You are on page 1of 5

BT - CHƯƠNG 1 - 

CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA THIÊN THỂ

Bài 1:

a) Kể tên theo thứ tự các hành tinh trong Hệ Mặt trời, khoảng cách gần đúng của mỗi
hành tinh trong Hệ Mặt trời đến Trái đất.

Hệ mặt trời gồm có Mặt trời (Sun) và 8 hành tinh: Sao Thủy (Mercury), sao Kim
(Venus), Trái đất (Earth), Sao Hỏa (Mars), Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao
Thiên Vương (Uranus), Sao Hải Vương (Neptune).

Theo quy luật Titius – Bode về khoảng cách gần đúng của các hành tinh:

0+ 4
a SaoThủy = =0,4 Au
10

3+ 4
a Sao Kim= =0,7 Au
10

6+ 4
a TráiĐất = =1,0 Au
10

12+ 4
a Sao Hỏa= =1,6 Au
10

48+4
a Sao Mộc = =5,2 Au
10

96+ 4
a SaoThổ = =10,0 Au
10

192+ 4
a SaoThiên Vương = =19,6 Au
10

384 +4
a Sao Hải Vương = =38,8 Au
10

Trong đó, càng ra xa Trái Đất thì khoảng cách gần đúng càng kém chính xác.
b) Từ khoảng cách gần đúng của Thủy tinh và Kim tinh suy ra số ngày trong 1 năm (tính
bằng ngày Trái đất) của Thủy tinh và Kim tinh.

Áp dụng định luật III Kepler:

T2
=const
a3

T 2Trái Đất a3Trái Đất 3652 13


= → = → T SaoThủy ≈ 92,33 ngày
T 2SaoThủy a3Sao Thủy T 2SaoThủy 0,43

T 2Trái Đất a3Trái Đất 3652 13


2
= 3 → 2 = 3 → T Sao Kim ≈ 213,77 ngày
T Sao Kim aSao Kim T Sao Kim 0,7

c) Từ khoảng cách gần đúng, tính biên độ dao động góc của Thủy tinh và Kim tinh khi
quan sát từ Trái đất.

aThủy Tinh 0,4


sin φ1 = = → φ1=23,57 °
aTrái Đất 1

aKim Tinh 0,7


sin φ 2= = → φ2=44,42 °
aTrái Đất 1

Bài 2:
Kể  tên  theo  thứ  tự  các  hành  tinh  trong  Hệ  Mặt  trời,  khoảng  cách  gần  đúng  của  mỗi  h
ành
tinh  trong  Hệ  Mặt  trời  đến  Mặt  trời.
Từ  khoảng  cách  gần  đúng  và  định  luật  Kepler  suy  ra  một  năm  của  Sao  Mộc  có  bao  n
hiêungày  Trái  đất?
Tương tự câu 1
Áp dụng định luật III Kepler:
T2
=const
a3

T 2Trái Đất a 3Trái Đất 3652 13


= → = → T Sao Mộc =1898 ngày
T 2Sao Mộc a3Sao Mộc T 2Sao Mộc 5,23

Bài 3:
a) Kể tên theo thứ tự các hành tinh trong Hệ Mặt trời, tìm khoảng cách gần đúng của
Kim tinh, Hỏa tinh và Mộc tinh đến Mặt trời. (Tương tự câu 1)

b) Từ khoảng cách gần đúng đó, nếu như cho rằng quỹ đạo của hành tinh đều là tròn, hãy
tính khoảng cách gần nhất và xa nhất từ Trái đất đến các hành tinh này.
Gọi khoảng cách cực đại từ Trái Đất đến các hành tinh khác là R max
Khoảng cách của các hành tinh cực đại khi chúng nằm đối nhau so với mặt trời
→ R max =aTrái Đất +ai ( với ilà các hành tinh khác trừ Mặt trời và Trái Đất )
Thay i là các hành tinhkhác , tađược :
Rmax ( TĐ → ST )=1,4 Au
Rmax ( TĐ → SK )=1,7 Au
Rmax ( TĐ → SH )=2,6 Au
Rmax ( TĐ → SM )=6,2 Au
Rmax ( TĐ → S . Thổ )=11,0 Au
Rmax ( TĐ → STV )=20,6 Au
Rmax ( TĐ → SHV )=39,8 Au
c) Từ khoảng cách gần đúng của Thổ tinh, suy ra một năm của Thổ tinh có nhiêu ngày
Trái đất. 
Áp dụng định luật III Kepler:
T2
=const
a3

T 2Trái Đất a3Trái Đất 3652 13


= → = →T Sao Mộc ≈11542,31 ngày
T 2Sao Thổ a 3Sao Thổ T 2Sao Thổ 103

Bài 4:
Kể  tên  theo  thứ  tự  các  hành  tinh  của  Hệ  Mặt  trời,  tính  khoảng  cách  gần  đúng  của  bố

hành  tinh  gần  nhất  trong  Hệ  Mặt  trời  đến  Trái  đất.
Từ  khoảng  cách  gần  đúng  của  Kim  tinh  tính  suy  ra  một  năm  của  Kim  tinh  có  bao  nhi
êu 
ngày  Trái  đất. Tính  biên  độ  dao  động  góc  của  Kim  tinh  khi  quan  sát  từ  Trái  đất.
Tương tự câu 1
Khoảng cách giữa các hành tinh là một hàm số thay đổi theo thời gian, dao động trong
khoảng từ Rmin → Rmax , với Rmin =|aTĐ −ai|, Rmax =aTĐ +ai (với i là một trong 4 hành tinh gần
nhất so với Trái Đất)
Bốn hành tinh gần nhất trong HMT đến Trái Đất là: Thủy tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh, Mộc
tinh
Khoảng cách từ Trái Đất đến Thủy Tinhdao động từ 0,6 Au đến 1,4 Au

Khoảng cách từ Trái Đất đến Kim Tinhdao động từ 0,3 Au đến 1,7 Au

Khoảng cách từ Trái Đất đến Hỏa Tinh dao động từ 0,6 Au đến 2,6 Au

Khoảng cách từ Trái Đất đến Hỏa Tinh dao động từ 4,2 Au đến 6,2 Au

You might also like