You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIÁO DỤC TIỂU HỌC




TIỂU LUẬN
KHOA HỌC VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở
TIỂU HỌC

HỌC PHẦN: PRIM170902-KHOA HỌC VẬT CHẤT VÀ NĂNG


LƯỢNG Ở TIỂU HỌC

Họ và tên: Trần Thị Hà


Mã số sinh viên: 46.01.901.100
Lớp học phần: PRIM170902

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Tấn Phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2021


1) Phần 2-Khoa học Hóa học:

QUY
LUẬT CƠ MỤC 1,2,3 NỘI DUNG HIỆN TƯỢNG
BẢN
Tính chất 1- Tính chất Vật Về tính chất vật lý ta xét.
vật lý là tính lý Trạng thái vật chất: Rắn,
chất ta có lỏng, khí, plasma.
thể quan sát . Màu sắc là đặc trưng của
và đo lường nhận thức thị giác được mô
mà không tả thông qua các loại màu.
làm thay .Điểm sôi của một chất lỏng
đổi là nhiệt độ mà áp suất hơi .vd: Khi đạt tới ngưỡng
đặc tính hóa của chất lỏng bằng với áp đó thì chất chuyển trạng
học của suất chung quanh chất lỏng. thái từ lỏng sang
mẫu. .Điểm nóng chảy/nhiệt độ khí,vd:khi đun nước tới
. hóa lỏng của một chất rắn 96C thì bề mặt nước
là nhiệt độ mà khi đạt tới xuất hiện bọt khí vỡ
ngưỡng đó thì quá trình tung ra và bắt đầu bốc
nóng chảy của một chất xảy hơi
ra. (nước sôi).
.Nhiệt lượng bay hơi là . Tức là chất đó chuyển
nhiệt lượng cần thiết để trạng thái từ rắn sang
cung cấp cho một đơn vị đo lỏng.vd: đá lạnh gặp
về lượng chất đó. nhiệt độ cao chảy ra
Nhiệt lượng nóng chảy là thành nước (thể rắn
nhiệt thành thể lỏng)
lượng cần thiết để cung cấp . Để nó chuyển từ trạng
cho một đơn vị đo về lượng thái lỏng sang trạng thái
chất.. Độ cứng: đặc khí, tại nhiệt độ bay
hơi.Hóa hơi được tính
theo công thức: Q=L.m

1
trưng cho tính chất chống (với L là nhiệt hóa hơi,
lại vết trầy xước. ngưng tụ của chất).
. Độ hòa tan là một đặc . Để nó chuyển từ trạng
điểm hòa tan của chất rắn, thái rắn sang trạng thái
. Độ nhớt của một chất lỏng, tại nhiệt độ nóng
lưu là thông số đại diện chảy.
cho ma sát trong của dòng Nhiệt lượng cung cấp
chảy. cho chất rắn trog quá
. Độ dẫn điện là khả năng trình nóng chảy Q = λm
của một môi trường cho với λ là nhiệt nóng chảy
phép sự di riêng (J/kg).
chuyển của các hạt điện . khoáng vật có độ
tích qua nó, khi có lực tác cứng lớn hơn sẽ làm
động vào trầy khoáng vật có độ
các hạt. cứng nhỏ hơn.
. Độ dẫn nhiệt là một đại . chất lỏnghoặc chất khí
lượng vật lý đặc trưng cho vào dung môi để tạo ra
khả năng một dung dịch đồng
dẫn nhiệt của vật liệu. nhất.vd:khi cho muối
. Khối lượng riêng là một vào nước lọc khuấy một
đặc tính về mật độ khối lúc ta sẽ thấy muối tan
lượng trên một đơn vị thể vào trong nước.
tích của vật chất đó, là đại . Tính chất của chất
lượng đo bằng thương số lỏng chống lại sự trượt
giữa khối lượng (m) của hay dịch chuyển giữa
một vật làm bằng chất ấy các chất lỏng.
(nguyên chất) và thể tích .Hiện tượng có dòng
(V) của vật. điện chạy qua vật chất.
. Nhiệt dung riêng của Để có các điện tích tự
một chất là nhiệt lượng do phải ion hoá các
cần phải cung cấp cho nguyên tử của vật chất
một đó. kim
2
đơn vị đo lường chất đó để

3
nhiệt độ của nó tăng lên loại dẫn điện và nhiệt
một độ trong quá tốt như Bạc, đồng,
trình nhiệt.. nhôm,...
.Từ tính là một tính chất .Truyền năng lượng
của vật liệu bị ảnh hưởng nhiệt giữa các phân tử
dưới sự tác động của một lân cận trong một chất,
từ trường do một chênh lệch nhiệt
độ: vd ấm đun nước sôi
lỡ tay chạm phải ta thấy
tay rất nỏng còn bị
bỏng.
.D=m/V
D là khối lượng riêng
(Kg/m³),m là khối
lượng (Kg),V là thể tích
(m³).

4
5
.Chất mới sinh ra có Sự biến đổi
tính chất vật lý và hóa hóa học
học khác với chất cũ ->
điều này khác với sự
biến đổi vật lý chỉ đổi
hình dạng, kích thước,
màu sắc, thể tích, hình
dạng, trạng thái (tức là
rắn, lỏng, khí)..., mà
không làm thay đổi
thành phần
phân tử của chúng.
. .Có thể phân biệt được . về hỗn
. các chất riêng biệt và hợp: các
tách chúng ra. chất trộn
Vd:trái cây sấy, đá bỏ lẫn là đồng
vào ly nước, ... nhất hoặc
. không thể phân biệt và không đồng
không tách riêng chúng nhất.
ra. .Về dung
Vd: nước ngọt, coca, dịch: là hỗn
muối khuấy tan trong ly hợp đồng
nước,... nhất và chỉ
có một pha.

2) Nghiên cứu môn khoa học lớp 5 (thuộc chương trình giáo dục phổ thông 2018).

*Nội dung khoa học lớp 5 có liên quan đến học phần Khoa học vật chất và năng lương
ở Tiểu học về: Khoa học Vật lý, Khoa học Hóa học, Thiên văn học, Khoa học Trái đất:
6
7
MẠCH NỘI DUNG LỚP 5
− Đất
CHẤT − Hỗn hợp và dung dịch
− Sự biến đổi của chất
− Vai trò của năng lượng
− Năng lượng điện
NĂNG LƯỢNG
− Năng lượng chất đốt
− Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy
*CHẤT: -Về đất: + Thành phần của đất: chất khoáng, nước, không khí, mùn và các
loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt.

+ Vai trò của đất: Đất cung cấp dinh dưỡng thiết yếu, nước, oxy và
hỗ trợ cho rễ tất cả các yếu tố có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.

+Nguyên nhân, tác hại của ô nhiễm, xói mòn đất và biện pháp chống

ô nhiễm, xói mòn đất.

=>Theo em nhận thấy bài phần đất của khoa học lớp 5 có liên quan tới phần 2:
Khoa học hóa học với các mục Một số loại vật chất cơ bản: Không khí, nước và ô
nhiễm môi trương sống trong học phần khoa học vật chất và năng lượng em được
Thầy giảng dạy trong quá trình học tại trường đại học.

-Hỗn hợp và dung dịch: + Bài 36 Hỗn hợp T74 ( SGK Khoa học lớp 5):Hai hay
nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất
giữ nguyên tính chất của nó. Vd: gạo lẫn sạn, dầu ăn và nước,..

+ Bài 37 Dung dịch T76 (SKG Khoa hoch lớp 5): Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn
bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được
gọi là dung dịch vd: cho đường/ muối vào ly nước khuấy tan,... Phân biệt được hỗn
hợp và dung dịch từ các ví dụ đã cho. Thực hành tách muối hoặc đường ra khỏi dung
dịch muối hoặc đường.

=>Bài hỗn hợp-dung dịch trong SGK Khoa học 5 tại Tiểu học em thấy có liên
quan với mục 2.4 hỗn hợp-dung dịch của phần 2: Khoa học Hóa học trong học
phần Khoa học vật chất và năng lượng ở tiểu học về phần lý thuyết và ví dụ nhìn

8
chung

9
đều giống nhau nhưng lý thuyết: hỗn hợp, dung dịch học tại Đại học em được
Thầy giảng chi tiết mở rộng sâu hơn đồng thời các ví dụ cũng lạ, khó hơn so với
Tiểu học.

-Sự biến đổi của chất: Bài 38-39 Sự biến đổi hóa học T78 (SGK Khoa học 5)

+ Sự biến đổi trạng thái: Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở
trạng thái rắn, lỏng, khí vd: chẻ củi, xé giấy thành vụn,...

+ Sự biến đổi hóa học: được một số ví dụ đơn giản gần gũi với cuộc sống về biến
đổi hoá học (ví dụ: đinh bị gỉ, giấy cháy, than cháy,...).

=>Về bài sự biến đổi về chất trong sách Khoa học lớp 5 có liên quan với mục 2.3
sự biến đổi hóa - học phần 2 Khoa học Hóa học, ở Tiểu học em thấy yêu cầu nhiều
về thí nghiệm hỏi các bé các câu hỏi đưa ra ví dụ khác nhau về sự biến đổi trạng
thái với sự biến đổi hóa học ít lý thuyết.

*NĂNG LƯỢNG: -Vai trò của năng lượng ( bài 40: Năng lượng T82-SGK Khoa
học lớp 5): Trình bày được một số nguồn năng lượng thông dụng và việc sử dụng
chúng trong cuộc sống hằng ngày vd: nguồn cung cấp năn lượng cho người và động
vật là thức ăn, đồ uống còn máy móc là pin, Mặt trời,...)

=> Về phần vai trò của năng lượng em thấy liên quan tới mục 1.5 Sản xuất điện
năng phần 1 Khoa học vật lý trong học phần khoa học vật chất và năng lượng ở
Tiểu học . Bởi vì, trong mục này nói lên những nguồn cung cấp năng lượng phổ
biến như sản xuất điện năng bằng thủy điện, nhiệt điện, địa nhiệt điện, Điện thủy
triều, điện hạt nhân, điện nhiệt hạch, điện mặt trời,...tương ứng với nguồn cung
cấp điện ở mức đơn giản và quen thuộc với các bé bậc Tiểu học thường chỉ là Pin,
gió, mặt trời, nước hiện hữu xung quanh cuộc sống hằng ngày các bé.

- Năng lượng điện: + Mạch điện đơn giản (bài 46-47 Lắp mạch điện đơn giản- T94
SGK Khoa học 5) : Mô tả được cấu tạo và hoạt động của mạch điện thắp sáng gồm:
nguồn điện, công tắc và bóng đèn.=> Về phần mạch điện đơn giản có liên quan tới
mục 1.5 sản xuất điện năng- phần 1 Khoa học vật lý. Tại mục này có nêu về dòng
điện xoay chiều và dòng điện một chiều. Do đó em nghĩ nó chính là phần mở rộng
của mạch điện đơn giản ở Tiểu học.

10
+Vật dẫn điện và vật cách điện: Giải thích được lí do sử dụng vật dẫn điện, vật
cách điện trong một số đồ vật, tình huống thường gặp. Đề xuất được cách làm thí
nghiệm để xác định vật dẫn điện, vật cách điện. Vd TN trang 96 là chèn vào chỗ hơ
của mạch một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy
qua không? Rồi lần lượt chèn các vật liệu khác như nhựa, đồng, cao su, sắt,.. từ thí
nghiệm thu lại kết quả. => Về vật dẫn điện và vật cách điện ở SGK Khoa học lớp 5
có liên quan tới mục 1.3 Tĩnh điện và từ trường- phần 1 Khoa học Vật lý bởi tại
mục này em có được học về vật dẫn điện, vật cách điện, điện môi, chất bán dẫn
trong môn Khoa học vật chất và năng lượng ở Tiểu học thì tìm hiểu sâu hơn về
điện tích tự do còn tại Tiểu học các bé phân biệt cách điện và dẫn điện bằng sự
thân thuộc hiểu biết về những vật dung xung quanh.

+ Sử dụng năng lượng điện: Nêu và thực giện đúng quy tắc về an toàn điện
thường gặp (tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận
kim loại nghi có điện, tránh xa dây điện đứt và hở,..), có những việc làm thiết thực để
tiết kiệm điện năng tại trường và ở nhà (ra khỏi lớp tắt đèn, quạt,..), đề xuất và trình
bày được những việc cần làm để sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng điện một cách
đơn giản, dễ nhớ.=> Về phần sử dụng năng lượng điện có liên quan tới mục 1.5 sản
xuất điện năng-phần 1 Khoa học Vật lý nó được thể hiện rõ hơn khi Thầy cho
nhóm thuyết trình về phần này để vừa tìm hiểu các cách sản xuất điện năng đồng
thời các vật liệu điện trong nhà, an toàn và tiết kiệm điện năng để có kiến thức chỉ
dạy các bé trong quá trình dạy môn Khoa học.

- Năng lượng chất đốt: Bài 42-43 Sử dụng năng lượng chất đốt trang 86-SGK Khoa
học lớp 5. Một số nguồn năng lượng chất đốt: Nêu được một số nguồn năng lượng
chất đốt và vai trò của chúng trong đời sống và sản xuất (than đá, xăng, dầu,..)

+ Sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng chất đốt: Trình bày được biện pháp phòng
chống cháy, nổ, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt (cần có những ống khói để
dẫn chúng lên cao, hoặc có các biện pháp để làm sạch, khử độc các chất thải trong
khói nhà máy). Nêu và thực hiện được việc làm thiết thực để tiết kiệm năng lượng
( đậy kín phích giữ nước nóng lâu, để ý nước sôi không gây lãng phí chất đốt,..)

11
-Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy: Sử dụng năng lượng mặt trời (bài 41 Năng
lượng mặt trời-T84-SGK Khoa học lớp 5), sử dụng năng lượng gió, sử dụng năng
lượng nước chảy (bài 44 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy-T90-SGK
Khoa học lớp 6): Kể được tên một số phương tiện, máy móc và hoạt động của con
người sử dụng năng lượng mặt trời (để tắm nắng, phơi nước biển làm muối, sử dụng
pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo,..), gió (chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy
phát điện,..) và nước chảy (bánh xe nước, dùng sức nước để tạo dòng điện,.) Thu thập,
xử lí thông tin và trình bày (bằng những hình thức khác nhau)về việc khai thác, sử
dụng các dạng năng lượng nêu trên.

=>Em thấy được bài năng lượng chất đốt, năng lượng mặt trời, gió và sức nước ở
Tiểu học có liên quan tới mục 1.5 Sản xuất điện năng-phần 2: Khoa học Hóa học
với học phần khoa học vật chất và năng lượng ở Tiểu học tai Đại học. Tuy nhiên
ở Tiểu học chỉ học về các năng lượng sạch là chủ yếu, những nguồn năng lượng
gần gũi với trẻ còn Đại học em được học nhiều cách sản xuất điện năng khác với
cách truyền tải điện năng, được sản xuất qua hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện
tượng quang điện,..).

***Nhìn chung thì phần CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở SGK Khoa học lớp 5 mà các
bé Tiểu học được học đều có mối liên quan tới các mục, các phần Khoa học vật chất
và năng lượng ở Tiểu học mà tại Đại học em đang được Thầy hướng dẫn, chỉ dạy
với phần này tương ứng mục kia. Do đó, em phải nắm vững kiến thức về học phần
tại Đại học để đảm bảo với đầu ra đầy đủ kiến thức sâu rộng làm nền dạy tốt môn
Khoa học tại Tiểu học cho trẻ.

3) a- Từ việc khảo sát nội dung sách khoa học lớp 5, đại diện là bài hỗn hợp và dung
dịch em đã tìm hiểu, đọc chi tiết nội dung của sách trong chương trình 2018 yêu cầu ở
bậc Tiểu học: Cụ thể là bài 36 trang 74 và bài 37 trang 76 em có thể xác định được
kiến thức nội dung cần dạy cho trẻ trong tương lai. Bậc tiểu học là cấp học nhỏ nhất
khi trẻ còn nhỏ chưa biết nhiều thứ xung quanh mà chỉ những sự vật/sự việc hằng ngày
thực sự thân thuộc thì trẻ mới hiểu được. Do đó, khi dạy kiến thức cho trẻ em sẽ
nghiên cứu thật kĩ những chương trình, yêu cầu dạy mới nhất tích cực nhất để lọc từ
bài học em được giảng dạy tại Đại học để làm cơ sở như các lý thuyết cơ bản và ví dụ
minh họa gần gũi với trẻ nhất để trẻ đáp ứng được các năng lực khoa học như: Nhận
12
thức khoa học tự

13
nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh rồi vận dụng được kiến thức kĩ năng đã
học vào thực tiễn cuộc sống.

Bài 36 Hỗn hợp_Trang 74_SGK Khoa Bài 37 Dung dịch_Trang 76_SGK


học lớp 5 Khoa học lớp 5
. Đầu bài học giáo viên sẽ cho trẻ làm thí .Đầu bài dung dịch trẻ cũng làm thí
nghiệm nhỏ “Tạo một hỗn hợp gia vị” nghiệm “Tạo một dung dịch đường” vật
với các vật liệu, dụng cụ quen thuộc như liệu, dụng cũ vẫn là đương, thìa, cốc
muối nước sôi để nguội trong quá trình thí
, mì chính(bột ngọt), hạt tiêu sau đó tiến nghiệm trẻ có thêm bước khuấy khi cho
hành thí nghiệm trộn lẫn hỗn hợp và làm đường vào nước rồi làm mẫu báo cáo về
mẫu báo cáo về đặc điểm hỗn hợp=> Rút đặc điểm dung dịch=> sau đó rút ra khái
ra khái niệm hỗn hợp và đặt những câu niệm dung dịch (trang76_bài 37)
hỏi kể tên những ví dụ về hỗn hợp? . Trẻ kể tên một số dung dịch
(Trang74) .Trẻ học cách tách các chất trong dung
. Sau khi trẻ hiểu rõ khái niệm và kể tên dịch bằng cách chưng cất (trang77):
được các hỗn hợp sẽ tìm hiểu về cách
“Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”: Sàng,
sảy, lọc, làm nắng, trẻ có thể quan sát các
phương pháp qua hình ảnh:

. Cuối bài học là hoạt động nhỏ “Đố


bạn”: về cách sản xuất muối từ nước biển
và sản xuất nước cất (T77_Bài 37)

Kết thúc bài học trẻ sẽ lại có một bài


thực hành nhỏ để tách cát trắng, dầu ăn,
gạo. Thí nghiệm có thể làm trên lớp hoặc
về nhà để áp dụng kiến thức vào cuộc
sống (trang 75_bài 36)

14
b- Qua khảo sát SGK Khoa học Lớp 5 với nội dung về hỗn hợp và dung dịch
tương ứng bài 36 trang 74 và bài 37 trang 76 (SGK Khoa học lớp 5) : Em thấy được
Khoa học Tiểu học có liên quan học phần Đại học tuy nhiên tại chương trình Tiểu học
có khác so với Đại học.

*Tiểu học: Các bé mới bắt đầu làm quen với môn khoa học chú trọng khơi dậy trí tò
mò khoa học của trẻ, về bài hỗn hợp và dung dịch bước đầu tạo cho học sinh cơ hội
tìm hiểu khái niệm, đưa ra một số ví dụ, hiểu biết thêm về cuộc sống phân biệt được
đâu là hỗn hợp đâu là dung dịch một cách dễ hiểu thuộc mức đơn giản nhất vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn biết cách tách dung dịch và hỗn hợp. Trong bài
36 trang 74 và bài 37 trang 76 (SGK Khoa học lớp 5) mới đầu vào bài học trẻ được
hoạt động theo nhóm “Tạo một hỗn hợp gia vị” và “Tạo một dung dịch đương” có
những bước chuẩn bị->tiến hành thí nghiệm->quan sát rồi báo cáo lại từ đó rút ra được
khái niệm về hỗn hợp và dung dịch dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Qua việc làm thí
nghiệm và làm nhóm sẽ giúp cho bé có tinh thần đoàn kết, tự chủ tự ý thức cao hơn
“một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao” giúp tiếp thu nhanh đưa
ra thành quả tốt hơn, việc thực hành tiếp xúc với vật dụng thí nghiệm quen thuộc sẽ
thúc đẩy trí sáng tạo, nhớ bài tốt đồng thời tạo hứng thú cho trẻ. Từ thí nghiệm trẻ sẽ
hiểu rõ về khái niệm một cách đơn giản nhất rồi đưa ra các ví dụ thân thuộc trong cuộc
sống trẻ một cách nhanh nhẹn, đúng đẳn khi giáo viên yêu cầu. Sau khi tìm hiểu khái
niệm và ví dụ thì trẻ sẽ được học cách “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” bằng các cách
đơn giản như sàng, sẩy, lọc, làm lắng còn dung dịch phải tách các chất bằng việc
chưng cất. Sau khi trẻ biết được các phương pháp tách thì sẽ lại chuẩn bị vật liệu để
làm thí nghiệm (có thể làm trên lớp hoặc làm tại nhà) được nêu tại trang 75 của bài
36 và trang 77 của bài 37-SGK Khoa học lớp 5.

*Còn Đại học: trong bài hỗn hợp và dung dịch cũng được học lại lý thuyết hỗn hợp,
dung dịch và nêu ví dụ tuy nhiên câu từ tại Đại học sẽ ngắn gọn hơn bởi vì chúng em
có thể tự suy luận được những khái niệm trừu tượng còn các bé còn nhỏ nên cần sử
dụng câu từ rõ ràng, thân thuộc nhất (vd Đại học: Dung dịch là là hỗn hợp một hoặc
vài chất này tan vào trong một chất kia không thể phân biệt riêng từng chất. Còn Tiểu
học: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch-trang 76 bài 37-SGK

15
Khoa học lớp 5).

16
Về phần ví dụ ở Đại học sẽ phong phú, nhiều và đầy đủ hơn so với mức quen thuộc
đơn giản ở Tiểu học. Thay vì Tiểu học trẻ được tiếp xúc nhiều với các thí nghiệm đơn
giản thì ở Đại học sinh viên chúng em được thầy cô cho lập nhóm nghiên cứu, tìm tòi
tự làm PPT, thuyết trình, đôi khi thực hành là người giáo viên thực thụ giảng dạy bài
học trước lớp. Như nâng tầm cao mới, học sâu rộng và chắc chắn khó hơn nhiều so với
chương trình mà trẻ được học ở Tiểu học.

=> Tóm lại về phần nội dung hỗn hợp và dung dịch ở SGK Khoa học lớp 5 theo
chương trình 2018, cũng như các nội dung khác ở Tiểu học trẻ chỉ mới bắt đầu khám
phá tới môn khoa học, tìm hiểu qua quan sát, thí nghiệm, thực hành đơn giản nhất, từ
đó làm quen dần và phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên. Học phần khoa
học vật chất và năng lượng ở Tiểu học mà em cùng các bạn sinh viên khác khoa Giáo
dục tiểu học đang được nghiên cứu, học tập tại trường Đại học thì được thầy cô dạy
sâu kiến thức một cách chi tiết đầy đủ hơn. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho chúng em
được thực hành chủ động tìm tòi thảo luận để có thêm kỹ năng giảng dạy. Để dạy tốt
bậc Tiểu học thì ngay tại bây giờ em cần học tốt bậc Đại học để có cái nền kiến thức
dạy cho các bé sau này.

c- Vai trò của giáo viên là quan trọng trong việc truyền kiến thức cho trẻ. Nhưng nếu
cách dạy học truyền thống là giáo viên chủ động còn học sinh chỉ biết lắng nghe hoàn
toàn thụ động thì ngày nay với cách dạy-học tích cực thì ngược lại giáo viên chỉ là
người hướng dẫn đúc kết kiến thức còn học sinh sẽ là người chủ động khi tự thực
hành, thảo luận để nhìn nhận để hiểu bài hơn. Nhằm nâng cao khả năng tự học và
mở rộng kiến thức học sinh thì các bé cần tự tìm hiểu những nội dung:Các bé cần
thực hiện thí nghiệm về hỗn hợp và dung dịch một cách nghiêm túc, khéo léo với các
vật dụng quen thuộc ở trên lớp và tại nhà nằm nắm vững kiến thức, thúc đẩy sự sáng
tạo. Từ bài học các bé có thể phân biệt được sự khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp
và ở nhà sẽ áp dụng bài học tách những vật dụng, khi cần thiết không nhớ có thể lật lại
sách hoặc hỏi thầy cô. Luôn đặt câu hỏi tò mò về mọi thứ xung quanh từ đó thúc đẩy
sự tìm tòi, sáng tạo của chính các bé. Biết cách liên hệ bài học giữa các môn khác nhau
như văn, sinh, sử, địa,..và liên hệ cả trong cuộc sống hằng ngày.

17
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Phương Nga (chủ biên)-Lương Việt Thái ,Sách giáo khoa khoa học lớp 5 (tải
bản lần thứ mười lăm), NXB Gíao dục Việt Nam, Số QĐXB: 58/QĐ-GD-ĐN ngày 29
tháng 01 năm 2021.

2. Sách giáo khoa tự nhiên xã hội, lịch sử địa lí, môn khoa học Tiểu học: (o-study.net)

3. Chương trình môn học năm học 2018:

https://drive.google.com/drive/folders/1nZEEvfh2Mzm55WD5XsFCodNMqUaieRa5?
usp=sharing&fbclid=IwAR1cYCfbXis3SR9FxsnF1yP6bMO9SmVIDkvIlr2FI2Ak7A
LMrOt5recAi1A

You might also like