You are on page 1of 8

SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT

QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN


NHÓM 4
1. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
a) Khái niệm
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy
vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về
xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,
với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù
hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với
một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên
những quan hệ sản xuất đó.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu
trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của
hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn
nhau, thống nhất với nhau.
b) Cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế xã hội
- Hệ thống kiến trúc thượng tầng
○Được xác lập trên CSHT kinh tế, đóng vai trò là các hình
thức chính trị,pháp luật, đạo đức… của các quan hệ sản xuất
của xã hội.
○Được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng,
nhưng nó lại làcông cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở
hạ tầng đã sinh ra nó.
- Lực lượng sản xuất (Tư liệu sản xuất và người lao động).
Các lực lượng sản xuất của xã hội ở một trình độ phát triển
nhất định, đóng vaitrò là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi
hình thái kinh tế - xã hội,là tiêuchuẩn khách quan để phân
biệt các thời đại kinh tế khác nhau.Hình thái kinh tế- xã hội
khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Suy đến cùng, sự
phát triểncủa lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành,
phát triển và thay thế lẫn nhaucủa các hình thái kinh tế - xã
hội.
- Hệ thống quan hệ sản xuất
○Quan hệ sản xuất là “quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định
tất cả mọiquan hệ xã hội khác”(1). Quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất và tác động tích
cực trở lại lực lượng sản xuất.
➢Ngoài các mặt cơ bản đã nêu trên, các hình thái kinh tế - xã
hội còn có quan hệvề gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội
khác.
c) Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
➢Là quá trình lịch sử - tự nhiên
Tức là sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội diễn ra trên
cơ sở hoạt động có ýthức của con người nhưng không tuân
theo mong muốn chủ quan của con ngườimà tuân theo quy
luật khách quan.
- Đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển củalực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ
tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và cácquy luật xã
hội khác
- Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự thay đổi của QHSX và
thay đổi cơ sở hạ tầng vàdẫn đến kiến trúc thượng tầng
thay đổi theo
- Do sự tác động của các quy luật khách quan mà lịch sử
nhân loại đã khôngngừng phát triển tiến lên từ thấp đến
cao.
○ VD: Loài người đã và đang trải qua 5 hình thái xã hội
(Do sự vận động nội tại của quy luật khách quan)
- V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào
những QHSX, và đem quynhững QHSX vào trình độ của những
LLSX thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự
phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử
- tự nhiên ”
=> Như vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng
những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả
sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một vàihình
thái kinh tế - xã hội nhất định
Vd:
○Việt Nam bỏ qua Chế độ chủ nghĩa tư bản, tiến lên chế độ Cộng
hòa.
○Úc: Bỏ qua vài hình thái (chiếm hữu, phong kiến, lên thẳng tư bản)
○Mỹ: Bỏ qua phong kiến -> TB chủ nghĩa
- Chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương
thức sản xuất quyếtđịnh các mặt của đời sống xã hội
=> để giải thích các hiện tượng xã hội phải xuấtphát từ SXVC, từ
phương thức sản xuất, để thúc đẩy xã hội phát triển cần tạomọi điều
kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất vật chất.
●Chỉ ra xã hội là một hệ thống trong đó các mặt thống nhất biện
chứng với nhau
=> muốn nhận thức đúng về xã hội phải phân tích mọi mặt của đời
sống xã hội và MQH giữa chúng. Trong đó phải đặc biệt chú ý đến
QHSX
●Học thuyết chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
một quátrình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo các quy luật khách
quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Cho nên, muốn nhận
thức đúng đời sống xã hội phải đisâu nghiên cứu các quy luật vận
động phát triển của xã hội. ng xã hội và các quyluật vận động, phát
triển của xã hội từ thấp đến cao.
=> Làm cơ sở lý luận cho việc nam chac các lý thuyết ngoài mác xít
về xã hội
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định con đường phát triển
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định, lựa chọn các biện pháp hiện
thực hóa con đường đã chọn
d) Ví dụ
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, trong lịch sử loài người sẽ xuất hiện lần
lượt các hình thái kinh tế xã hội như sau:
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ (công xã nguyên thuỷ)
Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô bao gồm
chủ nô và nông nô)
Hình thái kinh tế xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến gồm địa chủ
và nông dân)
Hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản gồm tri thức
và tiểu tư sản)
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
Ví dụ cụ thể về hình thái kinh tế - xã hội phong kiến: Hình thái kinh tế
xã hội phong kiến có hai giai cấp điển hình là giai cấp thống trị và
giai cấp bị trị. Giai cấp thống trị bao gồm giai cấp quý tộc, địa chủ và
giai cấp bị trị bao gồm nông nô và nông dân.
Trong xã hội phong kiến thì cấu trúc xã hội luôn xoay quanh việc sở
hữu đất đai. Những người nông nô, nông dân sẽ canh tác trên đất đai
của địa chủ, quý tộc và khi đến thời kỳ phải nộp tô, thuế cho địa chủ.
Đây cũng được coi là hình thức bóc lột địa tô
2. Tiến hành HTKTXH
a) Sự vận động phát triển ( quỳnh)
Sự vận động và phát triển:
- Được bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước
hết là:
+ sự biển đổi, phát triển của công cụ sản xuất.
+ sự phát triển về trí thức, kinh nghiệm, kĩ năng của người
lao động.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất -> khả năng, điều kiện
-> yêu cầu khách quan -> sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
- Lực lượng sản xuất phát triển về chất -> xóa bỏ quan hệ
sản xuất cũ -> thiết lập mới.
Lực lượng sản xuất phát triển về chất -> cơ sở hạ tầng xã hội
phát triển về chất -> sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng xã
hội.
- Hình thái kính tế xã hội cũ mất đi và cái mới ra đới.
 Lịch sử xã hội loài người là 1 tiến trình nối tiếp nhau từ
thấp đến cao của các hình thái kinh tế xã hội: Cộng sản
nguyên thủy -> chiếm hữu nô lệ -> phong kiến -> tư bản chủ
nghĩa -> xã hội chủ nghĩa.
 Các-mác: “Tôi coi sự phát triển của hình thái Kinh tế - Xã
hội là quá trình lịch sử tự nhiên.”
b) Thống nhất logic và lịch sử
- sự thống nhất giữa logic và lịch sử bao hàm sự phát triển
tuần tự với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển
“bỏ qua” một vài hình thái kinh tế - xã hội với một số quốc
gia, dân tộc cụ thể
- V.I.Lênin: “tính qui luật chung của sự phát triển lịch sử
toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại còn bao hàm một
số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm về hình thức
hoặc trật tự của sự phát triển đó”
- bản chất của việc “bỏ qua” một vài hình thái kinh tế - xã
hội là rút ngắn giai đoạn, bước đi của nền văn minh nhân
loại -> cốt lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của lực lượng sản
xuất
- thực tiễn lịch sử đã chứng minh toàn bộ lịch sử xã hội loài
người phát triển tuần tự qua các giai đoạn của hình thái
kinh tế - xã hội đã có (do đặc điểm về lịch sử, không gian,
thời gian, sự tác động của nhân tố khách quan - chủ quan -
> có quốc gia phát triển tuần tự, có quốc gia phát triển bỏ
qua một vài hình thái kinh tế - xã hội)
- quy luật phát triển không đều -> thế giới xuất hiện trung
tâm phát triển cao; những vùng, quốc gia, dân tộc phát
triển thấp -> do sự giao lưu, hợp tác quốc tế -> giữa các
trung tâm, khu vực, quốc gia xuất hiện khả năng nước đi
sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử
- -> quy luật kế thừa sự phát triển luôn cho phép quốc gia,
dân tộc có thể bỏ qua giai đoạn phát triển không cần thiết -
> vươn tới trình độ tiên tiến của nhân loại
c) HTKTXH ( quân)
3. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
a) Giá trị lý luận HTKTXH
1, Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra: Sản xuất vật
chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết
định các mặt của đời sống xã hội và vai trò quyết định của
người lao động đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
2, Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra: Xã hội không
phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá
nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất
chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
3, Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra: Sự phát triển
của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự
nhiên.
 Mặc dù hiện nay, xã hội loài người có những đặc điểm
khác với thời kỳ của C.Mác, nhưng lý luận hình thái kinh
tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Nó là phương pháp luận
thực sự khoa học để phân chia giai đoạn phát triển, xem
xét mỗi quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã
hội như quy luật vận động, phát triển từ hình thái kinh tế -
xã hội. Cùng với sự phát triển của thực tiễn xã hội và khoa
học, loài người ngày nay cũng tìm ra những phương pháp
tiếp cận mới về xã hội, nhưng không phải vì thế mà lý luận
hình thái kinh tế - xã hội trở lên lỗi thời. Lý luận hình thái
kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và tính
thời đại của nó; Là phương pháp luận thực sự khoa học để
phân tích thời đại cũng như của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
b) Giá trị học thuyết HTKTXH
- Là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển
của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa. Đây chính là sự lựa chọn duy nhất
đúng đắn, có khả năng và điều kiện để thực hiện.
- Là cơ sở lí luận, phương pháp luận khoa học trong quán
triệt quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mô hình, mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được xác
định với các tiêu chí về lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất, kiến trúc thượng tầng. Đồng thời xác định các
phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Mặc dù hiện nay, xã hội loài người có những đặc điểm
khác với thời kỳ của C.Mác, nhưng lý luận hình thái kinh
tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Nó là phương pháp luận
thực sự khoa học để phân chia giai đoạn phát triển, xem
xét mỗi quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã
hội như quy luật vận động, phát triển từ hình thái kinh tế -
xã hội. Cùng với sự phát triển của thực tiễn xã hội và khoa
học, loài người ngày nay cũng tìm ra những phương pháp
tiếp cận mới về xã hội, nhưng không phải vì thế mà lý luận
hình thái kinh tế - xã hội trở lên lỗi thời. Lý luận hình thái
kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và tính
thời đại của nó; Là phương pháp luận thực sự khoa học để
phân tích thời đại cũng như của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
VD: Huntington với học thuyết “sự xung đột giữa các nền
văn minh”
Một là, nguyên nhân căn bản của xung đột quốc tế trong
thế giới tương lai không phải là kinh tế hay ý thức hệ, mà
là văn hóa. Hai là, xung đột văn minh là hiểm họa hàng
đầu đối với hòa bình thế giới, vì vậy, phải xây dựng thế
giới trên nền tảng của văn minh. Ba là, trật tự thế giới mới
sẽ được hình thành dựa trên văn hóa và văn minh, và lần
đầu tiên kết cấu thế giới xuất hiện đa cực, đa văn minh như
vậy. Bốn là, xung đột văn minh thế giới sẽ chủ yếu là giữa
7 nền văn minh, trong đó văn minh Islam giáo và văn minh
Nho giáo có sức uy hiếp lớn nhất đối với văn minh phương
Tây. Vì luận cứ của Huntington không đầy đủ, không toàn
diện, nên bất cứ quan điểm nào của Huntington cũng đều
có thể phản đối từ các phương diện lý luận, lịch sử và thực
tiễn khác nhau.
- Mặc dù hiện nay, xã hội loài người có những đặc điểm
khác với thời kỳ của C.Mác, nhưng lý luận hình thái kinh
tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Nó là phương pháp luận
thực sự khoa học để phân chia giai đoạn phát triển, xem
xét mỗi quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã
hội như quy luật vận động, phát triển từ hình thái kinh tế -
xã hội. Cùng với sự phát triển của thực tiễn xã hội và khoa
học, loài người ngày nay cũng tìm ra những phương pháp
tiếp cận mới về xã hội, nhưng không phải vì thế mà lý luận
hình thái kinh tế - xã hội trở lên lỗi thời. Lý luận hình thái
kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và tính
thời đại của nó; Là phương pháp luận thực sự khoa học để
phân tích thời đại cũng như của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội giúp chúng ta có cơ sở
khoa học để tin tưởng vào con đường mà Đảng và Bác Hồ
đã lựa chọn, đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội (quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tuân
theo quy luật khách quan)
VD:
Và trong bối cảnh đó, chúng ta mới thấy sự sáng suốt của
Đảng và Nhà nước ta. Đảng chúng ta tiếp tục khẳng định
con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
tiếp tục kiên định con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa
chọn thì chúng ta mới có ngày hôm nay. Từ đó chúng ta có
đủ tri thức và bản lĩnh để đấu tranh chống lại các quan
điểm sai trái, thù địch (tập trung ở các quan điểm phủ nhận
học thuyết Mác - Lênin; đòi đa nguyên đa đảng) đồng thời
chống lại diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ và các thế lực
phản động chống phá Việt Nam.

You might also like