You are on page 1of 22

3.

BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ


KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT) của xã hội 

3.2 Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: 


C.Mác đã khái quát:
“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan
hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những
QHSX, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các
LLSX vật chất của họ. Toàn bộ những QHSX ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một KTTT pháp lý và chính trị và
những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.
Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt
xã hội, chính trị và tinh thần nói chung”
C.Mác và Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t. 13, tr. 14 – 15

3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 


1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng
(KTTT) của xã hội
a, CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng QHSX tàn dư

Cơ sở
hạ tầng QHSX thống trị

QHSX mầm mống


Chú ý:
Có những trường hợp nhất định trong kết cấu của CSHT chỉ gồm
một hoặc hai kiểu QHSX. Trong cấu trúc này QHSX thống trị
giữ vai trò quyết định tính chất của CSHT
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng
(KTTT) của xã hội
b, KTTT dùng để chỉ toàn bộ hệ thống các hình thái ý thức xã
hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được
hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

Các hình thái


ý thức
Kiến trúc
thượng tầng

Các thiết chế xã hội

Kết cấu của kiến trúc thượng tầng


1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng
(KTTT) của xã hội
b, KTTT

Kết cấu của kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp

Các hình thái ý thức XH: chính trị, pháp quyền, tôn
giáo, đạo đức, triết học….

Kiến trúc
thượng tầng

Các thiết chế xã hội: đảng chính trị, nhà nước, giáo
hội, ……
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT)
của xã hội
b. KTTT
- Kiến trúc thượng tầng của XH mang tính độc lập tương đối.
- Trong xã hội có giai cấp kiến trúc thượng tầng không mang
tính thuần nhất.
- Trong XH có giai cấp, đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là
sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế.
Trong đó, nhà nước là yếu tố quan trọng nhất, chi phối các yếu tố
khác.
Chú ý: Trong xã hội có giai cấp nhà nước luôn là cơ quan quyền lực
của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trước hết cho lợi ích
của giai cấp ấy
2. Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Do cơ sở hạ tầng thuộc lĩnh vực vật chất, còn kiến trúc thường tầng thuộc lĩnh

vực tinh thần nên trong mối quan hệ này cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng

tầng, còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lai cơ sở hạ tầng
a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng:
+ Kiến trúc thượng tầng hình thành, biến đổi phù hợp với sự hình thành và biến đổi
của cơ sở hạ tầng.
+ Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
+ Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu
sự quyết định của cơ sở hạ tầng
C.Mác: “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo
lộn ít nhiều nhanh chóng”
2. Quan hệ BC giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
b. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ
sở hạ tầng:
+ Các yếu tố khác nhau của kiến trúc thượng tầng tác động qua lại
lẫn nhau và tác động đến cơ sở hạ tầng (với nhưng mức độ và cách
thức khác nhau)
+ Kiến trúc thượng tầng luôn có chức năng duy trì, củng cố, bảo vệ
cơ sở hạ tầng sinh ra nó và đấu tranh chống lại cơ sở hạ tầng khác.
+ Kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế thì sẽ thúc đẩy XH phát triển. Ngược lại, sẽ kìm hãm và khi
đó sẽ xuất hiện nhu cầu thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới
tiến bộ.
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã


hội 
KTTT

Hình thái QHSX (CSHT)


kinh tế - xã hội

LLSX
4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
a, Định nghĩa: Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ
nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
b, Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội: Xã hội là một hệ thống bao
gồm các mặt thống nhất biện chứng với nhau trong đó có ba mặt
cơ bản là:

KTTT

Hình thái kinh tế - xã hội QHSX (CSHT)

LLSX
4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
b. Cấu trúc của hình thái KT - XH: Xã hội là một hệ thống bao gồm
các mặt thống nhất biện chứng với nhau, trong đó mỗi mặt có có vị
trí riêng
Trong đó:
Phù hợp với cơ sở hạ tầng (QHSX)
KTTT
Công cụ bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng
(QHSX) sinh ra nó

- Quan hệ cơ bản của xã hội


- Quyết định các quan hệ xã hội khác
QHSX
Phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của mọi HT KT- XH


LLSX
Quyết định quan hệ sản xuất
4. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ
TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển của xã hội loài
người 

Nói sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự

nhiên tức là sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội diễn ra trên cơ sở hoạt

động có ý thức của con người nhưng không tuân theo mong muốn chủ quan

của con người mà tuân theo quy luật khách quan

Quy luật riêng


Các quy luật
vận động,
Quy luật đặc thù
phát triển của
HTKT - XH Quy luật phổ biến
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Các quy luật xã hội khác


Các quy luật chi phối
QL về BC giữa cơ sở hạ tầng và
sự phát triển của hình
kiến trúc thượng tầng của xã hội
thái KT - XH
QL về sự phù hợp của QHSX với
trình độ phát triển của LLSX
* Trong đó quy luật quan trọng quyết định là QL về sự phù hợp của QHSX với
trình độ phát triển của LLSX
* Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là ở sự phát triển
của LLSX
* Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự thay đổi của QHSX và do đó làm kiến trúc
thượng tầng cũng thay đổi theo
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Sự thay đổi Sự thay đổi
Sự phát triển Sự thay đổi hình thái
Kiến trúc
LLSX QHSX KT - XH
thượng tầng

Do sự tác động của các quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại
đã không ngừng phát triển tiến lên từ thấp đến cao
V.I.Lênin: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những
QHSX, và đem quy những QHSX vào trình độ của những LLSX thì
người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển
của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên ”
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát xcơva, 1974, t1, tr. 163
Sự phát triển của các KT- XH

csnt chnl pk tbcn CSCN


4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
4.2 Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử
- tự nhiên
Lịch sử nhân loại vừa tuân theo các quy luật chung, vừa phong
phú đa dạng Con đường phát triển

Tốc độ, nhịp điệu phát triển


Tính phong phú,
đa dạng trong Độ dài thời gian của mỗi
sự vận động, giai đoạn phát triển
phát triển của
hình thái KT - XH
Trình độ phát triển
(trong cùng một thời đại lịch sử)

………
Môi trường TN QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
Dân cư
Truyền thống
Tâm lý
Chế độ CT CNCS
Hoàn cảnh quốc tế
… TBCN
PK
LLSX: KHÁCH QUAN CHNL
CSNT

QHSX : KHÁCH QUAN


1. XH PHÁT TRIỂN
TỪ THẤP  CAO

2. TÍNH ĐA DẠNG CỦA


LS THẾ GIỚI
HE THONG QL XH
CHI PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN XH

THỰC CHẤT & NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN


4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

4.2 Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên

Kết luận: Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát


triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát
triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong
những điều kiện nhất định, một hoặc vài hình thái kinh tế
- xã hội nhất định.
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ -
XÃ HỘI

Xã hội là một hệ thống


trong đó các mặt thống
Từ SX vật chất nhất chặt chẽ với nhau
Sự vận động, phát triển
của xã hội diễn ra theo
Như vậy: các quy luật khách quan
Lý luận hình thái kinh tế – xã hội có ba nội dung cơ bản
Thứ 1: Xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt thống nhất biện chứng với nhau.

Thứ 2: Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra theo các
quy luật khách quan, hay nói cách khác, đó là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Thứ 3: Sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội diễn ra hết sức
phong phú và đa dạng
Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH
- Chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội,
phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã
hội => để giải thích các hiện tượng xã hội phải xuất phát
từ SXVC, từ phương thức sản xuất, để thúc đẩy xã hội
phát triển cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển
sản xuất
- Chỉ ra xã hội là một hệ thống trong đó các mặt thống
nhất biện chứng với nhau => muốn nhận thức đúng về xã
hội phải phân tích mọi mặt của đời sống xã hội và MQH
giữa chúng. Trong đó phải đặc biệt chú ý đến QHSX
Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT- XH
- Chỉ ra xã hội vận động, phát triển theo các quy luật
khách quan => Để nhận thức đúng về xã hội cần NC các
quy luật khách quan đó
=> Làm cơ sở lý luận cho việc NC các lý thuyết ngoài mác
xít về xã hội
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định con đường phát
triển
=> Làm cơ sở lý luận cho việc xác định, lựa chọn các biện
pháp hiện thực hóa con đường đã chọn
LÀN SÓNG VĂN MINH – ALVIL TOFLER

Ý NGHĨA:
XÃ HỘI  PHÂN CHIA THỜI ĐẠI KINH TẾ,
 KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÂN CHIA CHẾ ĐỘ XH
 KHÔNG CHỈ RA MQH
LLSX GIỮA CÁC MẶT XH

1. VĂN MINH NÔNG NGHIỆP

2. VĂN MINH CÔNG NGHIỆP

3. VĂN MINH HẬU CÔNG NGHIỆP


DỰ BÁO CỦA CN MÁC - XIT

CNTB TRƯỚC CNTB

I ẾP
T
Á N
ĐK, TĐỀ GI
ĐỘ

ĐẠI CN CƠ KHÍ Q

G/C VÔ SẢN CNXH


TIẾ P
TƯ TƯỞNG ỰC
TR
KHOA HỌC Đ Ộ
Á
QU

You might also like