính khối lượng nguyên tử trung bình của niken, biết rằng trong tự nhiên, các đồng

Câu 29: Hãy viết cấu hình electron của các ion sau : vị của niken tồn tại như sau :
58 60 61 62 64
(1) Na+ (Z=11) (4) Ni2+ (Z = 28) (7) S2- (Z = 16) Đồng vị 28 Ni 28 Ni 28 Ni 28 Ni 28 Ni

(2) Cl- (Z = 17) (5) Fe2+, Fe3+ (Z = 26) (8) Al3+ (Z = 13) Thành phần % 67,76 26,16 1,25 3,66 1,16
2+ +
(3) Ca (Z = 20) (6) Cu (Z = 29) (9) Cu2+ (Z = 29) Câu 37: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm như sau :
Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 4px và nguyên tử của 24 25 26
Đồng vị Mg Mg Mg
y
nguyên tố Y có electron cuối cùng ở phân lớp 4s . Biết x + y = 7 và nguyên tố X không phải
% 78,6 10,1 11,3
là khí hiếm. Xác định tên các nguyên tố X và Y.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
Câu 31: Cho hai nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p5.
Xác định số điện tích hạt nhân của X và Y. Biết rằng phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25
Mg , thì số nguyên tử tương ứng của

nhau là 1 electron. hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ?

II. Bài tập tính toán Câu 38: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,984%), 21 H (0,016%) và hai

1. Bài tập về đồng vị đồng vị của clo : 35


17 Cl (75,53%), 37
17 Cl (24,47%).
Câu 32: a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
24 25 26 35 37
a. Mg có 3 đồng vị Mg, Mg và Mg. Clo có 2 đồng vị Cl và Cl. Có bao nhiêu loại b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của
phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? hai nguyên tố đó.
b. Hiđro có ba đồng vị là 11 H , 21 H và 31 H . Oxi có ba đồng vị là 168 O , 178 O và 188 O . Hỏi trong c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.
nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u (đvC) ? Câu 39: Nguyên tố X có khối lượng nguyên tử trung bình là 24,328. X có ba đồng vị. Tổng
số số khối của ba đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ 2 bằng trung bình cộng số khối của
hai đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số

25 26
nguyên tử và có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị. Tính số khối và % số Câu 48: Khối lượng của nguyên tử hiđro điều chế được từ một loại nước là 1,008. Hiđro đó
nguyên tử của đồng vị thứ 2. gồm hai loại đồng vị 11 H và 2
1 H (đơteri). Hỏi trong 100 gam nước nói trên có bao nhiêu
Câu 40: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng nguyên tử đồng vị đơteri? Biết O =16,000, số Avogađro N= 6,023.1023.
số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron 2. Xác định nguyên tử, công thức phân tử hợp chất
của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là bao nhiêu ?
Câu 49: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử
Câu 41: X có hai đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện của hai đồng vị X1, X2 của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và
là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất Y là các nguyên tố:
CaX2. Tỉ lệ số nguyên tử X1/số nguyên tử X2 = 605/495. Xác định số khối của X1, X2.
Câu 50: Biết tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong một nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện
35 37
Câu 42: Một loại khí clo có chứa 2 đồng vị 17
Cl ; 17
Cl . Cho Cl2 tác dụng với H2 rồi lấy sản nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số khối và tên của nguyên tử X.
phẩm hoà tan vào nước thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Câu 51: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều
- Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M. hơn số hạt không mang điện là 8. Xác định ký hiệu và tên nguyên tử X.

- Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa. Câu 52: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40.

Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu ? Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố
nào?
Câu 43: Cho hai đồng vị 11 H (kí hiệu là H), 21 H (kí hiệu là D).
Câu 53: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số
a. Viết các công thức phân tử hiđro có thể có.
hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định tên của R và viết cấu hình
b. Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử. electron của nguyên tử R.
c. Một lít khí hiđro giàu đơteri ( 21 H ) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,10 gam. Tính thành Câu 54: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố là 21.
phần % khối lượng từng đồng vị của hiđro. a. Hãy xác định tên nguyên tố đó.
Câu 44: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị 39
19
K và 41
19
K. Tính thành phần phần trăm về khối b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.

lượng của 39
19
K có trong KCl (Cho Cl = 35,5; K = 39,13). c. Tính tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố đó.

37 (Đại học Y Dược TPHCM -


Câu 45: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn
1998)
35 37
lại là 17 Cl . Tính thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4.
Câu 55: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 115;
10 11
Câu 46: Khối lượng nguyên tử Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị là 5
B và 5
B . Xác định trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện.

thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị 11


5
B trong axit H3BO3. 1. Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần
1 2 hoàn.
Câu 47: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị H và H. Biết nguyên tử khối trung bình của
hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 1H có trong 5 ml nước nguyên chất (d 2. Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X ở dạng đơn chất. Minh họa bằng các phản

= 1 gam/ml) là bao nhiêu ? ứng hoá học.

Câu 56: Cho ba nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 35


17
Cl

-Trong nguyên tử của M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3.

27 28
-Trong nguyên tử M và X có hiệu số: (số p trong M) - (số p trong X) = 6. b. Viết phương trình phản ứng khi cho M(NO3)2 lần lượt tác dụng với Cl2, Zn, dung dịch
-Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36. Ca(OH)2, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng (tạo ra NO). Từ đó hãy cho biết tính chất

-Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76. hoá học cơ bản của ion M2+.

(n, p là số nơtron và số proton). (Đại học Ngoại Thương - 2001)

a. Tính số khối của M và X. Câu 61: Hợp chất có công thức phân tử là M2X với: Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là
116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên
b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, X, R.
tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Xác định số khối
c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X.
của M, X.
(Đại học Ngoại Thương - 2001)
Câu 62: Hợp chất A có công thức M4X3. Biết :
Câu 57: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm
- Tổng số hạt trong phân tử A là 214 hạt.
6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có n′
- Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4-.
= p′, trong đó n, p, n′, p′ là số nơtron và prton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt
- Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt của X trong
proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z.
A là 106. Xác định công thức của hợp chất A.
(Đại học Quốc Gia Hà Nội -
Câu 63: Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều
2001)
hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số
Câu 58: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim
hạt cơ bản trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác định công thức của
loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có: n - p = 4, của X có: n’ = p’ (trong đó
hợp chất M2X.
n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58.
Câu 64: Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M2+ và anion X-. Tổng số hạt proton, nơtron
a. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần
và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X
hoàn.
có số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. Xác định công thức của A.
b. Viết cấu hình electron của X.
Câu 65: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X−. Tổng số 3 loại hạt (proton, nơtron,
(Đại học Dược Hà Nội - 1999)
electron) trong A là 140. Tổng số hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện
5
Câu 59: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p . Tỉ lệ số nơtron và số trong ion X2− là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong
điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong
nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M+, X2− và gọi tên
nguyên tử Y. Khi cho 1,7025 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm
hợp chất A.
có công thức XY. Xác định số khối của X, Y.
Câu 66: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng
Câu 60: Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt gồm (p + n + e) trong ion M2+ là 78.
số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không
(p: proton; n: nơtron; e: electron).
mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron
a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là nguyên tố nào trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt.
trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây:
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X.
54
24
Cr 54
25
Mn 54
26
Fe 54
27
Cr b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X.

29 30
Câu 67: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của o
Câu 77: Bán kính của nguyên tử H bằng 0,53 A , bán kính của hạt nhân H bằng 1,5.10-15m.
+ 2-
hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X bằng 11, còn tổng số electron trong Y là 50.
Cho rằng cả nguyên tử H và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tính tỉ lệ giữa thể tích nguyên tử
Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong
H và thể tích hạt nhân nguyên tử H.
bảng tuần hoàn. Xác định công thức phân tử của M.
Câu 78: Biết rằng tỉ khối của kim loại Pt bằng 21,45; khối lượng nguyên tử Pt bằng 195 đvC.
Câu 68: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X 22− . Trong phân tử M2X2 có tổng số
Tỉ khối của kim loại Au bằng 19,5; khối lượng nguyên tử Au bằng 197 đvC. So sánh số
hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không nguyên tử kim loại chứa trong 1cm3 mỗi kim loại trên.
mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton,
Câu 79: Coi nguyên tử 19
9 F là một hình cầu đường kính là 10-10m và hạt nhân cũng là một
nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X 22− là 7 hạt. Xác định các nguyên tố M, X
hình cầu đường kính là 10-14m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân F.
và công thức phân tử M2X2. Viết cấu hình electron của M+ ; viết công thức electron của ion
Câu 80: Coi nguyên tử 65Zn là một hình cầu bán kính là 1,35.10-10m. Tính khối lượng riêng
X 22−
của nguyên tử Zn.
(HSG tỉnh Cao Bằng – 2011) o
Câu 81: Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của
3. Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử
Al bằng bao nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn
Câu 69: Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon
lại là các khe trống?
theo kg.
Câu 82: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối
Câu 70: Khối lượng 24Mg là 39,8271.10-27 kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10-24 gam. Tính
quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên
khối lượng 24Mg theo u.
tử X.
Câu 71: Tính khối lượng mol cho 36S, biết khối lượng nguyên tử là 59,726.10-24 gam.
Câu 83: Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm3. Trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe
Câu 72: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt có 26 là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa
electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là bao nhiêu. các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe
Câu 73: Biết khối lượng nguyên tử của một loại đồng vị của Fe là 8,96.10-23 gam. Biết Fe có ở 20oC.
số hiệu nguyên tử Z = 26. Tính số khối và số nơtron có trong hạt nhân nguyên tử của đồng vị Câu 84: Ở 20oC khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3. Trong tinh thể Au, các nguyên tử
trên. Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng
Câu 74: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối giữa các quả cầu. Khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử gần đúng
lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi. của Au ở 20oC.
Câu 75: Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của Câu 85: Người ta đo được thể tích của 40 gam Ca là 25,87cm3. Biết rằng trong tinh thể canxi,
1 các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống. Tính bán kính nguyên tử của
nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn
12 nguyên tử canxi.
khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu ?
Câu 86: Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm
Câu 76: Electron trong nguyên tử hiđro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một x% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng nguyên tử của Cr là 52, khối
khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần
thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì bán kính khối cầu là bao nhiêu ? o o
đúng của nó là 0,125 nm ( 1A = 10−10 m; 1nm = 10A ). Tính giá trị của x.

31 32
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? Câu 8: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.

Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là : B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.

A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton.

C. Proton và nơton. D. Proton và electron. D. Nguyên tử magie có 3 lớp electron.

Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là : Câu 9: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số
khối
A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Nơtron và
electron. A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.

Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ? B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.

A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và C. bằng nguyên tử khối.

electron. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.

Câu 5: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào Câu 10: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là :
sau đây là đúng ? A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
1
A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
1840
B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau
tử.
đây là của nguyên tố R ?
C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua 137 137 81 56
A. 56 R. B. 81 R. C. 56 R. D. 81 R.
khối lượng của các electron.
Câu 12: Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ?
D. B, C đúng.
Câu 6: Chọn phát biểu sai : A. 11 H và 42 He. B. 31 H và 23 He. C. 11 H và 23 He. D. 21 H và 23 He.

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. Câu 13: Một ion có 3 proton, 4 nơtron và 2 electron. Ion này có điện tích là :

33 34
A. 3+. B. 2-. C. 1+. D. 1-. C. điện tích hạt nhân bằng 24. D. A, C đều đúng.
Câu 14: Một ion có 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là : Câu 24: Có 3 nguyên tử số proton đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai :
A. 3-. B. 3+. C. 1-. D. 1+. A. Các nguyên tử trên là những đồng vị của một nguyên tố.
Câu 15: Một ion có 8 proton, 8 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là : B. Các nguyên tử trên đều có 12 electron.
A. 2-. B. 2+. C. 0. D. 8+. C. Chúng có số nơtron lần lượt : 12, 13, 14.
2+
Câu 16: Ion M có số electron là 18, điện tích hạt nhân là : D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH.
A. 18. B. 20. C. 18+. D. 20+.
2-
Câu 17: Ion X có : Câu 25: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số p – số e = 2. B. số e – số p = 2. A. số khối. B. điện tích hạt nhân.
C. số e – số n = 2. D. số e – (số p + số n) = 2. C. số electron. D. tổng số proton và nơtron.
-
Câu 18: Ion X có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron. Số khối của X là : Câu 26: Obitan nguyên tử là :
A. 19. B. 20. C. 18. D. 21. A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại
Câu 19: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng từng thời điểm.
khác nhau về số B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2
A. electron. B. nơtron. C. proton. D. obitan. electron cùng một lúc.

Câu 20: Trong kí hiệu X thì : A C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn
Z
nhất.
A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X.
D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi.
B. Z là số proton trong nguyên tử X.
Câu 27: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ?
C. Z là số electron ở lớp vỏ.
A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 28: Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân
234 235
Câu 21: Ta có 2 kí hiệu 92 U và 92 U, nhận xét nào sau đây là đúng ?
là : K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Hai nguyên tử khác nhau về số bình cao nhất ?
electron. A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
C. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. D. A, C đều đúng. Câu 29: Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây
Câu 22: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau ? là sai ?
40 40 16 17
A. 19 K và 18 Ar . B. 8 O và 8 O. A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

C. O2 và O3 . D. kim cương và than chì. B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất.
C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất.
Câu 23: Nguyên tử có số hiệu Z = 24, số nơtron 28, có
D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau.
A. số khối bằng 52. B. số electron bằng 28.

35 36
Câu 30: Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ? A. 6. B. 8. C. 10. D. 2.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 40: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp
Câu 31: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?

A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. A. O (Z = 8). B. S (Z = 16).

Câu 32: Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là : C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).

A. 2, 6, 10, 16. B. 2, 6, 10,14. C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 10, 14. Câu 41: Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại ?

Câu 33: Số electron tối đa trong lớp thứ n là : A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5.


2 2 6 2 3
A. 2n. B. n+1. C. n2. D. 2n2. C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p1.

Câu 34: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn : Câu 42: Cấu hình electron của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Vậy Y thuộc

A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng. nhóm nguyên tố nào ?

B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. A. Kim loại kiềm. B. Halogen. C. Khí hiếm. D. Kim loại kiềm
thổ.
C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
Câu 43: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 4 electron, nguyên tố tương ứng là :
D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
A. Kim loại. B. Phi kim.
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 ?
C. Kim loại chuyên tiếp. D. Kim loại hoặc phi kim.

A. Ca (Z = 20) . B. K (Z = 19). C. Mg (Z =12). D. Na (Z = 11). Câu 44: Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại :

Câu 36: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là : A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Á kim.

A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5. Câu 45: Cho biết cấu hình electron của X : 1s 2s 2p 3s 3p của Y là 1s22s22p63s23p64s1.
2 2 6 2 3

Nhận xét nào sau đây là đúng ?


C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
Câu 37: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình
electron của M và N lần lượt là : C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim
loại.
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.
Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.
của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :
Câu 38: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5.
A. Khí hiếm và kim loại. B. Kim loại và kim loại.
Nguyên tố X là :
C. Phi kim và kim loại. D. Kim loại và khí hiếm.
A. Flo. B. Brom. C. Clo. D. Iot.
Câu 47: Tổng số obitan trong nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 17 là :
Câu 39: Nguyên tố lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các
A. 4. B. 6. C. 5. D. 9.
electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở
Câu 48: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa electron của nguyên tử nguyên tố X có số
lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là :
hiệu nguyên tử Z = 20 là :

37 38
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 56: Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, nguyên tử đó thuộc về các
Câu 49: Ở trạng thái cơ bản, tổng số electron trong các obitan s của nguyên tử nguyên tố Y nguyên tố hoá học nào sau đây ?
có số hiệu nguyên tử Z = 13 là : A. Cu, Cr, K. B. K, Ca, Cu. C. Cr, K, Ca. D. Cu, Mg, K.
A. 2. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2. Tổng
Câu 50: Có bao nhiêu electron trong các obitan p của nguyên tử Cl ( Z = 17) ? số electron trong một nguyên tử của X là :

A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. A. 18. B. 20. C. 22. D. 24.


Câu 58: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp
electron của nguyên tử X lần lượt là :
A. 65 và 4. B. 64 và 4. C. 65 và 3. D. 64 và 3.
Câu 59: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli khi điền electron vào AO ?

Câu 51: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông.
↑↓ ↑ ↑↓↑ ↑↑
Cho các nhận định sau về X :
(1) Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6.
(2) X có tổng số obitan chứa electron là : 10. a b c d

(3) X có 1 electron độc thân. A. a. B. b. C. a và b. D. c và d.

(4) X là một kim loại. Câu 60: Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli :

Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên ? A. 1s2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p4.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 61: Chọn cấu hình electron không đúng :

Câu 52: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là : A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2.

A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p63d94s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.

C. 1s22s22p63s23p63d104s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d10. Câu 62: Trong nguyên tử cacbon, hai electron ở phân lớp p được phân bố trên 2 obitan p

Câu 53: Cấu hình electron của nguyên tử 24Cr là : khác nhau và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc được áp
dụng ở đây là :
A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
A. Nguyên lí Pauli. B. Quy tắc Hun.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5.
C. Quy tắc Kleskopski. D. Cả A, B và C.
Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của có số hiệu nguyên tử 26 là :
Câu 63: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai ?
A. [Ar] 3d54s2. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar] 3d64s2. D. [Ar] 3d8.
A. 1s22s2 2p 2x 2p 2y 2p1z . B. 1s22s2 2p 2x 2p1y .
Câu 55: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp
electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là : C. 1s22s2 2p 2x 2p1y 2p1z . D. 1s22s2 2p1x 2p1y 2p1z .
2 2 6 2 6 3 2 2 2 6 2 6 2 3
A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d .
Câu 64: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p4. Phân bố electron trên các obitan là :
2 2 6 2 6 5 2 2 2 6 2 6 10 2 3
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p .

39 40
Câu 71: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có
A. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ B. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↓
↓ 2 eletron độc thân ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 72: Trong các nguyên tử từ Z = 22 đến Z = 30. Nguyên tử nào có nhiều electron độc
C. ↑↓ ↑↑ ↑↓ ↑ ↑ D. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
thân nhất?
Câu 65: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng
A. Z = 22 B. Z = 24 C. Z = 25 D. Z = 26.
khi nói về cấu hình đã cho ?
Câu 73: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ :
A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng.
C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M.
1s2 2s2 2p3
A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron.
C. Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử có 2 lớp electron.
Câu 74: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron
Câu 66: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm
A. độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng.
nào chung ?
C. ở obitan ngoài cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học.
A. Có một electron lớp ngoài cùng. B. Có hai electron lớp ngoài cùng.
Câu 75: Số electron hóa trị của nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 7 là :
C. Có ba electron lớp trong cùng. D. Phương án khác.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 18 và số hạt
không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân Câu 76: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là :

của nguyên tử R là : A. 5. B. 7. C. 3. D. 1.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân Z = 13, có số electron hoá trị là :

Câu 68: Nguyên tử có cấu hình electron với phân lớp p có chứa electron độc thân là nguyên A. 13. B. 3. C. 5. D. 14.
tố nào sau đây ? 3
Câu 78: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p . Số electron hoá trị của
A. N (Z = 7). B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. Mg (Z = 12). M là :

Câu 69: Trong nguyên tử một nguyên tố có ba lớp eletron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
thể có các electron độc thân ? Câu 79: Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là :
A. Lớp K. B. Lớp M. C. Lớp L. D. Lớp L và M. A. 1. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 70: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có Câu 80: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu electron ?
1 eletron độc thân ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 81: Nguyên tử Ca có số hiệu nguyên tử Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất
ion, ion Ca2+ có cấu hình electron là :

41 42
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p44s2. Câu 91: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là :
C. 1s22s22p63s23p64s24p2. D. 1s22s22p63s23p64s1. A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne.
Câu 82: Nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ Câu 92: Cấu hình electron của 4 nguyên tố :
A. mất 2 electron tạo thành ion có điện tích 2+. 9X : 1s22s22p5 11Y : 1s22s22p63s1
B. nhận 2 electron tạo thành ion có điện tích 2-. 13Z : 1s22s22p63s23p1 8T : 1s22s22p4
C. góp chung 2 electron tạo thành 2 cặp e chung. Ion của 4 nguyên tố trên là :
D. góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp e chung. A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y+, Z3+, T2-.
Câu 83: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là : C. X-, Y2-, Z3+, T+. D. X+, Y2+, Z+, T-.
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. Câu 93: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim
2 2 6 2 5
1s 2s 2p 3s 3p . loại, phi kim hay khí hiếm ?
2- 2+ 3+
Câu 84: Các ion 8O , 12Mg , 13Al bằng nhau về A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim
A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron. loại .

Câu 85: Cation M 2+ 6


có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p , cấu hình electron của C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim
nguyên tử M là : loại .

A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p6 3s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4. Câu 94: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số
2- 6
Câu 86: Anion Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p , số hiệu nguyên tử Y là : electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một
mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là :
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF.
Câu 87: Một ion N2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hãy cho biết ở trạng thái
n+ 6
Câu 95: Một cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Cấu hình electron
cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ?
ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là :
A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.
A. 3s2. B. 3p1. C. 3s1. D. A, B, C đều
Câu 88: Cation M3+ có 10 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là :
đúng.
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p1.
Câu 96: Một anion Rn- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron
C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p3.
ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R có thể là :
Câu 89: Ion M3+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Tên nguyên tố và cấu hình
A. 3p2. B. 3p3. C. 3p4 hoặc 3p5. D. A, B, C đều
electron của M là :
đúng.
A. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1. B. Magie, Mg : 1s22s22p63s2.
Câu 97: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là Z = 26
C. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. D. Photpho, P : 1s22s22p63s23p3.
a. Cấu hình electron của ion Fe2+ là :
3+ 2- 6
Câu 90: Cation X và anionY đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Kí
A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d6.
hiệu của các nguyên tố X, Y là :
C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d44s2.
A. Al và O. B. Mg và O. C. Al và F. D. Mg và F.
b. Cấu hình electron của ion Fe3+ là :

43 44
A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d44s1. A. 16. B. 17. C. 18. D. 20.
2 2 6 2 6 5 2 2 6 2 6 3 2 63 65
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d . D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Câu 107: Đồng có hai đồng vị Cu (chiếm 73%) và Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối
2+ 9
Câu 98: Ion A có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d . Cấu hình electron của nguyên tử A là trung bình của Cu là :
: A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64.
9 2 10 1 2 9 1 10 35
A. [Ar]3d 4s . B. [Ar]3d 4s . C. [Ar]4s 3d . D. [Ar] 4s 3d . Câu 108: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất X chiếm 75%. Nguyên tử khối
Câu 99: Ion R3+ có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d3. Cấu hình electron của nguyên tử A là trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là :
: A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X.
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]4s23d4. D. [Ar] 4s13d5. Câu 109: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng
3+
Câu 100: Cation M có 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là : số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron
của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là :
A. 1s22s22p63s23p63d14s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d1.
A. 2. B. 4. C. 6. D. 1.
C. 1s22s22p63s23p63d24s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d2.
Câu 110: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân của R có
Câu 101: Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X là 40. Biết số hạt
35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị
nơtron lớn hơn proton là 1. Cho biết nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ?
thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu ?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5.
Câu 111: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
35 37
Cl và 37 Cl . Phần trăm về khối lượng của 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 11 H ,
Câu 102: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là :
16
oxi là đồng vị O ) là giá trị nào sau đây ?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. 8

Câu 103: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%.
+ -19
tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X Câu 112: Hạt nhân của ion X có điện tích là 30,4.10 culông. Vậy nguyên tử X là :
và Y là các nguyên tố : A. Ar. B. K. C. Ca. D. Cl.
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. Câu 113: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt
Câu 104: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu nhân nguyên tử X là :
loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ? A. 78,26.1023 gam. B. 21,71.10-24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam.
A. 6. B. 9. C. 12. D. 10. Câu 114: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt có 26

Câu 105: Oxi có 3 đồng vị 16 17 18


O, O, O . Cacbon có hai đồng vị là: 12 13
C, C . Hỏi có thể có electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là :
8 8 8 6 6

bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ? A. 15,66.1024. B. 15,66.1021. C. 15,66.1022. D. 15,66.1023.

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.


1 2 3 16 17 18
Câu 106: Hiđro có 3 đồng vị H, H, H và oxi có đồng vị
1 1 1 8 O, O, O . Có thể có bao
8 8

nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi ?

45 46
Câu 115: Biết rằng khối lượng của nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của Câu 123: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang
1 điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là :
nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Nếu chọn khối
12 17 19 16 17
A. 9 F. B. 9 F. C. 8 O. D. 8 O.
lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối là :
Câu 124: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron
A. 15,9672 và 1,01. B. 16,01 và 1,0079.
bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu
C. 15,9672 và 1,0079. D. 16 và 1,0081.
nguyên tử của X là:
Câu 116: Trong nguyên tử, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối 80 90 45 115
A. 35 X. B. 35 X. C. 35 X. D. 35 X.
quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử (tấn/cm3) là
: Câu 125: Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32.
Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là :
A. 117,5.106. B. 117,5.1012. C. 116.106. D. 116.1012.
A. NO2. B. SO2. C. CO2. D. SiO2.
Câu 117: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố
X là : Câu 126: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của
nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :
A. Li (Z = 3). B. Be (Z = 4). C. N (Z = 7). D. Ne (Z = 10).
A. FeCl3. B. AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3.
Câu 118: Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm
IIIA là 40. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là : Câu 127: Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân
nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là :
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
A. 6 và 8. B. 13 và 9. C. 16 và 8. D. 14 và 8.
Câu 119: Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y
thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong
vỏ Trái Đất.

A. 16
O. B. 17
O. C. 18
O. D. 19
F. Câu 128: Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong số đó
8 8 8 9

tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều
Câu 120: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp
hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là :
1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là :
A. 17 và 19. B. 20 và 26. C. 43 và 49. D. 40 và 52.
A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17).
Câu 129: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang
Câu 121: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 180.
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là
Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố :
8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Công thức của MX3 là :
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
A. CrCl3. B. FeCl3. C. AlCl3. D. SnCl3.
Câu 122: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron
Câu 130: Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron
bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt
nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong
nhân của R là :
phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là :
A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.
A. FeS2. B. NO2. C. SO2. D. CO2.

47 48
Câu 131: Cho 2 ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và A. 1,44.10-8 cm. B. 1,29.10-8 cm. C. 1,97.10-8 cm. D. Kết quả khác.
48. X và Y là các nguyên tố nào sau đây ? Câu 140: Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm
A. S và O. B. N và H. C. S và H. D. Cl và O. 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng
Câu 132: Hợp chất có công thức phân tử là M2X với : Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là :
là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng A. 0,125 nm. B. 0,155 nm. C. 0,134 nm. D. 0,165 nm.
nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17. Số khối của
M, X lần lượt là :
A. 23, 32. B. 22, 30. C. 23, 34. D. 39, 16.
+ 2-
Câu 133: Hợp chất M được tạo nên từ cation X và anion Y . Mỗi ion đều có 5 nguyên tử
của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là
50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp
nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức phân tử của M là :
A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2SO3.
- + - + 2-
Câu 134: Số electron trong các ion sau : NO3 , NH4 , HCO3 , H , SO4 theo thứ tự là :
A. 32, 12, 32, 1, 50. B. 31,11, 31, 2, 48. C. 32, 10, 32, 2, 46. D. 32, 10, 32, 0,
50.
Câu 135: Ion Mx+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 17.
Nguyên tố M là :
A. Na. B. K. C. Ca. D. Ni.
2−
Câu 136: Trong anion XY có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng
3

số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây ?


A. C và O. B. S và O. C. Si và O. D. C và S.
-
Câu 137: Tổng số electron trong ion AB2 là 34. Chọn công thức đúng :
A. AlO2-. B. NO2-. C. ClO2-. D. CrO2-.

Câu 138: Tổng số electron trong anion AB32− là 40. Anion AB32− là :

A. SiO32 − . B. CO 32 − . C. SO 32 − . D. ZnO 22 − .

Câu 139: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích
tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là
4
55,85 ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc = 3 πr3. Bán kính nguyên tử

gần đúng của Fe là :

49 50
CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ

1C 2D 3B 4C 5D 6B 7B 8A 9B 10C

11A 12D 13C 14B 15A 16D 17B 18A 19B 20D

21D 22B 23A 24D 25B 26C 27D 28D 29C 30C

31B 32B 33D 34B 35B 36C 37C 38B 39B 40B

41D 42B 43D 44C 45D 46C 47D 48D 49C 50C

51B 52C 53C 54C 55A 56A 57C 58A 59D 60C

61D 62B 63B 64D 65B 66A 67B 68A 69B 70B

71B 72B 73B 74D 75B 76B 77B 78A 79C 80C

81A 82A 83C 84B 85C 86A 87D 88B 89A 90A

91B 92B 93C 94A 95D 96D 97BC 98B 99A 100A

101B 102B 103B 104B 105B 106C 107B 108B 109A 110C

111D 112B 113B 114D 115C 116A 117A 118B 119C 120A

121D 122D 123B 124A 125B 126B 127C 128B 129C 130A

131A 132A 133A 134D 135B 136A 137C 138A 139B 140A

51
Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số số electron hóa trị bằng nhau và
CHUYÊN ĐỀ 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
bằng số thứ tự của nhóm (trừ một số trường hợp ngoại lệ).
HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bảng tuần hoàn có 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Nhóm A : Gồm 8 nhóm từ IA đến VIIIA, số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị (số
electron ở lớp ngoài cùng), nhóm A gồm các nguyên tố s và p. Nhóm A còn được gọi là các
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
nguyên tố thuộc phân nhóm chính.
I. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nhóm B : Gồm 8 nhóm từ IB đến VIIIB, số thứ tự của nhóm B bằng số electron hóa trị
1. Nguyên tắc sắp xếp : (số electron lớp ngoài cùng và số electron của phân lớp d sát lớp ngoài nếu phân lớp đó chưa
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. bão hòa), nhóm B gồm các nguyên tố d và f. Nhóm B còn được gọi là các nguyên tố thuộc
Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. phân nhóm phụ.

Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột. Nguyên tố s, p, d, f là các nguyên tố có các electron ngoài cùng lần lượt điền vào các

● Lưu ý : Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa phân lớp s, p, d, f.

học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân II. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
lớp đó chưa bão hòa. nhân
2. Cấu tạo của bảng tuần hoàn 1. Bán kính nguyên tử :
a. Ô nguyên tố : Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần, vì
hạt nhân và bằng tổng số electron của nguyên tử. điện tích hạt nhân tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi nên lực hút của hạt nhân
b. Chu kì : với các eletron tăng dần, khoảng cách từ hạt nhân đến các eletron ngoài cùng giảm dần, dẫn
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp đến bán kính giảm dần.
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần, do
tử. số lớp electron tăng dần.
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì : 2. Năng lượng ion hoá (I) :
Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Mỗi chu kì Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử
nhỏ gồm 8 nguyên tố, trừ chu kì 1 chỉ có hai nguyên tố. tăng dần, vì điện tích hạt nhân tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi nên lực hút
Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6 ,7 gồm các nguyên tố s, p, d và f. Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi của hạt nhân với các eletron tăng dần, dẫn đến năng lượng cần dùng để tách eletron ra khỏi
chu kì có 18 nguyên tố. Chu kì 6 có 32 nguyên tố. Theo quy luật, chu kì 7 cũng phải có 32 nguyên tử tăng dần.
nguyên tố, tuy nhiên chu kì 7 mới phát hiện được 24 nguyên tố hóa học. Lí do là các nguyên Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tử
tố có hạt nhân càng nặng càng kém bền, chúng có “đời sống” rất ngắn ngủi. giảm dần vì electron ở xa hạt nhân hơn, liên kết với hạt nhân yếu hơn, dễ bị tách ra khỏi
c. Nhóm : nguyên tử hơn.
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự
nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.

1 2
3. Độ âm điện ( χ : campa) : Độ âm điện là một khái niệm mang tính chất kinh nghiệm và Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và
thay đổi theo thang đo và chỉ có ý nghĩa tương đối. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.
electron về phía mình của nguyên tử trong phân tử. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và
Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử tăng dần. hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của chúng yếu dần.

Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử giảm ● Kết luận : Quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể tóm tắt
dần. như sau :

4. Tính kim loại - phi kim :


Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi Bán kính Độ âm Năng Tính Tính Tính axit Tính
kim tăng dần. nguyên tử điện lượng kim loại phi kim của oxit và bazơ của

Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi ion hóa hiđroxit oxit và

kim giảm dần. hiđroxit

5. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố Trong chu kì Giảm dần Tăng dần Tăng Giảm dần Tăng dần Tăng dần Giảm
(trái → phải) dần dần
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng tăng
dần từ 1 đến 8, hóa trị cao nhất của các nguyên tố đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7, còn hóa trị Trong nhóm Tăng dần Giảm dần Giảm Tăng dần Giảm Giảm dần Tăng dần
với hiđro của các phi kim giảm từ 4 đến 1. (trên → dần dần
Ví dụ đối với chu kì 3 : xuống)

Số thứ tự IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các đơn chất, thành phần và tính

Hợp chất với Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 chất của các hợp chất của các nguyên tố khi xếp chúng theo chiều tăng của điện tích hạt

oxi nhân nguyên tử là sự biến đổi tuần hoàn của số electron lớp ngoài cùng.

Hóa trị cao 1 2 3 4 5 6 7 III. Định luật tuần hoàn


nhất với oxi 1. Nội dung định luật tuần hoàn :
Hợp chất khí SiH4 PH3 H2S HCl Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp
với hiđro chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Hóa trị với 4 3 2 1 nguyên tử.
hiđro 2. Ý nghĩa của định luật tuần hoàn
Đối với các chu kì khác, sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố cũng diễn ra tương tự. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của
Nhận xét : Như vậy ta thấy, đối với nguyên tố phi kim R có : nguyên tố đó và ngược lại.

Oxit cao nhất dạng là : R2On (R có hóa trị cao nhất là n); hợp chất khí với hiđro là : RHm Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản
(R có hóa trị là m) của nó.

Thì ta luôn có : m + n = 8 So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

6. Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit : IV. Kiến thức bổ sung :

3 4
1. Xác định vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn: Hóa trị cao nhất của một nguyên tố = số thứ tự của nhóm = số electron ngoài cùng (đối
Cấu hình eletron Nhóm Chu kì với nguyên tố s, p).
(lớp ngoài cùng)
►Các ví dụ minh họa◄
nsx hoặc ns2npy Nhóm A
Ví dụ 1: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Không sử dụng bảng tuần
nsx Nhóm : xA n hoàn, hãy cho biết :
ns2npy Nhóm : (2+y)A n 1. Cấu hình electron của R.
(n-1)dxnsy Nhóm B 2. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt
Nếu x + y = 11 ; 12 Nhóm IB, IIB n của nguyên tử R.
Nếu x + y = 3 đến 7 Nhóm IIIB đến VIIB n Hướng dẫn giải
Nếu x + y = 8 ; 9 ; 10 Nhóm VIIIB n 1. R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm
2. E hóa trị : Là các electron tham gia vào sự tạo thành liên kết hóa học. chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron
Với nguyên tố phân nhóm chính (nhóm A) : Số electron hóa trị bằng số electron lớp ngoài ngoài cùng của R là 3s23p3.
2
cùng. Ví dụ : Ca [Ar]4s , có số electron hóa trị là 2. Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p3.
Với nguyên tố phân nhóm phụ (nhóm B) : Số electron hóa trị bằng số electron lớp ngoài 2. R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5.
cùng và số electron của phân lớp d sát lớp ngoài nếu phân lớp đó chưa bão hòa. Ví dụ : 2R 43, 66
Theo giả thiết : %R = 43,66% nên = ⇒ R = 31 (photpho).
6 2
Fe : [Ar]3d 4s : số electron hóa trị là 8. 5.16 56,34

Ag : [Ar]3d104s1: số electron hóa trị là 1 (do lớp d đã bão hòa không tính số electron Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).
của phân lớp d). Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.

Ví dụ 2: Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro.
1. Hãy cho biết hóa trị cao nhất của R trong oxit.
m R 16
2. Trong hợp chất của R với hiđro có tỉ lệ khối lượng: = .
mH 1
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
Không dùng bảng tuần hoàn, cho biết kí hiệu của nguyên tử R.

Hướng dẫn giải


I. Xác định nguyên tố phi kim dựa vào hóa trị cao nhất trong hợp chất với
1. Gọi hóa trị cao nhất của R trong oxit là a, hóa trị trong hợp chất với hiđro là b. Ta có: a + b
O và hóa trị trong hợp chất với H
= 8.

Phương pháp giải Theo giả thiết : a = 3b. Suy ra : a =6; b = 2.

Một nguyên tố phi kim R tạo hợp chất oxit cao nhất là R2On và hợp chất với H là RHm thì m R 16
2. Công thức hợp chất R với hiđro là H2R. Theo bài: = nên R = 32.
n + m = 8. mH 1

Gọi tổng số hạt proton, nơtron của R là p, n. Ta có p + n = 32.

5 6
n 32 − p Nếu đề cho biết các thông tin về mối liên quan giữa các hạt cơ bản của nguyên tử, phân
Ta có : 1 ≤ ≤ 1,5 ⇒ 1 ≤ ≤ 1,5 ⇒ 12,8 ≤ p ≤ 16 .
p p
tử; thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tử trong phân tử. Thì ta thiết ta lập hệ
Mặt khác, R thuộc nhóm VI (hóa trị cao nhất trong oxit bằng VI) nên dựa vào cấu hình phương trình liên quan đến các hạt cơ bản của nguyên tử, phân tử. Sau đó giải hệ phương
electron khi p = 13, 14, 15, 16 ta thấy p = 16 thỏa mãn (vì có 6 electron ở lớp ngoài cùng). trình để tìm số proton của các nguyên tử.
32
Vậy kí hiệu của nguyên tử R là: 16 R. Hai nguyên tố ở cùng một nhóm và ở hai chu kì kế tiếp thì cách nhau 8 hoặc18 nguyên tố.

Ví dụ 3: R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi ● Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34. - Đối với nguyên tố nguyên tố s, p (thuộc nhóm A) :
1. Xác định R. + Ô nguyên tố = số p = số electron = số hiệu nguyên tử.
2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác + Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.
định công thức phân tử của X và Y. + Số thứ tự của nhóm = số electron ở lớp ngoài cùng.
Hướng dẫn giải - Đối với nguyên tố d (thuộc nhóm B)
1. Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n. + Việc xác định ô nguyên tố và chu kì tương tự như đối với nguyên tố s, p.
Ta có : m + n = 8. + Số thứ tự của nhóm phụ thuộc vào số electron trên các phân lớp (n-1)dxnsy (n ≥ 4) :
Mặt khác, theo bài ra: +m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = 2. x + y < 8 thì nguyên tố thuộc nhóm (x + y).
Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI. 8 ≤ x + y ≤ 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII.
Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên x + y >10 thì nguyên tố thuộc nhóm [(x + y) – 10].
R là lưu huỳnh.
►Các ví dụ minh họa◄
2. Trong hợp chất X, R có số oxi hóa thấp nhất nên X có công thức là H2S.
Gọi công thức oxit Y là SOx.

32 50
Do %S = 50% nên = ⇒ x = 2. Công thức của Y là SO2.
16x 50
Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là
II. Tìm các nguyên tố và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần
28.
hoàn
1. Tính số khối của R.
Phương pháp giải 2. Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố đó.
● Xác định nguyên tố Hướng dẫn giải
Đối với 82 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn, giữa số proton và nơtron có mối liên 1. Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử R là p, n, e. Trong đó p = e.
hệ :
Theo bài: p + n + e = 28 ⇒ 2p + n = 28 ⇒ n = 28 - 2p.
n
1 ≤ ≤ 1,5 Mặt khác, p ≤ n ≤ 1,5p ⇒ p ≤ 28 - 2p ≤ 1,5p ⇒ 8 ≤ p ≤ 9,3.
p

7 8
Vậy p = 8 hoặc 9. Do nguyên tố R thuộc nhóm VIIA nên nguyên tử nguyên tố R có 7 Theo giả thiết ta có :
2 2 5
electron ở lớp ngoài cùng. Suy ra p = 9 :1s 2s 2p . Vậy p = e = 9; n = 10. 2(p + n + e) + p’ + n’ + e’ = 140 ⇒ 4p + 2p’ + 2n + n’ = 140 (1)
Số khối A = n + p = 19. 2(p + e) + p’ + e’ - 2n - n’ = 44 ⇒ 4p + 2p’ - 2n - n’ = 44 (2)
19
2. Ký hiệu nguyên tử: 9 R . Nguyên tố đã cho là flo. p + n - p’ - n’ = 23 ⇒ p + n - p’ - n’ = 23 (3)

Ví dụ 2: Cho biết tổng số electron trong anion AB 32− là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có (p + n + e - 1) - (p’ + n’ + e’ + 2) = 31 ⇒ 2 p + n - 2 p’ - n’ = 34 (4)

số proton bằng số nơtron. Từ (1) và (2) ta có : 2p + p’ = 46 và 2n + n’ = 48.

1. Tìm số khối của A và B Từ (3), (4) ta có: p - p’ = 11 và n - n’ = 12.

2. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Giải ra ta được p = 19 (K); n = 20 ; p’ = 8 (O); n’ = 8. Vậy X là K2O.

Hướng dẫn giải Cấu hình electron :

1. Gọi số hạt proton của A là p và của B là p’, ta có : K (p = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA).

40 O (p’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)


p + 3p’ = 42 - 2. Ta thấy 3p’ < p + 3p’ = 40 nên p’ < = 13,3.
3 Ví dụ 4: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng
Do B tạo được anion nên B là phi kim. Mặt khác p’ < 13,3 nên B chỉ có thể là nitơ, oxi tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32.
hay flo. Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có thể tạo thành.
● Nếu B là nitơ (p’ = 7) ⇒ p = 19 (K). Anion là KN 32− : loại. Hướng dẫn giải
2−
● Nếu B là oxi (p’ = 8) ⇒ p = 16 (S). Anion là SO : thỏa mãn.
3
A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố
● Nếu B là flo (p’ = 9) ⇒ p = 13 (Al). Anion là AlF32− : loại.
trong một chu kỳ).
Vậy A là lưu huỳnh, số khối A = 32. B là oxi, số khối A = 16.
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB
2. O (p’ = 8) : 1s22s22p4 (ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA) = 32.
S (p = 16) : 1s22s22p63s23p4 (ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA) ● Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.
Ví dụ 3: Một hợp chất ion được cấu tạo từ M+ và X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt Cấu hình electron :
proton, nơtron, electron là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).
điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton,
và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).
nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31.
Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.
1. Viết cấu hình electron của M và X.
● Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.
2. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron :
Hướng dẫn giải
A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).
Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là p, n, e và của nguyên tử X
và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
là p’, n’, e’. Ta có p = e và p’ = e’.
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.

9 10
Ví dụ 5: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm t
S + O2 
o
→ SO2
VA, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân xt, t o

2SO2 + O2 ← → 2SO3

nguyên tử của A và B là 23.
SO3 + H2O → H2SO4
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B.
2. Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ III. Bài tập tìm kim loại
điều kiện) điều chế hai axit trong đó A và B có số oxi hóa cao nhất.
Phương pháp giải
Hướng dẫn giải
● Tìm 1 kim loại :
1. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, do
- Nếu đề đã cho biết hóa trị của kim loại thì ta chỉ cần tìm khối lượng mol của nó. Trường
đó A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
hợp không tìm được trực tiếp khối lượng mol thì ta tìm giới hạn khối lượng mol.
Theo giả thiết : ZA + ZB = 23.
M
- Nếu đề chưa cho biết hóa trị của kim loại thì ta tìm giá trị của biểu thức (M là khối
Vì: ZA + ZB = 23 và B thuộc nhóm V, còn A thuộc nhóm IV hoặc nhóm VI nên A, B thuộc n
các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3). lượng mol của kim loại, n là hóa trị của nó). Lần lượt xét các giá trị n= 1; 2; 3 để tìm M.
Mặt khác, A và B không thể cùng chu kỳ vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp ● Tìm 2 kim loại
trong một chu kỳ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12 (tổng số proton bằng 23), - Phương pháp hay được sử dụng là phương pháp trung bình : Thay 2 kim loại bằng 1
không thuộc các nhóm IV và V hay V và VI. kim loại có khối lượng mol trung bình là M . Dựa vào giả thiết và tính chất của giá trị trung
● Trường hợp 1: B thuộc chu kỳ 2. Theo bài, B ở nhóm VA nên ZB = 7 (nitơ). Vậy ZA = 23 - bình (M1< M <M2, M1, M2 là khối lượng mol của hai kim loại) để suy ra hai kim loại.
7 = 16 (lưu huỳnh). Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitơ không phản ứng
với lưu huỳnh. ►Các ví dụ minh họa◄

Cấu hình electron của A và B là : Ví dụ 1: Cho a gam kim loại M tan hết vào H2O thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn
2 2 6 2 4 2
A: 1s 2s 2p 3s 3p và B: 1s 2s 2p 2 3 khối lượng H2O ban đầu là 0,95a gam. Xác định kim loại M.

● Trường hợp 2: B thuộc chu kỳ 3. Theo giả thiết, B ở nhóm VA nên ZB = 15 (phopho). Vậy Hướng dẫn giải
ZA = 23 - 15 = 8 (oxi). Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxi phản Phương trình phản ứng :
ứng với phopho. 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 (1)
2. Điều chế HNO3 từ N2 và H2SO4 từ S. a an
mol: →
Điều chế HNO3: N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 M 2M
xt, t o Khối lượng dung dịch tăng =

N2 + 3H2 ← → 2NH3

m M − m H2 = 0,95a ⇒ m H2 = 0, 05a gam ⇒ n H2 = 0, 025a mol.
o
850 C, Pt
4NH3 + 5O2  → 4NO↑ + 6H2O
an M M = 40
2NO + O2 → 2NO2 Theo (1) ta thấy : = 0,025a ⇒ = 20 ⇒ 
2M n n = 2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Vậy kim loại M là Ca.
Điều chế H2SO4: S → SO2 → SO3 → H2SO4

11 12
Ví dụ 2: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác Ví dụ 4: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn
dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại M. hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2

Hướng dẫn giải (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể
tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại X.
Công thức muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M là M2CO3 và MHCO3.
Phương trình phản ứng hóa học : Hướng dẫn giải
Đặt công thức chung của hai kim loại X và Zn là R.
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O
Phương trình phản ứng :
MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O
R + 2HCl → RCl2 + H2 (1)
Theo các phản ứng ta thấy: Tổng số mol hỗn hợp muối = số mol của CO2 = 0,02 mol.
mol: 0,03 ← 0,03
Gọi khối lượng mol trung bình của hai muối là M , ta có: M + 61 < M < 2M + 60 (*)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là :
1,9
Mặt khác M = = 95 (**) 1, 7
0, 02 MR = = 56,667 ⇒ M X < M R < M Zn (*).
0, 03
Kết hợp giữa (*) và (**) ⇒ 17,5 < M < 34 ⇒ Kim loại M là Na.
Phản ứng của X với dung dịch H2SO4 loãng :
Ví dụ 3: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng
X + H2SO4 → XSO4 + H2 (2)
vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với
dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. Xác định X và Y. mol: < 0,05 ← < 0,05

1,9
Hướng dẫn giải Theo (2) và giả thiết ta suy ra M X > = 38 gam / mol (**).
0, 05
Đặt công thức chung của hai kim loại kiềm là R, khối lượng mol trung bình của chúng là
Từ (*) và (**) ta suy ra X là Ca.
M.
Ví dụ 5: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm K và một kim loại kiềm M tác dụng vừa hết với nước,
Chọn số mol của R tham gia phản ứng là 1 mol.
thu được 2,24 lít H2 ở 0,5 atm và 0oC. Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp lớn hơn 10%
Phương trình phản ứng :
tổng số mol 2 kim loại. Xác định kim loại M.
2R + 2HCl → 2RCl + H2 (1)
Hướng dẫn giải
mol: 1 → 1
Gọi khối lượng mol trung bình của hai kim loại kiềm là M .
2R + H2SO4 → R2SO4 + H2 (2)
Phương trình phản ứng :
mol: 1 → 0,5
2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1)
Khối lượng của muối clorua là : ( M +35,5) = a. (3)
2M + 2H2O → 2MOH + H2 (2)
Khối lượng muối sunfat là : 0,5.(2 M +96) =1,1807a. (4)
PV 3,6
Theo các phản ứng ta thấy : n (K ,M) = 2.n H2 = 2. = 0,1 mol ⇒ M = = 36 gam/mol.
Từ (3) và (4) ta có M =33,67. RT 0,1

Nhận xét : MNa < M < MK ⇒ X và Y là Na và K. Vì M < MK nên M > MM ⇒ M có thể là Na hoặc Li.

Giả sử trong hỗn hợp M chiếm 10% về số mol, ta có :

13 14
M.0, 01 + 39.0, 09
36 = (*) ⇒ M = 9.
0,1
Ví dụ 7: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng
Trên thực tế trong hỗn hợp M chiếm hơn 10% về số mol nên số mol của nó lớn hơn 0,01, nhau:
số mol K nhỏ hơn 0,09. Vậy từ (*) suy ra M >9 ⇒ M là Na. Phần 1 : Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2.
Ví dụ 6: Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế Phần 2 : Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO2.
tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lít khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4
Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.
vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol
Hướng dẫn giải
Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim
loại kiềm. Gọi số mol trong mỗi phần: n Fe = x mol; n M = y mol.

Hướng dẫn giải ● Phần 1:

Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là M, khối lượng mol là M . Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Gọi số mol trong 46 gam hỗn hợp đầu: n M = a mol, n Ba = b mol. mol: x x

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 ↑


Các phương trình phản ứng:
mol: y 0,5ny
2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑ (1)
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
mol: a a 0,5a
● Phần 2:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ (2)
0
t
2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
mol: b b b
mol: x 1,5x
Số mol H2 = 0,5 mol nên : 0,5a + b = 0,5 (3)
0
t
Khi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2SO4: 2M + 2nH2SO4 (đặc) → M2(SO4)n + nSO2 ↑ + 2nH2O

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH (4) mol: y 0,5nx

Khi thêm 0,18 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Ba(OH)2 nên b > 0,18. Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.

Khi thêm 0,21 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Na2SO4 nên b < 0,21. M My
Mặt khác : 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy = = 9 hay M = 9n.
n ny
Mặt khác : M a + 137b = 46. (5)
Ta lập bảng sau:
46 − M
Kết hợp (3), (5) ta có : b = . n 1 2 3
137 − 2M
M 9 (loại) 18 (loại) 27 (nhận)
Mặt khác : 0,18 < b < 0,21 ⇒ 29,7 < M < 33,34.
Vậy M là Al.
Khối lượng mol trung bình của 2 kim loại kiềm liên tiếp là : 29,7 < M < 33,34. Hai kim
loại đó là Na (Na = 23) và K ( K = 39).

15 16
5. Kí hiệu nguyên tử 6. Công thức hợp chất với hiđro
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p5, số nơtron trong hạt nhân là 18.
Hãy điền đầy đủ thông tin cho sẵn vào các khoảng trống trong đoạn văn sau: Nguyên tố X
thuộc chu kì ...…(1)...…....,nhóm........…(2)…......Nguyên tố X là một.......…(3).....….có kí
hiệu hoá học là...…(4)....…Trong các phản ứng hoá học, đơn chất X thể hiện
tính…...…(5)………..mạnh.
35
a. VIIA b. 3 c. 17 Cl d. phi kim e. oxi hoá f. khử

Thứ tự điền từ là: 1…..........; 2...........…..; 3…............…..;4…..........….; 5……........


Câu 4: Cấu tạo các lớp electron của nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E như sau :
A: 2/2 B: 2/8/8/2 C: 2/7 D: 2/8/7 E: 2
1. Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
2. Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Phi kim mạnh nhất ? Nguyên tố nào kém
hoạt động nhất ? Giải thích ?
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của A: 1s22s22p63s2, của B: 1s22s22p63s23p64s2. Xác định
vị trí (số thứ tự, chu kì, phân nhóm) của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
hoá học. A, B là những nguyên tố gì ? Viết phương trình phản ứng của A, B với nước ở điều
kiện thường (nếu có).
I. Bài tập lý thuyết
(Đại học Thương mại - 2001)
Câu 1: Chọn các từ và cụm từ thích hợp cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Câu 6: Các nguyên tố A, B, C có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là 3s23p1,
Bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH) do nhà bác học Nga Men-de-le-ep phát minh vào năm 3s23p4, 2s22p2.
1869, đã có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của hoá học và các ngành khoa học
a. Hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, phân nhóm) và tên của A, B, C.
khác. Khi biết vị trí của một nguyên tố hoá học trong bảng HTTH ta có thể suy ra số
b. Viết các phương trình phản ứng khi cho A lần lượt tác dụng với B và C ở nhiệt độ cao.
lượng..........(1)........và .........(2)..........trong hạt nhân, ...........(3)..........nguyên tử và
Gọi tên sản phẩm tạo thành.
số............(4)...........ngoài cùng. Từ đó có thể suy ra .........(5)........hoá học cơ bản của nó.
(Đại học Sư phạm Quy Nhơn -
a. proton b. nơtron c. electron
1999)
d. tính chất e. số hiệu f. hạt nhân
Câu 7: Viết cấu hình electron của các nguyên tử của các nguyên tố có Z=20 và Z=35. Hãy
Thứ tự điền từ: 1 ….........…; 2.............……; 3.........……..; 4….........……; 5…........…..
cho biết vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn và dự đoán xem nguyên tố đó là kim
Câu 2: Khi biết cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố nhóm A, ta có loại hay phi kim ?
thể biết được các thông tin sau đây không ? Giải thích ?
(Đại học Mỏ địa chất - 1998)
1. Tính chất hóa học cơ bản 2. Cấu hình electron
Câu 8: Số thứ tự của nguyên tố A là 8, nguyên tố B là 17, nguyên tố C là 19. Viết cấu hình
3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 4. Công thức oxit cao nhất electron của chúng và cho biết chúng thuộc chu kì nào, nhóm nào ?

17 18
(Đại học An ninh -1999) Hiđroxit của R + Na2CO3 →
Câu 9: Cho nguyên tố A có Z = 16. Câu 14: Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố (thuộc chu
a. Xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn. kỳ 3) A, M, X lần lượt là ns1, ns2np1, ns2np5.

b. A là kim loại hay phi kim? Giải thích. 1. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng.

c. A vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. 2. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

(Đại học Quốc gia TPHCM - - A(OH)m + MXy → A1 ↓ + ...


1999) - A1 ↓ + A(OH)m → A2 (tan) + ...
Câu 10: Cho hai nguyên tố A và B có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13.
- A2 + HX + H2O → A1 ↓ + ...
a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn (số
- A1 ↓ + HX → A3 (tan) + ...
thứ tự, chu kì, nhóm).
Trong đó M, A, X là các nguyên tố tìm thấy ở ý 1.
b. A có khả năng tạo ra ion A+ và B tạo ra ion B3+. Hãy so sánh bán kính của A với A+ ; B
Câu 15: Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6.
với B3+ và A với B. Giải thích.
a. Viết cấu hình electron và trình bày sự phân bố electron trên các obitan (các ô vuông
(Đại học Huế - 2001)
lượng tử) của nguyên tử M.
Câu 11: Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là
b. Cho biết vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Gọi tên của
4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s.
M.
a. Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim?
c. Anion X− và nguyên tử Y có cấu hình electron giống của cation M+. X, Y là những
b. Xác định cấu hình electron của A và B, biết tổng số electron của hai phân lớp ngoài
nguyên tố nào?
cùng của A và B bằng 7.
(Đại học Quốc gia Hà Nội -1998)
(Đại học Y dược TPHCM -1999)
Câu 16: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
3+

Câu 12: Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn
- Viết cấu hình electron của R và cho biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn các
còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó :
nguyên tố hoá học. Viết công thức cấu tạo của oxit, bazơ và muối sunfat của R.
1. Tính chất đặc trưng.
- Anion X2− cũng có cấu hình electron giống R3+. Cho biết X là nguyên tố nào? Viết cấu
2. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
hình electron của X.
Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2.
- Nêu tính chất hoá học đặc trưng nhất của R và X. Cho ví dụ minh hoạ.
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R
(Cao đẳng Sư phạm Bắc Giang -
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn.
1999)
3. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
Câu 17:
R + H2O → hiđroxit + H2
a. Viết cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron theo obitan của Ca và Ca2+. Từ đó hãy
Oxit của R + H2O → cho biết vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm).
Muối cacbonat của R + HCl →

19 20
b. Hãy giải thích tính oxi hoá - khử của Ca và Ca2+ khi tham gia các phản ứng hoá học. 3. Trong một chu kì, năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một
Viết phương trình phản ứng để minh hoạ. nhóm, năng lượng ion hóa giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới.
(Đại học Thăng Long -1999) 4. Trong một chu kì, tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của
3+
Câu 18: Ion M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p 3d . 2 6 5 điện tích hạt nhân.

1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là Câu 21: Sắp xếp các nguyên tử trong dãy sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
kim loại gì? Giải thích ?

2. Trong điều ki ện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A a. Al, Na, Mg, S.
và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận b. Mg, K, Si, N.
biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B. c. K, Na, Mg, Al, Si.
Câu 19: Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau : d. F, Na, O, Li.
(A) Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit biến đổi...........(1)............. theo chiều tăng Câu 22:
của điện tích hạt nhân. a. Các ion hoặc nguyên tử sau Cl-, Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Sắp xếp thứ tự giảm dần
(B) Trong một chu kỳ tính kim loại của các nguyên tố hoá học............(2)..............tính phi bán kính nguyên tử và ion. Giải thích ?
kim...........(3)..............theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. b. Cho nguyên tử R, ion X2+ và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sắp xếp thứ tự
(C) Độ âm điện đặc trưng cho khả năng...........(4).............của nguyên tử nguyên tố đó tăng dần bán kính nguyên tử và ion. Giải thích ?
trong phân tử. c. Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Sắp xếp thứ tự tăng dần bán kính
(D) Nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là..........(5)........., nguyên tử có độ âm điện nhỏ nguyên tử và ion. Giải thích ?
nhất là............(6)........... Câu 23: Sắp xếp các nguyên tử trong dãy sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện. Giải thích
(E) Số obitan nguyên tử (AO) trong một phân lớp s là ....…(7)…....., trong một phân lớp p ?
là ......…(8)…....., trong một phân lớp d là ...…(9)....…, trong một phân lớp f là a. Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (13), P (Z = 15), Cl (Z = 17).
.....…(10).....…,
b. M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
a. F b. Fr c. 1 d. 3 e. 5
Câu 24:
f. 7 g. tăng dần h. giảm dần i. tuần hoàn. k. hút electron
a. Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Thứ tự điền từ là:
b. Cho 6 nguyên tố thuộc chu kì 3 là : S, Mg, Al, P, Na, Si. Hãy sắp xếp các nguyên tố đó
1…............; 2….............; 3……..........;4…........….; 5….......….....;
theo chiều tăng dần tính phi kim. Giải thích sự sắp xếp đó bằng 3 cách khác nhau. Hãy viết
6……....…; 7….......…...;8……..........;9…….........;10…................ công thức và gọi tên 6 muối trung hoà (đã học) ứng với 6 gốc axit khác nhau và có thành
Câu 20: Hãy giải thích tại sao : phần chỉ gồm các nguyên tố trên và oxi.
1. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong Câu 25:
một nhóm, bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều từ trên xuống dưới. 1. Hãy cho biết nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
2. Trong một chu kì, độ âm điện tăng dần theo chiều từ trái sang phải; còn trong một 2. Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: P, Si, Cl, S.
nhóm, độ âm điện giảm dần theo chiều từ trên xuống dưới. a. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giải thích.

21 22
b. Viết công thức phân tử các axit có oxi với số oxi hoá cao nhất của các nguyên tố trên nH và -mH thỏa mãn điều kiện nO = nH và mO = 3mH. Tìm công thức phân tử của X, biết rằng
và so sánh tính axit của chúng. A cố số oxi hóa cao nhất trong X.
(Đại học Quốc gia TPHCM - 2. Tìm các nguyên tố và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1999) Câu 31: Nguyên tố A có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 36. Vị
Câu 26: Cho biết sự biến đổi tính chất axit - bazơ trong dãy oxit và hiđroxit dưới đây : trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn là ở chu kỳ 3. Điền đầy đủ các thông tin cần thiết vào
a. Na2O - MgO - Al2O3 - SiO2 - P2O5 - SO3 - Cl2O7 các khoảng trống trong các câu sau :

b. NaOH - Mg(OH)2 - Al(OH)3 - H2SiO3 - H3PO4 - H2SO4 - HClO4. Tên nguyên tố A là:............................................................................

II. Bài tập tính toán Cấu hình electron của A là:………….............................................…

1. Xác định nguyên tố phi kim dựa vào hóa trị cao nhất trong hợp chất với O và hóa trị Công thức oxit cao nhất của A là:……………………………………
trong hợp chất với H Công thức hiđroxit cao nhất của A là:…………………………….…
Câu 27: Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Tính chất hoá học cơ bản của hiđroxit cao nhất của A là……………
a. Hãy cho biết hóa trị cao nhất của R trong oxit. Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 115;

16 trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không mang điện.
b. Trong hợp chất của R với hiđro, R chiếm phần khối lượng. Không dùng bảng tuần
17 1. Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần
hoàn, cho biết kí hiệu của nguyên tử R. hoàn.
c. Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết R là nguyên tố gì ? 2. Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X ở dạng đơn chất. Minh họa bằng các phản
ứng hoá học.
Câu 28: X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H2X, Câu 33: Cho ba nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 35
Cl
17
trong đó X có số oxi hóa thấp nhất.
-Trong nguyên tử của M có hiệu số : (số n) - (số p) = 3.
1. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
-Trong nguyên tử M và X có hiệu số : (số p trong M) - (số p trong X) = 6.
2. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R.
-Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36.
3. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào. Viết phương trình phản ứng khi
-Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76.
lần lượt cho H2X tác dụng với nước Cl2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4.
(n, p là số nơtron và số proton).
Câu 29: R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi
a. Tính số khối của M và X.
hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34.
b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, X, R.
1. Xác định R.
c. Viết phương trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X.
2. X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác
định công thức phân tử của X và Y. (Đại học Ngoại Thương - 2001)

Câu 30: Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76. A và B có số oxi Câu 34: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim

hóa cao nhất trong các oxit là +nO và + mO, và số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là - loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có: n - p = 4, của X có: n’ = p’ (trong đó
n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58.

23 24
a. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần Câu 39: Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các anion A2- và B2-
hoàn. (đều có cấu hình electron bền của khí trơ). Số điện tích hạt nhân của A và B hơn kém nhau 8
b. Viết cấu hình electron của X. đơn vị. Hãy xác định số hiệu nguyên tử của A, B và viết cấu hình electron của chúng.

(Đại học Dược Hà Nội - 1999) Câu 40: X, Y là hai nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính, thuộc hai chu kì liên tiếp

Câu 35: Hợp chất X có dạng AB3, tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần trong hệ thống tuần hoàn.

hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 bảng hệ 1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong một loại nguyên tử của Y là 54, trong
thống tuần hoàn. đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu
nguyên tử và số khối của Y.
a. Xác định tên gọi của A, B.
b. Xác định các loại liên kết có thể có trong phân tử AB3. 2. Viết cấu hình electron của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) và tên gọi của
nguyên tố Y.
c. Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Tính số oxi hoá của A trong AB3, AB32-. Trong các
3. Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì ?
phản ứng hoá học của AB3 và AB32- thì A thể hiện tính oxi hoá, tính khử như thế nào ?
Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy ra các phản ứng sau:
(Đại học Tài chính kế toán Hà Nội -
Y2 + 2NaX = X2 + 2NaY
2001)
Giải thích kết quả đã chọn ?
Câu 36: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn,
(Đại học An ninh - 2001)
có tổng điện tích hạt nhân là 25.
Câu 41: Hai nguyên tố X và Y ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng hệ thống tuần
1. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.
hoàn, có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của hai nguyên tố là 23. Biết nguyên tố Y
2. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính bazơ của oxit tạo thành từ A và B.
thuộc nhóm V và ở trạng thái đơn chất, hai nguyên tố không phản ứng với nhau.
a. Hãy viết cấu hình electron của X và Y.
Câu 37: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong
b. Từ đơn chất X và các hoá chất cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế axit
bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Xác định
trong đó X có số oxi hoá dương cao nhất.
số thứ tự của nguyên tử X và Y. Chúng thuộc nhóm mấy, chu kì mấy trong bảng phân loại
(Đại học Dược HN - 2000)
tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
Câu 42: A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong
(Học viện Ngân hàng TPHCM -
bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử A và B là 30. Hãy viết
2001)
cấu hình electron của A, B. Từ đó cho biết chu kì, phân nhóm của A, B trong bảng hệ thống
Câu 38: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng hệ thống
tuần hoàn và những tính chất cơ bản của hai nguyên tố A, B.
tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu
(Đại học Sư phạm Qui Nhơn - 98)
hình electron của các nguyên tử A và B. Nêu tính chất hoá học đặc trưng của mỗi nguyên tố
và viết cấu hình electron của các ion tạo thành từ tính chất hoá học đặc trưng đó. Câu 43: Cho A, B, C là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của A, B,
(Đại học Xây dựng - 1998)
C bằng 72.

25 26
a. Biết số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: ZNa= 11, ZMg=12, ZAl=13, ZSi=14, Câu 48: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và
muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối
ZP =15, ZS =16, ZCl =17, hãy xác định số hiệu nguyên tử và gọi tên A, B, C.
của A so với khí hiđro là 11,5.
b. Viết cấu hình electron của A, B, C.
1. Tìm kim loại M
c. Viết công thức các hiđroxit của A, B, C. Trình bày cách nhận biết ba hiđroxit của A,
2. Tính % thể tích các khí trong A.
B, C riêng rẽ ở trạng thái rắn, chỉ sử dụng một loại dung môi phổ biến.
Câu 49: X, Y là hai kim loại có electron cuối cùng là 3p1 và 3d6.
(Đại học Sư phạm Qui Nhơn -
1. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại X, Y.
2001)
2. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối
3. Bài tập tìm kim loại
lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích
Câu 44: Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lít khí
dung dịch HCl đã dùng.
hiđro (đo ở 25oC và 1 atm).
Câu 50: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl thì
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch
b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5 lít dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại M.
B. Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn
Câu 51: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn
là 2,5 lít.
hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2
Câu 45: Cho 1,80 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính nhóm II (nhóm IIA) của bảng (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể
tuần hoàn phản ứng với nước ta được 1,10 lít hiđro ở 770 mmHg và 29oC. Gọi tên X, viết cấu tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại X.
hình electron của X và ion của nó. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X số proton bằng số
Câu 52*: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung
nơtron.
dịch HCl dư thu được 55,5 gam muối khan. Xác định kim loại M.
(Đại học Sư phạm Hà Nội -
Câu 53: Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung
2001)
dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim
Câu 46: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lít H2. loại M.
Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lít khí H2.
Câu 54: 1. Trong bảng tuần hoàn có một ô ghi: 29 X
Xác định công thức của oxit. Biết các khí đo ở đktc. 10 1
a. Hãy cho biết ý nghĩa của chữ và các số có trong ô. 3d 4s
Câu 47: M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng, vừa
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần tuần hoàn. 63,546
đủ thì thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (ở 54,6oC và 2 atm). Chia A thành 2 phần bằng
2. Cho 0,2 mol XO (ở câu trên) tan trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung
nhau :
dịch đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể XSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng
của XSO4 ở 10oC là 17,4 g/100 gam H2O.
không đổi thu được 1 gam chất rắn. Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã
(Đại học Ngoại thương -1997)
dùng.
Câu 55: R là kim loại hóa trị II. Đem hòa tan 2 gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung
Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO4.nH2O. Xác
dịch H2SO4 6,125% loãng thu được dung dịch A trong đó nồng độ H2SO4 chỉ còn 0,98%.
định công thức muối ngậm nước.

27 28
1. Viết phương trình hóa học và xác định R. Biết RSO4 là muối tan. Câu 61: Một dung dịch nước có chứa 35 gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d =1,05 g/ml) cần cho vào A để thu được lượng kết kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp. Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch
tủa lớn nhất. trên. Khi phản ứng xong, thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc và một dung dịch A. Thêm một
lượng nước vôi trong dư vào dung dịch A, thu được 20 gam kết tủa.
Câu 56: Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M (d = 1,25
g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đktc). Tỉ khối của 1. Xác định các kim loại kiềm.
hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4. 2. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
1. Xác định kim loại R. Câu 62: Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế
2. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng. tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lít khí đo ở đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4

Câu 57: Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol

49,18 gam H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30 ml dung Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim

dịch HCl 1M. loại kiềm.

a. Xác định hai kim loại


b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
Câu 58: A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn
hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần
thiết.
Câu 59: A và B là hai kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X
gồm hai muối clorua của A và B vào nước thu được 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion
Cl- có trong 40 gam dung dịch Y bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 17,22 gam kết tủa. Hãy
xác định các kim loại A và B, biết tỉ số khối lượng nguyên tử của chúng là 3:5.
Câu 60: Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA.
Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B, cho toàn bộ
lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,015M, thu được 4 gam kết tủa.
Xác định hai muối cacbonat và tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A.

29 30
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính (nhóm A) có số electron
lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau.
Câu 4: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng :
A. số lớp electron. B. số electron hóa trị.
C. số proton. D. số điện tích hạt nhân.
Câu 5: Trong bảng tuần hoàn hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là :
A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 3 và 6.
Câu 6: Chu kì chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng tuần hoàn hiện nay với số lượng nguyên
tố là :
A. 18. B. 28. C. 32. D. 24.
Câu 7: Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?
A. IA. B. IIA. C. IIIA. D. IA, IIA.
Câu 8: Các nguyên tố p thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?
A. IVA, VA. B. VA, VIA.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C. VIA, VIIA, VIIIA. D. IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA.
Câu 9: Các nguyên tố nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn là :
A. các nguyên tố s. B. các nguyên tố p.
Câu 1: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?
C. các nguyên tố s và các nguyên tố p. D. các nguyên tố d.
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
Câu 10: Các nguyên tố họ d và f (nhóm B) đều là :
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
A. Kim loại điển hình. B. Kim loại.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Phi kim. D. Phi kim điển hình.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 11: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Men-đê-lê-ép công bố được sắp xếp theo
:
chiều tăng dần
A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p5. D.
A. khối lượng nguyên. B. bán kính nguyên tử.
2 2 6 2 3
1s 2s 2p 3s 3p .
C. số hiệu nguyên tử. D. độ âm điện của nguyên tử.
Câu 12: Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều
Câu 3: Chọn phát biểu không đúng :
khẳng định nào sau đây về Ca là sai ?
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau.
B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.

31 32
C. Hạt nhân của canxi có 20 proton. Câu 20: Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46,
D. Nguyên tố hoá học này một phi kim. biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vị trí của nguyên tố X trong
4 bảng tuần hoàn là :
Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p . Hãy
chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X : A. Ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA. B. Ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA.

A. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở nhóm IVA. C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. Câu 21: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí nào

C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3. trong bảng tuần hoàn ?

D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.

Câu 14: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là : C. ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA.
2 2 6 2
A. 1s 2s 2p 3s 3p . 1 2 2 6 2 6
B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . 2 Câu 22: Cation R có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng 2p6. Vị trí R trong bảng
+

tuần hoàn là :
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1. D. 1s22s22p63s23p63d34s2.
A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IA.
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài
cùng là : 3p6. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là : C. Chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Chu kì 2, nhóm VIIA.

A. 18, 19 và 16. B. 10, 11 và 8. C. 18, 19 và 8. D. 1, 11 và 16. Câu 23: Ion M có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của M và
2+

vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là :


Câu 16: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4.
Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là : A. 1s22s22p4, ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA. B. 1s22s22p63s2, ô 12 chu kỳ 3, nhóm
IIA.
A. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVA. B. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
C. 1s22s22p6, ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA. D. 1s22s22p63s2, ô 13 chu kỳ 3, nhóm
B. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB. D. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
IIIA.
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có 10 proton, 10 nơtron và 10 electron. Trong bảng tuần
hoàn . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là :
Câu 24: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của
A. Chu kì 2 và nhóm VA. B. Chu kì 2 và nhóm VIIIA.
các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là :
C. Chu kì 3 và nhóm VIIA. D. Chu kì 3 và nhóm VA.
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ
Câu 18: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên
tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là :
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ
A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p6.
tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 19: Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc :
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ
A. Chu kì 2, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.
tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. Chu kì 2, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm IVA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ
tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 25: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ?

33 34
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 34: Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ?
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te.
5 1
Câu 26: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d 4s . Trong bảng tuần hoàn X nằm ở Câu 35: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử 13Al ; 11Na ; 12 Mg ; 16S. Dãy thứ tự đúng về
: bán kính nguyên tử tăng dần là :
A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IA. A. Al < Na < Mg < S. B. Na < Al < S < Mg.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. C. S < Mg < Na < Al. D. S < Al < Mg < Na.
Câu 27: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d84s2. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở Câu 36: Cho các nguyên tố : K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
: nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là :
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB. B. Chu kì 4, nhóm IA. A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 37: Sắp xếp các nguyên tử Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần :
Câu 28: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 23. X nằm ở chu kì nào, nhóm nào của bảng A. K, Na, Mg, Al, Si. B. Si, Al, Mg, Na, K.
tuần hoàn ? C. Na, K, Mg, Si, Al. D. Si, Al, Na, Mg, K.
A. Chu kì 4, nhóm VB. B. Chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 38: Các ion hoặc các nguyên tử sau Cl , Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Thứ tự giảm dần
-

C. Chu kì 3, nhóm III B. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. bán kính nguyên tử và ion là :
Câu 29: Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là : A. Ar, Ca2+, Cl-. B. Cl-, Ca2+, Ar . C. Cl-, Ar, Ca2+. D. Ca2+, Ar, Cl-.
A. 35Br và 25Mn. B. 27Co. C. 35Br. D. 25Mn. Câu 39: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion ?
Câu 30: Nguyên tử X có electron nằm ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d và tạo với oxi A. K+ > Ca2+ > Ar. B. Ar > Ca2+ > K+. C. Ar > K+ > Ca2+. D. Ca2+ > K+ > Ar.
hợp chất oxit cao nhất là X2O3. Xác định cấu tạo của phân lớp 4s và 3d. Câu 40: Cho nguyên tử R, ion X2+ và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp
1 2 2 1 0 3 2 2
A. 4s 3d . B. 4s 3d . C. 4s 3d . D. 4s 3d . bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ?
2+ 2 2 6 2 6 6
Câu 31: Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các A. R < X2+ < Y2-. B. X2+ < R < Y2-. C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+.
nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc Câu 41: Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng
A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. thứ tự bán kính hạt ?
A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA. 3+
C. Na < Mg < Al < Al <Mg < O . 2+ 2-
D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.
Câu 32: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện Câu 42: Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm nào có năng lượng ion hoá nhỏ nhất ?
nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là :
A. Phân nhóm chính nhóm I (IA). B. Phân nhóm chính nhóm II (IIA).
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. C. Phân nhóm chính nhóm III (IIIA). D. Phâm nhóm chính nhóm VII (VIIA).
Câu 33: Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm : Câu 43: Trong cùng một phân nhóm chính (nhóm A), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì
A. Li < Na < K < Rb < Cs. B. Cs < Rb < K < Na < Li. A. năng lượng ion hoá giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần.
C. Li < K < Na < Rb < Cs. D. Li < Na < K< Cs < Rb. C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần.

35 36
Câu 44: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al.
A. hút electron khi tạo liên kết hoá học. Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là :
B. đẩy electron khi tạo thành liên kết hoá học. 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p64s1 1s22s1.
C. tham gia các phản ứng hóa học Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
D. nhường hoặc nhận electron khi tạo liên kết. A. Z < X < Y. B. Y < Z < X. C. Z < Y < X. D. X=Y=Z.
Câu 45: Halogen có độ âm điện lớn nhất là : Câu 55: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1;
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái
sang phải là :
Câu 46: Độ âm điện của dãy nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (13), P (Z = 15), Cl (Z
= 17), biến đổi theo chiều nào sau đây ? A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. Z, X, Y. D. X, Y, Z.

A. Tăng. B. Giảm. Câu 56: Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca – Sr –Ba biến đổi theo

C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng. chiều :

Câu 47: Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế A. Tăng dần. B. Giảm dần.

nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.

A. tăng. B. giảm. Câu 57: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có tính phi kim điển hình nằm ở vị trí :

C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. A. phía dưới bên trái. B. phía trên bên trái.

Câu 48: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ? C. phía trên bên phải. D. phía dưới bên phải.

A. F, O, P, N. B. O, F, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P. Câu 58: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì

Câu 49: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Li.
dần từ trái sang phải là : C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.
A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na. Câu 59: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ?
Câu 50: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của A. I. B. Cl. C. F. D. Br.
các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : Câu 60: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N – P – As – Sb –Bi biến đổi theo
A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < chiều :
R. A. Tăng dần. B. Giảm dần.
Câu 51: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
A. độ âm điện. B. tính kim loại. C. tính phi kim. D. số oxi hoá Câu 61: Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyện tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên
trong oxit. tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần như sau :
Câu 52: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất ? A. D, C, B, A. B. A, B, C, D. C. A, C, B, D. D. A, D, B, C.
A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 62: Cho các nguyên tố hoá học : Mg, Al, Si và P. Nguyên tố nào trong số trên có công
Câu 53: Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ?

37 38
A. Mg. B. Al. C. Si. D. P. A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa
Câu 63: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là : tăng.

A. XO. B. XO3. C. XO2. D. X2O. Câu 74: Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là :

Câu 64: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là : A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3. B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.

A. M2O. B. M2O5. C. MO3. D. M2O3. C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4. D. H3AsO4, H3PO4,H3SbO4, HNO3.
2 2 6 2 5
Câu 65: Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s 2s 2p 3s 3p . Hợp chất với hiđro và oxit cao Câu 75: Tính khử và tính axit của các HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy nào sau đây ?
nhất của X có dạng là : A. HF < HCl < HBr < HI. B. HCl < HF < HBr < HI.
A. HX, X2O7. B. H2X, XO3. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O. C. HF < HI < HBr < HF. D. HI < HBr < HCl < HF.
2 2 6 2 4
Câu 66: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p . Công thức oxit Câu 76: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?
cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là : A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2-
A. XO2 và XH4. B. XO3 và XH2. C. X2O5 và XH3. D. X2O7 và XH. SiO3.
Câu 67: Một nguyên tử X tạo ra hợp chất XH3 với hiđro và X2O3 với oxi. Biết rằng X có 3 C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3,
lớp electron. Số hiệu nguyên tử của X là : HAlO2.
A. 14. B. 13. C. 12. D. 15. Câu 77: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều
Câu 68: Hiđroxit tương ứng của SO3 là : tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử ; (2) tổng số electron ; (3)
tính kim loại, tính phi kim ; (4) số electron lớp ngoài cùng ; (5) độ âm điện ; (6) nguyên tử
A. H2S2O3. B. H2SO4. C. H2SO3. D. H2S.
khối ; (7) tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit ; (8) hóa trị của các nguyên tố ; (9) năng lượng
Câu 69: Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất :
ion hóa.
A. BeO. B. CO2. C. BaO. D. Al2O3.
A. (1), (2), (3). B. (3), (4), (6).
Câu 70: Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là :
C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9).
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
Câu 78: Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro chứa 75% khối
C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
lượng R. Hợp chất với hiđro có công thức là :
Câu 71: Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
A. CH3. B. NH3. C. CH4. D. SH2.
Theo trật tự trên, các oxit có :
Câu 79: Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi
A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần.
trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là :
C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hoá trị giảm dần.
A.14. B. 31. C. 32. D. 52.
Câu 72: Trong các hiđroxit sau, chất nào có tính chất bazơ mạnh nhất ?
A. Be(OH)2. B. Ba(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Ca(OH)2.
Câu 80: Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm
Câu 73: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố :
nào sau đây ?
A. O. B. P. C. S. D. Se.

39 40
Câu 81: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về A. Mg và Ca. B. O và S. C. N và Si. D. C và Si.
khối lượng. Nguyên tố R là : Câu 91: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào
A. S. B. As. C. P. D. N. nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là :
Câu 82: Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
58,86% về khối lượng, nguyên tố R là : Câu 92: Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau,
A. Br. B. F. C. I. D. Cl. tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc
Câu 83: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây ?
hiđro, R chiếm 94,12% về khối lượng. Tên của R là : A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.
A. P. B. O. C. S. D. N.
Câu 84: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit
mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là :
A. As. B. S. C. N. D. P.
Câu 85: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong
hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng
của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :
A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.

Câu 86: Viết công thức của hợp chất M2X3, biết M, X thuộc 3 chu kì đầu của bảng tuần hoàn
và tổng số electron trong M2X3 là 50.
A. B2S3. B. Al2S3. C. B2O3. D. Al2O3.
2- 2-
Câu 87: Các ion A và B đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém
nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B là :
A. C và Si. B. N và P. C. S và Se. D. O và S.
Câu 88: A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện
tích hạt nhân là 25. A, B là :
A. Li, Be. B. Mg, Al. C. K, Ca. D. Na, K.
Câu 89: Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V.
Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X
và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là :
A. N, O. B. N, S. C. P, O. D. P, S.
Câu 90: A, B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần
hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là :

41 42
CHUYÊN ĐỀ 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

1A 2C 3D 4A 5B 6C 7D 8D 9C 10B
11B 12D 13A 14C 15A 16B 17B 18C 19C 20A
21B 22B 23B 24A 25A 26A 27A 28A 29A 30B
31B 32B 33A 34D 35D 36C 37B 38C 39C 40B
41A 42A 43A 44A 45A 46A 47B 48C 49D 50A
51B 52D 53A 54A 55A 56A 57C 58D 59C 60B
61B 62B 63B 64B 65A 66B 67A 68B 69C 70A
71A 72B 73B 74C 75A 76C 77D 78C 79B 80C
81D 82A 83C 84C 85A 86D 87D 88B 89B 90A
91B 92A

43
Phân tử hợp chất được hình thành từ kim loại điển hình (kim loại nhóm IA, IIA) và
CHUYÊN ĐỀ 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC
phi kim điển hình (phi kim nhóm VIIA và oxi). Ví dụ : Các phân tử NaCl, MgCl2, BaF2… đều
chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa cation kim loại và anion phi kim.
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT Phân tử hợp chất muối chứa cation hoặc anion đa nguyên tử. Ví dụ : Các phân tử

I. Liên kết ion và cộng hóa trị NH4Cl, MgSO4, AgNO3… đều chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa cation kim
loại hoặc amoni và anion gốc axit.
- Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn. ● Đặc điểm của hợp chất ion :

- Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong

thành để đạt được cấu hình electron bền vững giống như khí hiếm (có 2 hoặc 8 electron lớp nước hoặc nóng chảy.

ngoài cùng). 2. Liên kết cộng hóa trị

1. Liên kết ion ● Định nghĩa : Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp

● Định nghĩa : Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện electron dùng chung.

tích trái dấu. ● Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị :

● Sự hình thành liên kết ion Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp

Nguyên tử kim loại nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation). Nguyên tử chung các electron hóa trị. Ví dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O...

phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh ● Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết cộng hóa trị :
điện tạo thành hợp chất chứa liên kết ion. Phân tử đơn chất được hình thành từ phi kim. Ví dụ các phân tử O2, F2, H2, N2… đều
Ví dụ : Liên kết trong phân tử CaCl2 chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim giống

Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương. nhau.


Phân tử hợp chất được hình thành từ các phi kim. Ví dụ các phân tử F2O, HF, H2O,
Ca → Ca2+ + 2e
NH3, CO2… đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi
Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm.
kim khác nhau.
Cl2 + 2e → 2Cl-
● Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực
Ion Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử CaCl2.
Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên
● Điều kiện hình thành liên kết ion :
kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại
Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là
điển hình và phi kim điển hình).
liên kết cộng hóa trị có cực.
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion (trừ một số 3. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
trường hợp).
Giống nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành
● Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết ion : liên kết. Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.

1 2
Khác nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị khác nhau về bản chất liên kết và điều
kiện liên kết :

Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận :


Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử nhận phải có
Bản chất Là lực hút tĩnh điện giữa các ion Là sự dùng chung các electron obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo ra obitan trống).
mang điện tích trái dấu II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử
Ví dụ Na+ + Cl- → NaCl H • + H • → H •• H ● Sự xen phủ trục là sự xen phủ trong đó trục của obitan liên kết trùng với đường nối tâm
• •
Cl + Cl → Cl Cl • của hai nguyên tử liên kết. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết xích ma (σ).

● Sự xen phủ bên là sự xen phủ trong đó trục của các obitan liên kết song song với nhau
H • + Cl• → H •• Cl
và vuông góc với đường nối tâm hai nguyên tử liên kết. Sự xen phủ bên p-p tao thành liên kết
Điều kiện hình Các kim loại điển hình liên kết Xảy ra giữa các nguyên tố có bản chất
pi (π).
thành liên kết với các phi kim điển hình. Giữa hoá học giống nhau hoặc gần giống
1. Sự lai hóa
các nguyên tố có bản chất hoá nhau. Thường xảy ra giữa các nguyên
Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp một số obitan nguyên tử trong một nguyên tử để
học khác hẳn nhau. tố phi kim các nhóm 4, 5, 6, 7.
được các obitan lai hóa giống nhau, có số lượng bằng tổng số obitan tham gia lai hóa, nhưng
● Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị không phân cực là hai trường hợp giới hạn của liên
định hướng khác nhau trong không gian.
kết cộng hoá trị phân cực. Đối với hầu hết các chất trong tự nhiên không có ranh giới thật rõ
2. Các kiểu lai hóa thường gặp
rệt giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. Người ta thường dựa vào giá trị hiệu độ âm điện
giữa hai nguyên tử của một liên kết để có thể biết được loại liên kết : a. Lai hóa sp : Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tạo thành 2 obitan lai hóa sp nằm thẳng
hàng với nhau, hướng về hai phía, góc hợp bởi hai obitan lai hóa là 180o.
Hiệu độ âm điện ( ∆χ ) Loại liên kết

0,0 ≤ ∆χ < 0,4 Liên kết cộng hoá trị không phân cực

0,4 < ∆χ < 1,7 Liên kết cộng hoá trị phân cực
1AO s + 1AO p 2 AO lai hãa sp
∆χ ≥ 1,7 Liên kết ion

b. Lai hóa sp2 : Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên
● Chú ý : Quy ước này chỉ có ý nghĩa tương đối, có nhiều ngoại lệ và có nhiều thang đo độ kết tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến các đỉnh
âm điện khác nhau. Ví dụ phân tử HF có hiệu độ âm điện > 1,7 nhưng vẫn là hợp chất cộng của tam giác đều, góc tạo bởi hai obitan lai hóa là 120o.
hóa trị.

4. Liên kết cho – nhận (liên kết phối trí)


Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị khi cặp electron
dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. Nguyên tử đóng góp cặp electron là nguyên tử
cho, nguyên tử nhận cặp electron gọi là nguyên tử nhận. Liên kết cho – nhận biểu diễn bằng
mũi tên “ → ”, gốc mũi tên là nguyên tử cho, đầu mũi tên là nguyên tử nhận.

3 4
IV. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong
mạng tinh thể do dự tham gia của các electron tự do.
Các mạng tinh thể kim loại thường gặp : Lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục
phương.
1 AO s + 2 AO p 3 AO lai hãa sp2
Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim là do cấu tạo tinh thể kim
c. Lai hóa sp3 : Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên loại quy định.
kết tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến các 4 đỉnh của tứ diện đều, góc tạo V. Liên kết hiđro liên phân tử
bởi hai obitan lai hóa là 109o28’.
Liên kết hiđro liên phân tử là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện yếu giữa
nguyên tử hiđro mang một phần điện dương của phân tử này với nguyên tử mang một phần
điện âm của phân tử khác. Nguyên tử mang điện âm thường có độ âm điện lớn (N, O, F).
Liên kết hiđro được biểu diễn bằng dấu “…”
Các chất có thể tạo liên kết hiđro liên phân tử khi trong phân tử có các mối liên kết như :
N – H ; O – H ; F – H. Ví dụ các phân tử C2H5OH, CH3COOH, NH3, HF, H2O...
1 AO s + 3 AO p 4 AO lai hãa sp3
Ví dụ : Sự tạo thành liên kết hiđro giữa các phân tử H2O

...H O ...H O ...

H H
III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị
● Các chất mà giữa các phân tử có liên kết hiđro thường có nhiệt độ sôi cao, tan tốt
1. Liên kết đơn
trong nước.
Được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan (liên kết σ). Các liên kết σ thường rất
bền vững.
Ví dụ : H–Cl ; H–O–H
2. Liên kết đôi

Bao gồm 1 liên kết σ hình thành do sự xen phủ trục và 1 liên kết π hình thành do sự xen
phủ bên của các obitan p. Liên kết π thường kém bền.

Ví dụ : O=O ; CH2=CH2 ; O=C=O

3. Liên kết ba

Bao gồm 1 liên kết σ hình thành do sự xen phủ trục và 2 liên kết π hình thành do sự xen
phủ bên của các obitan p.

Thí dụ : N ≡ N ; CH ≡ CH

5 6
VI. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể kim loại + Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng không

Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân Tinh thể kim loại
tử

Khái Tinh thể ion được Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại
niệm hình thành từ những được hình thành từ được hình thành được hình thành từ
ion mang điện tích những nguyên tử từ các phân tử những nguyên tử,
trái dấu, đó là các ion kim loại và các
cation và các anion electron tự do

Lực Lực liên kết có bản Lực liên kết có bản Lực liên kết là Lực liên kết có
liên chất tĩnh điện chất cộng hóa trị lực tương tác bản chất tĩnh điện
kết phân tử

Đặc Tinh thể ion bền Nhiệt độ nóng chảy Ít bền Ánh kim, dẫn
tính Khó nóng chảy và nhiệt độ sôi cao Độ cứng nhỏ nhiệt, dẫn điện và

Khó bay hơi Nhiệt độ nóng có tính dẻo


chảy và nhiệt độ
sôi thấp B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
VII. Hóa trị và số oxi hóa
1. Hóa trị Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
- Trong các hợp chất ion : Hóa trị (còn gọi là điện hóa trị) chính bằng điện tích của ion A. Ion là phần tử mang điện.
đó. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
- Trong hợp chất cộng hóa trị : Hóa trị (cộng hóa trị) chính bằng số liên kết của nguyên tử C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
2. Số oxi hóa
Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1)... bán kính cation tương ứng và
Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó ... (2)... bán kính anion tương ứng”.
trong phân tử nếu giả định liên kết trong phân tử là liên kết ion.
A. (1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn. B. (1) : lớn hơn, (2) : nhỏ hơn.
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử theo nguyên tắc :
C. (1) : lớn hơn, (2) : bằng. D. (1) : nhỏ hơn, (2) : bằng.
+ Số oxi hóa của các đơn chất bằng không.
Câu 3: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
+ Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro là +1, của oxi là –2.
A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu.
+ Số oxi hóa của các ion bằng điện tích của ion đó.
C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị.

7 8
Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là : Câu 13: Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm
A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) :

C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 5: Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên Câu 14: Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang
tử, ta sẽ có liên kết nhiều tính ion nhất là :

A. cộng hoá trị có cực . B. cộng hoá trị không có cực. A. CsCl. B. LiCl và NaCl. C. KCl. D. RbCl.

C. ion. D. cho – nhận. Câu 15: Xét oxit của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxit có liên kết ion là :

Câu 6: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3.
chắc chắn là liên kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của C. SO3, Cl2O7, Cl2O. D. Al2O3, SiO2, SO2.
hai nguyên tử tham gia liên kết ≥ 1,7 thì đó là liên kết Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là :
A. ion. B. cộng hoá trị không cực. A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O.
C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại. Câu 17: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công
Câu 7: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là :
được gọi là : A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2.
A. điện tích nguyên tử. B. số oxi hóa. 2 2 6 2
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s , nguyên tử của nguyên
C. điện tích ion. D. cation hay anion. tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc

Câu 8: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử loại liên kết

A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình. A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.

C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển Câu 19: Có 2 nguyên tố X (Z = 19) ; Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và

hình. kiểu liên kết là :

Câu 9: Liên kết hóa học trong phân tử KCl là : A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion.

A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 20: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình
thành từ hai nguyên tử này là :
Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là :
A. X2Y với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị.
A. 2 và 1. B. 2+ và 1–. C. +2 và –1. D. 2+ và 2–
C. XY2 với liên kết cộng hoá trị. D. XY2 với liên kết ion.
Câu 11: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
Câu 21: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 12 proton, còn Y là một nguyên tố mà
A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.
nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là :
Câu 12: Cho độ âm điện : Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O
A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị. B. ZY2 với liên kết ion.
(3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ?
C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị.
A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.

9 10
Câu 22: Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.
các oxit là +nO, +mO và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là –nH, –mH và thoả B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl.
mãn điều kiện : n O = n H ; mO = 3 mH . Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức C. N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn.
phân tử của M là công thức nào sau đây ? D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo.
A. XY2. B. X2Y. C. XY. D. X2Y3. Câu 28: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là :
Câu 23: Hầu hết các hợp chất ion A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2.
A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. +
Câu 29: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4 (theo thứ tự) là :
B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3
C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. Câu 30: Cộng hoá trị của C và N trong CH4 và NH3 lần lượt là :
D. tan trong nước thành dung dịch không điện li. A. 2 ; 4. B. 4 ; 3. C. 3 ; 3. D. 1 ; 4.
Câu 31: Cộng hoá trị của O và N2 trong H2O và N2 lần lượt là :
A. 2 ; 3. B. 4 ; 2. C. 3 ; 2. D. 1 ; 3.
Câu 32: Cộng hóa trị của nitơ trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là :
A. 0, –3, –2, –3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5.
Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4.
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. Câu 33: Cộng hoá trị lớn nhất của một nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng 3s23p4 là :
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. Câu 34: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử
D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình.
Câu 25: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là : C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.
A. Hợp chất phức tạp. B. Hợp chất cộng hóa trị. Câu 35: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị :
C. Hợp chất không điện li. D. Hợp chất trung hoà điện. A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.
Câu 26: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị Câu 36: Loại liên kết trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết :
giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là : A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực.
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. C. cộng hóa trị không cực. D. ion
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đen ta. Câu 37: Cho các oxit : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong
Câu 27: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là :
điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do

11 12
A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. B. SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3. A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2.
C. Na2O, SiO2, MgO, SO3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.
Câu 38: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là : Câu 47: Hoàn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ có …………….. không dẫn
A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO. điện ở mọi trạng thái”.

Câu 39: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị ? A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết cộng hoá trị có cực.

(1) H2S ; (2) SO2 ; (3) NaCl ; (4) CaO ; (5) NH3 ; (6) HBr ; (7) H2SO4 ; (8) CO2 ; (9) C. liên kết cộng hoá trị không có cực. D. liên kết ion.
K2S Câu 48: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. (1), (2), (3), (4), (8), (9). B. (1), (4), (5), (7), (8), (9). A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử.
C. (1), (2), (5), (6), (7), (8). D. (3), (5), (6), (7), (8), (9). C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 40: Cho các hợp chất sau : MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl. Hợp chất nào sau có liên kết Câu 49: Sự phân bố không đều mật độ electron trong phân tử dẫn đến phân tử bị
cộng hoá trị ? A. kéo dãn. B. phân cực. C. rút ngắn. D. mang điện.
A. MgCl2 và Na2O. B. Na2O và NCl3. C. NCl3 và HCl. D. HCl và KCl.
Câu 41: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung Câu 50: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết
A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. C. cho – nhận. D. ion.
Câu 42: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ? Câu 51: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực ?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.
C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2. C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D.CH4, C2H2, H3PO4, NO2.
Câu 43: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? Câu 52: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là :
A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O. A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S.
Câu 44: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết : C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O.
A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu. Câu 53: Liên kết nào phân cực nhất ?
C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực. A. H2O. B. NH3. C. NCl3. D. CO2.
Câu 45: Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7 ; Cl2 ; O2 Câu 54: Cho phân tử các chất sau : Cl2O, F2O, ClF, NCl3, NF3, NO. Trong những phân tử
là liên kết : trên, phân tử có liên kết ít phân cực nhất, có liên kết phân cực nhất lần lượt là :
A. Ion. A. NCl3 và Cl2O. B. ClF và NO. C. NCl3 và NF3. D. NCl3 và F2O.
B. Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. 2 5
Câu 55: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns np . Liên kết của các
C. Cộng hoá trị phân cực. nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây ?
D. Cộng hoá trị không cực. A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
Câu 46: Các chất mà phân tử không phân cực là : C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể.

13 14
Câu 56: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Bản chất liên kết giữa X A. HCl. B. H2O. C. Cl2. D. H2.
với hiđro là : Câu 65: Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 được hình thành :
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. A. Sự xen phủ trục của 2 orbital s.
C. cho – nhận. D. ion. B. Sự xen phủ bên của 2 orbital p chứa electron độc thân.
Câu 57: X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 16. Nếu các cặp X và C. sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử clo.
Y ; Y và Z ; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng
D. Nhờ sự xen phủ trục của 2 orbitan p chứa electron độc thân.
hoá trị có cực :
Câu 66: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp Y và Z, cặp X và Z. lượng, còn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc loại liên kết
C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp. nào sau đây ?
Câu 58: Kết luận nào sau đây sai ? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị.
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. Câu 67: Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, notron bằng 196. Trong đó số hạt
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
loại và phi kim. mang điện của Y trong phân tử là 76.
D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. a. XY3 là công thức nào sau đây ?
Câu 59: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ? A. SO3. B. AlCl3. C. BF3. D. NH3.
A. N2. B. O2. C. F2. D. CO2. b. Liên kết giữa X và Y trong phân tử XY3 thuộc loại liên kết nào ?
Câu 60: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
trong phân tử ?
C. Liên kết ion. D. Liên kết cho – nhận.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 68: X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng
Câu 61: Theo qui tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là :
số electron trong anion XY32− là 42.
A. O – S – O. B. O = S → O. C. O = S = O. D. O ← S → O.
a. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY32− trong số các phương án sau :
Câu 62: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là :
A. Be, Mg và MgBe3. B. S, O và SO32-.
A. O = C = O. B. O = C → O. C. O = C ← O. D. O – C = O.
C. C, O và CO32-. D. Si, O và SiO32-.

b. Liên kết giữa X và Y trong ion XY3 2 − thuộc loại liên kết nào ?

Câu 63: Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π ? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.

A. 3 liên kết σ và 3 liên kết π. B. 3 liên kết σvà 2 liên kết π. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho - nhận.

C. 4 liên kết σ và 1 liên kết π. D. 5 liên kết σ và 1 liên kết π. Câu 69: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là :
A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ.
Câu 64: Liên kết trong phân tử nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan s

15 16
B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. A. liên kết hiđro giữa các phân tử. B. liên kết cho – nhận.
C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết ion.
D. khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li. Câu 77: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do
Câu 70: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị.
obitan trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là : C. các cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên
A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cho – nhận . tử.
C. liên kết tự do – phụ thuộc. D. liên kết pi. Câu 78: Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn so với H2S là do :
Câu 71: Nhóm hợp chất nào sau đây có liên kết cho – nhận ? A. Phân tử khối của H2O nhỏ hơn.
A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2. C. H2S, HCl. D. NH4NO3, B. Độ dài liên kết trong H2O ngắn hơn trong H2S.
HNO3. C. Giữa các phân tử nước có liên kết hiđro.
Câu 72: Cho phân tử các chất sau : AgCl, N2, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2. Trong các phân tử D. Sự phân cực liên kết trong H2O lớn hơn.
trên, phân tử nào có liên kết cho – nhận : Câu 79: Nước có nhiệt độ sôi cao hơn các chất khác có công thức H2X (X là phi kim) là do
A. NH4NO2 và NH3. B. NH4NO2 và H2O2. A. trong nước tồn tại ion H3O+. B. phân tử nước có liên kết cộng hóa trị.
C. NH4NO2. D. Tất cả đều sai. C. oxi có độ âm điện lớn hơn X. D. trong nước có liên kết hiđro.
Câu 73: Cặp chất nào sau đây mỗi chất trong cặp chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị,
Câu 80: So với N2, khí NH3 tan được nhiều trong nước hơn vì :
cho – nhận) :
A. NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực. B. NH3 tạo được liên kết hiđro với nước.
A. NaCl và H2O. B. K2SO4 và Al2O3.
C. NH3 có phản ứng một phần với nước. D. trong phân tử NH3 chỉ có liên kết đơn.
C. NH4Cl và KNO3. D. Na2SO4 và Ba(OH)2.
Câu 81: Chất nào sau đây có liên kết hiđro giữa các phân tử ?
Câu 74: Chọn câu sai : Liên kết cho – nhận
A. H2O, HF. B. H2S , HCl. C. SiH4, CH4. D. PH3, NH3.
A. là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị.
Câu 82: Liên kết kim loại được đặc trưng bởi
B. với cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp.
A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại. B. tính dẫn điện.
C. biểu diễn bằng mũi tên từ nguyên tử cho đến nguyên tử nhận.
C. các electron chuyển động tự do. D. ánh kim.
D. tạo thành giữa nguyên tử kim loại mạnh và phi kim mạnh.
Câu 75: Chọn câu sai :
A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.
Câu 83: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là :
B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
A. Đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện.
C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.
B. Đều có sự cho và nhận các electron hóa trị.
D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.
C. Đều có sự góp chung các electron hóa trị.
Câu 76: Sự tương tác giữa nguyên tử hiđro của một phân tử này với một nguyên tố có độ âm
D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
điện lớn (N, O, F) của phân tử khác dẫn đến tạo thành

17 18
Câu 84: Giống nhau giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại là : Câu 93: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính
A. Đều có những cặp electron dùng chung. A. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Đều tạo thành từ những electron chung giữa các nguyên tử. B. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. Đều là những liên kết tương đối kém bền. C. độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 85: Liên kết cộng hóa trị khác liên kết ion do đặc tính
A. không định hướng và không bão hoà. B. bão hoà và không định hướng.
C. định hướng và không bão hoà. D. định hướng và bão hoà.
Câu 86: Số lượng các kiểu tinh thể điển hình là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 94: Chọn câu sai :
Câu 87: Chọn chất có dạng tinh thể ion : A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử.
A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iot. B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa
Câu 88: Ở các nút mạng của tinh thể natri clorua là : trị.

A. phân tử NaCl. B. các ion Na+, Cl–. C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền.

C. các nguyên tử Na, Cl. D. các nguyên tử và phân tử Na, Cl2. D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp.
+ –
Câu 89: Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na và Cl được phân bố luân phiên đều đặn trên Câu 95: Cho tinh thể các chất sau: iot (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5).
các đỉnh của các Tinh thể nguyên tử là các tinh thể :

A. hình lập phương. B. hình tứ diện đều. A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (3), 4).

C. hình chóp tam giác. D. hình lăng trụ lục giác đều. Câu 96: Chọn chất có tinh thể phân tử :

Câu 90: Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất ? A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương.

A. 1. B. 4. C. 6. D. 8. C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic.

Câu 91: Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion : Câu 97: Chỉ ra nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, các phân tử

A. Khó nóng chảy, khó bay hơi. A. tồn tại như những đơn vị độc lập.

B. Tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước. B. được sắp xếp một cách đều đặn trong không gian.

C. Trong tinh thể chứa các ion nên dẫn được điện. C. nằm ở các nút mạng của tinh thể.

D. Các hợp chất ion đều khá rắn. D. liên kết với nhau bằng lực tương tác mạnh.

Câu 92: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng Câu 98: Tính chất chung của tinh thể phân tử là :
chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”. A. Bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy.
A. hợp chất vô cơ. B. hợp chất hữu cơ. C. hợp chất ion. D. hợp chất cộng B. Rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao
hoá trị. C. Mềm, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.

19 20
D. Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa.
Câu 99: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Câu 108: Nguyên tử Be trong hợp chất BeH2 có kiểu lai hóa :
A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa.
B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. Câu 109: Nguyên tử C trong tinh thể kim cương có kiểu lai hóa :
C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa.
D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. Câu 110: Cho các phân tử sau : C2H2 (1) ; BF3 (2) ; BeCl2 (3) ; C2H4 (4) ; CH4 (5) ; Cl2 (6) ;
Câu 100: Trong tinh thể nước đá, ở các nút của mạng tinh thể là : H2 (7) ; H2O (8) ; NH3 (9) ; HCl (10). Trong các phân tử trên, sự hình thành liên kết trong các
phân tử nhờ :
A. Nguyên tử hiđro và oxi. B. Phân tử nước.
C. Các ion H+ và O2–. D. Các ion H+ và OH–. a. Sự lai hoá sp các AO hoá trị là :

Câu 101: Nguyên tử C trong hợp chất CH4 có kiểu lai hóa : A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3), (5).

A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. C. (1), (3), (4), (7). D. (1), (3).
2
Câu 102: Nguyên tử O trong hợp chất H2O có kiểu lai hóa : b. Sự lai hoá sp các AO hoá trị là :
A. (2), (4). B. (2), (6). C. (2), (3), (4). D. A, B, C sai.
A. sp2. B. sp3. C. sp. D. không lai hóa.
c. Sự lai hoá sp3 các AO hoá trị là :
Câu 103: Các nguyên tử P, N trong hợp chất PH3, NH3 có kiểu lai hóa :
A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. A. (5), (6), (8), (10). B. (5), (8), (9).

Câu 104: Nguyên tử C trong hợp chất C2H2 có kiểu lai hóa : C. (3), (5), (8), (9). D. (5), (6), (8), (9).

A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa. Câu 111: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cacbon là :

Câu 105: Nguyên tử C trong hợp chất C2H4 có kiểu lai hóa : A. 90o. B. 120o. C. 104o30’. D. 109o28’.
Câu 112: Phân tử H2O có góc liên kết HOH là 104,5o do nguyên tử oxi ở trạng thái
A. sp3. B. sp2. C. sp. D. không lai hóa.
A. lai hoá sp. B. lai hoá sp2. C. lai hoá sp3. D. không lai hoá.
Câu 113: Hình dạng của phân tử CH4, H2O, BF3 và BeH2 tương ứng là :
A. Tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng. B. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
C. Tứ diện, thẳng, gấp khúc, tam giác. D. Tứ diện, thẳng, tam giác, gấp khúc.

Câu 106: Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử CO2 : Câu 114: Hình dạng của các phân tử metan, boflorua, nước, berihiđrua, amoniac tương ứng
là :
A. Phân tử có cấu tạo góc.
A. tứ diện, tam giác, thẳng, gấp khúc, chóp.
B. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.
B. tứ diện, gấp khúc, tam giác, thẳng, chóp.
C. Phân tử CO2 không phân cực.
C. tam giác, gấp khúc, thẳng, chóp tứ diện.
D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.
D. tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng, chóp.
Câu 107: Nguyên tử B trong hợp chất BF3 có kiểu lai hóa :

21 22
CHUYÊN ĐỀ 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC

1B 2B 3B 4A 5C 6A 7B 8D 9B 10B
11C 12C 13D 14A 15A 16A 17B 18D 19A 20D
21B 22A 23A 24C 25B 26C 27C 28A 29B 30B
31A 32D 33D 34A 35B 36B 37A 38A 39C 40C
41A 42D 43B 44A 45D 46B 47C 48B 49B 50A
51D 52B 53A 54C 55B 56A 57B 58C 59C 60B
61B 62A 63D 64D 65D 66B 67BA 68BA 69A 70B
71D 72C 73C 74D 75B 76A 77D 78C 79D 80B
81A 82C 83A 84B 85D 86C 87A 88B 89A 90C
91C 92C 93C 94D 95C 96C 97D 98C 99D 100B
101A 102B 103A 104C 105B 106A 107B 108C 109A 110DAB
111D 112C 113A 114D

23
Ví dụ 2 : Tìm số oxi hóa của Mn trong ion MnO4- ?
CHUYÊN ĐỀ 4 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Gọi số oxi hóa của Mn là x, ta có :

1.x + 4.( –2) = –1 ⇒ x = +7


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Vậy số oxi hóa của Mn là +7.
I. Số oxi hóa và cách xác định số oxi hóa
● Chú ý : Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của
a. Khái niệm về số oxi hóa :
ion thì viết số trước, dấu sau.
Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó, nếu
Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa phải
giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion.
viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1).
b. Quy tắc xác định số oxi hóa
Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm luôn có số oxi hóa lần lượt là : +1, +2,
● Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0. +3.
Ví dụ : Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe,
II. Các khái niệm cần nắm vững :
H2, O2, Cl2 đều bằng 0.
1. Chất khử
● Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất :
Là chất nhường electron, sau phản ứng số oxi hóa của nó tăng lên.
Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số
2. Chất oxi hóa
oxi hóa –1).
Là chất nhận electron, sau phản ứng số oxi hóa của nó giảm xuống.
Số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa lần lượt
là : –1, +2).
3. Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa)
● Quy tắc 3 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy
tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi Là sự nhường electron. Như vậy chất khử có quá trình oxi hóa hay bị oxi hóa.

hóa của các nguyên tố còn lại. 4. Sự khử (quá trình khử)

Ví dụ : Tìm số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 ? Là sự nhận electron. Như vậy chất oxi hóa có quá trình khử hay bị khử.

Gọi số oxi hóa của S trong H2SO4 là x, ta có : 5. Sản phẩm khử

2.(+1) + 1.x + 4.(–2) = 0 ⇒ x = +6 Là sản phẩm sinh ra từ quá trình khử.

Vậy số oxi hóa của S là +6. 6. Sản phẩm oxi hóa

● Quy tắc 4 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Là sản phẩm sinh ra từ quá trình oxi hóa.
Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích ● Cách nhớ : Đối với chất oxi hóa và chất khử : “khử cho o nhận” (o là chất oxi hóa). Đối
của nó. với quá trình oxi hóa, khử : chất oxi hóa tham gia quá trình khử, chất khử tham gia quá trình
Ví dụ 1 : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là : +1, oxi hóa.
+2, –2, –1. 5. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự chuyển electron giữa
2- - + các chất phản ứng hoặc phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi
Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO4 , MnO4 , NH4 lần
lượt là : –2, –1, +1. số oxi hóa của một hoặc nhiều nguyên tố.

1 2
● Chú ý : Do electron không tồn tại ở trạng thái tự do nên hai quá trình oxi hóa và khử luôn 0 +1
H2 → H2 O + 2.1e (quá trình oxi hóa)
xảy ra đồng thời (tức là có quá trình oxi hóa thì phải có quá trình khử và ngược lại). Tổng số
electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.
● Chú ý : Khi chất oxi hóa (khử) có chỉ số lớn hơn 1 trong phân tử thì phải thêm hệ số (bằng
III. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử
+3 0
Có một số cách để cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử như phương pháp thăng chỉ số trong phân tử) vào quá trình khử (oxi hóa) tương ứng. Ở ví dụ trên : Fe , H có chỉ số
bằng electron, phương pháp ion - electron, tất cả đều dựa vào nguyên lí bảo toàn khối lượng là 2 trong phân tử tương ứng Fe2O3, H2 do vậy cần thêm hệ số 2 vào quá trình khử, oxi hóa.
và bảo toàn điện tích. Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử
1. Phương pháp thăng bằng electron Bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) = 6 do đó hệ số mỗi quá trình như sau :
Đây là phương pháp đơn giản nhưng lại có thể cân bằng được hầu hết các phản ứng oxi +3 0
1 Fe 2 O3 + 2.3e → 2 Fe
hóa - khử. Các bước cân bằng theo phương pháp này như sau :
0 +1
Bước 1 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi 3 H2 → H2 O + 2.1e
hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để
Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình :
xác định chất oxi hóa, chất khử.
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình.
Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử trong đó chất oxi hóa (khử) còn có
Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc : Tổng số
vai trò làm môi trường
electron mà chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Tức là đi tìm
o
bội số chung nhỏ nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số chung đó a. Fe + H2 SO4 ñaëc 
t
→ Fe2 (SO4 )3 + SO2 + H2 O
chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất khử và chất oxi hóa tương ứng.
b. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đó chọn
a. Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
hệ số thích hợp cho các chất còn lại trong phản ứng.
0 +6 +3 +4
o
Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử đơn giản, không có môi trường Fe + H2 S O4 ñaëc 
t
→ Fe2 (SO4 )3 + S O2 + H2O
o
t
Fe 2 O3 + H 2  → Fe + H 2 O +6
Chất oxi hóa : S (trong H2SO4)
Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử 0

+3 0 0 +1
Chất khử: Fe
o
Fe2 O3 + H 2 
t
→ Fe + H 2 O
Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :
+3 0 +3
Chất oxi hóa : Fe (trong Fe2O3) 2Fe → Fe 2 (SO4 )3 + 2.3e (quá trình oxi hóa )
0
+6 +4
Chất khử : H2
S + 2e → S O2 (quá trình khử)
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa, khử
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử
+3 0
0 +3
Fe 2 O3 + 2.3e → 2 Fe (quá trình khử)
1 2Fe → Fe 2 (SO4 )3 + 2.3e

3 4
+6 +4 Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → Sản phẩm oxi hóa → Các kim loại còn lại (K) →
3 S + 2e → S O2
Chất khử (HCl, HBr) → Nước.
Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình :
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Do H2SO4 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là môi trường (tạo muối) nên
Ví dụ 3 : Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử phức tạp : Có nhiều chất oxi hóa
hệ số của nó trong phương trình không phải là hệ số của quá trình khử mà phải cộng thêm
hoặc khử
phần tham gia làm môi trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong những
0
t
phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào phương trình theo thứ tự sau : FeS2 + O2  → Fe2O3 + SO2

Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Sản phẩm khử → Axit (H2SO4, HNO3) → Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
Nước.  0
0 +3 −2 +4 −2

o
FeS2 + O 2 → Fe2 O3 + S O2
2Fe + 6H2 SO4 ñaëc 
t
→ Fe2 (SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
0
Chất oxi hóa : O2

 0

Chất khử : FeS2


b. Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
+7 −1 +2 0
Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :
K Mn O4 + H Cl → KCl + Mn Cl2 + Cl 2 + H 2 O 0
  +3 +4

+7
2FeS2 → Fe2 O3 + 4SO2 + 22e (quá trình oxi hóa )
Chất oxi hóa : Mn (trong KMnO4)
0 −2
−1 O2 + 4e → 2O (quá trình khử)
Chất khử : Cl (trong HCl)
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử
Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :
0
  +3 +4
−1 0
2Cl → Cl 2 + 2.1e (quá trình oxi hóa ) 2 2FeS2 → Fe2 O3 + 4SO2 + 22e

0 −2
+7 +2
Mn + 5e → Mn (quá trình khử) 11 O2 + 4e → 2O

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử


−1 0 Bước 4 : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình
5 2Cl → Cl 2 + 2.1e 0
t
4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2
+7 +2
2 Mn + 5e → Mn 2. Phương pháp ion – electron

Bước 4 : Đặt hệ số các chất vào phương trình : Đây là phương pháp dùng để cân bằng các phản ứng oxi hóa khử ở dạng ion. Các bước

Do HCl vừa đóng vai trò là chất khử vừa đóng vai trò là môi trường (tạo muối) nên hệ số cân bằng theo phương pháp này như sau :

của nó trong phương trình không phải là hệ số của quá trình oxi hóa mà phải cộng thêm Bước 1 : Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi
phần tham gia làm môi trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối). Vì vậy trong những hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để
phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào phương trình theo thứ tự sau : xác định chất oxi hóa, chất khử.

5 6
Bước 2 : Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. 0 +5 +3
3Cu + 8H + + 2N O3 − → 3Cu2 + + 2N O + 4H 2 O
Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc : Tổng số
Để cân bằng H+ ta làm như sau :
electron mà chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Tức là đi tìm
bội số chung nhỏ nhất của số electron cho và số electron nhận, sau đó lấy bội số chung đó Xác định tổng điện của các ion và chất sản phẩm : Điện tích trong phân tử NO và H2O

chia cho số electron cho hoặc nhận thì được hệ số của chất khử và chất oxi hóa tương ứng. bằng 0, điện tích của 1 ion Cu2+ là 2+ vì có 3 ion Cu2+ nên tổng điện tích dương của các ion
Cu2+ là 6+. Vậy tổng điện tích của sản phẩm là : 0 + 0 + 6+ = 6+
Bước 4 : Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đó áp
dụng định luật bảo toàn điện tích để cân bằng ion H+ hoặc OH-, cuối cùng là cân bằng nước. Xác định tổng điện của các ion và chất tham gia phản ứng : 0 + x.(1+) + 2.(1–) = (x+) +
(2–)
● Lưu ý : Để cân bằng đúng hệ số của các chất, các ion trong phản ứng oxi hóa – khử ở
dạng ion ta phải áp dụng đồng thời hai định luật bảo toàn là : Bảo toàn electron (tổng Vì tổng điện tích ở hai vế của phản ứng bằng nhau nên ta có : (x+) + (2–) = 6+ ⇒ x = 8

electron cho bằng tổng eletron nhận) và định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích ở hai vế (x là số ion H+), từ đó suy ra hệ số của nước là 4.

của phương trình phải bằng nhau). Ví dụ 2 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :

Ví dụ 1 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau : Fe2+ + H+ + MnO4 − → Fe3+ + Mn2+ + H2 O

Cu + H+ + NO3− → Cu2+ + NO + H2 O Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử

Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử +7
Fe 2+ + H + + Mn O4 − → Fe3+ + Mn 2 + + H 2 O
0 +5 +3
Cu + H + + N O3 − → Cu 2+ + N O + H 2 O +7
Chất oxi hóa : Mn
+5
Chất oxi hóa : N (trong NO3-) Chất khử : Fe2+
0
Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử :
Chất khử : Cu
Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử : Fe2 + → Fe3+ + 1e (quá trình oxi hóa )

0 +2 +7 +2

Cu → Cu + 2e (quá trình oxi hóa ) Mn + 5e → Mn (quá trình khử)

+3 +2 Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử


N + 3e → NO (quá trình khử)
5 Fe2 + → Fe3+ + 1e
Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử
+7 +2
0 +2 1 Mn + 5e → Mn
3 Cu → Cu + 2e
Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình :
+3 +2
2 N + 3e → N O +7
5Fe2 + + 8H + + Mn O4 − → 5Fe3+ + Mn 2+ + 4H 2 O
Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình theo thứ tự :
Ví dụ 3 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :
Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → H+ →
Nước. Zn + OH − + NO3− → ZnO22− + NH3 + H2 O

7 8
Bước 1 : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể giảm số oxi hóa
0 +5 +2 −3 nên chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa.
Zn + OH − + N O3 − → Zn O2 2 − + N H3 + H 2 O
- Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể tăng số oxi hóa
+5
Chất oxi hóa : N (trong NO3 ) - nên chỉ có thể đóng vai trò là chất khử.

0 - Nếu một nguyên tố tồn tại ở trạng thái oxi hóa trung gian thì có thể tăng số oxi hóa hoặc
Chất khử : Zn có thể giảm số oxi hóa nên có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử.
Bước 2 : Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử : - Nếu một chất cấu tạo bởi hai thành phần, một có tính oxi hóa, một có tính khử thì chất
0 +2
đó vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Zn → Zn + 2e (quá trình oxi hóa )
- Nếu một chất có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử hoặc tham gia phản
+5 −3
N + 8e → N (quá trình khử) ứng tự oxi hóa – khử thì chất đó vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Bước 3 : Tìm hệ số cho hai quá trình oxi hóa và khử Ví dụ :


0 +2 Trong NH3, N có số oxi hóa –3 là số oxi hóa thấp nhất nên chỉ có thể tăng số oxi hóa tức là chỉ
4 Zn → Zn + 2e
có thể đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng hóa học.
+5 −3
1 N + 8e → N Trong HNO3, N có số oxi hóa +5 là số oxi hóa cao nhất nên chỉ có thể giảm số oxi hóa
tức là chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa.
Bước 4 : Đặt hệ số các chất và ion vào phương trình theo thứ tự :
Trong NO2, N có số oxi hóa trung gian là +4 nên có thể là chất oxi hóa hay chất khử.
Chất khử → Sản phẩm oxi hóa → Chất oxi hóa → Sản phẩm khử → OH- →
Trong phân tử FeCl3, Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 nên đóng vai trò là chất oxi hóa, Cl
Nước.
có số oxi hóa thấp nhất nên đóng vai trò là chất khử. Vậy phân tử FeCl3 vừa có tính oxi hóa
4Zn + 7OH − + NO3− → 4ZnO22− + NH 3 + 2H2 O
vừa có tính khử.
IV. Chiều xảy ra phản ứng oxi hóa khử Phân tử Fe(NO3)3 có thể tham gia phản ứng oxi hóa khử nội phân tử nên Fe(NO3)3 vừa có
Khi một chất khử gặp một chất oxi hóa liệu có xảy ra phản ứng hóa học trong mọi trường tính oxi hóa vừa có tính khử.
hợp không? Thực tế không phải như vậy. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều : Fe(NO3)3 → Fe2O3 + NO2 + O2
Chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu VI. Xác định sản phẩm của phản ứng oxi hóa – khử
hơn.
Để xác định đúng sản phẩm của phản ứng oxi – hóa khử ta cần nắm vững những nội dung
V. Dự đoán tính chất oxi hóa – khử của một hợp chất dựa vào số oxi hóa sau :
Một nguyên tố có thể tồn tại ở nhiều trạng thái oxi hóa (số oxi hóa) khác nhau. - Với H2SO4 đặc tùy theo bản chất của chất khử và nồng độ của axit mà S+6 có thể bị khử
Ví dụ : N có thể có các số oxi hóa : –3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. xuống các trạng thái oxi hóa khác nhau : S+4 (SO2), S0 (S), S-2 (H2S).

S có thể có các số oxi hóa : –2, 0, +4, +6 SO2 ↑


 
● Nhận xét: Căn cứ vào trạng thái oxi hóa có thể dự đoán tính chất oxi hóa, khử của các M + H2SO4 đặc, nóng → M2(SO4)n + S ↓  + H2O
H S ↑ 
nguyên tố trong phân tử.  2 

(M là kim loại, n số oxi hóa cao của kim loại)

9 10
x   +4  (3) 8Al + 30HNO3 loãng → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O
S (x < 4)   S (SO2 ) 
 y  to  +4  (4) 4Zn + 10HNO3 loãng → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
C (y < 4) + H 2 SO4 ñaëc  → C (CO2 )  + SO2 + H 2 O
z   +5  (5) C + 4HNO3 đặc, nóng → CO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O
 P(z < 5)   P (H 3 PO4 )
   
(6) P + 5HNO3 đặc, nóng → H3PO4 + 5NO2↑ + H2O
Ví dụ :

(1) 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

(2) 3Zn + 4H2SO4 đặc, nóng → 3ZnSO4 + S ↓ + 4H2O

(3) 4Mg + 5H2SO4 đặc, nóng → 4MgSO4 + H2S↑ + 4H2O

(4) C + 2H2SO4 đặc, nóng → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O - Các chất khử khi bị oxi hóa bởi KMnO4 thì số oxi hóa biến đổi như sau :

(5) 2P + 5H2SO4 đặc, nóng → 2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O  X− (X laø Cl, Br, I)   X2 
 2+   3+ 
+5
- Với HNO3 tùy theo bản chất của chất khử và nồng độ của axit mà N bị khử xuống các  Fe   Fe 
 +4   +6 
trạng thái oxi hóa khác nhau : N+4 (NO2), N+2 (NO), N+1 (N2O), N0 (N2), N-3 (NH4NO3).  S (SO2 , SO3 , HSO3 )
2− −
 S (SO4 )
2−
  KMnO4  +5 
 +3  →  − 
M + HNO3 đặc, nóng → M(NO3)n + NO 2 + H2O  N (NO2 )

  N (NO3 ) 
 −2  0 
 NO ↑  S (H 2 S, Na2 S)  S 
   −1   −2 
 N2 O ↑  O (H 2 O2 )  O (H2 O) 
M + HNO3 loãng → M(NO3)n +   + H2O
 N2 ↑ 
 NH NO  - Với KMnO4 tùy theo môi trường xảy ra phản ứng mà Mn+7 bị khử xuống các trạng thái
 4 3
oxi hóa khác nhau :
(M là kim loại, n số oxi hóa cao của kim loại)
+ Môi trường axit (H+) : Mn+7 → Mn+2 (tồn tại ở dạng muối Mn2+)
x +6
   
S (x < 4)   S (SO 4 ) 
2−
+ Môi trường trung tính (H2O) : Mn+7 → Mn+4 (tồn tại ở dạng MnO2)
 y  t0  +4 
C (y < 4) + HNO3 ñaëc  → C (CO2 )  + NO2 + H2 O + Môi trường kiềm (OH-) : Mn+7 → Mn+6 (tồn tại ở dạng K2MnO4)
z   +5 
 P(z < 5)   P (H 3 PO4 ) Ví dụ:
   
(1) 2KMnO4 + 10KI + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5I2 + 6K2SO4 + 8H2O
x   +6 
S (x < 6)   S (SO4 ) 
2−
(2) 2KMnO4 + 6KI + 4H2O → 2MnO2 + 3I2 + 8KOH
 y  to  +4 
C (y < 4)  + HNO3 loaõng  → C (CO2 )  + NO + H 2 O
(3) 2KMnO4 + H2O2 + 2KOH → 2K2MnO4 + O2 + 2H2O
z   +5 
 P(z < 5)   P (H 3 PO4 ) 
    VII. Phân loại phản ứng hóa học
Ví dụ : Các phản ứng hóa học trong tự nhiên được chia thành hai loại, loại có sự thay đổi số oxi

(1) Fe + 6HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O hóa và loại không thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Loại phản ứng hóa học thứ nhất còn
gọi là phản ứng oxi hóa – khử.
(2) Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

11 12
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
phản ứng; hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
hóa của một hoặc một số nguyên tố. Chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng là chất khử, chất D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
có số oxi hóa giảm là chất oxi hóa. Ví dụ : 2Na + Cl2 → 2NaCl là một phản ứng oxi hóa
Câu 3: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng :
khử. Số oxi hóa của Na tăng từ 0 lên +1, còn số oxi hóa của Cl giảm từ 0 xuống –1.
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.
Phản ứng oxi hóa – khử có thể chia thành ba loại là :
B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.
Phản ứng oxi hóa – khử thông thường
C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là phản ứng trong đó chất khử và chất oxi hóa
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
thuộc cùng một chất. Ví dụ :
o
Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử
t
2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử là phản ứng trong đó chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
một nguyên tố và cùng số oxi hóa ban đầu. Ví dụ :
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả
các nguyên tố hóa học.
C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các
chất.
D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một
hay một số nguyên tố hóa học.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.

Câu 1: Chất khử là chất B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.

A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.

Câu 2: Chất oxi hoá là chất C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Câu 8: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là :

13 14
A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6. Câu 17: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã
Câu 9: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là : A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron.
A. –2, –1, –2, –0,5. B. –2, –1, +2, –0,5. C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron.
C. –2, +1, +2, +0,5. D. –2, +1, – 2, +0,5. Câu 18: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ

A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.


Câu 10: Cho các hợp chất : NH +4 , NO2, N2O, NO 3− , N2

Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là : C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.
Câu 19: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại
A. N2 > NO 3− > NO2 > N2O > NH +4 . B. NO 3− > N2O > NO2 > N2 > NH +4 .
A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. cho proton. D. nhận proton.
C. NO 3− > NO2 > N2O > N2 > NH +4 . D. NO 3− > NO2 > NH +4 > N2 > N2O.
Câu 20: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là :
Câu 11: Cho quá trình : Fe2+ → Fe 3++ 1e
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
Đây là quá trình :
A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa
A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
khử.
Câu 21: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là :
Câu 12: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Đây là quá trình :
A. oxi hóa. B. chất khử.
A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa –
C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.
khử.
Câu 22: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Câu 13: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là :
Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :
A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5.
A. chất oxi hóa. B. axit.
Câu 14: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ;
C. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường.
H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là :
A. 9 electron. B. 6 electron. C. 2 electron. D. 10 electron.
Câu 23: Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là :
Câu 15: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân
tử CuFeS2 sẽ Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. A. chất oxi hóa. B. chất khử.

C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. C. chất oxi hóa và môi trường. D. chất khử và môi trường.

Câu 16: Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá (sản phẩm khử là Fe) thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ Câu 24: Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là :

A. nhận 1 electron. B. nhường 8 electron. 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH

C. nhận 8 electron. D. nhường 1 electron. A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.

15 16
Câu 25: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ? Câu 34: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là :

KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O A. CaCO3 và H2SO4. B. Fe2O3 và HI. C. Br2 và NaCl. D. FeS và HCl.

A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.


C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3
trong phản ứng là :
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử. Câu 35: Cho các phản ứng sau :
Câu 27: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ? a. FeO + H2SO4 đặc nóng → b. FeS + H2SO4 đặc nóng →
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O c. Al2O3 + HNO3 → d. Cu + Fe2(SO4)3 →
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. e. RCHO + H2 
Ni,t

o
f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O →
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. g. Etilen + Br2 → h. Glixerol + Cu(OH)2 →
Câu 28: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là ?
hóa – khử : Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2 ?
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.
A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3.
Câu 36: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4,
C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản
Câu 29: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số ứng oxi hoá – khử là :
lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là : A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 37: Xét phản ứng sau :

Câu 30: Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Mn , S , Cl-. Số chất
+ 2+ 2+ 3+ 2+ 2-
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là : 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
Câu 31*: Trong các chất : FeCl2, FeCl3 , Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
cả tính oxi hoá và tính khử là
C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử.
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 38: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
Câu 32*: Cho dãy các chất : Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3,
(1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (2) HgO →2Hg + O2
HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là :
(3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (4) NH4NO3 → N2O + 2H2O
A. 7. B. 9. C. 6. D. 8.
(5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
Câu 33: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :
(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (8) 2H2O2 → 2H2O + O2
A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.
(9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (10) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.

17 18
a. Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là : FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :
b. Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là : A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng :
Câu 39: Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
A. không xảy ra phản ứng. B. xảy ra phản ứng thế. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :
C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. A. 5 và 2. B. 2 và 10. C. 2 và 5. D. 5 và 1.
Câu 40: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ? Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng :
A. KMnO4 + SO2 + H2O → B. Cu + HCl + NaNO3 → Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
C. Ag + HCl → D. FeCl2 + Br2 → Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là :
Câu 41: Sản phẩm của phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O là : A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14.
A. K2SO4, MnO2. B. KHSO4, MnSO4. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.
C. K2SO4, MnSO4, H2SO4 . D. KHSO4, MnSO4, MnSO4. Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng :
Câu 42: Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, nóng, dư, sản phẩm thu được là : Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
A. Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O. B. Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O. Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
C. Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O. D. Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O. A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.
Câu 43: Trong phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng :
Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O.
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n Al : n N2O : n N 2 lần lượt là :
Câu 44: Trong phản ứng : KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6.
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là : Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng :
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Câu 45: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là :
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 23x – 9y. B. 23x – 8y. C. 46x – 18y. D. 13x – 9y.
A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. 2+
Câu 53: Cho phản ứng : Fe + MnO4- + 3+
+ H → Fe + Mn 2+
+ H2O. Sau khi cân bằng, tổng
Câu 46: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là :
Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A. 22. B. 24. C. 18. D. 16.
A. 21. B. 26. C. 19. D. 28. - + n+
Câu 54: Trong phản ứng : 3M + 2NO3 + 8H → ...M + ...NO + ...H2O. Giá trị n là :
Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

19 20
Câu 55: Cho phản ứng : I- + MnO4- + H+ → I2 + Mn2+ + H2O. Sau khi cân bằng, tổng các Câu 64: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp
chất tham gia phản ứng là : khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là :

A. 22. B. 24. C. 28. D. 16. A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.

Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng : aFeS +bH + +


cNO3- → Fe 3+ 2-
+ SO4 + NO + H2O. Sau khi Câu 65: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được
cân bằng, tổng hệ số a + b + c là : sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75.

A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.
Câu 57: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + ...OH- → ...Br- + ...CrO42- + ...H2O. Giá trị của x và
y là : Câu 66: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được sản
phẩm khử là 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) có khối lượng bằng 7,68 gam. Khối lượng
A. 3 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 3 và 2.
của Fe và Mg lần lượt là :
Câu 58: Cho phản ứng : Zn + OH− + NO3 − → ZnO2 2 − + NH3 + H2 O
A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam.
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :
C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam.
A. 21. B. 20. C. 19. D. 18.
Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được
Câu 59: Cho phản ứng: Al + OH − + NO3− + H2 O → AlO2 − + NH3 V lít

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là : (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), dung dịch Y (không chứa muối NH4NO3). Tỉ khối

A. 29. B. 30. C. 31. D. 32. của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là :

Câu 60: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối A. 2,24. B. 4,48 C. 5,60. D. 3,36.

lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là :
A. 2,7 gam và 1,2 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam.
C. 5,8 gam và 3,6 gam. D. 1,2 gam và 2,4 gam. Câu 68: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol

Câu 61: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu Mg và 0,3 mol Al thu được m gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Giá trị của m là :

được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là : A. 21,7 gam. B. 35,35 gam.

A. 0,672 lít. B. 6,72 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. C. 27,55 gam. D. 21,7gam < m < 35,35 gam.

Câu 62: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 Câu 69: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y
mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al

A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04. trong X là :

Câu 63: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có A. 30,77%. B. 69,23%. C. 34,62%. D. 65,38%.

tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích Câu 70: Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt
(đktc) NO và N2O thu được lần lượt là : cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO3 đặc,

A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. nóng dư thu được V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là :

C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8.

21 22
Câu 71: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V.
toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần 2 tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là :
A. 11,76. B. 23,52. C. 13,44. D. 15,68.
Câu 72: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg trong O2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn, Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung
thu được 48,3 gam hỗn hợp 3 oxit kim loại. Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí
HNO3 thì thu được 3,136 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là : Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
A. 42,7. B. 25,9. C. 45,5. D. 37,1. A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Câu 73: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu được 22,3 gam
Câu 80: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau :
hỗm hợp 3 oxit kim loại. Nếu cho 14,3 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được V
- Phần 1 : Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau
lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là :
phản ứng chứa 14,25 gam muối.
A. 22,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,96.
- Phần 2 : Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất
Câu 74: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác (đktc). Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công
dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thức phân tử của khí X là :
thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là :
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.
Câu 81: 0,15 mol FexOy tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit
Câu 75: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác sắt là :
dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc). Phần 2
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc
tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. Giá trị của y là :
Fe3O4.
A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0.
Câu 82: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam
Câu 76: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là :
1,12 lít SO2 (ở đktc), 1,6 gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối
A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S.
lượng muối khan trong dung dịch X là :
Câu 83: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 2,688
A. 28,1 gam. B. 18,1 gam. C. 30,4 gam. D. 24,8 gam.
lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu
Câu 77: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình thành do sự khử S+6. X là :
1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối
A. S B. SO2 C. H2S D. S hoặc SO2
nitrat sinh ra là :
Câu 84: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu
A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3, 335 gam.
được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là :
Câu 78: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3
A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2.
thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối
Câu 85: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn
hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là :
hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Khí X là :

23 24
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. A. 5,40. B. 8,10. C. 12,15. D. 10,80.
Câu 86: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 Câu 93: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X
ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là :
loại M là : A. 21,6. B. 16,2. C. 18,9. D. 13,5.
A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg. Câu 94: Nung hỗn hợp X gồm 13,44 gam Fe và 7,02 gam Al trong không khí một thời gian,
Câu 87: Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn thu được 28,46 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được
hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là :
với H2 là 17,2. Kim loại M là : A. 11,2. B. 22,4. C. 5,6. D. 13,44.
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 95: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hoàn
Câu 88: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy
hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là nhất). Giá trị của m là :
: A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Zn. Câu 96: Khi oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO,
Câu 89: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3, thu được 2,24 lít NO
sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 là :
0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là : A. 10,08 gam và 1,6M. B. 10,08 gam và 2M.
A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. C. 10,08 gam và 3,2M. D. 5,04 gam và 2M.
Câu 90: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được Câu 97: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan
3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỉ
được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là : khối của Y đối với H2 là 19. Giá trị của x là :
A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn. A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
Câu 98: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa
AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3
Câu 91: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất).
thành 2 phần bằng nhau : Giá trị của V là :

- Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc). A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568.

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất (đktc). Câu 99: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm

Kim loại M và % M trong hỗn hợp là : thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO
và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là :
A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%.
A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.
Câu 92: Nung m gam Al với FeO một thời gian, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là : C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.

25 26
Câu 100: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch Câu 107: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí A
HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối.
có giá trị là : Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy
A. 20,16 lít. B. 17,92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít. là :
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Tất cả đều sai.
Câu 108*: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2
Câu 101: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn X, cho hỗn duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt
hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2
khí CO2 (đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là : nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là :

A. 1,68 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít. A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeCO3.

Câu 102: Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO bằng CO thu được hỗn hợp Y gồm 2 Câu 109*: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư
kim loại. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí N2O là sản phẩm H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ
khử duy nhất (đktc). Khối lượng CO2 sinh ra từ phản ứng khử X là : dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Thể tích của

A. 13,2. B. 26,4. C. 52,8. D. 16,8. dung dịch Y là :

Câu 103: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí A. Vdd (Y) = 57 lít. B. Vdd (Y) = 22,8 lít.

NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành C. Vdd (Y) = 2,27 lít. D. Vdd (Y) = 28,5 lít.
HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Giá trị của m là : Câu 110*: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được
A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được

Câu 104: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung

nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản dịch Z thu được m1 + 16,68 gam muối khan. Giá trị của m là :

ứng là : A. 8,0 gam. B. 16,0 gam.

A. 0,5 mol. B. 1 mol. C.1,5 mol. D. 0,75 mol. C. 12,0 gam. D. Không xác định được.

Câu 105: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng Câu 111: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết
dư thu được 53,76 lít NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)và dung dịch A. Cho dung dịch thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O.
A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là :
lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.
A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam. Câu 112: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra
Câu 106: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3.
không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9.
cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là :

27 28
Câu 113: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được
1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít
CHUYÊN ĐỀ 4 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
HNO3 trong dung dịch đầu là :
A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
Câu 114: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một 1A 2D 3B 4B 5B 6D 7C 8C 9B 10C
hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) : 11A 12B 13D 14D 15D 16C 17C 18C 19B 20B
A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít. 21D 22D 23C 24A 25B 26C 27D 28B 29D 30B
Câu 115: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 31C 32B 33C 34B 35B 36D 37C 38DD 39D 40C
0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là :
41C 42B 43D 44C 45A 46B 47B 48B 49B 50A
A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít.
51D 52C 53B 54B 55C 56D 57D 58C 59A 60B
Câu 116: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và
61C 62B 63B 64A 65C 66D 67C 68C 69B 70B
H2SO4 0,2M, thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO.
71A 72D 73C 74A 75A 76A 77C 78A 79B 80C
a. Thể tích (lít) khí NO (ở đktc) là :
81D 82C 83B 84A 85A 86C 87D 88B 89D 90C
A. 0,336. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,448
91D 92A 93B 94C 95A 96C 97C 98D 99A 100B
b. Số gam muối khan thu được là :
101A 102B 103A 104B 105A 106A 107B 108C 109B 110A
A. 7,9. B. 8,84. C. 5,64. D. Tất cả đều sai.
111C 112C 113A 114A 115B 116CA 117D 118A 119C 120D
Câu 117: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng
với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan
tối đa vào dung dịch là :
A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 2,4 gam. D. 9,6 gam.
Câu 118: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng
dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng cần ít nhất khối lượng NaNO3 là
(sản phẩm khử duy nhất là NO) :

A. 8,5 gam. B. 17 gam. C. 5,7 gam. D. 2,8 gam.


Câu 119: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được
Cu với khối lượng tối đa là :
A. 5,76 gam. B. 0,64 gam. C. 6,4 gam. D. 0,576 gam.
Câu 120: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí
(CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa
được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) ?

A. 28,8 gam. B. 16 gam. C. 48 gam. D. 32 gam.

29 30
CHUYÊN ĐỀ 5 : NHÓM HALOGEN H2 + Cl2  as
→ 2HCl
Khí hiđro clorua không có tính axit (không làm đổi màu quỳ tím khô), khi hoà tan khí
HCl vào nước sẽ tạo thành dung dịch axit.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
c. Tác dụng với một số hợp chất có tính khử
1. Vị trí, cấu tạo, tính chất của nhóm halogen o
t
a. Vị trí trong bảng tuần hoàn Cl2 + 2FeCl2  → 2FeCl3
o
Nhóm halogen gồm có các nguyên tố : 9F (flo), 17Cl (clo), 35Br (brom), 53I (iot), 85At Cl2 ↑ + H2S ↑  t
→ 2HCl + S
(atatin là nguyên tố phóng xạ) thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4
b. Cấu tạo nguyên tử Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4
● Giống nhau : Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 7 electron và có cấu hình ns2np5 (n
(HBr)
là số thứ tự của chu kì), trong đó có 1 electron độc thân, do đó chúng có xu hướng nhận thêm
1 electron để đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm. Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
● Khác nhau : (HI)
Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với các electron ở lớp 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
ngoài cùng giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần. d. Tác dụng với nước
Ở flo lớp electron ngoài cùng không có phân lớp d nên không có trạng thái kích thích, do Khi hoà tan vào nước, một phần clo tác dụng với nước :
đó flo chỉ có mức oxi hóa –1. Ở các halogen khác (Cl, Br, I) có phân lớp d còn trống nên có Cl2 + H2O  HCl + HClO (Axit hipoclorơ)
các trạng thái kích thích : Các electron ở phân lớp np và ns có thể “nhảy” sang phân lớp nd để
+1
tạo ra các cấu hình electron có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân. Vì vậy ngoài số oxi hóa –1 như Nước clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn do có chất oxi hóa mạnh là H Cl O
flo, các halogen khác còn có các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 (Trong các hợp chất với các
e. Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH...) tạo nước Gia-ven
nguyên tố có độ âm điện lớn hơn).
o
t thöôøng
c. Cấu tạo phân tử Cl2 + 2NaOH  → NaCl + NaClO + H2O
Phân tử các halogen có dạng X2, trong phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với nhau bằng Dung dịch chứa đồng thời NaCl và NaClO gọi là nước Gia-ven
liên kết cộng hóa trị không cực. Nhận xét :
d. Tính chất - Khi tham tham gia phản ứng với H2, kim loại và các chất khử, clo đóng vai trò là chất
F2 là chất khí màu lục nhạt, Cl2 là chất khí khí màu vàng lục, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ, oxi hóa tạo hợp chất clorua (Cl-).
I2 là tinh thể màu đen tím. - Khi tham tham gia phản ứng với H2O và dung dịch kiềm, clo đóng vai trò vừa là chất
Các halogen là các phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh (giảm dần từ F đến I). oxi hóa vừa là chất khử.
X + 1e → X- (X : F , Cl , Br , I ) 3. Flo
Tính tan của muối bạc : AgF AgCl↓ AgBr↓ AgI↓ Là chất oxi hóa rất mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo hợp
tan nhiều trắng vàng nhạt vàng đậm chất florua (F-).
2. Clo a. Tác dụng với kim loại
Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 35
Cl (75%) và 37
Cl (25%) ⇒ MCl = 35,5 F2 + Ca → CaF2
17 17
F2 + 2Ag → 2AgF
Phân tử Cl2 có một liên kết cộng hóa trị kém bền, nên Cl2 dễ dàng tham gia phản ứng, Cl2
là một chất oxi hóa mạnh. b. Tác dụng với hiđro
Cl2 + 2e → 2Cl- Phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác, hỗn hợp H2 và F2 nổ mạnh ngay trong bóng
tối ở nhiệt độ –252oC.
a. Tác dụng với kim loại
F2 + H2 → 2HF
Clo tác dụng được với hầu hết các kim loại (có to để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua.
o
Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, nhưng có tính chất đặc
t
Cl2 + 2Na  → 2NaCl biệt là hòa tan được SiO2 (SiO2 có trong thành phần của thủy tinh)
o
t o
3Cl2 + 2Fe  → 2FeCl3 4HF + SiO2  t
→ 2H2O + SiF4 (Sự ăn mòn thủy tinh của dung dịch HF được ứng
Cl2 + Cu  t o
→ CuCl2 dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh, khắc chữ).
b. Tác dụng với hiđro (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng) c. Tác dụng với nước

1 2
Khí flo qua nước nóng sẽ làm nước bốc cháy Fe + 2HCl  t o
→ FeCl2 + H2↑
2F2 + 2H2O → 4HF + O2 (HBr, HI)
Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2, Br2, I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit
trong khi flo có tính oxi hóa mạnh hơn. t o
2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑
4. Brom và Iot
(HBr, HI)
Là các chất oxi hóa yếu hơn clo.
Cu, Ag + HCl, HBr, HI : Không có phản ứng xảy ra
a. Tác dụng với kim loại
o
b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
t
Br2 + 2Na  → 2NaBr NaOH + HCl → NaCl + H2O
o
t
3Br2 + 2Al  → 2AlBr3 (HBr, HI)
o o
t
3Br2 + 2Fe  → 2FeBr3 CuO + 2HCl  t
→ CuCl2 + H2O
t
I2 + 2Na  → 2NaI
o
(HBr, HI)
o
t
H 2 O,t
3I2 + 2Al  → 2AlI3
o
Fe2O3 + 6HCl  → 2FeCl3 + 3H2O
t o (HBr)
I2 + Fe  → FeI2 o
t
● Lưu ý : Sắt tác dụng với iot chỉ tạo ra hợp chất sắt (II) iotua. Fe3O4 + 8HCl  → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
b. Tác dụng với hiđro (HBr)
t
H2 + Br2 
o
→ 2HBr ↑
● Lưu ý : Trong HI chứa I − có tính khử mạnh nên khi HI phản với các hợp chất sắt có số
8
H2 + I2 t o
→ 2HI ↑ oxi hóa +3, + thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
←  3
Độ hoạt động giảm dần từ Cl → Br → I t
Fe2O3 + 6HI 
o
→ 2FeI2 + I2 + 3H2O
Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dịch axit, độ mạnh axit tăng dần từ : to
Fe3O4 + 8HI  → 3FeI2 + I2 + 4H2O
HF < HCl < HBr < HI (HF là axit yếu, axit còn lại là axit mạnh).
c. Tác dụng với một số muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi)
Từ HF đến HI tính khử tăng dần, chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện, trong khi đó các
ion âm khác như Cl-, Br-, I- đều bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑
c. Tác dụng với nước AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
Br2 + H2O  HBr + HBrO (dùng để nhận biết gốc clorua)
Iot hầu như không phản ứng với nước. ● Ngoài tính chất đặc trưng là axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất
khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2 ……
d. Tác dụng với các hợp chất có tính khử
o
t
t o 4HCl + MnO2  → MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O
Br2 + 2FeBr2  → 2FeBr3
t o 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O
Br2 + H2S  → 2HBr + S o
t
4Br2 + H2S + 4H2O → 8HBr + H2SO4 4HCl + PbO2  → PbCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O
Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 ↑ + 7H2O
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 6. Muối clorua
Iot không có các phản ứng trên. Chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH +4 như : NH4Cl, NaCl, ZnCl2,
5. Axit HCl, HBr, HI CuCl2, AlCl3
● Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh : Làm quỳ NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl
tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ KCl phân kali
tạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối. ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gỗ
a. Tác dụng với kim loại BaCl2 chất độc
Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối CaCl2 chất chống ẩm
(trong đó kim loại có hóa trị thấp) và giải phóng khí hiđro

3 4
AlCl3 chất xúc tác 3Cl2 + 6KOH 
o
100
→ 5KCl + KClO3 + 3H2O
7. Nhận biết muối halogenua c. Clorua vôi
Dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua. Công thức phân tử là CaOCl2, là muối hỗn tạp do chứa đồng thời 2 gốc axit là Cl- và ClO-
Ag+ + Cl- 
→ AgCl ↓ (trắng) CaOCl2 là chất oxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2
đặc (Sữa vôi)
o
as 30 C
(2AgCl  → 2Ag ↓ + Cl2 ↑ ) Cl2 + Ca(OH)2  → CaOCl2 + H2O
+ -
Ag + Br  → AgBr ↓ (vàng nhạt)
Ag+ + I-  Nếu Ca(OH)2 loãng thì phản ứng xảy ra như sau :
→ AgI ↓ (vàng đậm)
2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
I2 + hồ tinh bột → xanh lam
8. Hợp chất chứa oxi của clo 9. Điều chế X2
Nguyên tắc là oxi hóa các hợp chất X-
Trong các hợp chất chứa oxi của clo, clo có số oxi hóa dương, được điều chế gián tiếp.
a. Trong phòng thí nghiệm
Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo (VII) oxit
Cho HX (X : Cl, Br, I) đậm đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.
HClO Axit hipoclorơ NaClO Natri hipoclorit
HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit 2KMnO4 + 16HX 
→ 2KX + 2MnX2 + 5X2 ↑ + 8H2O
o
t
HClO3 Axit cloric KClO3 Kali clorat MnO2 + 4HX  → MnX2 + X2 ↑ + 2H2O
HClO4 Axit pecloric KClO4 Kali peclorat ● Lưu ý : Không thể điều chế F2 bằng các phản ứng trên do F- có tính khử rất yếu.
Tất cả hợp chất chứa oxi của clo đều là chất oxi hóa mạnh. b. Trong công nghiệp
Các axit có oxi của clo : ● Điều chế Cl2
HClO HClO2 HClO3 HClO4 Dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn điện cực hoặc điện
phân nóng chảy NaCl.
ñpdd coù maøng ngaên
Chiều tăng tính axit và độ bền, chiều giảm của tính oxi hóa. 2NaCl + 2H2O  → H2 ↑ + 2NaOH + Cl2 ↑
a. Nước Gia-ven ñpnc
2NaCl  → 2Na+ Cl2 ↑
Là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2. Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh. ● Điều chế F2
Trong phòng thí nghiệm nước Gia-ven được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dung Điện phân hỗn hợp KF + 2HF (nhiệt độ nóng chảy là 70oC)
dịch NaOH (KOH) loãng nguội : ñpnc
2HF  → H2 + F2
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O) 10. Điều chế HX (X: F, Cl, Br, I)
Trong công nghiệp nước Giaven được điều chế bằng điện phân dung dịch muối ăn bão hòa a. Điều chế HCl
không có màng ngăn : - Phương pháp sunfat : Cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc
o o
ñpdd khoâng coù maøng ngaên t > 450 C
2NaCl + 2H2O  → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑ 2NaCl (tt) + H2SO4  → Na2SO4 + 2HCl ↑
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O NaCl (tt) + H2SO4 
o
t ≤ 250 C o
→ NaHSO4 + HCl ↑
ñpdd khoâng coù maøng ngaên
NaCl + H2O  → NaClO + H2↑ - Phương pháp tổng hợp : Đốt hỗn hợp khí hiđro và khí clo
Nước Gia-ven : Dùng làm chất khử trùng nước, chất tẩy trắng trong công nghiệp dệt,
o
t
H2 + Cl2  → 2HCl
giấy... Nhược điểm quan trọng nhất của nước Gia-ven là không bền, không vận chuyển đi xa b. Điều chế HBr, HI
được.
- Không dùng phương pháp sunfat để điều chế HBr và HI vì Br- và I- có tính khử mạnh
b. Kali clorat nên tiếp tục bị H2SO4 đậm đặc oxi hóa tiếp :
Công thức phân tử là KClO3, là chất oxi hóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng t o

thí nghiệm, chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, sản xuất diêm. 2NaBr (tt) + H2SO4 đặc  → Na2SO4 + 2HBr ↑
o
t
MnO2 ,t
2KClO3 
o
→ 2KCl + 3O2 ↑ 2HBr + H2SO4 đặc  → SO2 + Br2 + 2H2O
o
t
KClO3 được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng 2NaI (tt) + H2SO4 đặc  → Na2SO4 + 2HI ↑
đến 100oC

5 6
8HI + H2SO4 đặc  t o
→ H2S ↑ + 4I2 ↑ + 4H2O B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
- Điều chế HBr bằng cách thủy phân photpho tribromua C. Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3.
PBr3 + H2O → HBr + H3PO3 D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+.
- Điều chế HI bằng cách H2 tác dụng với I2 ở nhiệt độ cao Câu 11: Câu nào sau đây không chính xác ?
to A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
H2 + I2 
← → 2HI
 B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.
c. Điều chế HF C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7.
HF được điều chế bằng phương pháp sunfat D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
o
t
CaF2(tt) + H2SO4 đặc  → CaSO4 + 2HF ↑ Câu 12: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác :
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan trong nước.
B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường.
Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit.
A. ns2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5. D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là : Câu 13: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ?
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF.
1s22s22p63s23p5. C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 3: Anion X- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng Câu 14: Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là :
tuần hoàn là : A. –1, +1, +3, 0, +7. B. –1, +1, +5, 0, +7.
A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 3, nhóm IVA. C. –1, +3, +5, 0, +7. D. +1, –1, +5, 0, +3.
C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. Câu 15: Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không
Câu 4: Trong tự nhiên, các halogen khí ?
A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua. A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần.
C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp Câu 16: Trong các halogen, clo là nguyên tố
chất. A. Có độ âm điện lớn nhất.
Câu 5: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : B. Có tính phi kim mạnh nhất.
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
Câu 6: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là : D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. Câu 17: Hỗn hợp khí có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào là :
Câu 7: Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố A. H2 và O2. B. N2 và O2. C. Cl2 và O2. D. SO2 và O2.
halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ? Câu 18: Clo không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron. A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr.
C. Nhường đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron. Câu 19: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây ?
Câu 8: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1 còn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1 ; A. H2, Cu, H2O, I2. B. H2, Na, O2, Cu.
+3 ; +5 ; +7 là do
C. H2, H2O, NaBr, Na. D. H2O, Fe, N2, Al.
A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 20: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các
C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d. chất là :
Câu 9: HF có nhiệt độ sôi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO.
A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất. B. flo chỉ có số oxi hoá âm trong hợp C. HCl, HClO, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O.
chất.
Câu 21: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất
C. HF có liên kết hiđro. D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất. thuộc dãy nào dưới đây ?
Câu 10: Chọn câu đúng : A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+. C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.

7 8
Câu 22: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3.
chất thuộc dãy nào dưới đây ? C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KMnO4.
A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O. Câu 31: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3. A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng
Câu 23: Cho sơ đồ: ngăn.
Cl2 + KOH → A
 + B + H2O C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ;
to
KMnO4…
Cl2 + KOH  → A + C + H2O
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất
Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là : nào sau đây ?
A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO3, KCl, KClO. A. NaCl. B. KClO3. C. HCl. D. KMnO4.
C. KCl, KClO, KClO3. D. KClO3, KClO4, KCl. Câu 33: Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách :
Câu 24: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH : Dung dịch thứ nhất loãng và nguội, A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng
dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung ngăn.
dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ 2 tương
C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; đun
ứng là :
nóng.
A. 1 : 3. B. 2 : 4. C. 4 : 4. D. 5 : 3.
Câu 34: Điện phân dung dịch muối ăn, không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là :
A. NaOH, H2, Cl2. B. NaOH, H2. C. Na, Cl2. D. NaCl, NaClO,
H2O.
Câu 25: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh
Câu 35: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?
hơn Br2 ?
A. Sát trùng nước sinh hoạt.
A. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2
B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi.
B. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666.
C. Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O
D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.
D. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Câu 36: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra
Câu 26: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì là do :
A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện. A. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2.
C. thấy có khí thoát ra. D. không thấy có hiện tượng gì. B. HCl dễ bay hơi tạo thành.
Câu 27: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò là : C. HCl bay hơi và hút hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung
A. Chất khử. B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. dịch HCl.
C. Chất oxi hoá. D. Không phải là chất khử hoặc chất oxi D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hoà.
hoá. Câu 37: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
Câu 28: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng : A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.
HCl đặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.
Hệ số cân bằng của HCl là : Câu 38: Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6).
A. 4. B. 8. C. 10. D. 16. Axit HCl tác dụng được với các chất :
Câu 29: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ? A. (1), (2), (4), (5). B. (3), (4), (5), (6).
®pnc
A. 2NaCl  → 2Na + Cl2 C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5).
®pdd Câu 39: Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6),
B. 2NaCl + 2H2O 
m.n
→ H2 + 2NaOH + Cl2 MgCO3 (7),
t o AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :
C. MnO2 + 4HCl đặc  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A. (1), (2). B. (3), (4). C. (5), (6). D. (3), (6).
D. F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
Câu 40: Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ?
Câu 30: Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn
tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất ? A. Quỳ tím, SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2CO3. B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3.

9 10
C. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3. D. Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3. C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO, H2O.
Câu 41: Chọn phát biểu sai : Câu 50: Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau ?
A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh. A. Chỉ là chất oxi hoá. B. Chỉ là chất khử.
C. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất
D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3. khử.
Câu 42: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với Câu 51: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do
lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là : A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.
A. CaOCl2. B. KMnO4. C. K2Cr2O7. D. MnO2. B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric điện li mạnh.
Câu 43: Cho các phản ứng sau : C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm.
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O Câu 52: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?
A. Muối trung hoà. B. Muối kép. C. Muối của 2 axit. D. Muối hỗn tạp.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là : Câu 53: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. A. Xử lí các chất độc. B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.
Câu 44: Cho các phản ứng sau : C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi. D. Sản xuất vôi.
Câu 54: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
dung dịch kiềm đặc, nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ?
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O A. KCl, KClO. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaClO3. D. NaCl, NaClO.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 Câu 55: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ?
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O A. Sản xuất diêm. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là : C. Sản xuất pháo hoa. D. Chế tạo thuốc nổ đen.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 56: Nhận định nào sau đây sai khi nói về flo ?
A. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất. B. Có nhiều đồng vị bền trong tự nhiên.
Câu 45: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách C. Là chất oxi hoá rất mạnh. D. Có độ âm điện lớn nhất.
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro. Câu 57: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử ?
C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc. A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 46: Phản ứng hóa học nào không đúng ? Câu 58: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ?
A. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl. A. H2 và F2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. CO và O2.
B. 2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → Na2SO4 + 2HCl. Câu 59: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ?
C. 2NaCl (loãng) + H2SO4 (loãng) → Na2SO4 + 2HCl. A. Bình thuỷ tinh màu xanh. B. Bình thuỷ tinh mầu nâu.
D. H2 + Cl2 → 2HCl. C. Bình thuỷ tinh không màu. D. Bình nhựa teflon (chất dẻo).
Câu 47: Các axit : Pecloric, cloric, clorơ, hipoclorơ có công thức lần lượt là : Câu 60: Phương pháp duy nhất để điều chế Flo là :
A. HClO4, HClO3, HClO, HClO2. B. HClO4, HClO2, HClO3, HClO. A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2.
C. HClO3, HClO4, HClO2, HClO. D. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp NaF và NaCl.
Câu 48: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần ? C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.
A. HClO, HClO3, HClO2, HClO4. B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. D. Cho Cl2 tác dụng với NaF.
C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO. Câu 61: Trong các phản ứng hoá học sau, brom đóng vai trò là :
Câu 49: Thành phần nước Gia-ven gồm : (1) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O. B. NaCl, H2O. (2) H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr

11 12
A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. B. Chất oxi hoá. (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất (II) Sục khí SO2 vào nước brom.
khử. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
Câu 62: Phản ứng nào dưới đây không được dùng điều chế hiđro bromua ? (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
A. PBr3 +H2O. B. H2 +Br2. C. Br2 + HI. D. NaBr (r) + Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là :
H2SO4 (đ). A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 63: Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các Câu 70: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là :
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1)
A. HF, HCl, HBr, HI. B. HF, HCl, HBr và một phần HI.
C. HF, HCl, HBr. D. HF, HCl. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2)
Câu 64: Với X là các nguyên tố halogen, chọn câu đúng : Phát biểu đúng là :
A. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc. A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của
Cl2.
B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của
C. Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi.
Fe3+.
D. Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thuỷ tinh.
Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa:
Câu 65: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau ?
Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O
A. Khí H2S và khí Cl2. B. Khí HI và khí Cl2.
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :
C. Khí O2 và khí Cl2. D. Khí NH3 và khí HCl.
A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2.
Câu 66: Cho các phản ứng sau :
Câu 72: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi
(1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. (5) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2. hỗn hợp là :
(2) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2. (6) HF + AgNO3 → AgF + HNO3. A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.
(3) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. (7) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3. Câu 73: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta
(4) PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HBr. (8) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + có thể
10HCl. A. Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch.
Số phương trình hóa học viết đúng là : B. Tác dụng với dung dịch HCl đặc.
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. C. Tác dụng với Br2 dư sau đó cô cạn dung dịch.
Câu 67: Cho các phản ứng : D. Tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.
o
(1) O3 + dung dịch KI → t
(2) F2 + H2O  → Câu 74: Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng
(3) MnO2 + HCl đặc  t o
→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → A. I2. B. MgI2. C. CaI2. D. KI hoặc KIO3.
Các phản ứng tạo ra đơn chất là : Câu 75: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi
(CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ?
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch I2.
Câu 68: Cho các phản ứng :
Câu 76: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím.
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi.
O3 → O2 + O Câu 77: Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O A. Dung dịch AgNO3. B. Quì tím ẩm.
4KClO3 → KCl + 3KClO4 C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được.
Số phản ứng oxi hoá – khử là : Câu 78: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. dung dịch AgNO3 thì có thể nhận biết được
Câu 69: Có các thí nghiệm sau : A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.

13 14
Câu 79: Có 5 gói bột tương tự nhau là CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe + FeO). Có thể dùng Câu 91: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam
dung dịch nào trong các dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên ? magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại.
A. HNO3. B. AgNO3. C. HCl. D. Ba(OH)2. Thành phần % thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A là :
Câu 80: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115, trong đó A. 26,5% và 73,5%. B. 45% và 55%.
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tố X là : C. 44,44% và 55,56%. D. 25% và 75%.
A. Na. B. F. C. Br. D. Cl. Câu 92: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp
Câu 81: Biết oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, có tỉ lệ khối lượng giữa các B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành
nguyên tố là mX : mO = 7,1 : 11,2. X là nguyên tố nào sau đây ? phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là :
A. Clo. B. Iot. C. Flo. D. Brom. A. 48% và 52%. B. 77,74% và 22,26%.
Câu 82: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang C. 43,15% và 56,85%. D.75% và 25%.
điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào ? Câu 93: Lấy 2 lít khí H2 cho tác dụng với 3 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot. hỗn hợp sau phản ứng là :
Câu 83: Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm A. 4,5 lít. B. 4 lít. C. 5 lít. D. Kết quả
58,82% về khối lượng, nguyên tố R là : khác.
A. Br. B. F. C. I. D. Cl. Câu 94: Cho 10,000 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào
385,400 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,000 gam dung dịch A tác dụng với dung
Câu 84: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
35 37 37 1
dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là :
17 Cl và 17 Cl . Phần trăm về khối lượng của 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 H ,
16
A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%.
oxi là đồng vị O ) là :
8 Câu 95: Một loại nước clo chứa : Cl2 0,061M ; HCl 0,03M và HClO 0,03M. Thể tích khí clo
A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%. (đktc) để thu được 5 lít nước clo trên là :
Câu 85: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số p của A. 6,72 lít. B. 12,13 lít. C. 10,192 lít. D. 13,44 lít.
nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là : Câu 96: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào
A. FeCl3. B. AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3. 500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol
Câu 86: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử các chất trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ?
của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và A. 1,6M ; 1,6M và 0,8M. B. 1,7M ; 1,7M và 0,8 M.
Y là các nguyên tố : C. 1,6M ; 1,6M và 0,6M. D. 1,6M ; 1,6M và 0,7M.
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. Câu 97: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng
Câu 87: Tổng số electron trong ion AB2- là 34. Chọn công thức đúng : xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là :
A. AlO2-. B. NO2-. C. ClO2-. D. CrO2-. A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Câu 88: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim Câu 98: Sục khí clo vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn thì thu được
loại hoá trị I. Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ? 1,17 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch đầu là :
A. NaCl. B. KCl. C. LiCl. D. Kết quả A. 0,02 mol. B. 0,01 mol. B. 0,03 mol. D. Tất cả đều
khác. sai.
Câu 89: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng Câu 99: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl,
100%), lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối
dịch thu được là : trên là :
A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam. A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.
Câu 90: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng Câu 100: Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 gam KBr thấy dung dịch
với Cl2, một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được chuyển sang màu vàng đậm và KBr vẫn còn dư. Sau thí nghiệm, nếu cô cạn dung dịch thì còn
là : lại 1,61 gam chất rắn khan. Biết hiệu suất phản ứng 100%, nồng độ % của nước clo là :
A. 14,475 gam. B. 16,475 gam. C. 12,475 gam. D. Tất cả đều A. 2,51%. B. 2,84%. C. 3,15%. D. 3,46%.
sai. Câu 101: Cho 6 gam brom có lẫn tạp chất clo vào một dung dịch chứa 1,6 gam NaBr. Sau
khi clo phản ứng hết, ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được.
Khối lượng chất rắn sau khi sấy khô là 1,36 gam. Hàm lượng phần trăm của clo trong 6 gam
brom nói trên là :

15 16
A. 2,19%. B. 3,19%. C. 4,19%. D. 1,19%. A. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3.
Câu 102: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung Câu 115: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu
dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không
58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là : khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 17,55 gam. B. 29,25 gam. C. 58,5 gam. D. Cả A, B, C đều A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.
sai.
Câu 103: Cho 1 lít hỗn hợp các khí H2, Cl2, HCl đi qua dung dịch KI dư, thu được 2,54 gam
iot và khí đi ra khỏi dung dịch có thể tích là 500 ml (các khí đo ở điều kiện). Thành phần Câu 116: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch
phần trăm theo số mol hỗn hợp khí (H2, Cl2, HCl) lần lượt là : HCl dư. Toàn bộ khí CO2 và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH
A. 50 ; 22,4 ; 27,6. B. 25; 50 ; 25. C. 21 ; 34,5 ; 44,5. D. 47,5 ; 22,5 ; 30. 3M. Kim loại M là :
Câu 104: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là : Câu 117: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III
A. 0,112 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít. vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là
Câu 105: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). :
Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là : A. 10,38 gam. B. 20,66 gam. C. 30,99 gam. D. 9,32 gam.
A. 8,5M. B. 8M. C. 7,5M. D. 7M. Câu 118: Hoà tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị hai và hoá trị ba
Câu 106: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 bằng dung dịch HCl, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Khi cô cạn dung
(đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là : dịch A thì khối lượng muối khan thu được là :
A. 2 lít. B. 2,905 lít. C. 1,904 lít. D. 1,82 lít. A. 10,33 gam. B. 9,33 gam. C. 11,33 gam. D. 12,33 gam.
Câu 107: Độ tan của NaCl ở 100oC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có Câu 119: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dung 100,8 ml dung dịch HCl
nồng độ phần trăm là : 36,5% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm ZnO trong hỗn
A. 33,33. B. 50. C. 66,67. D. 80. hợp ban đầu là :
Câu 108: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch A. 38,4%. B. 60,9%. C. 86,52%. D. 39,1%.
HCl 20%. Giá trị của m là : Câu 120: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít
A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0. khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là :
Câu 109: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung A. 80. B. 115,5. C. 51,6. D. 117,5.
dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là : Câu 121: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản
A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72. ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia
phản ứng là :
Câu 110: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là :
A. 0,8 mol. B. 0,08 mol. C. 0,04 mol. D. 0,4 mol.
A. 2,04. B. 4,53. C. 0,204. D. 1,65.
Câu 122: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu
Câu 111: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí hiđro clorua và hiđro bromua vào nước ta được
được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là :
dung dịch chứa hai axit có nồng độ phần trăm bằng nhau. Thành phần phần trăm theo thể
tích của hai khí trong hỗn hợp là : A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.
A. 68,93% và 31,07%. B. 67,93% và 32,07%. Câu 123: Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và
2 gam chất rắn không tan. Vậy % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần
C. 69,93% và 30,07%. D. Kết quả khác.
lượt là :
Câu 112: Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Sau đó nhúng
A. 26%, 54%, 20%. B. 20%, 55%, 25%.
giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu gì ?
C. 19,4%, 50%, 30,6%. D. 19,4%, 26,2%, 54,4%.
A. Màu đỏ. B. Màu xanh.
Câu 124: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít
C. Không đổi màu. D. Không xác định được.
khí (đktc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là :
Câu 113: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2
A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam.
muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là :
Câu 125: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF
A. 30 và 70. B. 40 và 60. C. 50 và 50. D. 60 và 40.
0,05M và NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được là :
Câu 114: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung
A. 1,345 gam. B. 3,345 gam. C. 2,875 gam. D. 1,435 gam.
dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là :

17 18
Câu 126: Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thì CHUYÊN ĐỀ 5 : NHÓM HALOGEN
thu được một kết tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là :
A. brom. B. flo. C. clo. D. iot.
Câu 127: Chất X là muối canxi halogenua. Cho dung dịch X chứa 0,200 gam X tác dụng với 1D 2C 3C 4C 5D 6D 7A 8A 9C 10C
dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức X là : 11C 12A 13B 14B 15B 16C 17C 18B 19C 20D
A. CaCl2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaF2. 21B 22C 23C 24D 25D 26A 27C 28D 29C 30C
Câu 128: Cho 0,03 mol hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên 31D 32C 33B 34D 35C 36C 37C 38A 39D 40B
tiếp) tác dụng với AgNO3 dư được 4,75 gam kết tủa. X và Y là :
41D 42C 43A 44A 45D 46C 47D 48B 49D 50C
A. F và Cl. B. Cl và Br. C. Br và I. D. I và At.
51A 52D 53D 54C 55D 56B 57A 58A 59D 60C
61B 62D 63D 64D 65C 66A 67A 68D 69B 70D
71C 72A 73A 74D 75D 76C 77B 78D 79C 80C
Câu 129: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở hai chu kỳ liên tiếp)
vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của 2 muối là : 81A 82D 83A 84D 85B 86B 87C 88A 89C 90A
A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI. 91C 92B 93C 94D 95C 96A 97A 98A 99B 100B
C. NaF và NaCl. D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI. 101B 102B 103A 104D 105B 106C 107A 108C 109B 110A
Câu 130: Hoà tan 8,075 gam hỗn hợp A gồm NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp) vào 111A 112B 113C 114A 115C 116B 117A 118A 119A 120B
nước. Dung dịch thu được cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 16,575 gam 121A 122A 123D 124B 125D 126A 127B 128B 129B 130A
kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX và NaY tương ứng là : 131B 132A 133A 134B 135D
A. 36,22% ; 63,88%. B. 35,45% ; 64,55%.
C. 35% ; 65%. D. 34, 24% ; 65,76%.
Câu 131: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai
nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX <
ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY
trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.
Câu 132: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của
clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì
thu được 3,05 gam I2. Muối X là :
A. NaClO2. B. NaClO3. C. NaClO4. D. NaClO.
Câu 133: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu
được khối lượng kết tủa là :
A. 3,95 gam. B. 2,87 gam. C. 23,31 gam. D. 28,7 gam.
Câu 134: Hàng năm thế giới cần tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn clo. Nếu dùng muối ăn để điều
chế clo thì cần bao nhiêu tấn muối (Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%) ?
A. 74 triệu tấn. B. 74,15 triệu tấn. C. 74,51 triệu tấn. D. 74,14 triệu
tấn.
Câu 135: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu
được 1,12 lít khí Cl2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH
và KOH trong dung dịch thu được là :
A. 0,01M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,05M.

19 20
o
t
CHUYÊN ĐỀ 6 : NHÓM OXI 3Fe + 2O2  → Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)

b. Tác dụng trực tiếp với các phi kim (trừ các halogen)
o
t
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT S + O2  → SO2
o
t
1. Vị trí, cấu tạo của các nguyên tố nhóm oxi C + O2  → CO2
o
t
a. Vị trí trong bảng tuần hoàn : N2 + O2  → 2NO (to khoảng 3000oC hay hồ quang điện)
Các nguyên tố nhóm oxi thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố : t
2H2 + O2 
o
→ 2H2O (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 : 1 về số mol)
8O (oxi), 16S (lưu huỳnh), 34Se (selen), 52 Te (telu), 84Po (poloni là nguyên tố phóng
c. Tác dụng với các hợp chất có tính khử
xạ). o o
V2 O5 , 450 C − 500 C
→
2SO2 + O2 ← 2SO3
b. Cấu tạo nguyên tử :
o
t
● Giống nhau : 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2

Chúng đều có 6 electron ngoài cùng, cấu hình eletron lớp ngoài cùng là ns2np4 và có 2
o
t
CH4 + 2O2  → CO2 + 2H2O
electron độc thân, do đó dễ dàng nhận 2 electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy t o
C2H5OH + 3O2  → 2CO2 + 3H2O
tính oxi hóa là tính chất chủ yếu của các nguyên tố nhóm oxi.
y to y
● Khác nhau : CxHy + (x + ) O2  → xCO2 + H2O
4 2
Từ O đến Te, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với các electron ở lớp
y z to y
ngoài cùng giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần. CxHyOz + (x + − ) O2  → xCO2 + H2O
4 2 2
Ở oxi, lớp electron ngoài cùng không có phân lớp d nên không có trạng thái kích thích, do
y z to y t
đó oxi chỉ có mức oxi hóa –2 (trừ một số trường hợp đặc biệt). Ở các nguyên tố khác (S, Se, CxHyOzNt + (x + − ) O2  → xCO2 + H2O + N2
4 2 2 2
Te) có phân lớp d còn trống nên có các trạng thái kích thích : Các eletron ở phân lớp np và ns
3. Ozon
có thể “nhảy” sang phân lớp nd để tạo ra các cấu hình electron có 4 hoặc 6electron độc thân.
O2 và O3 là 2 dạng thù hình của nguyên tố oxi
Vì vậy ngoài số oxi hóa –2 như oxi, các nguyên tố S, Se, Te còn có các số oxi hóa +4, +6
(Trong các hợp chất với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn). O3 có tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn O2. Vì vậy oxi phản ứng được với những chất
nào thì ozon cũng phản ứng được với những chất đó nhưng với mức độ mạnh hơn. Ngoài ra
2. Oxi
có những chất oxi không oxi hóa được nhưng ozon có thể oxi hóa được. Ví dụ :
Trong tự nhiên có 3 đồng vị 16
O, 17
O và 18
O . Oxi là một phi kim hoạt động và là một
8 8 8 O3 + 2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2 (1)
chất oxi hóa mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất, oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ :
O2 + 2KI + H2O : Không phản ứng
−1 +2 −1 −1
F2 O, H 2 O2 , M2 O2 : M là Na, K) Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quì tẩm dung dịch KI (dùng để nhận biết ozon)

a. Tác dụng hết với hầu hết các kim loại (trừ vàng, bạc và bạch kim) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (2)
o o
t
t
2Mg + O2  → 2MgO Magie oxit 2Ag + O2  → Không phản ứng
t o ● Chú ý : Phản ứng (1), (2) dùng để chứng minh tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
4Al + 3O2  → 2Al2O3 Nhôm oxit

1 2
4. Hiđro peoxit H2O2 o
+4
t
S + O2  → S O2
Trong H2O2 nguyên tố oxi có số oxi hóa –1 là số oxi hóa trung gian giữa –2 và 0, do đó
+6
o
t
H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. S + 3F2  → S F6

a. Tính khử c. Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh
H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất có tính oxi hóa : S là chất khử khi tác dụng với hợp chất oxi hóa tạo hợp chất chứa lưu huỳnh trong đó S
H2O2 + Ag2O → 2Ag ↓ + H2O + O2 có số oxi hóa là +4 hoặc +6
+4
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 ↑ + 8H2O. t
S + 2H2SO4 đặc  → 3SO2 + 2H2O
o

b. Tính oxi hóa


+6
o
t
H2O2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất có tính khử : S + 6HNO3 đặc  → H 2 SO4 + 6NO2 + 2H2O

+6
H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH t o
S + 2HNO3 loãng  → H 2 SO4 + 2NO
H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2O
+4
o
t
c. H2O2 là chất kém bền S + 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + S O2

MnO2 , t
2H2O2 
o
→ 2H2O + O2↑ 6. Hiđrosunfua (H2S)

5. Lưu huỳnh a. Tính khử


H2S là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (–2).
Nguyên tử S có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4, có hai electron độc thân. Nguyên tử S
có phân lớp 3d trống, khi bị kích thích có thể 1 electron (trong cặp ghép đôi) từ phân lớp 3p H2S tác dụng hầu hết các chất oxi hóa tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh, trong đó lưu
*
“nhảy” sang 3d khi đó S có 4 electron độc thân, hoặc thêm 1 electron nữa từ phân lớp 3s huỳnh có số oxi hóa là 0, +4, +6.

“nhảy” sang 3d, lúc này S* có 6 electron độc thân. 2H2S t


+ 3O2 
o
→ 2H2O + 2SO2 (dư oxi, đốt cháy)
Do vậy khi tham gia phản ứng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử lưu oxi hoùa chaäm hoaëc t thaáp o
2H2S + O2  → 2H2O + 2S ↓ (Dung dịch H2S để trong không khí
huỳnh có thể tạo nên những hợp chất cộng hóa trị, trong đó nó có số oxi hóa là +4 hoặc +6.
hoặc làm lạnh ngọn lửa H2S đang cháy)
Lưu huỳnh là chất oxi hóa nhưng yếu hơn O2, ngoài ra S còn đóng vai trò là chất khử khi
H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (sục khí H2S vào dung dịch nước clo)
tác dụng với oxi, flo và các chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, KMnO4,
(Br2)
KClO3...
H2S + Cl2 → 2HCl + S ↓ (khí H2S gặp khí clo)
a. Tác dụng với kim loại và H2 tạo hợp chất sunfua (S2-)
o
(Br2)
t
Fe + S  → FeS-2 sắt (II) sunfua
b. Dung dịch H2S có tính axit yếu
o
t
Zn + S  → ZnS-2 kẽm sunfua
Khi tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối axit hoặc muối trung hoà
Hg + S 
→ HgS-2 thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở to thường
n NaOH
1 :1
H2S + NaOH  → NaHS + H2O nếu ≤1
to
H2 + S → H2S -2
hiđrosunfua có mùi trứng thối n H2 S

b. Tác dụng với phi kim

3 4
n NaOH SO3 + H2O → H2SO4 + Q
1:2
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O nếu ≥2
n H2 S
- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối
n NaOH SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Nếu 1 < < 2 thì phản ứng tạo ra đồng thời cả hai muối NaHS và Na2S
n H2 S
b. SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo oleum : H2SO4.nSO3
7. Lưu huỳnh (IV) oxit SO2 9. Axit sunfuric H2SO4
SO2 còn có các tên gọi khác là lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhiđrit sunfurơ. Axit H2SO4 loãng là một axit mạnh, axit H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh và oxi hóa
● Nhận xét : Trong phân tử SO2 lưu huỳnh có số oxi hóa trung gian +4, do đó khí SO2 mạnh.
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. a. Axit H2SO4 loãng là axit mạnh :
a. Tính khử Làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại (trước H) giải phóng H2, tác dụng bazơ, oxit bazơ và
+4 +6
nhiều muối.
Khi gặp chất oxi hoá mạnh (O2, Cl2, Br2...), khí SO2 thể hiện tính khử : S → S + 2e
o o
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑
V2 O5 , 450 C − 500 C
→
2SO2 + O2 ← 2SO3
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
(Br2)
H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
b. Tính oxi hóa
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
+4 0
Khi gặp các chất khử mạnh (H2S, Mg, Al...), khí SO2 thể hiện tính oxi hóa : S + 4e → S H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2↑
SO2 + 2H2S → 2H2O + 3S H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2↑
o
t
SO2 + 2Mg  → 2MgO + S

c. SO2 là một oxit axit

1 :1 n NaOH
SO2 + NaOH  → NaHSO3 ( ≤ 1)
n SO2 b. Axit H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh và oxi hóa mạnh

1: 2 n NaOH ● Tác dụng với kim loại : Axit H2SO4 đặc oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt)
SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O ( ≥ 2)
n SO2 tạo muối hoá trị cao và thường giải phóng SO2 (có thể H2S, S nếu kim loại có tính khử mạnh).
o
t
n NaOH  NaHSO3 2Fe + 6H2SO4  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
Nếu (1 ≤ ≤ 2) thì tạo ra cả hai muối 
n SO2  Na 2SO3 t o
Cu + 2H2SO4  → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
8. Lưu huỳnh (VI) oxit SO3 t
3Zn + 4H2SO4 
o
→ 3ZnSO4 + S ↓ + 4H2O
SO3 còn có các tên gọi khác lưu huỳnh tri oxit, anhiđrit sunfuric. t o
4Mg + 5H2SO4  → 4MgSO4 + H2S ↑ + 4H2O
a. SO3 là một oxit axit
Lưu ý : Al, Fe, Cr không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội, vì kim loại bị thụ động
- Tác dụng rất mạnh với nước tạo axit sunfuric và tỏa nhiều nhiệt
hóa.

5 6
● Tác dụng với phi kim : Tác dụng với các phi kim dạng rắn (to) tạo hợp chất của phi t
2KMnO4 
o
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
kim ứng với số oxi hóa cao nhất. MnO2 , t o
2H2O2  → 2H2O + O2↑
to
2H2SO4 đặc + C 
→ CO2 + 2SO2 + 2H2O
● Trong CN : Chưng cất phân đoạn không khí lỏng hoặc điện phân nước.
o
t
2H2SO4 đặc + S  → 3SO2 + 2H2O
o
t
5H2SO4 đặc + 2P  → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O 13. Điều chế H2S
● Tác dụng với các hợp chất có tính khử
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
o
t
2FeO + 4H2SO4 đặc  → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (ZnS)
to
2HBr + H2SO4 đặc 
→ Br2 + SO2 + 2H2O t
H2 + S  → H2S
o

● Hút nước một số hợp chất hữu cơ 14. Điều chế SO2
C12H22O11 + H2SO4 đặc → 12C + H2SO4.11H2O t o
S + O2  → SO2
Sau đó: 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
o
t
Na2SO3 + H2SO4 đặc  → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑
10. Muối sunfua và nhận biết gốc sunfua (S2- )
o
t
Cu +2H2SO4 đặc  → CuSO4 + 2H2O +SO2 ↑
Hầu như các muối sunfua đều không tan, chỉ có muối của kim loại kiềm và kiềm thổ tan
o
t
(Na2S, K2S, CaS, BaS). Một số muối không tan và có màu đặc trưng CuS (đen), PbS (đen), 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2
CdS (vàng), SnS (đỏ gạch), MnS (hồng). Đốt ZnS, FeS, H2S, S trong oxi ta cũng thu được SO2.
Để nhận biết S2- dùng dung dịch Pb(NO3)2 15. Điều chế SO3
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 V2 O5 , 450 C − 500 C o o
→
2SO2 + O2 ← 2SO3
Na2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2NaNO3
SO3 là sản phẩm trung gian điều chế axit sunfuric.
11. Muối sunfat và nhận biết gốc sunfat (SO42-)
16. Sản xuất axit sunfuric (trong CN)
Có hai loại muối là muối trung hòa (sunfat) và muối axit (hiđrosunfat).
● Từ FeS2
Phần lớn muối sunfat tan, chỉ có BaSO4, PbSO4 không tan có màu trắng, CaSO4 ít tan có o
t
4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2
màu trắng.
o o
V2 O5 , 450 C − 500 C
Nhận biết gốc sunfat dùng dung dịch chứa ion Ba2+ →
2SO2 + O2 ← 2SO3

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 (Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc 98%)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl H2SO4.nSO3 + H2O → (n +1)H2SO4 (Pha loãng oleum bằng nước, được axit đặc)

12. Điều chế O2 ● Từ S


o
● Trong PTN : t
S + O2  → SO2
o o o
MnO2 , t
2KClO3  → 2KCl + 3O2 V2 O5 , 450 C −500 C
→
2SO2 + O2 ← 2SO3

7 8
SO3 + nH2SO4 → H2SO4.nSO3 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
H2SO4.nSO3 + H2O → (n +1)H2SO4

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là :
A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. (n-1)d10ns2np4.
Câu 2: Cho dãy nguyên tố nhóm VA : S, O, Se, Te. Nguyên tử của nguyên tố nào có đặc
điểm về cấu tạo lớp vỏ electron khác với các nguyên tố còn lại ?
A. S. B. O. C. Se. D. Te.
Câu 3: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích
ứng với số oxi hóa + 4 là :
A. 1s22s22p63s13p6. B. 1s22s22p63s13p4.
C. 1s22s22p63s23p3 3d1. D. 1s22s22p63s13p33d2.
Câu 4: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích
ứng với số oxi hóa + 6 là :
A. 1s22s22p63s13p6. B. 1s22s22p63s13p4.
C. 1s22s22p63s13p3 3d1. D. 1s22s22p63s13p3 3d2.
Câu 5: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu. Hãy chỉ ra câu sai :
A. Bán kính nguyên tử tăng dần.
B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần.
D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần.
Câu 6: Trong nhóm oxi, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Hãy chọn câu trả lời đúng :
A. Tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần.
B. Năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
C. Ái lực electron tăng dần.
D. Tính phi kim giảm dần, đồng thời tính kim loại tăng dần.
Câu 7: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa
+ 4 và + 6 vì :
A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống.
B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể “nhảy” lên phân lớp d còn
trống để có 4 electron hoặc 6 electron độc thân.

9 10
C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống. Câu 17: Oxi sử dụng trong công nghiệp luyện thép chiếm bao nhiêu % lượng oxi sản xuất ra
D. Chúng có 4 electron hoặc 6 electron độc thân. ?

Câu 8: Cho dãy hợp chất : H2S, H2O, H2Te, H2Se. Chất có nhiều tính chất khác với các chất A. 5%. B. 10%. C. 25%. D. 55%.

còn lại là : Câu 18: O3 và O2 là hai dạng thù hình của nhau vì :

A. H2S. B. H2O. C. H2Te. D. H2Se. A. Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B. Cùng có tính oxi hóa.
C. Số lượng nguyên tử khác nhau. D. Cả 3 điều trên.
Câu 9: X2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. X là khí :
Câu 19: Chỉ ra nội dung đúng :
A. Nitơ. B. Oxi. C. Clo. D. Agon.
A. Ở điều kiện thường, O2 không oxi hoá được Ag nhưng O3 oxi hoá được Ag thành
Câu 10: Nếu 1 gam oxi có thể tích 1 lít ở áp suất 1atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu ?
Ag2O.
A. 35oC. B. 48oC. C. 117oC. D. 120oC.
B. O3 tan trong nước nhiều hơn O2 gần 16 lần.
Câu 11: Chỉ ra phát biểu sai :
C. O3 oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt).
A. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
D. Cả ba điều trên.
B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Câu 20: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là :
C. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.
A. Cl2. B. SO2. C. O3. D. H2S.
D. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
Câu 21: Cho các khí sau : O2, O3, N2, H2. Chất khí tan nhiều trong nước nhất là :
Câu 12: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân
A. O2. B. O3. C. N2. D. H2.
tử CuFeS2 sẽ
Câu 22: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì :
A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron.
A. Số lượng nguyên tử nhiều hơn. B. Phân tử bền vững hơn.
C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.
C. Khi phân hủy cho O nguyên tử. D. Có liên kết cho nhận.
Câu 13: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4,
KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là : Câu 23: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và tinh bột thấy xuất hiện màu
xanh vì xảy ra
A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3.
A. Sự oxi hóa ozon. B. Sự oxi hóa kali.
Câu 14: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3 (xúc tác là MnO2), NaNO3,
H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ C. Sự oxi hóa iotua. D. Sự oxi hóa tinh bột.

A. KMnO4. B. KClO3. C. NaNO2. D. H2O2. Câu 24: Chỉ ra phương trình hóa học đúng :

Câu 15: Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí để thở ?
o
t th−êng
A. 4Ag + O2 → 2Ag2O
A. 10 – 20. B. 20 – 30. C. 30 – 40. D. 40 – 50. o
t th−êng
B. 6Ag + O3 → 3Ag2O
Câu 16: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất o
t th−êng
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép.
o
t th−êng
C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại. D. 2Ag + 2O2 → Ag2O + O2
Câu 25: Hiện tượng quan sát được khi sục khí ozon vào dung dịch kali iotua :

11 12
A. Nếu nhúng giấy quỳ tím vào thì giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất
B. Nếu nhúng giấy tẩm hồ tinh bột vào thì giấy chuyển sang màu xanh. khử.

C. Có khí không màu, không mùi thoát ra. Câu 31: Phản ứng chứng tỏ H2O2 có tính oxi hoá là :

D. Cả A, B và C. A. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH

Câu 26: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ? B. H2O2 + Ag2O → 2Ag + 2H2O + O2

t
(1) O3 + Ag  →
o
(2) O3 + KI + H2O → C. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O

t o
t o D. Cả A, B và C
(3) O3 + Fe  → (4) O3 + CH4  →
Câu 32: Ở phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trò là chất khử ?
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4.
A. H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH B. Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2
Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
C. 2H2O2 → 2H2O + O2 D. H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Câu 33: Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học :
C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.
H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1)
Câu 28: Chỉ ra tính chất không phải của H2O2 :
H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2)
A. Là hợp chất kém bền, dễ bị phân hủy thành H2 và O2 khi có xúc tác MnO2.
Nhận xét nào đúng ?
B. Là chất lỏng không màu.
A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa.
C. Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
B. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Số oxi hoá của nguyên tố oxi là –1.
C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.
Câu 29: Hiện tượng xảy ra khi cho bột MnO2 vào ống nghiệm đựng nước oxi già :
D. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.
A. Tạo ra kết tủa và khí bay lên :
Câu 34: Cho phản ứng :
H2O2 + MnO2 → Mn(OH)2↓ + O2↑
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O.
B. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) :
a. Chọn hệ số đúng của các chất trong phản ứng sau :
2H2O2 → 2H2O + O2↑
A. 3, 5, 3, 2, 1, 5, 8. B. 2, 5, 3, 2, 1, 5, 8.
C. Có bọt khí trào lên và tạo ra dung dịch không màu :
C. 2, 2, 3, 2, 1, 5, 8. D. 2, 3, 3, 2, 1, 5, 8.
2H2O2 + MnO2 → H2MnO4 + H2↑ + O2↑
b. Câu nào diễn tả đúng ?
D. Có bọt khí trào lên và có chất rắn màu đen (MnO2) :
A. H2O2 là chất oxi hóa.
H2O2 → H2↑ + O2↑
B. KMnO4 là chất khử.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của phân tử H2O2 trong phản ứng :
C. H2O2 là chất khử.
2H 2 O2 → 2H 2 O + O 2
D. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
A. Là chất oxi hoá. B. Là chất khử.
Câu 35: Lượng H2O2 sản xuất ra được sử dụng nhiều nhất trong

13 14
A. chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt. B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
B. dùng làm chất tẩy trắng bột giấy. C. SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
C. tẩy trắng tơ sợi, bông, len, vải... D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
D. dùng trong công nghiệp hoá chất, khử trùng hạt giống trong nông nghiệp, chất sát Câu 43: Cho các phản ứng :
trùng trong y khoa. (1) SO2 + Br2 + H2O → (2) SO2 + O2 (to, xt) →
Câu 36: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau : (3) SO2 + KMnO4 + H2O → (4) SO2 + NaOH →
S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O (5) SO2 + H2S → (6) SO2 + Mg →
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa và số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là : a. Tính oxi hóa của SO2 được thể hiện ở phản ứng nào ?
A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 5, 6.
Câu 37: Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau : b. Tính khử của SO2 được thể hiện ở phản ứng nào ?
to
H2 + S 
→ H2S (1) A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 5, 6.
t
S + O2 
o
→ SO2 (2) Câu 44: Kết luận gì có thể rút ra từ 2 phản ứng sau :

A. S chỉ có tính khử. B. S chỉ có tính oxi hóa. SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr (1)

C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. S chỉ tác dụng với các phi kim. SO2 + H2S → S + H2O (2)

Câu 38: Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách : A. SO2 là chất khử mạnh.

A. nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân. B. nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân. B. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân. D. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. C. SO2 là chất oxi hóa mạnh.

Câu 39: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì D. SO2 kém bền.

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì. Câu 45: Xét cân bằng hoá học:

C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ. 2SO2 (k) + O2 (k)  SO3 (k) ∆H = –198kJ

Câu 40: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là : Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi

A. CO2. B. CO. C. SO2. D. HCl. A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ, và áp suất không đổi.

Câu 41: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. cố định nhiệt độ và giảm áp suất.

A. H2S, O2, nước Br2. Câu 46: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là :

B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.

C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. Câu 47: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ?

D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

Câu 42: Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

A. SO2 + Na2O → Na2SO3 C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

15 16
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. A. Cl−, Na2S, NO2, Fe2+. B. NO2, Fe2+, SO2, SO23 − .
Câu 48: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng ?
C. Na2S, Fe2+, NO3− , NO2. D. Cl−, Na2S, Na, Cu.
A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl.
Câu 55: Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa là :
B. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O.
A. H2O2, HCl, SO3. B. O2, Cl2, S8.
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3.
C. O3, O2, H2SO4. D. FeSO4, KMnO4, HBr.
D. H2S + 4H2O + 4Br2 → H2SO4 + 8HBr.
Câu 56: Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A ; nếu dùng dung dịch
Câu 49: Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 ?
H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A,
A. Không có hiện tượng gì cả.
B, C lần lượt là :
B. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan.
A. H2, H2S, S. B. H2S, SO2, S. C. H2, SO2, S. D. O2, SO2, SO3.
C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S không tan.
Câu 57: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là :
D. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị khử thành MnSO4 và trong suốt.
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 50: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị
B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều.
xám đen ?
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều.
A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2S.
D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Câu 51: Trong các nhận xét sau đây, hãy chỉ ra nhận xét đúng :
Câu 58: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là :
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O
A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc.
A. Ag là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
C. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc.
B. O2 là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
Câu 59: Khí sau đây có thể được làm khô bằng H2SO4 đặc :
C. Ag là chất khử ; O2 là chất oxi hóa.
A. HBr. B. HCl. C. HI. D. Cả A, B và C.
D. Ag là chất khử ; H2S và O2 là các chất oxi hóa.
Câu 60: Có thể làm khô khí CO2 ẩm bằng dung dịch H2SO4 đặc, nhưng không thể làm khô
Câu 52: Dung dịch H2S khi để ngoài trời xuất hiện lớp cặn màu vàng là do :
NH3 ẩm bằng dung dịch H2SO4 đặc vì :
A. H2S bị oxi không khí khử thành lưu huỳnh tự do.
A. không có phản ứng xảy ra. B. NH3 tác dụng với H2SO4.
B. Oxi trong không khí đã oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự do.
C. CO2 tác dụng với H2SO4. D. phản ứng xảy ra quá mãnh liệt.
C. H2S đã tác dụng với các hợp chất có trong không khí.
Câu 61: Tính chất đặc biệt của dung dịch H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất
D. Có sự tạo ra các muối sunfua khác nhau. trong dãy nào sau đây mà dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng được?
Câu 53: Dãy chất và ion nào sau đây chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học ? A. BaCl2, NaOH, Zn. B. NH3, MgO, Ba(OH)2.
- - 2- 2+ -
A. H2S và Cl . B. SO2 và I . C. Na và S . D. Fe và Cl . C. Fe, Al, Ni. D. Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozơ).
− 2+ 3+
Câu 54: Cho các chất và ion sau Cl , Na2S, NO2, Fe , SO2, Fe , NO3− , SO24 − , SO23 − , Na, Cu.

Dãy chất và ion nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ?

17 18
Câu 62: Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. C. KOH, NaOH, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4.
Sản phẩm thu được trong dung dịch sau phản ứng là : Câu 70: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong
A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng
C. FeSO4 và Fe. D. FeSO4 và Fe2(SO4)3. của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :

Câu 63: Oleum là : A. 50,00%. B. 40,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.

A. Dung dịch của SO3 trong H2SO4. B. H2SmO3m +1. Câu 71: Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO4 0,8%. Lượng dung dịch

C. H2SO4.mSO3. D. Cả A, B và C. CuSO4 0,8% pha chế được từ 60 gam CuSO4.5H2O là :

Câu 64: Trong sản xuất H2SO4 khí SO3 được hấp thụ bằng : A. 4800 gam. B. 4700 gam. C. 4600 gam. D. 4500 gam.
Câu 72: Cho nổ hỗn hợp gồm 2 ml hiđro và 6 ml oxi trong bình kín. Hỏi sau khi nổ, đưa bình
A. Nước. B. Axit sunfuric loãng.
về nhiệt độ phòng, nếu giữ nguyên áp suất ban đầu, trong bình còn khí nào với thể tích bằng
C. Axit sunfuric đặc, nguội. D. Axit sunfuric đặc, nóng.
bao nhiêu ml ?
Câu 65: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :
A. 4 ml O2. B. 2 ml O2. C. 1 ml H2. D. 5 ml O2.
A. nước. B. dung dịch KI và hồ tinh bột.
Câu 73: Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng
C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch H2SO4.
độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng axit H2SO4 98% thu được là :
Câu 66: Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, có thể dùng
A. 320 tấn. B. 335 tấn. C. 350 tấn. D. 360 tấn.
A. dung dịch natri hiđroxit. B. dung dịch kali pemanganat.
Câu 74: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không
C. dung dịch brom trong nước. D. dung dịch brom trong clorofom. khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất
Câu 67: Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng
: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá + 4, thể tích
nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch : các chất rắn là không đáng kể) :
A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.
B. Na2CO3, Na2S. Câu 75: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện
C. Na2CO3, Na2S, Na3PO4. không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl,
D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G
cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là :
Câu 68: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng :
A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong
B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.
hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã
C. dung dịch Na2CO3 và nước brom.
phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là :
D. tàn đóm cháy dở và nước brom.
A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.
Câu 69: Dãy gồm 3 dung dịch có thể nhận biết bằng phenolphtalein là :
A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4.

19 20
Câu 77: Khi cho 20 lít khí oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Câu 86: Hoà tan 3,38 gam oleum X vào nước người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1
Hỏi thể tích khí bị giảm bao nhiêu lít ? (các điều kiện khác không thay đổi) M để trung hoà dung dịch X. Công thức phân tử của oleum X là :
A. 2 lít. B. 0,9 lít. C. 0,18 lít. D. 0,6 lít. A. H2SO4.3SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.4SO3. D.H2SO4.nSO3.
Câu 78: X là hỗn hợp O2 và O3. Sau khi ozon phân hủy hết thành oxi thì thể tích hỗn hợp
tăng lên 2%. Phần trăm thể tích ozon trong hỗn hợp X là : Câu 87: Số gam H2O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit
A. 4%. B. 60%. C. 12%. D. 40%. H2SO4 98% là :

Câu 79: Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình thứ nhất. Nạp oxi đã được A. 36 gam. B. 42 gam. C. 40 gam. D. Cả A, B và C
ozon hóa vào bình thứ hai. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa đều sai.
cân thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,21 gam. Số gam ozon có trong bình oxi đã Câu 88: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích
được ozon hóa là : H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu ?
A. 0,63. B. 0,65. C. 0,67. D. 0,69. A. 711,28 cm3. B. 621,28 cm3. C. 533,60 cm3. D. 731,28 cm3.
Câu 80: Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn Câu 89: Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M được
toàn được 25,4 gam iot. Phần trăm thể tích oxi trong X là : dung dịch Y. Trong dung dịch Y có các sản phẩm là :
A. 33,94%. B. 50%. C. 66,06%. D. 70%. A. Na2SO4. B. NaHSO4.
Câu 81: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 20. Hỗn hợp B gồm H2 và CO có C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2SO4 và NaOH.
tỉ khối so với hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4 mol khí B Câu 90: Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM,
là : sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là :
A. 19,38 lít. B. 28 lít. C. 35,84 lít. D. 16,8 lít. A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 2.
Câu 82: Cho 12,8 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200 ml dung Câu 91: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung
dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ? dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH
A. Na2SO3 và 24,2 gam. B. Na2SO3 và 25,2 gam. là :
C. NaHSO3 15 gam và Na2SO3 26,2 gam. D. Na2SO3 và 23,2 gam. A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2.
Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 Câu 92: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol
ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28). Nồng độ % muối trong dung dịch là : FeO bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M loãng. Giá trị của V là
A. 47,92%. B. 42,98%. C. 42,69%. D. 24,97%. :

Câu 84: Hấp thụ toàn bộ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH được 16,7 gam A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
muối. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là : Câu 93: Cho 21 gam hỗn hợp Zn và CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5M, phản ứng vừa
A. 0,5M. B. 1M. C. 2M. D. 2,5M. đủ. % khối lượng của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là :

Câu 85: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung A. 57%. B. 62%. C. 69%. D. 73%.
dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 0,112 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít.

21 22
Câu 94: Khi hoà tan b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ axit dung dịch A. 29. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.
H2SO4 15,8% người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II Câu 102: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết
là : hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm
A. Ca. B. Ba. C. Be. D. Mg. khử duy nhất). Giá trị của m là :
Câu 95: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M A. 3,78. B. 2,22. C. 2,52. D. 2,32.
và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu Câu 103: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng, đến khi phản ứng
được lượng muối khan là : xảy ra hoàn toàn, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là :
Câu 96: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch A. 3,84 B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64.
H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít Câu 104: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là
khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là :
khan. Giá trị của m là: A. 21,12 gam. B. 24 gam. C. 20,16 gam. D. 18,24 gam.
A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 105: Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này
Câu 97: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô can dung dịch thu
toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch được 37,8 gam chất rắn. Kim loại M là :
H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là : A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
A. 57 ml. B. 75 ml. C. 55 ml. D. 90 ml.
Câu 106: Hoà tan hết 14,4 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2
Câu 98: Nung nóng 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,75 lít dung dịch NaOH
cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 31,35 gam chất rắn. Kim loại M đó là :
CuSO4 10% (d = 1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là :
Câu 107: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam
A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml. H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là :
Câu 99: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X.
A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là :
Câu 108: Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được
A. 40. B. 80. C. 60. D. 20. 2,688 lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H2SO4 đặc nóng
Câu 100: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra thì thu được 0,12 mol một sản phẩm X duy nhất hình thành do sự khử S+6. X là :
0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là : A. S. B. SO2. C. H2S. D. S hoặc SO2.
A. FeS. B. FeS2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 109: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5),
Câu 101: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do
được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là :
thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là : A. 3x. B. y. C. 2x. D. 2y.

23 24
Câu 110: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H- CHUYÊN ĐỀ 6 : NHÓM OXI
2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. 1A 2B 3C 4D 5C 6D 7B 8B 9B 10C
a. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là : 11C 12C 13C 14B 15B 16B 17D 18A 19D 20C
21B 22C 23C 24C 25D 26A 27B 28A 29B 30C
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.
31A 32B 33B 34BC 35B 36B 37C 38C 39A 40C
b. Công thức của oxit sắt là : 41D 42B 43DA 44B 45C 46C 47A 48A 49C 50D
A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. FeO hoặc 51C 52B 53C 54B 55C 56B 57D 58B 59B 60B
61D 62A 63C 64C 65B 66B 67A 68A 69A 70B
Fe3O4.
71A 72D 73D 74B 75A 76A 77D 78A 79A 80C
Câu 111: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, khí sinh ra có tỉ khối 81C 82B 83B 84B 85D 86A 87B 88C 89A 90B
so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là : 91B 92C 93B 94D 95A 96D 97B 98B 99B 100C
A. 40%. B. 50%. C. 38,89%. D. 61,11%. 101A 102A 103C 104A 105A 106D 107C 108B 109B 110CC
111C 112B 113A
Câu 112: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa
đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là :

A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04.


Câu 113: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol Fe2(SO4)3. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04.

25 26
CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC ● Ảnh hưởng của chất xúc tác : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
không bị tiêu hao trong phản ứng.

II. Cân bằng hóa học


A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Phản ứng thuận nghịch :
I. Tốc độ phản ứng
Là phản ứng mà trong cùng điều kiện phản ứng xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai
1. Khái niệm :
chiều ngược nhau : aA + bB  cC + dD
● Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các
Chiều thuận là chiều các chất ban đầu tham gia phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm
chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian.
( → ) ; chiều nghịch là chiều các chất sản phẩm phản ứng với nhau tạo thành các chất ban đầu
∆C
● Công thức tính : v = (mol/l.giây) ( ← ).
∆t
2. Cân bằng hóa học :
- Đối với chất tham gia (nồng độ giảm dần) : ∆C = Cđầu – Csau
Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, khi tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng
- Đối với chất sản phẩm (nồng độ tăng dần) : ∆C = Csau – Cđầu
nhau.
● Đối với phản ứng tổng quát dạng : a A + bB → cC + dD
● Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong hệ phản ứng không bị thay đổi theo thời
∆C A ∆CB ∆CC ∆C D
v= = = = gian.
a∆t b∆t c∆t d∆t
● Cân bằng hóa học là một cân bằng động vì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ như nhau.
● Ảnh hưởng của nồng độ : Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia
phản ứng.
3. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch (KC) :
● Ảnh hưởng của áp suất (Đối với phản ứng có chất khí tham gia) : Khi áp suất tăng,
tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. ● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng :

● Ảnh hưởng của nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. aA + bB  cC + dD

- Thông thường, khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Số c
C D 
d
kt
KC = =   a  b
lần tăng đó gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng ( γ ). k n  A   B
   
- Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng trước và sau khi tăng hoặc giảm nhiệt độ là :
Trong đó  A  ,  B  , C  ,  D  là nồng độ mol/l của các chất A, B, C, D ở trạng thái
t o2 − t o1
V2
=γ 10
cân bằng.
V1
● Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí) hoặc (hệ gồm chất
Trong đó t o1 vaø t o 2 là nhiệt độ trước và sau khi tăng hoặc giảm.
rắn và chất tan trong dung dịch) thì nồng độ của chất rắn được coi là hằng số (không có trong
● Ảnh hưởng của diện tích bề mặt (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia) : Khi diện biểu thức tính KC)
tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.

1 2
C
c - Khi tăng áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí.
aA (k) + bB (r)  cC (k) + dD (r) KC =   a
 A  - Khi giảm áp suất của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí.
● Lưu ý : Đối với hệ phản ứng thuận nghịch mà có tổng số phân tử khí ở phản ứng thuận
● Hằng số cân bằng của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
bằng tổng số phân tử khí ở phản ứng nghịch, thì áp suất không làm chuyển dịch cân bằng.
● Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị
hằng số cân bằng cũng thay đổi.
2
 NH 3 
Ví dụ : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) K1 = 3
 N 2   H 2 

1 3  NH3 
N2 (k) + H2 (k)  NH3 (k) K2 =
2 2  N 2 
1/ 2
 H 2 
3/ 2

⇒ K1 ≠ K2 và K1 = K 22

4. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học :


a. Khái niệm :
Sự chuyển dịch cân bằng là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang trạng thái
cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) tác động lên cân bằng.

b. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Lơ Sa-tơ-li-ê) :


Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động từ bên
ngoài, như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm
giảm tác động bên ngoài đó.

c. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học


● Ảnh hưởng của nồng độ :
- Khi tăng nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất
đó.
- Khi giảm nồng độ một chất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất
đó.
● Ảnh hưởng của nhiệt độ :
- Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ∆H > 0 ).

- Khi giảm nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt ( ∆H < 0 ).
● Ảnh hưởng của áp suất :

3 4
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014.
Câu 7: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí
O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là :
I. Tốc độ phản ứng – Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng :
A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 5,0.10-4 mol/(l.s).
Câu 1: Tốc độ phản ứng là :
C. 2,5.10-5 mol/(l.s). D. 1,0.10-3 mol/(l.s).
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 8: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ, áp suất.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một
C. Chất xúc tác, diện tích bề mặt. D. Cả A, B và C.
đơn vị thời gian.
Câu 9: Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong
Câu 2: Cho phản ứng : X → Y
phản ứng.
Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản
bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu
ứng.
thức nào sau đây ?
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản
C1 − C 2 C 2 − C1 C1 − C 2 C1 − C 2
A. v = . B. v = . C. v = . D. v = − . ứng.
t1 − t 2 t 2 − t1 t 2 − t1 t 2 − t1
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều
Câu 3: Cho phản ứng : A + B  C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l ; của B là 0,1
trong phản ứng.
mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của
Câu 10: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là
chất A là :
do
A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
Câu 4: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng,
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là :
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 5: Cho phản ứng A + B  C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là
Câu 11: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi axetilen
0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình
A. cháy trong không khí.
của phản ứng là :
B. cháy trong khí oxi nguyên chất.
A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,016 mol/l.phút.
C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ.
C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,106 mol/l.phút.
D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
Câu 6: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Câu 12: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ
tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là :

5 6
A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
C. Nồng độ. D. xúc tác. B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
Câu 13: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện về nhiệt độ, Câu 18: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản
A. tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ?
B. tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.
C. tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây.
D. tốc độ phản ứng không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng. Câu 19: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?
dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. Câu 20: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
Câu 15: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC.
thoát ra nhanh hơn khi dùng D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. Câu 21: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp
B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp. kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.
D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC.
Câu 16: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có sự tham gia C. Tăng nồng độ khí cacbonic.
của D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. cả 3 đều đúng. Câu 22: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây
Câu 17: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ?
axit clohiđric : A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng.
● Nhóm thứ nhất : Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Cả A, B và C đúng.
2M MnO2 ,t o
Câu 23: Cho phản ứng : 2KClO3 (r)  → 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng
● Nhóm thứ hai : Cân 1 gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M
đến tốc độ của phản ứng trên là :
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do :
A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất.

7 8
C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng
Câu 24: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch : trong một đơn vị thời gian.

MnO2 ,t o B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.
2H2O2  → 2H2O + O2
C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng.
Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là :
D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
A. Nồng độ H2O2. B. Áp suất và diện tích bề mặt.
Câu 29: Có phương trình phản ứng : 2A + B  C

C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2. Tốc độ phản ứng thuận tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.[A]2.[B]. Hằng số

Câu 25: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ) : tốc độ k phụ thuộc :

Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1) A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B.

Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2) C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng.

Kết quả thu được là : Câu 30: Cho phản ứng A + 2B  C. Nồng độ ban đầu của chất A là 1M, chất B là 3M,
hằng số tốc độ phản ứng k = 0,5. Tốc độ của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản
A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1).
ứng là :
C. như nhau. D. không xác định được.
A. 0,016. B. 2,304. C. 2,704. D. 2,016.
Câu 26: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như
nhau) : Câu 31: Tốc độ của một phản ứng có dạng : v = k.C xA .C yB (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu
Zn + dung dịch CuSO4 1M (1) tăng nồng độ A lên 2 lần, nồng độ B không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

Zn + dung dịch CuSO4 2M (2) :

Kết quả thu được là : A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.

A. 1 nhanh hơn 2. B. 2 nhanh hơn 1. C. như nhau. D. không xác Câu 32: Cho phản ứng : A + xB → ABx. Khi tăng nồng độ các chất lên 2 lần thấy tốc độ

định. phản ứng tăng lên 16 lần. Giá trị của x là :

Câu 27: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau : A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 25 C o


(1) Câu 33: Cho phản ứng : A (k) + 2B (k)  C (k) + D (k)
o Khi tăng nồng độ của chất B lên 2 lần, nồng độ A không đổi, vận tốc phản ứng thuận sẽ tăng
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 60 C (2)
Kết quả thu được là : lên

A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.

C. như nhau. D. không xác định. Câu 34: Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau :

Câu 28: Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A2 + B2 → 2AB được tính theo biểu thức : A + B → 2C

v = k.A2][B2]. Tốc độ phản ứng này là v = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ

Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên ? ban đầu của các chất :
Trường hợp 1 : Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l

9 10
Trường hợp 2 : Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
Trường hợp 3 : Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l D. Hằng số cân bằng tăng lên.
Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần tương ứng là : Câu 41: Trong phản ứng tổng hợp NH3, trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ
A. 12 và 8. B. 13 và 7. C. 16 và 4. D. 15 và 5. tăng 27 lần ?

Câu 35: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) A. Tăng nồng độ khí N2 lên 9 lần. B. Tăng nồng độ khí H2 lên 3 lần.

Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần khi : C. tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần. D. tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần.

A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần. Câu 42: Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC,
biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.
B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần.
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần.
o
Câu 43: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ
D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần.
20oC lên 80oC thì tốc độ phản ứng tăng lên
Câu 36: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac :
A. 18 lần. B. 27 lần. C. 243 lần. D. 729 lần.
o
t ,xt

N 2 (k) + 3H 2 (k) ← → 2NH3 (k)
Câu 44: Hệ số nhiệt độ của t ốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ? Biết rằng khi tăng nhiệt
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận : độ lên thêm 30oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 64 lần.

A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 37: Cho hệ cân bằng 2CO + O2  2CO2 trong bình kín, nhiệt độ không đổi. Nếu áp
suất hệ tăng 2 lần, tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng lên Câu 45: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây ? Biết rằng khi tăng nhiệt

A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần. độ lên thêm 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.

Câu 38: Cho hệ cân bằng 2CO + O2  2CO2 trong bình kín, nhiệt độ không đổi. Nếu giảm A. 2,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 4,0.
o
thể tích của hệ 3 lần, tốc độ phản ứng nghịch sẽ tăng lên Câu 46: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axit HCl ở 20 C cần 27 phút. Cũng mẫu
Zn đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 40oC trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn
A. 3 lần. B. 6 lần. C. 9 lần. D. 12 lần.
đó trong dung dịch nói trên ở 55oC thì cần thời gian là :
Câu 39: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)
A. 64,00 giây. B. 60,00 giây. C. 54,54 giây. D. 34,64 giây.
Tốc độ phản ứng thuận thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần ?
II. Cân bằng hóa học – Hằng số cân bằng – Nguyên lí chuyển dịch cân bằng
A. 3. B. 6. C. 9. D. 27.
:
Câu 40: Một phản ứng xảy ra trong bình kín :
Câu 47: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
tia löûa ñieän

2NO (k) + O2 (k) ← → 2NO2 (k)
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
không đúng ?
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần.

11 12
Câu 48: Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó C. Áp suất. D. Nồng độ các chất phản ứng.
A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch. Câu 53: Nhận định nào sau đây đúng ?
B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ.
C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch. B. Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng KC.
D. tốc độ phản ứng không thay đổi. C. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.
Câu 49: Cân bằng hoá học D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng
A. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thái cân mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.
thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau. Câu 54: Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (k)  2NO2 (k) là :
B. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng 2

A. K =
[ NO 2 ] . C. K =
[ NO2 ] . B. K =
[ NO2 ] . D. Kết quả khác.
lại. [ N 2 O4 ] 1
[ N2O4 ]
[ N 2O4 ]2
C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng
Câu 55: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau.
D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là :

dừng lại còn phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra. [ 2HI] . [ H 2 ].[ I 2 ] . [ HI] .
2

A. KC = B. KC = C. KC = D. KC =
Câu 50: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, [ H 2 ].[ I 2 ] 2 [ HI] [ H 2 ].[ I 2 ]
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. [ H 2 ].[ I 2 ] .
[ HI]
2
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra. Câu 56: Xét cân bằng : N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)

D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :
Câu 51: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này 2
[ NH3 ] .  NH 3 
A. K = B. K =  .
A. sang trạng thái cân bằng hoá học khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên [ N 2 ][ H 2 ] 3
 N 2   H 2 
ngoài tác động lên cân bằng.
3
B. sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động C. K =
[ N 2 ][ H 2 ] . D. K =
[ N2 ][ H2 ] .
lên cân bằng. [ NH3 ] [ NH3 ]
2

C. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác Câu 57: Xét cân bằng : Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k)
động lên cân bằng. Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là :
D. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố 2 3 3

A. K =
[ Fe] [ CO2 ] . B. K =
[ Fe2O3 ][CO] .
bên ngoài. 3 2 3
[ Fe2O3 ][ CO] [ Fe] [CO2 ]
Câu 52: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào
sau đây ?
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác.

13 14
3
 CO2 
3 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
C. K =
[ CO] . D. K =  .
3
[CO2 ] CO 
3 Các phát biểu đúng là :
A. 1,2, 3, 4. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4.
Câu 58: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :
Câu 62: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
4NH3 (k) + 3O2 (k)  2N2 (k) + 6H2O (h) ∆ H < 0
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
Câu 59: Cho các phát biểu sau :
A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác.
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định.
C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
2. Cân bằng hóa học là cân bằng động.
Câu 63: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆H < 0
3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của hệ phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển
dịch về phía chống lại sự thay đổi ấy. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên ?

4. Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2  N2O4 không phụ thuộc A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Tất cả đều

sự thay đổi áp suất. đúng.

Các phát biểu đúng là : Câu 64: Cho các cân bằng:

A. 2, 3. B. 3, 4. C. 1, 4 D. 2, 4. (1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)

Câu 60: Cho các phát biểu sau : (2) 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k)

1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. (3) CO (k) + Cl2(k)  COCl2 (k)
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. (4) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k)
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. (5) 3Fe (r) + 4H2O (k)  Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
đổi.
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Câu 65: Cho các phản ứng:
Các phát biểu sai là :
(1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)
A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5.
(3) 3H2 (k) + N2 (k)  2NH3 (k) (4) N2O4 (k)  2NO2 (k)
Câu 61: Cho các phát biểu sau :
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác,
diện tích bề mặt. A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).

2. Cân bằng hóa học là cân bằng động.


3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch
về phía chống lại sự thay đổi đó (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê).

15 16
Câu 66: Cho các cân bằng sau : A. a, b, e, f, h. B. a, b, c, d, e.
(1) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k) C. b, e, h. D. c, d.

(2) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) c. Khi tăng hoặc giảm áp suất của hệ, số cân bằng không bị chuyển dịch là :

(3) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k) A. a, b, e, f. B. a, b, c, d, e.

(4) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)


C. b, e, g, h. D. d, e, f, g.
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :
Câu 69: Phản ứng : 2SO2 + O2  2SO3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
Câu 67: Cho các phản ứng sau :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch.
(1) H2 (k) + I2 (r)  2HI (k) ∆H > 0
C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.
(2) 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) ∆H < 0
Câu 70: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O  HSO3- + H+. Khi cho
(3) CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) ∆H < 0
thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch
(4) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0 theo chiều tương ứng là :

Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và
thuận ? nghịch.

A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. tất cả đều sai.


Câu 68: Cho các cân bằng sau : Câu 71: Cho các cân bằng hoá học :

(a) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO2 (k) (1) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) (2) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)

(b) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (4) 2NO2 (k)  N2O4 (k)

(c) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :

(d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r)  4Fe (r) + 3CO2 (k) A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 72: Cho các cân bằng sau :
(e) Fe (r) + H2O (h)  FeO (r) + H2 (k)
(1) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)
(f) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)
(3) CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)
(g) Cl2 (k) + H2S (k)  2HCl (k) + S (r)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :
(h) Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k)
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
a. Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :
Câu 73: Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
A. a, f. B. a, g.
CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0
C. a, c, d, e, f, g. D. a, b, g.
b. Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :

17 18
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 .
(4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi Câu 78: Cho cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn
cân bằng của hệ là : hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
Câu 74: Cho cân bằng hoá học : N2(k) + 3H2 (k)  2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng độ.
toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi : B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. độ.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt
Câu 75: Cho các cân bằng sau : độ.

xt, t o D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt

(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ← → 2SO3 (k)

độ.
o
xt, t

(2) N2 (k) + 3H2 (k) ← → 2NH3 (k)
 Câu 79: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với

xt, t o HNO3 đặc ,đun nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng :

(3) CO2 (k) + H2 (k) ← → CO (k) + H2O (k)

2NO2  N2O4
o
xt, t

(4) 2HI (k) ← → H2 (k) + I2 (k)
 Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào
xt, t o chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là :

(5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) ← → CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)

A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt.
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :
C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác.
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5).
Câu 80: Xét phản ứng : 2NO2 (k)  N2O4 (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với
Câu 76: Cho phương trình hoá học :
H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6 ; ở nhiệt độ t2 là 34,5 (t1 > t2). Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút
N2 (k) + O2 (k)  2NO (k) ∆H > 0 kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá ; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi ; ống
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy :
trên ? A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất.
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất.
C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất.
Câu 77: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 + O2  2SO3. Phản ứng thuận là phản ứng toả D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn.
nhiệt. Phát biểu đúng là : Câu 81: Cho phản ứng nung vôi : CaCO3  CaO + CO2
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. A. Tăng nhiệt độ trong lò. B. Tăng áp suất trong lò.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Đập nhỏ đá vôi. D. Giảm áp suất trong lò.

19 20
Câu 82: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : xt, t

o
→ 2NH3. Nồng độ mol ban
Câu 87: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ← 
2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ∆H < 0 đầu của các chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng
Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi : nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là :

A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O2. A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp. Câu 88: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 512 gam khí SO2 và 128 gam khí O2.

Câu 83: Phản ứng N2 + 3H2  2NH3 là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng Thực hiện phản ứng tổng hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản

áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất

xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là : ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là :

A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5). A. 2,3 atm. B. 2,2 atm. C. 2,1 atm. D. 2,0 atm.

Câu 84: Phản ứng tổng hợp amoniac là : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆H = –92kJ Câu 89: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau
phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp
Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :
suất trong bình sau phản ứng là :
A. Tăng nhiệt độ.
A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.
B. Tăng áp suất. o
Câu 90: Cân bằng phản ứng H2 + I2  2HI ∆H < 0 được thiết lập ở t C khi nồng độ các
C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l ; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K
D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. có giá trị là :
A. 1,92.10-2. B. 1,82.10-2. C. 1,92. D. 1,82.
Câu 91: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có
dung tích 1 lít ở 40oC. Biết : 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k). Khi phản ứng đạt đến trạng thái
Câu 85: Trong phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆H < 0 cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải : này có giá trị là :

A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. A. 4,42. B. 40,1. C. 71,2. D. 214.

C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp Câu 92: Xét phản ứng : H2 + Br2  2HBr
suất. Nồng độ ban đầu của H2 và Br2 lần lượt là 1,5 mol/lít và 1 mol/lít, khi đạt tới trạng thái
Câu 86: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản cân bằng có 90% lượng brom đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là :
ứng : A. 42. B. 87. C. 54. D. 99.
N2 + 3H2  2NH3 Câu 93: Cho phản ứng : 2SO2 + O2  2SO3
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80%
2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là : SO2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là :
A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4. A. 40. B. 30. C. 20. D. 10.

21 22
Câu 94: Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k)  2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 tới cân bằng áp suất khí trong bình là 3,3 atm, thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của
chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là :
1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là : A. 1,08.10-4. B. 2,08.10-4. C. 2,04.10-3. D. 1,04.10-4.
A. 58,51 B. 33,44. C. 29,26. D. 40,96. Câu 101: Xét cân bằng: N2O4 (k)  2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái
Câu 95: Cho cân bằng : N2O4  2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
o
5,9 lít ở 27 C, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần.
này là : Câu 102: Cho phản ứng hóa học : CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) KC = 4
A. 0,040. B. 0,007. C. 0,00678. D. 0,008. Biết rằng ở toC nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/l và của Cl2 là 0,30 mol/l. Nồng độ cân
Câu 96: Trong bình kín 2 lít chứa 2 mol N2 và 8 mol H2. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 bằng của COCl2 ở toC là :
đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu (nhiệt độ không A. 0,024 (mol/l). B. 0,24 (mol/l). C. 2,400 (mol/l). D. 0,0024 (mol/l).
đổi). Hằng số cân bằng của hệ là :
Câu 103: Cho phản ứng hóa học : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
A. 0,128. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25.
Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng
Câu 97: Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (toC) ;
0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là :
khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng
A. 76%. B. 46%. C. 24%. D. 14,6%.
hợp NH3 là :
Câu 104: Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410oC, hằng
A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75.
số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi
Câu 98: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ
phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410oC thì nồng độ của HI là :
tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC,
A. 2,95. B. 1,51. C. 1,47. D. 0,76.
H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị
là : Câu 105: Cho phản ứng : CO + Cl2  COCl2. Thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở
nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02 ; [Cl2] = 0,01 ; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào
A. 3,125. B. 0,500. C. 0,609. D. 2,500.
bình 1,42 gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO ; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt
Câu 99: Cho các cân bằng sau:
là :
1 1
(1) H 2 (k) + I 2 (k)  2HI (k) (2) H 2 (k) + I 2 (k)  HI (k) A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026.
2 2
1 1 C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025.
(3) HI (k)  H 2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k)  H 2 (k) + I 2 (k)
2 2
(5) H 2 (k) + I 2 (r)  2HI (k)
Câu 106: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng số
nước. Phản ứng xảy ra là : CO + H2O  CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản
A. (5). B. (4). C. (3). D. (2).
ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là :
Câu 100: Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến
A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M.
546oC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng : 2NH3 (k)  N2 (k) + 3H2 (k). Khi phản ứng đạt
C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M.

23 24
Câu 107: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC
lớn nhất thu được là 2/3 mol.
a. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH 1C 2C 3B 4D 5B 6C 7B 8D 9B 10A
cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : 11B 12C 13A 14B 15A 16B 17B 18B 19A 20D
A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925. 21C 22D 23B 24B 25A 26B 27B 28B 29C 30C
31A 32B 33B 34C 35A 36A 37D 38C 39D 40D
b. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo ancol) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH 41B 42D 43D 44C 45D 46D 47A 48B 49A 50A
cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) : 51C 52A 53A 54A 55C 56B 57D 58C 59A 60C
A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925. 61A 62D 63D 64D 65A 66D 67C 68ADC 69B 70B
71C 72C 73B 74D 75C 76A 77B 78B 79A 80B
81B 82B 83B 84A 85D 86A 87D 88B 89B 90C
91C 92C 93A 94C 95C 96A 97B 98A 99C 100B
101B 102B 103A 104B 105C 106D 107DB

25 26

You might also like