You are on page 1of 32

TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN

Nội dung

PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY


LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
1 Quy luật là gì?

KHÁI NIỆM
• Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất
nhiên, phổ biến và lặp lại ở các sự
vật, hiện tượng hay giữa các mặt,
các yếu tố cấu thành sự vật, hiện
tượng
1 Quy luật là gì?

TÍNH CHẤT
Quy luật có tính khách quan: Mọi
quy luật đều tồn tại khách quan, con
Quy luật mang tính ổn định, nó
người không thể sáng tạo ra quy luật
phản ánh mối liên hệ lặp đi lặp lại
cũng không thể làm trái quy luật.
giữa các yếu tố trong sự vật hoặc
Khả năng cơ bản của con người là
giữa các sự vật với nhau.
nhận thức và vận dụng quy luật.
1 Quy luật là gì?

PHÂN LOẠI
a) Căn cứ vào phạm vi tác động của quy luật

Ví dụ: Quy luật bảo toàn và


Quy luật phổ biến là quy luật tác
Quy luật riêng là quy luật của chuyển hóa năng lượng.
động trong tất cả các lĩnh vực tự
một lĩnh vực nhất định
nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật chung là những quy luật tác
động trong các lĩnh vực có liên quan
Ví dụ: Quy luật vật lý, quy
mật thiết với nhau.
luật hóa học, quy luật sinh
học.
1 Quy luật là gì?

PHÂN LOẠI
a) Căn cứ vào phạm vi tác động của quy luật
Quy luật phổ biến là quy luật tác
động trong tất cả các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy.

Quy luật chuyển hóa từ những sự Quy luật thống nhất và đấu
thay đổi về lượng thành những sự Quy luật phủ định của
tranh của các mặt đối lập.
thay đổi về chất và ngược lại. phủ định.
1 Quy luật là gì?

PHÂN LOẠI
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động

Quy luật tự nhiên là


quy luật của thế giới
Ví dụ:
vô sinh và hữu sinh.
• Quy luật trao đổi chất của các sinh vật
sống, bao gồm con người, động vật, thực
vật…
1 Quy luật là gì?

PHÂN LOẠI
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động

Quy luật tự nhiên là


quy luật của thế giới
vô sinh và hữu sinh.
Ví dụ:
• Quy luật hình thành, hoạt động của
núi lửa.
1 Quy luật là gì?

PHÂN LOẠI
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động

Ví dụ:
Quy luật xã hội là • Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản
quy luật hoạt động xuất với trình độ phát triển của lực
của con người. lượng sản xuất.
• Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến
trúc thượng tầng.
1 Quy luật là gì?

PHÂN LOẠI
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động

Quy luật tự nhiên và quy luật


Quy luật tự nhiên là xã hội đều mạng tính khách Quy luật xã hội là
quy luật của thế giới quan nhưng quy luật xã hội quy luật hoạt động
khác với quy luật tự nhiên ở
vô sinh và hữu sinh. của con người.
chỗ nó được hình thành thông
qua hoạt động thực tiễn của con
người.
1 Quy luật là gì?

PHÂN LOẠI
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động

Ví dụ:
Quy luật của tư duy • Quy luật đồng nhất trong tư duy.
phản ánh mối liên hệ • Quy luật cấm mâu thuẫn.
nội tại của các khái • Quy luật bài trung.
niệm, phán đoán.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

Là quy luật cơ bản, phổ biến về phương


thức chung của các quá trình vận động,
phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

Phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển:
• Những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự
thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại,
• Những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi
mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau.

Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

VỊ TRÍ CỦA QUY LUẬT


Là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng
VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT
duy vật
Nói lên cách thức của sự
vận động và phát triển
của sự vật
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

KHÁI NIỆM

Là phạm trù triết học dùng để chỉ


tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của
CHẤT những thuộc tính làm cho sự vật là
nó chứ không phải là cái khác.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

KHÁI NIỆM

Là phạm trù triết học dùng để chỉ


tính quy định vốn có của sự vật về
mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp
LƯỢNG điệu của sự vận động và phát triển
cũng như các thuộc tính của sự vật.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN


ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT:
• Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng.
• Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng.
• Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện
tượng.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN


ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT:
• Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự
thay đổi về chất.
• Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về
chất.

Ví dụ: Khi ta đun nước đến 100 độ c nước từ thể lỏng chuyển thành thể hơi trong
điều kiện áp suất bình thường.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

KHÁI NIỆM

Là phạm trù dùng để chỉ sự thống


nhất giữa lượng và chất, nó là
ĐỘ khoảng giới hạn, mà trong đó sự
thay đổi về lượng chưa làm thay đổi
căn bản về chất.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

KHÁI NIỆM

Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi

ĐIỂM NÚT về lượng đã đủ làm thay đổi về


chất của sự vật.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

KHÁI NIỆM

Là phạm trù triết học dùng để


chỉ sự chuyển hoá về chất của sự
BƯỚC NHẢY vật do sự thay đổi về lượng của
sự vật gây nên trước đó
Là sự kết thúc một
giai đoạn phát triển
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

KHÁI NIỆM
• Chất và lượng là hai mặt đối lập nằm trong một thể thống nhất (được giới hạn
trong một độ nhất định)
Khi lượng thay đổi đến điểm nút chất phải thay đổi.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT DẪN


ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
* Căn cứ vào nhịp điệu thực hiện bước nhảy:

• Sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của sự vật:
• Thay đổi quy mô tồn tại của sự vật.
• Thay đổi nhịp điệu, tốc độ vận động và phát triển của sự vật đó.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

HÌNH THỨC BƯỚC NHẢY


• Bước nhảy đột biến:
Ví dụ: Cuộc CM tháng 8/1945 ở nước ta, về chất, là cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ
nhân dân
• Nhảy vọt đột biến: Là bước nhảy vọt xảy ra trong một thời gian ngắn đã làm thay
đổi chất của sự vật.
• Nhảy vọt dần dần: Là bước nhảy vọt được thực hiện bằng sự loại bỏ dần dần
những yếu tố, những bộ phận của chất cũ cho đến khi loại bỏ được hoàn toàn chất
cũ và chất mới được xác lập một cách toàn diện
Ví dụ: Hành trình tiến hóa từ Vượn đến Người hiện đại thế kỷ 21.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT DẪN


ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
*Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy

• Bước nhảy toàn bộ: Là bước nhảy làm thay đổi về chất tất cả các mặt, các
bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật.
• Bước nhảy cục bộ: Là bước nhảy làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố,
một số bộ phận của sự vật đó.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Vì bất kì sự vật nào cũng có hai phương diện chất và lượng tồn tại trong tính quy định
lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó trong nhận thức cần phải coi
trọng cả hai chỉ tiêu, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN


• Cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật; đồng
thời phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật.

• Cần khác phục tư tưởng nôn nóng, tả khuynh và tư tưởng bảo thủ hữu khuynh
trong công tác thực tiễn.
• Cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với từng
điều kiện, lĩnh vực cụ thể.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN


Ví dụ:
• Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và
nhớ bài hơn.
• Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn dành một chút thời gian để dò
lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ
được điểm cao hơn.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

LIÊN HỆ
• Quá trình học tập học sinh là quá trình dài, khó khăn, cần sự cố gắng không biết
mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh.
• Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể
hiện ở chỗ: học sinh tích lũy kiến thức bằng việc nghe các thầy cô giảng trên
lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích
lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt
nghiệp.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

LIÊN HỆ
• Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một cấp
học mới cao hơn.
• Quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và
việc học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học,
học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. 
• Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành
và tác động trở lại lượng. 
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
2
lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại

LIÊN HỆ
• Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi sinh
viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với một học sinh trung học,phổ thông.
• Một quá trình tích lũy về lượng mới lại bắt đầu, quá trình này khác với quá trình
tích lũy lượng ở bậc trung học hay phổ thông.Không còn là lên giảng đường để tiếp
thu bài giảng của thầy cô màphần lớn là tự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiến thức.
• Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước
nhảy mới,quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt nghiệp để nhận
được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc.
CẢM ƠN
CÔ VÀ
CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE !

You might also like