You are on page 1of 7

Vật lý nhiệt

Nội Yêu cầu cần đạt Kiến thức cần dạy Các khái niệm
dung
Sự Sử dụng mô hình - Cấu trúc của chất rắn, -Chất rắn: gồm chất rắn kết tinh và
chuyển động học phân tử, chất lỏng, chất khí chất rắn vô định hình
thể nêu được sơ lược +Chất rắn kết tinh cấu tạo bởi các
cấu trúc của chất tinh thể, gồm hai loại: đa tinh thể
rắn, chất lỏng, (gồm nhiều tinh thể nhỏ kết hợp với
chất khí. nhau một cách hỗn độn), đơn tinh thể
(chỉ gồm một tinh thể duy nhất).
+Chất rắn vô định hình: tương tự
như chất lỏng (thường được coi như
chất lỏng có độ nhớt rất lớn) sự sắp
xếp của các nguyên tử (hoặc phân
tử) theo một trật tự nhất định chỉ xảy
ra trong phạm vi hẹp.
-Chất lỏng: ở điều kiện áp suất và
nhiệt độ ứng với trạng thái bình
thường chất lỏng có cấu trúc gần
giống mạng tinh thể trong chất rắn.
Trong chất lỏng, mỗi phân tử dao
động quanh một vị trí cân bằng
nhưng không gắn bó vĩnh viễn với vị
trí ấy mà thỉnh thoảng lại thay đổi vị
trí cân bằng, khoảng thời gian tồn tại
ở một vị trí cân bằng sẽ càng lớn khi
nhiệt độ chất lỏng càng thấp.
-Chất khí: Mỗi chất khí được tạo
thành từ các phân tử giống hệt nhau.
Mỗi phân tử có thể có một hoặc
nhiều nguyên tử.

Giải thích được -Sự chuyển thể. -Sự chuyển thể của các chất là quá
sơ lược một số trình biến đổi của vật chất từ trạng
hiện tượng vật lý thái (rắn, lỏng, khí) sang trạng thái
liên quan đến sự khác.
chuyển thể: sự -Sự nóng chảy, sự hóa
nóng chảy, sự hóa hơi. -Sự nóng chảy: xảy ra đối với chất
hơi. rắn khi nhiệt độ tăng lên đủ lớn, chất
rắn sẽ chuyển trạng thái thành chất
lỏng.
-Sự hóa hơi: Tại bề mặt của chất
lỏng khi nhận được năng lượng đủ
lớn (năng lượng nhiệt, năng lượng
gió …) các phân tử chất lỏng ở bề
mặt có động năng đủ lớn để thoát
khỏi lực liên kết giữa các phân tử
chất lỏng (bên trong lòng chất lỏng)
thoát ra ngoài môi trường tạo thành
phân tử khí.

Nội Thực hiện thí -Mối liên hệ nội năng - Nội năng là tổng động năng và thế
năng, nghiệm, nêu của vật với năng lượng năng của các phân tử cấu tạo nên vật 
định luật được: mối liên hệ của các phân tử tạo nên
1 của nội năng của vật vật.
nhiệt với năng lượng
-Định luật I nhiệt động - Nguyên lí I của nhiệt động lực học.
động lực của các phân tử
lực học. Độ biến thiên nội năng của vật bằng
học tạo nên vật, định
tổng công và nhiệt lượng mà vật
luật I nhiệt động
nhận được.
lực học
Ta có : ∆U = A + Q với quy ước về
dấu của nhiệt lượng và công như
sau :
    Q > 0 : Vật nhận nhiệt lượng từ
các vật khác.
    Q < 0 : Vật truyền nhiệt lượng cho
các vật khác.
    A > 0 : Vật nhận công từ các vật
khác.
    A < 0 : Vật thực hiện công lên các
vật khác.
Vận dụng được - Bài tập
định luật I của
nhiệt động lực
học trong một số
trường hợp đơn
giản.
Thang Thực hiện thí Khi hai vật tiếp xúc với Sự truyền nhiệt:
nhiệt độ, nghiệm đơn giản, nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra theo
nhiệt kế thảo luận để nêu không có sự truyền năng hướng chuyển nhiệt năng từ nơi có
được sự chênh lượng nhiệt giữa chúng. nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp
lệch nhiệt độ giữa cho đến khi nhiệt độ được cân bằng
hai vật tiếp xúc thì ngừng lại.Cần phân biệt trao đổi
nhau có thể cho ta nhiệt với cân bằng nhiệt, là quá trình
biết chiều truyền trao đổi nhiệt giữa hai hoặc nhiều vật
năng lượng nhiệt chất tới khi đạt được một nhiệt độ
giữa chúng; từ đó chung.
nêu được khi hai
vật tiếp xúc với
nhau, ở cùng
nhiệt độ, sẽ không
có sự truyền năng
lượng nhiệt giữa
chúng.

–Thảo luận để Mỗi độ chia (10C) trong Mỗi độ chia (10C) trong thang
nêu được mỗi độ thang Celsius Celsius bằng 1/100 của khoảng cách
chia (10C) trong giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh
thang Celsius khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của
bằng 1/100 của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn)
khoảng cách giữa Mỗi độ chia (1 K) trong
nhiệt độ tan chảy Mỗi độ chia (1 K) trong thang
thang Kelvin
của nước tinh Kelvin bằng 1/(273,16) của khoảng
khiết đóng băng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối
và nhiệt độ sôi và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết
của nước tinh tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và
khiết (ở áp suất hơi (ở áp suất tiêu chuẩn
tiêu chuẩn) mỗi
độ chia (1 K)
trong thang
Kelvin bằng
1/(273,16) của
khoảng cách giữa
nhiệt độ không
tuyệt đối và nhiệt
độ điểm mà nước
tinh khiết tồn tại
đồng thời ở thể
rắn, lỏng và hơi
(ở áp suất tiêu
chuẩn)

–Nêu được nhiệt Nhiệt độ không tuyệt đối Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ
độ không tuyệt mà tại đó tất cảcác chất có động
đối là nhiệt độ mà năng chuyển động nhiệt của các
tại đó tất cảcác phân tửhoặc nguyên tửbằng không
chất có động năng và thế năng của chúng là tối thiểu.
chuyển động
nhiệt của các
phân tửhoặc
nguyên tửbằng
không và thế
năng của chúng là
tối thiểu.

Chuyển đổi được Sự chuyển đổi nhiệt độ - Nếu gọi T là số đo nhiệt độ trong
nhiệt độ đo theo đo theo thang Celsius nhiệt giai Kelvin, còn t là số đo cùng
thang Celsius sang nhiệt độ đo theo nhiệt độ đó trong nhiệt giai Celsius
sang nhiệt độ đo thang Kelvin và ngược o
T ( K )=t C +273
theo thang Kelvin lại. Và
và ngược lại t o C=T ( K )−273

Nhiệt Nêu được định -Nhiệt dung riêng -Nhiệt dung riêng  của một chất là
dung nghĩa nhiệt dung nhiệt lượng cần phải cung cấp cho
riêng, riêng, nhiệt nóng một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt
nhiệt chảy riêng, nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá
nóng hoá hơi riêng. trình truyền nhiệt, đơn vị đo của
chảy J
nhiệt dung riêng là
riêng, kg . K
nhiệt Q
c=
hóa hơi -Nhiệt nóng chảy riêng m.∆t
riêng
-Nhiệt nóng chảy riêng của một chất
được định nghĩa là nhiệt lượng cần
thiết để cung cấp cho một đơn vị
đo về lượng chất đó (như đơn vị đo
khối lượng hay số phân tử như mol)
để nó chuyển từ trạng thái rắn sang
trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng
chảy, đơn vị đo của nhiệt nóng chảy
J
riêng là
-Nhiệt hóa hơi riêng kg
Q
λ=
m

-Nhiệt hóa hơi riêng nhiệt lượng cần


truyền cho một đơn vị khối lượng
chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở
một nhiệt độ xác định, đơn vị đo của
J
nhiệt hóa hơi riêng là
kg
Q
L=
m

Thảo luận để thiết


kế phương án
hoặc lựa chọn
phương án và
thực hiện phương
án, đo được nhiệt
dung riêng, nhiệt
nóng chảy riêng,
nhiệt hoá hơi
riêng bằng dụng
cụ thực hành

Khí lý tưởng


Nội Yêu cầu cần đạt Kiến thức cần dạy Các khái niệm
dung
Mô hình Phân tích mô hình Mô hình chuyển động -Mô phỏng chuyển động của các hạt
động chuyển động Brown trong môi trường lỏng (chất lỏng
học Brown, nêu được hoặc khí) và cũng là mô hình toán
phân các phân tử trong học mô phỏng các chuyển động
tửchất chất khí chuyển tương tự, thường được gọi là vật lý
khí động hỗn loạn hạt

-Phân tử trong chất khi - Khi chuyển động hỗn loạn,


chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và
va chạm vào thành bình. Rất
nhiều phân tử va chạm vào thành
bình tạo nên áp lực lên thành bình,
lực này gây ra áp suất của chất
khí lên thành bình. 
Từ các kết quả -Thuyết động học phân - Chất khí được cấu tạo từ các phân
thực nghiệm hoặc tử chất khí tử có kích thước rất nhỏ so với
mô hình, thảo khoảng cách giữa chúng.
luận để nêu được
các giả thuyết của - Các phân tử khí chuyển động hỗn
thuyết động học loạn không ngừng; chuyển động
phân tử chất khí
này càng nhanh thì nhiệt độ chất
khí càng cao.

- Khi chuyển động hỗn loạn các


phân tử khí va chạm vào thành bình
gây áp suất lên thành bình

Phương Thực hiện thí - Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng nhiệt là quá trình
trình nghiệm khảo sát biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ
trạng được định luật được giữ không đổi
thái Boyle: Khi giữ
- Định luật Boyle Định luật Boyle: Trong quá trình
không đổi nhiệt
độ của một khối đẳng nhiệt của một lượng khí xác
lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
định thì áp suất 1
p.V=hằng số hay p
gây ra bởi khí tỉ lệ V
nghịch với thể
tích của nó.
Thực hiện thí - Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng áp là quá trình biến
nghiệm minh hoạ đổi trạng thái trong đó áp suất được
được định luật giữ không đổi
Charles: Khi giữ - Định luật Charles Định luật Charles: Trong quá trình
không đổi áp suất đẳng áp của một lượng khí nhất định,
của một khối thể tích của một khối khí xác định tỉ
lượng khí xác lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
định thì thể tích V/T= hằng số hay V T
của khí tỉ lệ với
nhiệt độ tuyệt đối
của nó.
Sử dụng định luật -Phương trình trạng thái Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Boyle và định khí lý tưởng là một phương trình thể hiện mối
luật Charles rút ra liên hệ giữa các đại lượng áp
được phương suất, thể tích, và nhiệt độ của một
trình trạng thái khối khí lý tưởng
của khí lí tưởng. pV =nRT
– Vận dụng được Bài tập
phương trình
trạng thái của khí
lí tưởng.
Áp suất Giải thích được - Sự chuyển động của Từ thuyết động học phân tử chất khí
khí theo sự chuyển động các phân tử ảnh hưởng rút ra Áp suất phụ phụ thuộc vào số
mô hình của các phân tử đến áp suất va chạm và cường độ va chạm
động ảnh hưởng như
học thế nào đến áp
phân tử suất tác dụng lên
thành bình và từ
đó rút ra được hệ

thức
với n là số phân
tử trong một đơn
vị thể tích ( dùng
mô hình va chạm
một chiều đơn
giản, rồi mở rộng
ra cho trường hợp
ba chiều bằng
cách sử dụng hệ

thức  ,
không yêu cầu
chứng minh một
cách chính xác và
chi tiết )
Động Nêu được biểu - Biểu thức hằng số
năng thức hằng số Boltzmann
phân tử Boltzmann, k =
R/NA. 
So sánh - Động năng tịnh tiến
trung bình của phân tử tỉ
với  lệ với nhiệt độ T.  Nếu phân tử chuyển động càng
  rút ra nhanh thì động năng trung bình của
được động năng chuyển động tịnh tiến của phân tử
tịnh tiến trung càng lớn do đó nhiệt độ càng cao
bình của phân tử hoặc ngược lại
tỉ lệ với nhiệt độ
T. 

You might also like