You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN


Nội dung
PHÂN TÍCH PHẠM TRÙ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH
THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ
TỰ NHIÊN
Định nghĩa. Quan hệ và cơ chế vận
1
hành

Phạm trù là một trong những phương tiện nhận thức thế giới dùng trong nghiên cứu khoa
học, đặc biệt là khoa học xã hội. Khái niệm phạm trù được xuất hiện trong quá trình hình
thành triết học.
Định nghĩa. Quan hệ và cơ chế vận
1
hành
ĐỊNH NGHĨA
Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ
xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng
cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một
kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Định nghĩa. Quan hệ và cơ chế vận
1
hành
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH

Hình thái
kinh tế - xã hội

Lực lượng Quan hệ Kiến trúc


sản xuất sản xuất thượng tầng
Định nghĩa. Quan hệ và cơ chế vận
1
hành
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH
• Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó
có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
• Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt không ngừng tác động
qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội.
2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI


• Do sự chi phối của các quy luật khách quan

1 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực
lượng sản xuất

2 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ


tầng và kiến trúc thượng tầng
2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI


• Do sự chi phối của các quy luật khách quan

• Sự phát triển của lực lượng sản xuất đều tạo khả năng, điều kiện và
đặt ra yêu cầu khách quan cho sự biến đổi của quan hệ sản xuất

• Sự phát triển về chất của quan hệ sản xuất tất yếu dẫn đến sự thay
đổi về chất của cơ hở hạ tầng xã hội. Khi cơ sở hạ tầng xã hội biến
đổi về chất dẫn đến sự biến đổi, phát triển căn bản của kiến trúc
thượng tầng xã hội
2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI


• Do sự chi phối của các quy luật khách quan
• Nếu xét trong toàn bộ quá trình lịch sử loài người (tính đến giai
đoạn của C.Mac) thì hình thái kinh tế - xã hội có sự biến đổi phát
triển từ thấp đến cao
• Lịch sử là do con người tạo ra nhưng không phải theo ý muốn chủ
quan mà trái lại theo các quy luật khách quan, đó là các quy luật QHXH
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, KTTT phù hợp với CSHT
và hệ thống các quy luật thuộc mỗi lĩnh vực HTKT - XH
2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên

XU HƯỚNG CƠ BẢN, XU HƯỚNG CHUNG CỦA SỰ VẬN


ĐỘNG, PHÁT TRIỂN LS LOÀI NGƯỜI
• Do sự chi phối của quy luật khách quan xét đến cùng là sự phát
triển của LLSX. Toàn bộ tiến trình lịch sử loài người là sự kế tiếp
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp tới cao
2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên

XU HƯỚNG CƠ BẢN, XU HƯỚNG CHUNG CỦA SỰ VẬN


ĐỘNG, PHÁT TRIỂN LS LOÀI NGƯỜI
• Tính lịch sử của sự phát triển xã hội loài người

• Các hình thái kinh tế xã hội như những trạng thái khác nhau về
chất trong tiến trình lịch sử

• Với những điều kiện về không gian, thời gian cụ thể, với các tiêu
chí về sự phát triển của LLSX, kiểu QHSX, kiểu KTTT của mỗi xã
hội cụ thể
3 Tính quy luật của việc “bỏ qua”

• Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài người là phát triển tuần tự
qua các hình thái kinh tế xã hội…
• Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh tế xã hội: do đặc
điểm về lịch sử, về không gian, thời gian có quốc gia phát triển bỏ qua một hay vài
hình thái kinh tế xã hội
• Do quy luật phát triển không đều, trên thế giới thường xuất hiện những trung tâm
phát triển cao hơn; còn có những vùng, quốc gia, dân tộc ở trình độ phát triển thấp,
thậm chí rẩt thấp
• Do giao lưu hợp tác quốc tế mà giữa các chung tâm, khu vực, các quốc gia xuất hiện
khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử
4 Bản chất của sự phát triển rút ngắn

• Con đường “phát triển rút ngắn”, mà sau này V.I.Lênin nêu thành khả năng “không
qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” để tiến lên CNXH đối với các nước, các
dân tộc chậm phát triển.
• Con đường “phát triển rút ngắn”có thể diễn ra ở những nước đang trong giai đoạn
phát triển tiền TBCN hoặc chưa từng trải qua con đường phát triển TBCN đã được
Ph.Ăngghen (cùng với Mác) bổ sung khi nghiên cứu về tình hình nước Nga lúc đó.
5 Liên hệ

Muốn vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong
công cuộc đổi mới hiện nay:
• Bản thân cần phải học tập nghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống, tìm hiểu đúng đắn, nắm
vững những nội dung cốt lõi và phương pháp luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
• Vì vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở chúng ta phải nâng cao tư tưởng về
chủ nghĩa Mác-Lênin để dùng lập trường quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác-
Lênin mà tổng kết những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn đặc
điểm của nước ta.
HTKTXH CSCN ra đời là tất yếu khách quan
6
của LSXh

- Phát triển là xu hướng tất yếu,cơ bản của lịch sử xã hội loài người.
- Chính những mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tư bản đã quyết định sự vận động phát
triển của xã hội loài người.
- Những tiền đề vật chất cho sự vận động phát triển xã hội đã xuất hiện ngay trong lòng xã
hội tư bản.
• Lực lượng sản xuất hiện đại với tính chất xã hội hóa cao.
• Giai cấp vô sản tiên tiến,cách mạng,phát trển về số lượng và chất lượng.
• Hệ tư tưởng Mác-Lênin khoa học và cách mạng.
CẢM ƠN
CÔ VÀ
CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE !

You might also like