You are on page 1of 29

CHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT


LỊCH SỬ
3/ Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng.
a/ Khái niệm CSHT và KTTT
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản
xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội
nhất định. CƠ SỞ HẠ TẦNG

Quan hệ sản Quan hệ sản QHSX mầm


xuất thống trị xuất tàn dư mống của xã
(chủ đạo) của xã hội cũ hội tương lai.

Trong xã hội có giai cấp CSHT có tính giai cấp.


Trong các QHSX trên thì QHSX thống trị
chiếm địa vị chủ đạo, vì nó chi phối các QHSX
khác; định hướng phát triển xã hội và giữ vai trò
đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội.
b/ Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ hệ thống
kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các
thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình
thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Hệ thống các
hình thái ý thức xã hội :
KTTT Chính trị; Pháp quyền...
bao
gồm
Các thiết chế chính trị,
xã hội tương ứng:
Nhà nước; Đảng phái...
Trong KTTT của xã hội có giai cấp thì hình
thái ý thức chính trị và pháp quyền cùng hệ thống
thiết chế, tổ chức chính đảng và nhà nước là hai
thiết chế, tổ chức quan trọng nhất. .
Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực
và thực thi quyền lực đặc biệt của xã hội trong
điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp.
Về danh nghĩa, nhà nước đại biểu cho
quyền lực chung của xã hội, nhưng về thực chất,
nhà nước nào cũng là công cụ thực hiện quyền
lực của giai cấp thống trị.
HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI

KiẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG


CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG…

CƠ SỞ HẠ TẦNG
CÁC QUAN HỆ VÀ
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
b/ Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa
CSHT và KTTT.
CSHT quyết định KTTT, còn KTTT tác động
trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với CSHT.

KIẾN TRÚC
CƠ SỞ Quyết định
THƯỢNG
HẠ TẦNG
TẦNG
Ta1sc động lại
Tác động lại
+ CSHT quyết định KTTT.
+ Tương ứng với một CSHT sẽ sinh ra một
KTTT phù hợp, bảo vệ CSHT đó.
+ Những biến đổi trong CSHT sớm muộn gì
cũng kéo theo sự biến đổi tương ứng trong KTTT

Lâu đài Versailles,vịlàhoàng


Charlemagne nơi ởđếcủa các vị vua và hoàng hậu Pháp Louis XIII, Louis XIV,
Tại các cuộclàchiến đẫm máu được
vualưu
vui cho khán giả, võ sĩ Spartacus đánh bại
Louis
danhXV, Louis
bằng quânXVI. Nằm
Knhiều
cơ ở phía
trong tâytây.
bộ và
bài Paris, lâu đài Versailles là biểu tượng quyền lực
đối thủ trở thành người có danh tiếng.
của các triều đại phong kiến nước Pháp
+ Mâu thuẫn trong CSHT quyết định mâu
thuẫn trong KTTT.
+ Giai cấp nào sở hữu TLSX sẽ nắm quyền
lực nhà nước và chi phối các chính sách, pháp
luật của xã hội đó.
b/ KTTT tác động lại CSHT.
+ Trong xã hội có giai cấp thì Nhà nước là
nhân tố tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất
tới cơ sở hạ tầng.
Sự tác động này diễn ra theo hướng: tích cực
khi các yếu tố của KTTT phù hợp với nhu cầu
của sự phát triển kinh tế, ngược lại là tiêu cực.

CHUYỆN THỜI BAO CẤP !


+ Các yếu tố trong KTTT cũng có sự tác
động lẫn nhau nhằm duy trì chế độ xã hội hiện
thời hoặc xây dựng một chế độ xã hội khác. .

Hộ Pháp Đức Giáo Chủ


Phạm Công Tắc Huỳnh Phú Sổ
Tóm lại: Trong một hình thái kinh tế - xã hội
thì CSHT và KTTT là hai mặt đối lập, trong đó
CSHT đóng vai trò quyết định.
* Ý nghĩa trong đời sống xã hội
+ Vì CSHT quyết định KTTT nên kinh tế
quyết định chính trị, chính trị tác động mạnh mẽ
đến kinh tế. Do đó ta không được tuyệt đối hóa
một yếu tố nào.
4. Sự phát triển các HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ
HỘI là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
a/ Phạm trù HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
HTKT – XH là phạm trù dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu
QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một
trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT
tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy.
Một HTKT – XH bao gồm ba lĩnh vực cơ bản:
+ LLSX: là nền tảng vật chất của xã hội; tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại kinh
tế; yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.
QHSX: là yếu tố quyết định mọi quan hệ xã
hội, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất để
phân biệt bản chất các chế độ xã hội khác nhau.
KTTT: là sự thể hiện các mối quan hệ giữa
người với người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu
biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội.
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài
người.
Một là, Xã hội vận động, phát triển theo Quy
luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát
triển của LLSX và Quy luật về mối quan hệ biện
chứng giữa CSHT với KTTT.
Hai là: Nguồn gốc sâu xa của quá trình phát
triển lịch sử - tự nhiên của xã hội chính là sự phát
triển của LLSX.
Ba là: Khi LLSX phát triển sẽ làm thay đổi
QHSX. Sự phát triển về chất của QHSX tất yếu
dẫn đến sự thay đổi của CSHT và sau đó là
KTTT. Tức là HTKT – XH cũ mất đi, hình thái
kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn ra đời.
3/ Giá trị khoa học của lý luận HTKT – XH.
Một là, vì PTSX là nhân tố quyết định sự phát
triển XH, nên khi giải thích XH chúng ta phải xuất
phát từ PTSX với cốt lõi của nó là trình độ phát
triển của LLSX.
Hai là, vì QHSX quyết định các quan hệ xã hội
khác, nên khi phân tích về xã hội chúng ta phải
xuất phát từ QHSX hiện thực.
Tóm lại, lý luận HTKT – XH cung cấp phương
pháp luận chung nhất để chúng ta nghiên cứu
các hình thái kinh tế - xã hội.

You might also like