You are on page 1of 51

THỜI GIAN THIÊN CẦU

QUAN SÁT
BẦU TRỜI

CÁC HỆ TỌA ĐỘ NHẬT ĐỘNG


Thầy/Cô hãy
quan sát và cho
biết đây là các
hiện tượng
thiên văn nào?
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

THIÊN CẦU

Khi quan sát


bầu trời từ
trên Trái Đất
thì chúng ta
thấy bầu trời Thiên cầu gồm:
có hình dạng + Đường chân trời (vòng BĐNT)
gì? + Thiên cực PP’: trùng với trục quay Trái Đất
+ Xích đạo trời
+ Kinh tuyến trời
+ Các vòng tròn lớn và vòng giờ
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

Thầy/Cô có nhận xét gì về hướng


chuyển động của Mặt trời và các
ngôi sao trên thiên cầu? Như vậy
có phải các thiên thể chuyển
động của Trái đất đứng yên? (2
ph)

NHẬT
ĐỘNG

Trái Đất quay theo chiều từ Tây sang Đông nên chiều nhật
động của các thiên thể sẽ từ Đông sang Tây, tương ứng với
chiều mọc và lặn của Mặt Trời.
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

Khi đi trên biển Xác định vị trí của


hay trong sa Sao Bắc Cực
mạc làm thế
nào để biết Thiên cực Bắc rất gần sao Bắc Cực, khi nhìn
phương về phương Bắc thì sao Bắc cực gần như
hướng??? đứng yên, còn các sao khác chuyển động
ngược chiều kim đồng hồ.

PHƯƠNG
HƯỚNG
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

Hệ tọa độ địa lý Mỗi điểm trên mặt đất được xác


định bởi độ vĩ φ và độ kinh λ.

Độ vĩ φ: 00  900 về phía Bắc bán cầu


00  - 900 về phía Nam bán cầu

Độ kinh λ: 00  3600 f
hay 00  1800 Đ và 00  1800 T

VD: Pleiku (Gia Lai): 13°58′19″B 108°00′54″Đ


Hà Nội: 21°01′42″B 105°51′12″Đ
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

Hệ toạ độ chân trời


Các hệ tọa độ thiên văn
- Vòng cơ bản: đường chân trời, kinh tuyến trên

- Điểm cơ bản: thiên đỉnh Z, điểm nam Z

- Toạ độ:
P
+ Độ cao h: 00  900 → khoảng cách từ thiên thể đến
hP = φ
đường chân trời
φ
+ Độ phương A: 00  3600 → phương hướng quan sát
thiên thể

→ thay đổi theo thời điểm và vị trí quan sát

❑ Định lý: độ cao của thiên cực Bắc bằng vĩ độ nơi


quan sát (hP = φQS)
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

Các hệ tọa độ thiên văn Hệ toạ độ xích đạo


Điểm Xuân phân: là giao điểm của Hoàng Đạo và xích
đạo trời
Hoàng đạo
- Vòng cơ bản: xích đạo trời, kinh tuyến trời

- Điểm cơ bản: Thiên cực Bắc P và điểm Xuân phân γ


Xích đạo trời
- Toạ độ:
+ Xích vĩ δ: 00  900 về phía thiên cực Bắc

Điểm Xuân phân 00  - 900 về phía Nam thiên cực Nam


+ Xích kinh α: 00  3600 hay 0h  24h
→ không phụ thuộc vào vị trí và thời điểm quan sát
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA SAO TRÊN THIÊN CẦU
Bước 1: Vẽ thiên cầu với tâm là vị trí quan sát.
- Vẽ thiên đỉnh và đường chân trời.
- Xác định thiên cực Bắc: hp = φ
- Dựng xích đạo trời và xác định các điểm Đ, T, N, B
Bước 2: Xác định vị trí của điểm xuân phân theo dữ kiện của đề bài.
- Điểm xuân phân γ nằm ở kinh tuyến trên: γ ≡ Q’
- Điểm xuân phân γ nằm ở kinh tuyến dưới: γ ≡ Q
- Khi ngôi sao M đi lên kinh tuyến trên: M’ ≡ Q’. Dựa trên
xích kinh M xác định vị trí điểm Xuân phân γ
→ Xác định vị trí của ngôi sao trên Thiên cầu dựa vào xích kinh và xích vĩ
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

BÀI TẬP
P
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA SAO TRÊN THIÊN CẦU S
Q’ ≡ γ
Sao Thiên Tân có xích kinh  = 20h41m25.9s, xích
vĩ  = 45°16' 49". Hỏi khi điểm Xuân phân qua kinh  = 45°16' 49“

tuyến trên thì nó ở phương nào của bầu trời đối với Đ
người quan sát tại Tp.HCM,  = 10045’. Vẽ hình. hp = φ S’
O N
B

T
Sao Thiên Tân đang nằm ở hướng
Tây Bắc trên thiên cầu.
Q = 20h41m25.9s
≈ 310021’
P’
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO, ĐỘ PHƯƠNG CỦA SAO KHI LÊN KINH TUYẾN TRÊN
Z
Q
Ở Bắc bán cầu (φ >0). S1 ’ S2
Độ cao: P
φ
• δ > φ: h = 900 - δ + φ
φ h
• δ = φ: h = 900 B N

• δ < φ: h = 900 + δ – φ
P’
Độ phương: A = 0 nếu δ < φ
A = 1800 nếu δ > φ Q
§2.1. Thiên cầu. Các hệ tọa độ

BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO, ĐỘ PHƯƠNG CỦA SAO KHI LÊN KINH TUYẾN TRÊN
Sao Thiên Lang có xích kinh α = 6h43ph, xích vĩ δ = -16039’. Tính độ cao và độ
phương của nó khi qua kinh tuyến trên đối với người quan sát tại Tp.HCM.

Do φ > δ : h = 900 + δ – φ = 62o 36’


Độ phương: A = 0
Độ cao của thiên thể khi qua
kinh tuyến trên?
Z
Q’
S1 S2
Ở Bắc bán cầu (φ >0)
P
• δ > φ: h = 900 - δ + φ φ
h
φ
• δ = φ: h = 900 B N

• δ < φ: h = 900 + δ - φ
P’

Q
Bài 5: Quan sát tại Tp.HCM ( = 1046'10",  = 10640'55")

1/ Lúc điểm xuân phân  qua Kinh tuyến trên, vẽ thiên cầu trên giấy với bán kính 4cm , xác
định vị trí của sao C trên thiên cầu. Lúc đó sao C ở phương hướng nào trên thiên cầu.

2/ Tính độ cao và độ phương của sao B khi qua kinh tuyến trên đối với người quan sát tại
Tp.HCM.

3/ Tìm vị trí sao D khi sao A đi lên kin tuyến trên. Vẽ hình và xác định vị trị sao D trên
thiên cầu
§2.2. Nhật động của bầu trời

Sự mọc, lặn của thiên thể

Khi nào thiên thể


mọc, khi nào thiên
thể lặn? Vậy có
thiên thể nào
không bao giờ
mọc hay không
bao giờ lặn
không?

Tùy theo vĩ độ quan sát, nếu vòng nhật động của thiên thể:
+ Cắt đường chân trời tại 2 điểm : thiên thể có mọc, có lặn
+ Không cắt đường chân trời : thiên thể không bao giờ mọc, hoặc
không bao giờ lặn.
+ Tiếp xúc với đường chân trời : thiên thể không lặn hoặc không mọc.
§2.2. Nhật động của bầu trời

Sự mọc, lặn của thiên thể ở các vĩ độ khác


nhau Nhật động của sao
Xích đạo trời

Đường chân trời

Vĩ độ bất kì

Quý Thầy/Cô hãy nhận xét


xem ở những vĩ độ khác
nhau thì sự mọc, lặn của
các ngôi sao sẽ thay đổi φ = 0: Xích đạo
như thế nào?
Phân biệt chuyển động “biểu kiến” và chuyển động “thực”

Trong hai chuyển


Khi tự quay quanh mình, ta nhìn
động ở trên, đâu là
chuyển động thực thấy các vật xung quanh quay theo
và đâu là chuyển chiều ngược lại.
động biểu kiến
(nhìn thấy) – 3 ph Chuyển động biểu
Chuyển động
kiến là chuyển
thực là chuyển
động quanh của các
động quay của ta
vật quanh ta
§2.3. Chuyển động biểu kiến của các hành tinh

Bằng mắt thường chúng ta


có thể thấy các hành tinh
nào trên bầu trời đêm???

Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc


tinh và Thổ tinh

Quỹ đạo chuyển động của


các hành tinh trong hình có
gì đặc biệt? – 1ph
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Chuyển động của Mặt Trời trên bầu trời trong


ngày
Thầy/Cô hãy mô tả
chuyển động của Mặt
Trời trong một ngày?
Giải thích nguyên nhân
gây nên sự chuyển
động của Mặt trời?

Thời gian để Mặt Trời


chuyển động trong một
ngày là bao lâu?

Một ngày – đêm (24 giờ)


§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Hiện tượng ngày - đêm


Giải thích hiện tượng ngày –
đêm. Nguyên nhân đến sự
luân phiên ngày đêm (TL - 3 ph)
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Hỏi xoáy – đáp nhanh (2 ph)

Thầy/Cô hãy cho biết Trái đất tự


quay quanh trục của nó theo
chiều nào và mỗi thời điểm, ánh
sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất
sẽ làm bao nhiêu phần diện tích
mặt đất được chiếu sáng?
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Hỏi xoáy – đáp nhanh (5 ph)

Người ở tại vị trí B trong hình 43.2a khi ánh


sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy
hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp
tục thấy Mặt Trời “chuyển động” như thế nào?
Vì sao?

Người ở tại vị trí C trong hình 43.2b khi ánh


sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện
tượng gì? Vì sao?
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Hỏi đáp nhanh!!! (2 phút)

Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt
Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?

Đây là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng
lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất. Tại sao? Hai ảnh này được chụp cách
nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Gợi ý thực hành kiểm chứng về hiện tượng ngày – đêm (HĐ nhóm – 10 phút)
Dụng cụ:
- 1 quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất
- 1 bóng đèn tượng trưng cho Mặt trời
Tiến hành:
- Đặt quả địa cầu trên bàn
- Đặt bóng đèn trước quả địa cầu
- Tắt hết đèn trong phòng, chỉ bật đèn trước quả địa cầu
Video clip về mô hình ngày – đêm:
https://www.youtube.com/watch?v=ODLSFSH6gI8
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Chuyển động của Mặt Trời trong năm

Chuyể
n động
này có
nguyê
n nhân
từ
đâu?
(1 ph)

Quỹ đạo chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong năm gọi là Hoàng Đạo.
Mỗi tháng Mặt trời đi qua một chôm sao trên Hoàng đạo (12 chòm sao)
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Chuyển động của Mặt Trời trong năm

??? Chu kỳ Mặt trời chuyển động trên


Hoàng đạo là bao nhiêu ??? (1 ph) - Độ nghiêng giữ mp Hoàng đạo và xích đạo Trái
đất là ε = 23027’
→ Bằng chu kỳ chuyển động của Trái đất - Xích vĩ δ thay đổi trong năm: -23027’ đến +23027’
quanh Mặt trời (3655,25 ngày) - Hai điểm phân: Xuân phân γ và thu phân Ω
- Hai điểm chí: Hạ chí (δ = +23027’) và Đông chí (δ
Hiện tượng bốn mùa trên Trái Đất = -23027’)
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Hiện tượng bốn mùa trên Trái Đất

Đông Xuân

Thu Hạ

Thầy/Cô có nhận xét gì về sự thay đổi thời gian ngày


và đêm giữa các mùa trong năm? Câu ca dao, tục ngữ
nào được dùng để nói lên điều này? (HĐ nhóm – 5ph)
§2.4. Chuyển động biểu kiến của Mặt trời

Hiện tượng bốn mùa trên Trái Đất


Vị trí Ngày Xích vĩ δ Xích kinh  Độ dài ngày so với đêm
Xuân phân 21/3 0 0 Ngày = Đêm
Hạ chí 22/6 +23027’ 6h Ngày dài nhất trong năm
Thu phân 23/9 0 12h Ngày = Đêm
Đông chí 22/12 -23027’ 18h Ngày ngắn nhất trong năm
- Điểm mọc và lặn của Mặt Trời cũng như thời gian ở trên và lặn dưới chân trời hàng ngày
cũng thay đổi trong một năm
- Ngày Xuân phân và Thu phân, Mặt Trời đi qua xích đạo trời thì ngày dài bằng đêm và thông
lượng bức xạ Mặt Trời truyền đến hai nửa địa cầu như nhau.
- Khi Mặt Trời đi qua nửa thiên cầu Bắc (δ > 0) thì ngày dài hơn đêm, ngược lại khi Mặt Trời đi
qua nửa thiên cầu Nam (δ < 0)
=> Sự thay đổi có tinh quy luật này là cơ sở 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông trong năm.
- Chu kỳ 4 mùa gọi là năm xuân phân
TIẾN ĐỘNG VÀ CHƯƠNG ĐỘNG

Tiến động

Chương
động

+ Chu kì của Tiến Động là 25920 năm (năm Platon)


+ Hệ quả: thay đổi chậm thời điểm giao mùa từ năm này sang năm
khác, do mùa phụ thuộc vào hướng và độ nghiêng của trục so với hệ
tọa độ hoàng đạo.
TIẾN ĐỘNG VÀ CHƯƠNG ĐỘNG

Chương động lồng vào tiến động là cho trục xoay của Trái Đất chuyển
động thành hình sin quay quanh một hình nón tiến động.
§2.5. Cơ sở tính thời gian

Ngày sao • Ngày sao là khoảng thời gian giữa 2 lần điểm Xuân phân
γ qua kinh tuyến trên
• 0h00 : γ ở kinh tuyến trên
• 6h00: γ ở điểm Tây
• 12h00: γ ở kinh tuyến dưới
• 18h00: γ ở điểm Đông
• 1 ngày sao = 3600 = 24h sao
• Giờ sao: γQ’ = γM’ + M’Q’ → s =  + t
trong đó  là xích kinh và t là góc giờ của ngôi sao

Giờ sao = xích kinh của ngôi sao đang qua (khi ở) kinh
tuyến trên tại thời điểm đó.
§2.5. Cơ sở tính thời gian

Ngày sao • Ngày sao là khoảng thời gian giữa 2 lần điểm Xuân phân
γ qua kinh tuyến trên
• 0h00 : γ ở kinh tuyến trên
• 6h00: γ ở điểm Tây
• 12h00: γ ở kinh tuyến dưới
• 18h00: γ ở điểm Đông
• 1 ngày sao = 3600 = 24h sao
• Giờ sao: γQ’ = γM’ + M’Q’ → s =  + t
trong đó  là xích kinh và t là góc giờ của ngôi sao

Giờ sao = xích kinh của ngôi sao đang qua (khi ở) kinh
tuyến trên tại thời điểm đó.
§2.5. Cơ sở tính thời gian

Ngày Mặt trời thực


• Ngày Mặt trời thực là khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp Mặt Trời đi qua kinh tuyến trên tại nơi quan sát.
• 0h00 : MT ở kinh tuyến dưới
• 12h00: MT ở kinh tuyến trên
• 1 ngày MTT = 3600 = 24h
• Giờ Mặt trời:
T = t + 12h (góc giờ của kinh tuyến dưới)

Lưu ý: Các ngày Mặt Trời thực trong một năm dài không
bằng nhau. Trong đời sống người ta sử dụng giờ Mặt
trời trung binh.
§2.5. Cơ sở tính thời gian

Ngày Mặt trời trung bình


▪ Ngày MTTB = Trung bình tất cả các ngày MTT trong năm
▪ Ngày MTTB tính từ ngày MTT qua phương trình thời gian

η = Tm -T

η : thời sai được in trong lịch thiên văn hằng năm


Tm: giờ MTTB
T: giờ MT thực
§2.5. Cơ sở tính thời gian

Liên hệ giữa ngày sao và ngày Mặt trời

• ngày Sao < ngày Mặt trời


• 1 ngày Sao + 1/15 giờ = 1 ngày Mặt trời
=> 1 ngày MTTB = 1,002738 ngày sao
• Chuyển đổi từ giờ Mặt Trời ΔTm = T2 – T1 sang
thời gian sao Δs = s2 – s1

∆𝑠 𝑠2 − 𝑠1
= = 1,002738
∆𝑇 𝑇2 − 𝑇1
§2.5. Cơ sở tính thời gian

Giờ địa phương – giờ múi và giờ pháp lệnh


- Giờ địa phương: xác định dựa vào kinh tuyến λ
- Các nơi nằm trên cùng một kinh tuyến có cùng giờ địa phương
- Hiệu giờ địa phương ở hai nơi có kinh tuyến λ1 và λ2
λ1 – λ2 = thời gian Trái đất quay vị trí λ1 đến λ2
= giờ MTTB từ Tm1 đến Tm2

s1 – s2 = Tm1 – Tm2 = T1 - T2 = λ1 – λ2

- Trái đất chia làm 24 múi giờ, mỗi múi cách nhau 1h = 150
- Giờ múi là giờ MTTB địa phương của kinh tuyến giữa múi đó.
- Giờ pháp lệnh là giờ qui định cho một quốc gia theo múi nào.
B1. Vào lúc 20h00, điểm Xuân phân ở Kinh tuyến trên. Sao
Procyon có xính vĩ +05º13’29’’, xích kinh 07h39m18s lên
kinh tuyến trên vào lúc mấy giờ, vẽ thiên cầu quỹ đạo và chiều
chuyển động của sao từ lúc 20h00 đến khi sao Procyon lên
kinh tuyến trên.

B2. (4.10/BTTV-tr24) Vào một ngày xích vĩ Mặt trời là -


23o5’, thời sai là 3 phút. Lúc Mặt trời qua KTT tại Vinh (φ =
18o32’, λ = 105o40’), đồng hồ đeo tay của người quan sát chỉ
12h05ph. Hỏi:
1. Giờ MTTB địa phương tại Vinh
2. Xác định độ chính xác của đồng hồ
3. Độ cao và độ phương của Mặt trời lúc đó.
§2.6. Chuyển động của Mặt Trăng

Quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng

Giao điểm giữa hoàng đạo và


+ Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất bạch đạo là 2 tiết điểm Ω và Ω’

+ Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất ở khoảng


cách trung bình cỡ 384 400 km
+ Chu kì chuyển động là 27,32 ngày
§2.6. Chuyển động của Mặt Trăng

Ánh sáng của Mặt Trăng Hoạt động nhóm (5 phút)


- Thầy/Cô hãy biết Mặt Trăng có phải tự phát ra ánh
sáng hay không? Vì sao?
- Tại sao chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt Trăng?

- Mặt Trăng không thể chiếu sáng, Mặt Trời chiếu sáng
Mặt Trăng và Mặt Trăng lại phản xạ ánh sáng mặt trời
và chiếu tới mắt chúng ta.
- Mặt Trăng quay quanh trục của nó với cùng tốc độ mà
nó chuyển động quanh Trái Đất nên phần bề mặt Trái
Trăng hướng về Trái Đất luôn không đổi.
§2.6. Chuyển động của Mặt Trăng

Pha của Mặt Trăng. CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG
(PHA CỦA MẶT TRĂNG)
Trăng tròn – trăng khuyết Hình dạng Thời gian Hình ảnh
Ngày đầu tháng

4 ngày sau

8 ngày sau

12 ngày sau

16 ngày sau

Quý Thầy/Cô hãy nêu các


19 ngày sau
dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
mà em biết? Sau đó hãy sắp
23 ngày sau
xếp phù hợp vào sau đây?
(HĐ nhôm – 5 phút) 27 ngày sau
§2.6. Chuyển động của Mặt Trăng

Pha của Mặt Trăng.


Quan sát hình ảnh bên,
Trăng tròn – trăng khuyết Thầy/Cô hãy giải thích vì sao
có sự thay đổi hình dạng của
Mặt Trăng? (2 ph)

- Tuỳ mỗi vị trí của Mặt Trăng so với


Trái Đất và Mặt Trời thì tia Mặt Trời và
tia phản chiếu từ Mặt Trăng sẽ đến
Trái Đất ở các góc khác nhau (góc
pha)
- Mỗi góc pha khác nhau sẽ tương
ứng với hình dạng khác nhau của
Mặt Trăng.
- Một tháng có tất cả 8 pha
- Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp
Mặt Trăng lặp lại một pha được gọi là
một tuần trăng hay một tháng giao
hội (29,53 ngày)
§2.6. Chuyển động của Mặt Trăng

Gợi ý thực hành kiểm chứng về hiện tượng trăng tròn trăng khuyết
(Họat động nhóm – 10 phút)
Dụng cụ : hộp giấy hình trụ, quả bóng, băng dịch đen, kéo
Thực hiện :
- Treo bóng lơ lửng bên trong và chính giữa hộp giấy, đóng vai trò là mặt
trăng
- Khoét lỗ ở thành hộp để chiếu đèn pin vào quả bóng.
- Khoét 4 lỗ khác trên thành hộp để quan sát được quả bóng trong hộp
tương ứng với các góc khác nhau.
- Bật đèn pin, rồi lấn lượt nhìn qua các lỗ và quan sát phẩn quả bóng
được chiếu sáng (các lỗ chưa quan sát được bịt kín) và cho biết hình
ảnh nhìn thấy được tương ứng với hình dạng nhìn thấy nào của Mặt
Trăng.
Video clip về mô hình các pha của Mặt trăng:
https://www.youtube.com/watch?v=Ty4slSaYwgI
§2.6. Chuyển động của Mặt Trăng

Thủy triều THẢO LUẬN NHÓM (3 ph)


Thầy/Cô hãy quan sát hình ảnh và
thảo luận nguyên nhân nào gây ra
hiện tượng thủy triều? Thủy triều lên
xuống có liên quan gì đến các pha
của Mặt trăng???

- Nguyên nhân của thuỷ triều là do lực


hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất.
- Thuỷ triều lên xuống mạnh nhất vào các
ngày không trăng hay trăng tròn và yếu
nhất vào các ngày huyền.
Mồng một lưỡi trai Hăm mốt nửa đêm
Mồng hai lá lúa Hăm hai hạ huyền
Mồng ba câu liêm Hăm ba gà gáy
Mồng bốn lưỡi liềm Hăm bốn ở đâu
Mồng năm liềm giật Hăm nhăm ở đấy
Mồng sáu thật trăng Hăm sáu đã vậy
Mồng bảy thượng huyền Hăm bảy làm sao
Mười rằm trăng náu Hăm tám thế nào
Mười sáu trăng treo Hăm chín thế ấy
Mười bảy sảy giường chiếu Ba mươi chẳng thấy
Mười tám rám trấu Mặt mày trăng đâu ?
Mười chín đụn dịn
Hăm mươi giấc tốt
§2.6. Mối quan hệ Địa – Nhật – Nguyệt

Lịch
Lịch là một hệ thống đếm các khoảng thời gian
gồm ngày, tuần, tháng, mùa, năm,…và được xây
dựng dựa vào chuyển động biểu kiến của Mặt
Trời, Mặt Trăng trên bầu trời.

Có bao nhiêu loại lịch phổ biến?


Cơ sở xây dựng các loại lịch này?
Chúng được sử dụng như thế nào
trong cuộc sống? (2 ph)

- Dương lịch được xây dựng trên cơ sở năm


xuân phân, sử dụng trong đời sống hằng ngày
- Âm lịch được xây dựng trên cơ sở tuần trăng,
sử dụng ở một số nước Á Đông để tổ chức các
lễ hội.
§2.6. Chuyển động của Mặt Trăng

Thủy triều THẢO LUẬN NHÓM (3 ph)


Thầy/Cô hãy quan sát hình ảnh và
thảo luận nguyên nhân nào gây ra
hiện tượng thủy triều? Thủy triều lên
xuống có liên quan gì đến các pha
của Mặt trăng???

- Nguyên nhân của thuỷ triều là do lực


hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất.
- Thuỷ triều lên xuống mạnh nhất vào các
ngày không trăng hay trăng tròn và yếu
nhất vào các ngày huyền.
§2.6. Mối quan hệ Địa – Nhật – Nguyệt

Lịch
Lịch là một hệ thống đếm các khoảng thời gian
gồm ngày, tuần, tháng, mùa, năm,…và được xây
dựng dựa vào chuyển động biểu kiến của Mặt
Trời, Mặt Trăng trên bầu trời.

Có bao nhiêu loại lịch phổ biến?


Cơ sở xây dựng các loại lịch này?
Chúng được sử dụng như thế nào
trong cuộc sống? (2 ph)

- Dương lịch được xây dựng trên cơ sở năm


xuân phân, sử dụng trong đời sống hằng ngày
- Âm lịch được xây dựng trên cơ sở tuần trăng,
sử dụng ở một số nước Á Đông để tổ chức các
lễ hội.
§2.6. Mối quan hệ Địa – Nhật – Nguyệt

Nhật – nguyệt thực Hãy mô tả và giải thích các hiện


tượng thiên văn mà Thầy/Cô thấy
trong các hình bên? (3 ph)

NHẬT THỰC

NGUYỆT THỰC
§2.6. Mối quan hệ Địa – Nhật – Nguyệt

Nhật – nguyệt thực


❑ Nhật – Nguyệt thực là hiện tượng che khuất lẫn nhau giữa 3 thiên thể : Mặt Trăng,
Mặt Trời và Trái Đất.
❑ Điều kiện để xảy ra nhật nguyệt thực là khi Mặt Trăng ở vị trí giao hội (1) hoặc
xung đối (3) trên tiết tuyến, khi đó 3 thiên thể này mới thẳng hàng.

❑ Một năm có thể có tối đa 7 nhật – nguyệt thực


(5 nhật thực + 2 nguyệt thực hoặc 4 nhật
thực + 3 nguyệt thực) và tối thiểu là 2 nhật
thực.

You might also like