You are on page 1of 12

Các trạng thái của vật chất

HÓA ĐẠI CƢƠNG – PHẦN CẤU TẠO

• Tương tác trong vật chất:


- Động năng: lực đẩy làm cho các hạt
Chương 10: TRẠNG THÁI TẬP HỢP- chuyển động nhiệt hỗn loạn.
TRẠNG THÁI KHÍ (GASES) - Thế năng: lực hút làm cho các hạt tụ hợp
lại với nhau.
• Tùy thuộc vào mối tương quan giữa động
Đại học Khoa Học Tự Nhiên tp HCM
năng và thế năng mà vật chất có thể tồn
tại ở một trong ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.

Trạng thái khí Trạng thái lỏng


• Tương tác giữa các hạt (thế năng) nhỏ.
• Chuyển động nhiệt giữa các hạt ( động năng) • Thế năng và động năng tương đương nhau.
chiếm ưu thế. • Khoảng cách giữa các hạt tương đối nhỏ.
• Mật độ hạt nhỏ, khoảng cách giữa các hạt lớn. • Tương tác giữa các hạt tương đối mạnh.
• Các tiểu phân chuyển động tự do theo mọi
• Các hạt có khả năng lưu động nên chất
phương.
lỏng không có hình dạng nhất định.
• Không có hình dạng nhất định.
• Thể tích thay đổi theo sự thay đổi của nhiệt độ • Thể tích ít thay đổi theo nhiệt độ và áp suất.
và áp suất.
Trạng thái rắn So sánh trạng thái rắn - lỏng - khí
Rắn Lỏng Khí
• Tác dụng tướng hỗ giữa các hạt rất lớn. Tương tác Động năng < thế Động năng » thế Động năng > thế
năng năng năng
• Khoảng cách giữa các hạt nhỏ.
Hình dạng, thể tích Thể tích, hình dạng Hình dạng của khếch tán à không
• Độ chịu nén và hệ số giãn nở nhiệt nhỏ. xác định bình chứa, có thể có hình dạng và thể
• Các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) không chuyển tích nhất định tích nhất định

dịch tịnh tiến mà chỉ có thể dao động quanh vị trí Sắp xếp các tiểu Trật tự Bất trật tự Bất trật tự
cân bằng. phân
Tỉ trọng cao cao Thấp
• Có hình dạng và thể tích xác định.

Sự chuyển đổi giữa 3 trạng thái rắn - lỏng - khí Vài tính chất của chất khí
• Bị nén ® giảm thể tích ® tỉ
trọng tăng
• Khí có tính khuếch tánà tràn
ra môi trường chung quanh
à dùng áp suất thích hợp để
giữ khí trong bình chứa
• Khí có thể giãn nở không giới
hạn và khuếch tán vào nhau
à hỗn hợp các khí luôn là
hỗn hợp đồng nhất và chiếm
đầy bình chứa
sôi, bay hơi
nóng chảy (melting, fusion) (boiling, vaporization, evaporation) • Tính chất của khí được xác
Rắn Lỏng Khí định bởi: số mol (n), áp suất
đông đặc, hóa rắn (freezing) ngưng tụ, hóa lỏng (condensation) (P), nhiệt độ (T), thể tích (V)
• SPT (điều kiện tiêu chuẩn):
thăng hoa (sublimation)
kết tủa (deposition)
273K, 1atm
Các định luật về chất khí Áp kế (barometer)
Đơn vị đo các đại lượng đặc trưng cho khí:

• Áp suất (pressure): Lực tác dụng trên 1 đơn vị diện tích

• Áp suất khí quyển (atmospheric pressure): áp suất gây ra


bởi cột khí trên diện tích 1m 2

• Nhiệt độ (T):
0oC = 273 K Áp kế hở một đầu dùng đo áp suất chất khí
• Thể tích (V):
DP: áp suất cột chất lỏng d: khối lượng riêng của chất lỏng
1 L = 10-3 m3
g: gia tốc trọng trường h: chiều cao chênh lệch cột chất lỏng
Pbar: áp suất khí quyển Pgas: áp suất khí

Định luật Boyle (mối liên hệ V - P) Định luật Charles ( mối liên hệ V - T)

Đối với một lượng khí


nhất định và áp suất khí
không đổi thì thể tích khí
(V)
(V) tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối Kelvin:
Khi P, n = constant
V T hay V = kT
(P) (1/P)
(k: const)
Đối với một lượng khí nhất định, ở nhiệt độ không đổi thì thể tích hay V1/T1 = V2/T2
khí tỉ lệ nghịch với áp suất khí ( hoặc tỉ lệ thuận với 1/P). - Đường A, B, C: biểu diễn khí A, B, C ở áp suất không đổi
PV = k (k: constant) hay V 1/P - Đường D: khí D hóa lỏng ở 50oC
- Ở nhiệt độ thấp thường các khí sẽ hóa lỏng nên không thể nghiên cứu được
tính chất của chất khí ® không có giá trị thực nghiệm ở nhiệt độ thấp (đường
Tổng quát: P1V1 = P2V2 ( T, n = constant)
nét khuất: ngoại suy từ thực nghiệm)
Nhiệt độ KHÔNG TUYỆT ĐỐI (0 K) Định luật Avogadro (mối liên hệ V – n)
(K – nhiệt độ Kelvin) Định luật Avogadro: ở cùng nhiệt độ và áp suất, các thể tích khí
Từ kết quả thực nghiệm: bằng nhau chứa cùng số phân tử khí như nhau: V n
• Khi các chất khí có thể tích Vmin® 0, chúng sẽ có
nhiệt độ Tmin = -273 oC
• Đặt -273 oC = 0 K (không độ tuyệt đối theo Kelvin)
Hay T (K) = T (oC) + 273

•STP (điều kiện chuẩn – Standard conditions of Temperature and Pressure ):


0oC, 1 atm, mỗi mol khí chiếm 22,414 L
•1 mol khí chứa 6,023.1023 phân tử

Phương trình trạng thái khí lý tưởng


Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Khí lý tưởng (Ideal gas):
- Khí ở áp suất không quá cao và nhiệt độ không quá
thấp. PV = nRT Giá trị hằng số khí lý
- Các phân tử khí ở khá xa nhau à tương tác nhau tưởng (R) phụ thuộc
không đáng kể. vào đơn vị của P, V:
• P: áp suất
- Tuân theo cả 3 định luật khí
• V: thể tích
• Boyle V µ 1/P (T, n: constant)
• n: số mol khí
• Charles VµT (P, n: constant)
• Avogadro Vµn (P, T: constant) • R: hằng số khí lý tưởng
• T: nhiệt độ tuyệt đối (K)
Kết hợp lại:
Ứng dụng của định luật khí lý tưởng Ví dụ

- Xác định khối lượng mol của khí:


PV = nRT = mRT / M m: khối lượng khí
M: khối lượng mol
- Khối lượng riêng của khí (tỉ trọng):
PM = m RT/ V = dRT d: tỉ trọng của khí
® ở cùng điều kiện, tỉ trọng khí tỉ lệ thuận với khối
lượng mol khí.

Ví dụ Ví dụ
Ví dụ

Một bình cầu bằng thủy tinh có khối lượng


40.1305g.
Khối lượng của bình khi chứa đầy nước ở
25oC (d = 0.9970 g/cm3) là 138.2410 g. Khối
lượng của bình khi chứa đầy khí X ở áp suất
740.3 mmHg và 24oC là 40.2959 g. Hãy xác
định khối lượng phân tử khí X.
Example

1/

2/

M = 42.08 g/mol

1/
2/
Bài Tập Bài tập
3/ Một bình khí N2 có thể tích 50 L, áp suất 21,5 atm. Toàn
bộ khí được chuyển vào bình đã rút chân không chưa biết
1/ Sắp xếp tỉ khối các chất theo chiều tăng dần ở thể tích. Nếu áp suất cuối cùng là 1,55 atm thì thể tích của
điều kiện tiêu chuẩn? bình là bao nhiêu?
Cl2, ClF 3, N2O, SO 3 4/ Một quả bóng được thổi phồng với thể tích 2.5L đặt
trong nhà với nhiệt độ 24oC. Nếu đưa quả bóng ra ngoài
2/ Một mẫu khí có thể tích 1,4x103 mL đo ở nhiệt trời mùa đông với nhiệt độ -25oC thì thể tích qủa bóng là
độ 25oC và áp suất 760 mmHg. Tính thể tích bao nhiêu? Giả sử lượng khí và áp suất khí không đổi.
mẫu khí đó ở nhiệt độ 25oC và áp suất 5/ Tăng gấp đôi nhiệt độ khí từ 100oK đến 200oK gây ra
380mmHg? thể tích khí tăng gấp đôi. Nếu đun nóng một lượng khí từ
100oC đến 200oC thì thể tích khí có tăng gấp đôi không?

6/ 10/ A 1.00 mL sample of N2(gas) at 36.2 oC and 2.14


atm is heated to 37.8 oC, and the pressure changed
to 1.02 atm. What volume does the gas occupy at
7/ this final temperature and the pressure?
11/ The density of a samples of gas is 1.00 g/L at 745
mmHg and 109 oC. What is the molar mass of the
gas?
8/

9/
Định luật Đalton – Áp suất riêng phần
(Partial pressure)
Ví dụ
Hỗn hợp khí: A, B, C,… Định luật Dalton: Ptong = PA + PB + PC + …
- Số mol: ntong = nA + nB + nC + … (Pi: áp suất riêng phần của khí i)

-Áp suất: Pi = niRT/V Phân mol của khí i (mole fraction, X):
Ptong = ntong RT / V Xi = ni / ntong = Pi / Ptong
= nART/V + nBRT/V + ….

Bài tập Thuyết động học phân tử khí lý tưởng


(kinetic molecular theory)
1/ Một hỗn hợp gồm 1g H2 và 5g He được nén
vào bình thể tích là 5L ở 20oC.
a/ Hỏi áp suất tạo thành bao nhiêu bar?
b/ Tính áp suất riêng phần của H2 và He?
Thuyết động học phân tử khí lý tưởng
Giải thích định luật Boyle
(kinetic molecular theory)
• Nhằm giải thích các định luật khí.
• Dựa trên các giả thuyết:
- Các phân tử khí có kích thước nhỏ không đáng kể so
với thể tích bình chứa.
- Mỗi phân tử khí có khối lượng và chuyển động hỗn
loạn không ngừng (chuyển động nhiệt).
- Giữa các phân tử khí không có lực hút và lực đẩy lẫn
nhau. Các phân tử khí có thể va chạm với nhau và
với thành bình. Va chạm của các phân tử khí lên Ø Nhiệt độ không đổi nên động năng không đổi.
thành bình gây ra áp suất của khí. Ø Thể tích giảm nên sự tương tác giữa các phân tử
- Động năng trung bình của các phân tử khí tỉ lệ thuận khí với thành bình tăng làm áp suất tăng.
với nhiệt độ.

Giải thích định luật Charles Giải thích định luật Dalton

Ø Nhiệt độ tăng nên động năng phân tử tăng.


Ø Các phân tử khí tương tác với thành bình tăng làm
áp suất tăng.
Ø Nếu bình có thể thay đổi thể tích thì thể tích sẽ tăng
cho đến khi áp suất không đổi.
Giải thích định luật Avogadro Động năng trung bình và vận tốc trung
bình của các phân tử khí

Ảnh hưởng khối lượng, nhiệt độ đến vận tốc phân tử


• Động năng của các phân tử khí (e) phụ thuộc vào khối
lượng và vận tốc trung bình của các phân tử.
e = ½ mr2 m: khối lượng phân tử; r: vận tốc
Ø Số phân tử tăng ® tương tác với thành bình tăng. • Động năng trung bình của các phân tử khí tỉ lệ thuận
Ø Nếu áp suất không đổi thì thể tích phải tăng. với nhiệt độ tuyệt đối.

Động năng trung bình và vận tốc trung


bình của các phân tử khí
• Ở cùng nhiệt độ à khí có khối lượng phân tử
càng nhỏ sẽ có vận tốc trung bình càng lớn.
r: vận tốc trung bình (m/s)
r= T: nhiệt độ Kelvin (K)
M: khối lượng mol (kg/mol) • Diffusion: sự khuếch tán khí trong một không gian nào đó, hay trong
R: hằng số khí lý sự trộn lẫn các khí.
tưởng • Effusion: sự thoát ra của các phân tử khí qua các lỗ nhỏ (hoặc miệng
(R= 8.3145kg.m2/s2K.mol) bình nhỏ)
à Định luật Graham: Tốc độ khuếch tán khí càng lớn khi khối lượng
phân tử của khí càng nhỏ. r: rate (vận tốc)
M
= M: khối lượng phân tử
M
Bài tập Khí thật

Nếu có 2,2x10-4 mol khí N2 khuếch tán qua lỗ nhỏ Ø Nhắc lại: khi ở nhiệt độ khá cao và áp suất khá
thấp thì các khí không tương tác ® thể hiện như
trong 105s. Hỏi cũng trong thời gian đó có bao
khí lý tưởng.
nhiêu mol khí H2 khuếch tán qua lỗ nhỏ đó?
Khí thật:
Ø Do có sự tương tác giữa các phân tử khí.
Ø Nhiệt độ càng thấp, áp suất càng cao thì tương
tác càng nhiều.
Ø không tuân theo phương trình trạng thái khí lý
tưởng.

Khí thật Khí thật


Phương trình khí lý tưởng áp dụng cho các khí ở điều kiện nhiệt độ cao, áp
suất thấp.
PV/RT : hệ số nén khí Nếu ở nhiệt độ thấp, áp suất cao, :
- Các phân tử khí có kích thước à không gian thực sự cho các phân tử di
chuyển là (V – nb)
- Các phân tử khí thực có thể có tương tác với nhau (khi va chạm) à áp suất
khí thực là (P + n2a/V2)

Phƣơng trình trạng thái khí thực


(phƣơng trình Van der Waals)

a, b: hằng số Van der Waals

You might also like