You are on page 1of 25

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

Teacher: NGA
27/12/2022 1
Thành viên nhóm 3:
27. LÊ BÁ DUY 33. LÊ GIA HẢI
28. PHẠM ĐỨC DUY 34. TRẦN LONG HẢI
29. ĐỖ HOÀNG GIANG 35. VƯƠNG TUẤN HẢI
30. PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG 36. LÊ HUY HẬU
31. VŨ HẢI HÀ 37. TỐNG THỊ HẬU
32. DƯƠNG HOÀNG HẢI 38. CAO DUY HIẾU
39. LƯỜNG LÊ MINH HIẾU

27/12/2022 TEACHER: NGA 2


Quá trình lịch sử-tự nhiên
của các hình thái
kinh tế-xã hội.
NỘI DUNG:
I. KHÁI NIỆM, KẾT CẤU HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI

II. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

III. GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA CÁCH MẠNG CỦA LÝ LUẬN

HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI

4
I. KHÁI NIỆM, KẾT CẤU HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI

A, Khái niệm

-Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù triết học của chủ
nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.

01/27/2024 PRESENTATION TITLE 5


B, Kết cấu của hình thái kinh tế-xã hội

-Hình thái kinh tế-xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp,
trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế-xã hội có vị trí riêng và tác
động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.

Lực lượng Quan hệ Kiến trúc


Sản xuất sản xuất thượng tầng

6
Tiêu chuẩn để phân biệt
Nền tảng vật chất của xã hội các thời đại kinh tế

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Yếu tố xét đến cùng sự vận động,


phát triển của hình thái kinh tế-xã hội

01/27/2024 PRESENTATION TITLE 7


Là quan hệ khách quan, cơ bản
Tiêu chuẩn quan trọng nhất

Quan hệ sản xuất

Chi phối và quyết định Phân biệt bản chất


mọi mối quan hệ trong xã hội các chế độ xã hội khác nhau

8
Kiến trúc thượng tầng

Mối quan hệ giữa người với người Bộ mặt tinh thần


trong lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội

01/27/2024 PRESENTATION TITLE 9


SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI XÃ HỘI TỪ CŨ ĐẾN MỚI

Quan hệ sản xuất Cơ sở hạ tầng


Kiến trúc thượng tầng

OLD NEW

10
II. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

‘’Tôi coi sự phát triển của


những hình thái kinh tế-xã hội là
một quá trình lịch sử-tự nhiên’’
-Karl Marx-
Lịch sử nhân loại đã trải qua những giai đoạn phát triển từ thấp đến cao:
Xã hội
chủ nghĩa

Tư bản
chủ nghĩa

Phong kiến

Chiếm hữu
nô lệ
Công xã
nguyên thủy

=> Con đường tất yếu của tiến bộ lịch sử.

12
• Thể hiện trên các phương diện sau :

- Một là : Sự vận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý chí chủ quan của con người mà tuân theo các
quy luật khác quan , cơ bản nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản
suất và quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng .

- Hai là : Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa,… của xã hội suy đến cùng, xét đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát
triển của lực lượng sản xuất của xã hội.

- Ba là : Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội cá thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan ,
nhưng nhân tố giữ vai trò quyết định chính là sự tác động của các quy luật khác quan.

- Bốn là : Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các
quy luật chung , mà còn bị tác động bởi các điều kiện tự nhiên , chính trị , văn hoá ... Chính vì vậy , lịch sử phát
triển của nhân loại hết sức phong phú và đa dạng .
01/27/2024 PRESENTATION TITLE 13
=>Lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển
của mỗi cộng đồng người nói riêng vừa tuân theo
tính tất yếu của các quy luật xã hội, vừa chịu sự tác
động đa dạng của các nhân tố khác nhau, trong đó
có cả nhân tố hoạt động chủ quan của con người. Từ
đó lịch sử phát triển của xã hội được biểu hiện ra là
lịch sử thống nhất trong tính đa dạng và đa dạng
trong tính thống nhất của nó
‘’Tính quy luật chung của sự phát triển lịch sử toàn
thế giới đã không loại trừ mà trái lại còn bao hàm
một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm về
hình thức hoặc về trật tự của sự phát triển đó.’’

-V.I.Lenin-

15
III. Giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng của lý luận hình thái kinh tế-xã hội

*Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế-xã hội:

-Chỉ ra vai trò quyết định của sản xuất vật chất, đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.

- Chỉ ra xã hội là một cơ thể sống sinh động, các mặt cơ bản của nó có mối liên hệ tác
động lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản nhất.

-Chỉ ra sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình tất yếu khách quan,
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

16
XÃ HỘI LÀ MỘT CƠ THỂ SINH ĐỘNG
17
*Ý nghĩa cách mạng của học thuyết kinh tế-xã hội:

1. Lý luận hình thái kinh tế-xã hội ra đời đã đem lại một cuộc cách mạng trong
quan niệm về lịch sử xã hội
-Đây là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội,
tảng của KHXH, cơ sở của phương pháp luận khoa học và cách mạng cho tính lịch
sử xã hội
-Giải quyết một cách khoa học về vấn đề phân loại các chế độ xã hội, phân kỳ lịch
sử, thay thế các quan niệm duy tâm, siêu hình trước đó đã thống trị KHXH.
-Chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội, do hoạt động thực tiễn của con
người, trước hết là thực tiễn sản xuất vật chất dưới sự tác động của các quy luật
khách quan.

18
2. Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và cải tạo xã hội

-Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải nhận thức và tác
động cả ba yếu tố cơ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) và
kiến trúc thượng tầng.

01/27/2024 PRESENTATION TITLE 19


3. LLHT-KT-XH là cơ sở khoa học quán triệt quan điểm của Đảng về con
đường phát triển của nước ta

-Đó là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đây là sự lựa chọn duy nhất
đúng đắn, có khả năng và điều kiện để thực hiện, là phù hợp vs tính quy luật
của việc bỏ qua một vài học thuyết kinh tế-xã hội trong sự phát triển lịch sử
-Con đường đi lên của nước ta bỏ qua xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng tiếp thu, kế thừa thành tựu của nhân loại
đã đạt được, đặc biệt là KHCN.
-Mô hình, mục tiêu CNXH ở Việt Nam được xác định về tiêu chí lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.

20
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

21
4. HTHT KT-XH là cơ sở lý luận, phương pháp
luận khoa học trong quán triệt đường lối quan
điểm của nó.

-Phương pháp khoa học cách mạng trong đấu


tranh bác bỏ những quan điểm thù địch, trái xã
hội, phê phán thuyết hội tụ tuyệt đối hóa yếu tố
kinh tế.
Văn kiện Đại Hội XII của Đảng
4 thành phần kinh tế

Nhà nước Tập thể và hợp tác xã Tư nhân Vốn đầu tư nước ngoài

23
Tóm lại, ngày nay thực tiễn xã hội và sự phát triển của nhận thức
khoa học đã bổ sung, phát triển. Các quan niệm lịch sử xã hội, song lý
luận HT KTXH vẫn giữ nguyên giá trị là quan niệm duy nhất khoa học
và cách mạng để phân tích lịch sử và nhận thức các vấn đề xã hội là cơ
sở nền tảng lí luận cho CNXH khoa học.

24
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

You might also like