You are on page 1of 11

BÀI TẬP THIÊN VĂN CHƯƠNG 3

TRẦN VĨNH PHÁT-NHÓM 6


46.01.102.052
Bài 1 (4.11/BTTV-tr24) A và B đang quan sát tại nơi có độ kinh
106oĐ. Khi mặt trời quakinh tuyến trên thì đồng hồ của A chỉ 12h, của B chỉ 12h2ph.
Hỏi đồng hồ của ai chạy chính xác hơn. Biết thời sai lúc quan sát là 6 phút.

Tóm tắt:
Khi mặt trời đi qua kinh tuyến trên T  12h
  106, VN  105
  6p
Ngày mặt trời trung bình tại địa phương tại thời điểm quan sát: Tm,    T  12h  6 p  12h6 p
1
Ta có: Tm ,106  Tm ,105  106  105 
15
1
 Tm,105  Tm,106  106  105   12h2 p
15
Vậy đồng hồ của B chạy chính xác.
Bài 2: Vào lúc 20h00, điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên. Sao Procyon có xính vĩ
+05º13’29’’, xích kinh 07h39m18s lên kinh tuyến trên vào lúc mấy giờ, vẽ thiên cầu quỹ đạo
và chiều chuyển động của sao từ lúc 20h00 đến khi sao Procyon lên kinh tuyến trên.

Bảng thời gian: Z 𝟐


*Khi điểm xuân phân đi qua kinh tuyến trên:s=0h
P
Mốc 1 Mốc 2 𝑄′
s=0h s=7h39m18s
T=20h T=?
Đ
Ta có: s  s2  s1  7, 655h  1, 0027  T  3h38 p 4 s 𝟏
T T2  T1 T2  20h
2
𝜑 O
B N
Vậy người quan sát thấy sao Procyon lên kinh tuyến trên
lúc 3h38p4s ngày hôm sau.
Sao Procyon đi lên kinh tuyến trên theo hướng Đông T
Nam.

𝑄
P’
Bài 3: Vào lúc 20h00 điểm Xuân phân ở kinh tuyến trên, vào lúc mấy giờ thì sao Achernar xính
vĩ -57º14’12’’, xích kinh 01h37m42s ở kinh tuyến trên.
Vẽ hình, tính độ cao và độ phương của sao Achernar khi ở kinh tuyến trên.

Bảng thời gian: 𝑄′


*Khi điểm xuân phân đi qua kinh tuyến trên:s=0h 𝜹

Mốc 1 Mốc 2
P
s=0h s=1h37m42s 𝟐
T=20h T=? Đ 𝟏

s s2  s1 1, 6283h 𝜑
Ta có:    1, 0027  T2  21h37m26s O
T T2  T1 T2  20h N
Vậy lúc 21h37m26s sao Achernar ở kinh tuyến trên.
Độ cao của sao Achernar: T
Vì 𝜑 > 𝛿
→ ℎ = 90° − 𝜑 + 𝛿 = 90° − 10°45′ − 57°14′ 12′′ = 22°48′′ P’
Khi sao lên kinh tuyến trên thì hình chiếu của sao xuống đường chân trời
𝑆′ ≡ 𝑁 → 𝐴 = 0

𝑄
Bài 4 (4.13/BTTV-tr24) Một thuyền trưởng đo khoảng cách đỉnh của Mặt trời đúng lúc giữa trưa ngày Đông chí (22/12) được 45o.
Sau đó 1h32ph ông ta nghe đài phát thanh Hà Nội phát tín hiệu 12 giờ. Tính tọa độ nơi ông ta quan sát, lịch thiên văn cho
ta biết thời sai hôm đó là trừ 9 phút.

Tóm tắt:
Vào ngày Đông chí,ta có xích vĩ của Mặt Trời  S  2227 '

Độ cao của Mặt Trời Z S  45

Từ xích vĩ và độ cao của Mặt Trời,tính được độ vĩ nơi quan sát qua công thức h  90     vì   
   90  h    2233'
Khi Mặt trời lên đúng lúc giữa trưa tức Mặt trời lên kinh tuyến trên,suy ra giờ Mặt trời thực của địa phương tại thời điểm
quan sát: là: T  12h
Từ thời sai,ta tính được thời gian MTTB địa phương tại thời điểm quan sát: Tm ,    T  11h51m

Đài phát thanh Hà Nội phát tín hiệu 12h tức đây là giờ pháp lệnh,vậy trước đó tại thời điểm quan sát Mặt trời lên kinh

tuyến trên là: Tm, 105  12h  1m32s  11h58m28s


1
105   
Ta có: Tm , 105  Tm , 
15
   1037 '48'' Vậy tọa độ nơi người quan sát là:   2227 '   1037 '48''
Bài 5: Một nhà địa chất ghi nhật ký có đoạn như sau:
“Độ cao sao Bắc cực, hai mốt độ ba ba
Giữa trưa hướng về Bắc, bóng dài bằng thân ta
Trước đó phút 13, vẳng chuông mười hai tiếng.
Thời sai là trừ 9. Tính được tọa độ ta.”
Hãy cho biết ngày tháng và địa điểm của nhà địa chất khi viết đoạn trên.
Cho rằng đồng hồ tháp chuông nhà thờ chạy chính xác theo giờ pháp quy của Việt Nam

Câu “Độ cao sao Bắc cực” cho ta biết vĩ độ nơi quan sát:𝜑 = 21°33′
Câu “Giữa trưa hướng về hướng Bắc,bóng dài bằng thân ta” cho ta biết độ cao của Mặt trời so với người quan sát ℎ𝑆 = 45° và
lúc này là lúc mặt trời đi lên kinh tuyến trên.Chọn thời điểm này làm mốc thời gian.Lúc này,ngày Mặt trời thực địa phương tại
thời điểm quan sát: T  12h ,suy ra ngày MTTB địa phương tại thời điểm quan sát  Tm ,    T  12h  9m  11h51m
“Trước đó phút 13,vẳng chuông 12 tiếng” tức giờ pháp lệnh lúc này là 12h nhưng là 12h+13m=12h13m so với mốc thời gian.
1
Ta có: Tm , 105  Tm ,  105   
15
   15 Tm, 105  Tm,   105  9930 '

Vậy tọa độ người quan sát:   2133'


  9930 'Ð
Bài 6: Quan sát tại Tp.HCM ( = 10o30,  = 106o40’12’’) Sao Xích kinh (RA) Xích vĩ (Dec)
- Khi sao A ở Kinh tuyến trên, vẽ thiên cầu trên giấy với bán kính 4cm, xác định vị
trí của sao D trên thiên cầu. Lúc đó sao này ở phương hướng nào trên thiên cầu.
A Procyon 7h39m18s +05013’29’’
-
B Algol 3h08m10s +40057’20’’
Lúc 20h00, điểm Xuân phân g ở điểm Tây, vào lúc mấy giờ thì sao C ở kinh tuyến
C Phact 5h39m39s -34004’27’’
trên. Xác định độ cao và độ phương của sao C lúc nó qua Kinh tuyến trên. Vẽ hình.
D Betelgeuse 5h55m10s +07024’25’’
E 40 Eridani B 4h15m16s -07039’22’’
Z 𝑄′ ≡ 𝑨′

a/ Khi sao A ở kinh tuyến trên 𝐴′ ≡ 𝑄 ′ P 𝜶


Đ
Từ xích kinh của sao A,ta xác định được điểm Xuân phân,từ
đó xác định được vị trí của sao D. 𝜶
𝜑 O
B N

T
𝜸
𝑄
Bài 6: Quan sát tại Tp.HCM ( = 10o30,  = 106o40’12’’) Sao Xích kinh (RA) Xích vĩ (Dec)
- Khi sao A ở Kinh tuyến trên, vẽ thiên cầu trên giấy với bán kính 4cm, xác định vị
trí của sao D trên thiên cầu. Lúc đó sao này ở phương hướng nào trên thiên cầu.
A Procyon 7h39m18s +05013’29’’
-
B Algol 3h08m10s +40057’20’’
Lúc 20h00, điểm Xuân phân g ở điểm Tây, vào lúc mấy giờ thì sao C ở kinh tuyến
C Phact 5h39m39s -34004’27’’
trên. Xác định độ cao và độ phương của sao C lúc nó qua Kinh tuyến trên. Vẽ hình.
D Betelgeuse 5h55m10s +07024’25’’
E 40 Eridani B 4h15m16s -07039’22’’
Z 𝟐 𝑄′
b/ Lúc điểm Xuân phân ở điểm Tây,giờ sao lúc này 𝑠 = 6ℎ
Ta có bảng thời gian:
Mốc 1 Mốc 2 𝟏
s=6h s=5h39m39s
T=20h00 T=?
P
Đ
s s2  s1 (24h  5h39m39s )  6h
Ta có:    1, 0027 𝜑 O
T T2  T1 T2  20h B 𝜸𝟐 N
 T2  19h35m50s
Vậy lúc 19h35m50s ngày hôm sau sẽ thấy sao C đi qua kinh T 𝜸𝟏
tuyến trên.

𝑄
Câu 7: Quan sát tại Tp.Hồ Chí Minh ( = 10o30,  = 106o40’12’’) Tên sao Xích kinh Xích vĩ
•Vào lúc 18h00 điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên. Vào lúc mấy giờ thì điểm Xuân phân qua A β Centauri 14h03m49.40 -60022’22.9
Kinh tuyến dưới? Vẽ thiên cầu bán kính 5cm, xác định vị trí sao D lúc điểm xuân phân qua kinh B Belatrix 05h25m7.86 +06020’58.9
tuyến dưới. C Procyon 07h39m18.11 +05013’29.9
•Ở Tp. Hồ Chí Minh, sao C qua kinh tuyến trên vào lúc mấy giờ? Vào lúc đó ở D Antares 16h29m24.45 -26025’55.2
Hà Nội, sao B đã qua kinh tuyến trên chưa? Trước hay sau lúc sao B E Van Maanen 2 00h49m09.90 +05023’18.9
qua kinh tuyến trên ở Tp.Hồ Chí Minh? Biết Hà Nội có tọa độ 21001, 105051’12’’
Z
𝑄′
a/Vào lúc 18h00 điểm Xuân phân ở kinh tuyến trên 𝑠 = 0ℎ
Điểm Xuân phân ở kinh tuyến dưới 𝑠 = 12ℎ

Mốc 1 Mốc 2
s=0h s=12h
P 𝜶
T=18h00 T? Đ
Ta có: s s2  s1 12h  6h
   1, 0027 𝜑 O
T T2  T1 T2  18h00 B N
 T2  23h59m2s
Vậy lúc 23h59m2s thì điểm Xuân phân đi qua kinh tuyến T
dưới. P’

𝑄≡𝜸
Câu 7: Quan sát tại Tp.Hồ Chí Minh ( = 10o30,  = 106o40’12’’) Tên sao Xích kinh Xích vĩ
•Vào lúc 18h00 điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên. Vào lúc mấy giờ thì điểm Xuân phân qua A β Centauri 14h03m49.40 -60022’22.9
Kinh tuyến dưới? Vẽ thiên cầu bán kính 5cm, xác định vị trí sao D lúc điểm xuân phân qua kinh B Belatrix 05h25m7.86 +06020’58.9
tuyến dưới. C Procyon 07h39m18.11 +05013’29.9
•Ở Tp. Hồ Chí Minh, sao C qua kinh tuyến trên vào lúc mấy giờ? Vào lúc đó ở D Antares 16h29m24.45 -26025’55.2
Hà Nội, sao B đã qua kinh tuyến trên chưa? Trước hay sau lúc sao B E Van Maanen 2 00h49m09.90 +05023’18.9
qua kinh tuyến trên ở Tp.Hồ Chí Minh? Biết Hà Nội có tọa độ 21001, 105051’12’’
Z
b/Lúc sao C đi qua kinh tuyến ≡trên,𝑪′ 𝑄′ 𝑄′ ≡ 𝑪′
Điểm Xuân phân lúc này có góc giờ 𝑡 = 7ℎ39𝑚18.11𝑠 suy
ra giờ sao 𝑠 = 𝑡 = 7ℎ39𝑚18.11𝑠
Ta có bảng thời gian:
Mốc 1 Mốc 2
P
s=0h s=7h39m18.11s Đ
T=18h T?
𝜑 O
s s2  s1 7, 655  0h
    1, 0027 B N
T T2  T1 T2  18h00 T
 T2  1h38m4s
𝜸 P’
Vậy sao C qua kinh tuyến trên lúc 1h38m4s ngày hôm sau
tại tp.HCM.

𝑄≡𝜸
Câu 7: Quan sát tại Tp.Hồ Chí Minh ( = 10o30,  = 106o40’12’’) Tên sao Xích kinh Xích vĩ
•Vào lúc 18h00 điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên. Vào lúc mấy giờ thì điểm Xuân phân qua A β Centauri 14h03m49.40 -60022’22.9
Kinh tuyến dưới? Vẽ thiên cầu bán kính 5cm, xác định vị trí sao D lúc điểm xuân phân qua kinh B Belatrix 05h25m7.86 +06020’58.9
tuyến dưới. C Procyon 07h39m18.11 +05013’29.9
•Ở Tp. Hồ Chí Minh, sao C qua kinh tuyến trên vào lúc mấy giờ? Vào lúc đó ở D Antares 16h29m24.45 -26025’55.2
Hà Nội, sao B đã qua kinh tuyến trên chưa? Trước hay sau lúc sao B E Van Maanen 2 00h49m09.90 +05023’18.9
qua kinh tuyến trên ở Tp.Hồ Chí Minh? Biết Hà Nội có tọa độ 21001, 105051’12’’
Z
b/Tương tự ta tính được thời điểm sao B lên kinh tuyến trên 𝑄′ ≡ 𝑪′
đối với người quan sát tại tp.HCM:

Mốc 1 Mốc 2
s=0h s=5h25m7.86s
T=18h T=? P
Đ
s s2  s1 5, 41885  0h
   1, 0027
T T2  T1 T2  18h00 𝜑 O
B N
 T2  23h 24m15s
T
Vậy sao B lên kinh tuyến trên lúc 23h24m15s tại Tp.HCM
Còn tại Hà Nội,sao B lên kinh tuyến trên lúc 23h20m59s 𝜸 P’
theo công thức liên quan giữa thời gian với kinh độ quan sát.
Nên sao B sẽ lên kinh tuyến trên tại Hà Nội sớm hơn tại
tp.HCM 3p16s

𝑄≡𝜸

You might also like