You are on page 1of 18

HÓA ĐẠI CƯƠNG – PHẦN CẤU TẠO

Thuyết liên kết cộng hóa trị theo Lewis

Chƣơng 7 • Khi hai nguyên tử tƣơng tự nhau hình thành liên


kết. Không nguyên tử nào nhƣờng hay nhận hẳn
MÔ HÌNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ electron  Chúng sẽ dùng chung cặp electron để
KHÔNG DÙNG CƠ HỌC LƢỢNG TỬ tạo thành cấu hình bền 8 electron (thuyết Bát tử).
• Mỗi cặp electron dùng chung tạo thành một liên
kết.
• Electron dùng chung đƣợc tính cho cả 2 nguyên
tử.
Đại học Khoa Học Tự Nhiên tp HCM • Mỗi nguyên tử phải có 8 electron ở lớp ngoài cùng
(trừ H chỉ có 2 electron).

Biểu diễn công thức phân tử theo Lewis Biểu diễn công thức phân tử theo Lewis

H2O:
CO 2:

NH 4+: NO3-:

Liên kết đơn


(single bond)

- Electron liên kết, dùng chung (bond pair electron,


shared electrons)
- Electron không liên kết (lone pair electron)
Liên kết đôi (double bond) Kinh nghiệm để viết công thức Lewis
Liên kết ba ( triple bond)
• Xác định vị trí tƣơng đối của các nguyên tử trong phân tử:
- Nguyên tử trung tâm (central atom): dƣơng điện (độ âm điện
thấp, số oxy hóa dƣơng cao)
Bậc liên kết N = 2
- Nguyên tử biên (terminal atom): âm điện hơn nguyên tử
trung tâm
H: luôn là nguyên tử biên (vì chỉ tạo 1 liên kết cộng hóa trị)

Bậc liên kết N = 3 • Xác định tổng số electron hóa trị của các nguyên tử trong phân tử,
ion:
- Ion điện tích n+: trừ đi n electron hóa trị
- Ion điện tích n-: cộng thêm n electron hóa trị
• Sắp xếp các electron liên kết (cặp electron dùng chung): Vẽ các
liên kết đơn từ nguyên tử trung tâm đến các nguyên tử biên.

• Phân bố electron xung quanh nguyên tử biên tuân theo quy tắc
bát tử (trừ H chỉ có 2 electron).
Ví dụ
• Xác định tổng số cặp electron chƣa liên kết trên nguyên tử trung
tâm = (tổng số electron của phân tử - số electron trên các
nguyên tử biên)/2.
• Đặt các electron hóa trị còn dƣ vào nguyên tử trung tâm.
• Nếu nguyên tử trung tâm chƣa đủ 8 electron, tạo liên kết bội
giữa nguyên tử trung tâm và nguyên tử biên.
• Kiểm tra lại:
- Tổng số electron hoá trị trong phân tử.
- Số electron hóa trị trên mỗi nguyên tử phù hợp với vị trí nguyên
tử trong bảng phân loại tuần hoàn.
- Điện tích hình thức trên mỗi nguyên tử → chọn ra công thức
Lewis (công thức cấu tạo phân tử) phù hợp nhất.
Dạng cộng hƣởng Ví dụ

Ví dụ Ví dụ

Độ dài các liên kết C-O trong CO32-, S-O trong SO42-
là bằng nhau
Các dạng không tƣơng đƣơng Điện tích hình thức (formal charge)
N2O có 3 dạng không tƣơng đƣơng: • Điện tích hình thức = số electron hóa trị của nguyên
tử - số electron không liên kết – ½ số electron liên kết
• Cấu trúc ổn định:
- Có điện tích nhỏ nhất (gần zero nhất)
- Không có điện tích cùng dấu trên 2 nguyên tử kế cận
- Điện tích âm nằm trên nguyên tử có độ âm điện cao
hơn

Để xác định chính xác nhất cấu trúc N2O, ta cần xác
định điện tích hình thức trên mỗi nguyên tử

Example
Ngoại lệ của thuyết Bát tử Nguyên tử ít hơn 8 electron

• Các phân tử có số electron hóa trị lẻ.

(Sẽ giải thích trong thuyết MO)


• Nguyên tử trung tâm có ít hơn 8 electron.
• Nguyên tử trung tâm có nhiều hơn 8 electron

Nguyên tử ít hơn 8 electron Nguyên tử ít hơn 8 electron

.. ..
Khí :Cl : Be : Cl:
'' ''

Rắn

Phân tử Al2Cl6,
BeCl2 dạng mạch AlCl3 thăng hoa ở 192oC
Nguyên tử ít hơn 8 electron Nguyên tử nhiều hơn 8 electron

BH3 rất kém bền, B2H6 bền

Các nguyên tử ở chu kỳ 3 trở đi có thể liên kết với


các nguyên tử khác để tạo lớp vỏ nhiều hơn 8
Phân tử thiếu electron: có khuynh hƣớng dimer,
electron (do có các vân đạo hóa trị d)
polymer hóa

Nguyên tử nhiều hơn 8 electron Công thức nào hợp lý cho XeO3?

SF 6 PCl5

ClF3 ICl4- RnCl2


Bài tập Năng lƣợng và độ dài liên kết cộng hóa trị

Năng lƣợng liên kết cộng hóa trị:


1/ Vẽ công thức Lewis cho các phân tử, ion sau:
SO2, SO3, SO42-, PO43-, XeF2, XeF4, XeO3, I3-, IF5,
POCl3, XeOF4

2/ Vẽ công thức Lewis cho các phân tử,ion sau :


O3, CO, CO2, CH4, C2H6, C2H4, C2H2, C2H5OH,
BH3, BF3, CO32-, HNO3, NO3-…
- Bẻ gãy nối: cung cấp năng lƣợng (DH > 0)
- Tạo thành nối: tỏa năng lƣợng (DH < 0)
- Năng lƣợng nối A-B: năng lƣợng nối trung bình

Năng lƣợng liên kết bị ảnh hƣởng Năng lƣợng nối trung bình (kJ/mol)
bởi các liên kết chung quanh
Quan hệ giữa năng lƣợng liên kết – độ Quan hệ giữa năng lƣợng
dài liên kết – bậc liên kết và độ dài liên kết cộng hóa trị

Bậc liên kết tăng  độ dài liên kết giảm  năng


lƣợng liên kết tăng

Lƣu ý: chỉ so sánh các liên kết tƣơng tự

Bài tập Nhiệt phản ứng (DHpƣ)

Xác định bậc liên kết giữa nguyên tử N và O trong


Tính nhiệt phản ứng dựa trên năng lƣợng liên kết
ion NO2-

DHpƣ = E (cắt đứt liên kết) - E( tạo liên kết)

Bậc liên kết N = 1.5


So sánh Bậc lk N chiều dài
lk d (pm) d = 124 pm
N-O 1 136
N=O 2 115
Nhiệt phản ứng (DHpƣ) Nhiệt phản ứng (DHpƣ)
Phản ứng: 2H2 + O2  2H2O Tính nhiệt phản ứng đốt cháy 1 mol CH4:

DH cắt đứt liên kết = 2E(H-H) + E(O=O)


DHpƣ = 4E(C-H) + 2E(O=O) – 2E(C=O) - 4E(O-H)
DH tạo liên kết = -4E(O-H)
= [4(413) + 2(495) – 2(799) – 4(467)]
DHpƣ = 2E(H-H) + E(O=O) - 4E(O-H)
= - 824 KJ

Liên kết cộng hóa trị phân cực - không phân cực
Bài tập (Polar – nonpolar covalent bond)
• Khi cặp electron liên kết đƣợc phân bố đều giữa 2
Tính DHpƣ:
nguyên tử: liên kết cộng hóa trị không phân cực .

DHpƣ = E (cắt đứt liên kết) - E( tạo liên kết) • Khi cặp electron liên kết phân bố không đều giữa
= [E(C=C) + E(O-O)] – [E(C-C) + 2E(C-O)] 2 nguyên tử: liên kết cộng hóa trị phân cực.
= [602 + 146] – [346 + 2(358)]
= - 314 KJ
Độ phân cực của liên kết
Độ phân cực (%ion) của liên kết
(Polarity of bond)
Độ phân cực của liên kết D: sự khác biệt độ âm
điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết
D = anion - cation

D càng lớn  độ phân cực liên kết càng cao  %


liên kết ion càng lớn.
Lƣu ý: Liên kết có % ion càng lớn  % liên kết cộng
hóa trị càng nhỏ
Tính cộng hóa trị của hợp chất ion
Sự biến dạng (phân cực) ion Bài tập

1/ Cho các chất sau: KCl, MgCl2, CaCl2. Xếp các chất
theo chiều tăng dần tính cộng hóa trị. Giải thích.
2/ Cho các chất Na2O, MgO, Al2O3,SiO2, P2O5. Xếp các
Mô hình ion Mô hình phân cực ion chất theo chiều tăng dần tính cộng hóa trị. Giải thích?
Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự biến dạng ion:
3/ Cho các chất KF, KCl, KBr, KI. Sắp các chất theo
• Cation:
- q/r tăng (q+ tăng, r+ nhỏ)  tác dụng phân cực của cation tăng
chiều tăng dần độ phân cực liên kết. Giải thích?
- Cấu hình electron: tác dụng phân cực của cation có 18 electron (d10) >
d1-9> 8 electron (khí trơ)
• Anion: q- lớn, r- lớn: dễ phân cực
Kết quả: hợp chất ion – cộng hóa trị có nhiệt độ nóng chảy không cao
Ví dụ: HgCl2 (302 oC), HgI2 (140 oC)

Hóa trị - Số phối trí


Công thức Lewis không cho biêt hình dạng
phân tử.
Hợp chất ion Hợp chất cộng hóa trị
Thực nghiệm cho biết các góc liên kết ClCCl
Hoá trị Điện hóa trị = điện Cộng hóa trị = số liên kết đều bằng 109.5o.
cộng hóa trị (từ công
tích ion
 4 nguyên tử Cl không nằm trong cùng
thức cấu tạo phân tử)
một mặt phẳng.
Số phối trí tuỳ thuộc cấu trúc Số nguyên tử liên kết
mạng tinh thể (từ cộng hóa trị trực tiếp với
cấu trúc ô mạng cơ nguyên tử trung tâm (từ
sở của tinh thể) công thức cấu tạo phân
tử)
Thuyết đẩy đôi điện tử tầng hóa trị
Phân tử CCl4
(VSEPR)
và hình học các phân tử cộng hóa trị
• Phƣơng pháp đơn giản nhƣng
hiệu quả để xác định hình dạng
phân tử cộng hóa trị.
• Nội dung thuyết VSEPR: Các cặp
electron xung quanh nguyên tử sẽ
sắp xếp sao cho tƣơng tác đẩy
giữa chúng là thấp nhất.
CH4
( các cặp electron liên kết và
HCH = 109.5 o
không liên kết sẽ phân bố xa nhau
nhất)
VSEPR: Valence Shell Electron Pair Repulsion

Áp dụng thuyết VSEPR Cách sắp xếp


Số vùng Cách xếp Ví dụ
• Vẽ công thức Lewis.
• Đếm số vùng electron quanh nguyên tử. 2 Thẳng hàng
- Một cặp electron không liên kết tính là 1 vùng. 2-
- Một liên kết (đơn, đôi, ba) tính là 1 vùng.
• Số vùng = tổng số nguyên tử liên kết + số cặp 3 Tam giác
electron không liên kết.
• Sắp xếp các electron sao cho tƣơng tác là bé
nhất.
4 Tứ diện
Cách sắp xếp Các biến dạng
Số vùng Cách xếp Ví dụ • Cặp electron không liên kết tƣơng tác mạnh hơn cặp
electron liên kết.
5 Lƣỡng tháp • Liên kết đa tƣơng tác mạnh hơn liên kết đơn.
tam giác
• Thứ tự tƣơng tác đẩy giữa các cặp electron:
lk-lk < lk-klk < klk-klk

6 Bát diện (các cặp electron cách nhau trên 90o  không đẩy
nhau).
• Tƣơng tác càng mạnh, các electron chiếm vùng
không gian càng lớn

Các biến dạng Các biến dạng

• Nguyên tử biên có độ âm điện cao hơn nguyên


tử trung tâm  rút electron về phía nguyên tử
biên  góc liên kết ở nguyên tử trung tâm
giảm.
• Nguyên tử biên có độ âm điện thấp hơn nguyên
tử trung tâm  rút electron về phía nguyên tử
trung tâm góc liên kết ở nguyên tử trung tâm
tăng.
Các biến dạng Các biến dạng

Nguyên tử biên có độ âm điện cao  góc liên kết giảm

Hình dạng phân tử Hình dạng phân tử


Hình dạng phân tử Hình dạng phân tử

Phân tử có nhiều nguyên tử trung tâm Bài tập

Viết công thức Lewis, xác định hình dạng các


phân tử sau: CF4, NF3, NO2+, NH4+, ICl4-, SO2,
SO3, HCHO, COS, OF2, BF3, N2O, CH5NCO,
TeF4, BeH 2, KrF2, KrF4, AsF5, SeF6, XeOF 4,
XeOF2, XeO4.
Excercise

1/

2/
3/

Moment lƣỡng cực phân tử (dipole moment) Moment lƣỡng cực phân tử
của các phân tử cộng hóa trị của các phân tử cộng hóa trị

• Khi hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau,


nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn sẽ có mật
độ điện tích âm cao hơn  Moment lƣỡng cực
của liên kết hình thành và có chiều sẽ hƣớng về
phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
• Moment lƣỡng cực của phân tử là tổng moment
lƣỡng cực của các liên kết và moment lƣỡng cực
do các cặp electron không liên kết tạo nên.
m (NH 3) = 1,47 D m (NF 3) = 0,23 D

Exercise
Bài tập ôn Hãy viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của
1/ Năng lƣợng của electron ở quỹ đạo thứ n trong nguyên tử nguyên tử Y (Z=28).
Hidro theo mô hình Bohr đƣợc tính theo công thức sau:
a/ Xác định vị trí của Y trong bảng phân lọai tuần
En = - 2,178 x 10 -18/n2 (J) . hòan?
Hãy tính bƣớc sóng của bức xạ phát ra thuộc dãy Lyman khi
electron ở trạng thái kích thích n=3. b/ Electron cuối cùng có bộ 4 số lƣợng tử là bao
2/ Không cần tính toán, em hãy xác định bƣớc chuyển nào của
nhiêu?
electron trong quang phổ hydrogen? c/ Electron áp chót có bộ 4 số lƣợng tử là bao
n = 1  n = 2; n = 2  n = 4; n = 3  n = 9; n = 10 n = 1; n = nhiêu?
6  n = 1; n = 10  n = 9 d/ Viết cấu hình electron rút gọn của ion Y2+. Ion
a/ Hấp thu năng lƣợng lớn nhất? Phát xạ năng lƣợng lớn nhất? Y2+ có bao nhiêu điện tử độc thân?
b/ Phát xạ bƣớc sóng lớn nhất? Hấp thu bƣớc sóng lớn nhất?
c/ Tần số hấp thu bé nhất? • Qui định số lƣợng tử từ ml từ -l đến +l, ms từ
+1/2 đến -1/2.

You might also like