You are on page 1of 16

I.

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN


TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
❖ Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự
vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản
xuất vật chất của xã hội
❖ Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm : Quan hệ sản xuất thống trị, Quan hệ
sản xuất tàn dư, Quan hệ sản xuất mầm mống.
Mỗi quan hệ sản xuất có một vị trí, vai trò khác nhau;
Ví dụ : Trong xã hội phong kiến, cơ sở hạ tầng bao gồm :
- Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ chính là quan hệ sản xuất
chiếm hữu nô lệ

(chế độ chiếm hữu nô lệ)

- Quan hệ sản xuất thống trị chính là quan hệ sản xuất phong kiến

( chế độ phong kiến)

- Quan hệ sản xuất mầm mống chính là quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa

( tư bản chủ nghĩa)


=> Ta thấy được quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối
các quan hệ sản xuất khác và quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế, xã hội

❖ Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những
thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành
trên một cơ sở hạ tầng nhất định
❖ Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm : Hệ thống hình thái ý thức xã hội và
Thiết chế xã hội tương ứng
Ví dụ : Hệ thống hình thái ý thức xã hội có những quan điểm tư tương về chính trị,
pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, triết học thì những thiết chế xã hội tương ứng về
chính trị sẽ là nhà nước; với pháp quyền sẽ là tòa án, viện kiểm sát; với đạo đức sẽ
là những tập tục, quy định; với tôn giáo sẽ là chùa, nhà thờ,...; với triết học thì sẽ có
viện nghiên cứu triết học

(Chính trị) – (nhà nước)

(Pháp quyền) — (Tòa án, viện kiểm sát)

(Đạo đức) — (Phong tục, tập tục)

(Tôn giáo) — (Chùa, nhà thờ,...)

(Triết học) — (Viện nghiên cứu triết học)


❖ Những lưu ý
+ Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp vì nó
phản ánh cuộc đấu tranh về mặt chính trị, tư tưởng của các giai cấp đối
kháng
+ Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp đặc biệt là trong xã hội
hiện đại thì Hình thái chính trị, pháp luật cùng Những thiết chế đảng và nhà
nước là quan trọng nhất

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kttt của xã hội


- Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng tồn tại thống nhất biện chứng với
nhau
- Trong đó CSHT giữ vai trò quyết định, còn KTTT thường xuyên tác động lại
CSHT

❖ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
★ Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Tính chất của KTTT là do CSHT quyết định
Nếu tính chất của CSHT không có tính đối kháng thì KTTT cũng không có
tính đối kháng và ngược lại
Ví dụ : Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do CSHT không có đối kháng về
lợi ích về kinh tế nên KTTT thời đó chưa có Nhà nước, pháp luật. Tuy nhiên,
khi CSHT có đối kháng về lợi ích kinh tế thì KTTT sẽ có nhà nước, pháp luật
để bảo vệ lợi ích kinh tế chính trị của giai cấp thống trị

(Xã hội cộng sản nguyên


thủy)

★ CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo


Ví dụ : CSHT phong kiến biến đổi thì KTTT phong kiến cũng phải biến đổi
theo và nếu CSHT biến đổi thành tư bản thì những quan điểm kinh tế, chính trị, pháp
quyền cùng với những thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái theo phong kiến
cũng phải biến đổi theo

(Phong kiến châu âu)

( Tư bản chủ nghĩa châu âu)


★ Sự biến đổi của CSHT dẫn đến làm biến đổi KTTT diễn biến rất phức tạp
Có những yếu tố KTTT biến đổi nhanh chóng cùng với sự biến đổi của CSHT
như là chính trị, pháp luật nhưng cũng có những yếu tố biến đổi chậm như là
nghệ thuật hay là tôn giáo hoặc có những yếu tố vẫn còn được kế thừa trong
xã hội mới

Ví dụ : Khi CSHT biến đổi từ phong kiến sang tư bản thì nhà nước, chế độ
pháp luật cũng biến đổi liền theo để bảo vệ lợi ích tư bản vì chế độ cũ bảo vệ
quyền lợi của phong kiến

❖ Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
★ KTTT là sự phản ánh cơ sở hạ tầng, do CSHT quyết định nhưng có sự tác
động trở lại to lớn với KTTT. Bởi vì KTTT có tính độc lập tương đối so với
CSHT. Sự tác động đó thể hiện ở chức năng xã hội của KTTT là củng cố,
hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó; ngăn chặn CSHT mới, đấu tranh xóa
bỏ tàn dư CSHT cũ

Ví dụ : Quan hệ sản xuất vô sản thống trị thì cần phải thiết lập nhà nước vô
sản để bảo vệ cho quan hệ sản xuất sinh ra nó, tức là nhà nước vô sản thì
bảo vệ, phát triển, sở hữu xã hội tập thể

★ Sự tác động của KTTT đối với CSHT diễn ra theo hai hướng
- Nếu KTTT tác động cùng chiều với sự phát triển của CSHT sẽ thúc đẩy
CSHT phát triển và nếu tác động ngược chiều với sự phát triển của CSHT,
của cơ cấu kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển của CSHT, của kinh tế
- Nghĩa là, khi KTTT phản ánh đúng với quy luật kinh tế khách quan thì
nó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, xã hội. Còn nếu KTTT
tác động ngược lại tức là không phù hợp với quy luật kinh tế khách
quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội

Ví dụ : Nhà nước thực hiện pháp luật đúng, nghiêm minh thì sẽ hạn chế được
tệ nạn xã hội, đời sông nhân dân được ổn định. Từ đó thúc đẩy xã hội phát triển và ngược
lại.

❖ Ý nghĩa trong đời sống xã hội


★ Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT là cơ sở khoa học
cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
★ Kinh tế và chính trị tác động biện chứng , trong đó kinh tế quyết định chính
trị ,chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế
★ Trong nhận thức thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào
giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm

Bởi vì:
+ Tuyệt đối hoá kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố chính trị là rơi vào quan điểm
duy vật tầm thường,duy vật kinh tế sẽ dẫn đến vô chính phủ, bất chấp kỷ cương
pháp luật và không tránh khỏi thất bại, đổ vỡ
+ Nếu tuyệt đối hoá chính trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trò của kinh tế sẽ dẫn đến duy
tâm, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn và cũng không tránh khỏi thất bại

★ Và ta có thể thấy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
rất quan tâm đến nhận thức và vận dụng quy luật. Điều đó được thể hiện ở trong
thời kỳ đổi mới đất nước thì Đảng chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính
trị, trong đó lấy kinh tế làm trung tâm đồng thời từng bước thay đổi chính trị.

Chữ đen : Điền lên slide ppt


Chữ xanh : Không điền lên slie ppt mà chỉ nói khi tt
Chữ đỏ : Vừa điền lên slide ppt vừa nói khi tt
chữ đen: lên powerpoint
chữ đỏ: nói trong lúc thuyết trình

3.Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
a) Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: là một chỉnh thể thống nhất gồm các
yếu tố:
○ Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất của xã hội, là tiêu chuẩn để
phân biệt các thời đại kinh tế, ngoài ra còn bao gồm con người và tư
liệu sản xuất. Hơn nữa, còn là yếu tố xét đến cùng sự vận động, phát
triển của hình thái kinh tế-xã hội.

(ảnh công nhân nhà máy may đồ tượng trưng cho lực lượng sản xuất)
○ Quan hệ sản xuất: là những quan hệ giữa con người với nhau trong
quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm:
1. Là quan hệ khách quan, cơ bản: chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội
2. Tiêu chuẩn quan trọng nhất: phân biệt bản chất các chế độ xã hội khác nhau

( ví dụ về quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến:

Sở hữu tư nhân: tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của giai cấp thống trị (địa chủ,
quý tộc).

Tổ chức lao động: nông nô canh tác trên đất đai của địa chủ, chịu tô thuế
nặng nề.
Phân phối sản phẩm: địa chủ hưởng phần lớn sản phẩm do nông nô làm
ra.)
○ Kiến trúc thượng tầng: là sự thể hiện các mối quan hệ giữa người
với người trong lĩnh vực tinh thần, bao gồm các quan niệm xã hội,
pháp luật, chính trị, nghệ thuật,...
(ví dụ về Nghệ thuật: bao gồm âm nhạc, văn học, hội họa và các hình thức nghệ
thuật khác)

( ví dụ hệ thống chính trị: bao gồm chính phủ, luật pháp và các tổ chức chính trị
khác.)

Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội mang tính trừu tượng, cụ thể:
● Tính trừu tượng: là đặc điểm của hình thái kinh tế - xã hội, thể hiện ở chỗ:
○ Nó là một khái niệm tổng quát, bao hàm nhiều hiện tượng cụ thể.
○ Nó không thể nhìn thấy trực tiếp, mà chỉ có thể nhận thức được thông
qua các biểu hiện cụ thể.
● Tính cụ thể: là đặc điểm của hình thái kinh tế - xã hội, thể hiện ở chỗ:
○ Nó thể hiện qua các hiện tượng, sự kiện cụ thể trong đời sống xã hội.
○ Nó có thể được nhìn thấy, sờ thấy và cảm nhận được trực tiếp.
ví dụ: lực lượng sản xuất

Con người: người nông dân đang cày ruộng, công nhân đang làm việc trong
nhà máy,...
Tư liệu sản xuất: máy móc, công cụ, nguyên liệu,...
ví dụ: quan hệ sản xuất

Quan hệ hợp tác: các thành viên trong hợp tác xã cùng nhau sản xuất, chia
sẻ lợi nhuận,...
Cho phép xem xét xã hội ở từng quốc gia,dân tộc, trong từng giai đoạn lịch sử cụ
thể.
b) Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Tiến trình lịch sử-tự nhiên: là quá trình phát triển khách quan, tất yếu của xã
hội loài người, diễn ra theo quy luật tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người.
Lịch sử: là quá trình phát triển của xã hội loài người qua các thời kỳ, được thể
hiện qua các biến đổi về các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,...
Tự nhiên: là quy luật khách quan chi phối sự vận động của thế giới vật chất
và xã hội.
Thông qua sự tác động của hai quy luật cơ bản là quy luật quan hệ sản xuất
phù hộ với trình độ của lực lượng sản xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội đã tạo nên sự vận động,
phát triển của lịch sử xã hội.
Sự vận động phát triển của xã hội bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng
sản xuất bao gồm:
1. Công cụ sản xuất
2. Người lao động ( bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao
động)
ví dụ: thời kỳ đồ sắt

Người lao động:


○ Biết rèn sắt, chế tạo công cụ lao động bằng sắt.
○ Sử dụng sức nước, sức gió.
Công cụ sản xuất:
○ Rìu sắt, cuốc sắt, lưỡi cày sắt,...
○ Làm từ sắt.
Khi lực lượng sản xuất phát triển về chất, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ,
thiết lập quan hệ sản xuất mới về chất. Do đó, lực lượng sản xuất tác động đến
quan hệ sản xuất.
ví dụ: Chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa:

Lực lượng sản xuất:

Phát triển về chất:


○ Xuất hiện công nghiệp, máy móc thay thế sức lao động thủ công.
○ Năng suất lao động tăng cao.
○ Nhu cầu thị trường mở rộng.

Quan hệ sản xuất:

Cũ:
○ Quan hệ phong kiến, bóc lột địa tô.
○ Giai cấp địa chủ cản trở sự phát triển của công nghiệp.
Mới:
○ Quan hệ tư bản chủ nghĩa, bóc lột giá trị thặng dư.
○ Giai cấp tư sản thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp.

(ảnh biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động
1912 tại Union Square ở Thành phố New York)
Khi quan hệ sản xuất thay đổi dẫn đến cơ sở hạ tầng thay đổi và rồi đến kiến trúc
thượng tầng thay đổi.
Theo C. Mác: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên.”

Tiến trình lịch sử xã hội loài người là kết quả của sự thống nhất giữa logic và
lịch sử. Ngoài ra còn bao hàm cả sự phát triển tuần tự đối với lịch sử phát triển toàn
thế giới và sự phát triển “bỏ qua” một hay vài hình thái kinh tế - xã hội đối với một số
quốc gia, dân tộc cụ thể.
Theo V.I. Lênin: “Tính quy luật chung của sự phát triển lịch sử toàn thế giới
đã không loại trừ mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những
đặc điểm về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó”
Ý nghĩa: Lịch sử thế giới phát triển theo quy luật chung, nhưng mỗi quốc gia,
khu vực có thể trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau về hình thức và trình tự.
ví dụ: Chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa:
Châu Âu:
○ Chuyển đổi diễn ra từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19.
○ Cách mạng tư sản đóng vai trò quan trọng.

Cách mạng Pháp (1789) - Cách mạng công nghiệp (1760 - 1840)
Bên cạnh đó, do quy luật phát triển không đều, trên thế giới thường xuất hiện
những những trung tâm phát triển cao hơn, đồng thời bên cạnh đó còn có
những vùng quốc gia, dân tộc ở trình độ phát triển thấp, thậm chí rất thấp.Do
sự giao lưu, hợp tác quốc tế mà giữa các trung tâm, các khu vực, các quốc
gia xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử.
Tuy nhiên, việc phát triển bỏ qua một hay vài hình thái kinh tế - xã hội, bên
cạnh những điều kiện khách quan của thời đại, còn phụ thuộc vào nhân tố
chủ quan của mỗi quốc gia,dân tộc.
ví dụ: Qatar là quốc gia giàu nhất thế giới về GDP bình quân đầu người.
Nước này có nền kinh tế dựa trên xuất khẩu khí đốt tự nhiên và dầu mỏ. Các
công dân Qatar có mức sống cao, với quyền tiếp cận miễn phí vào chăm sóc
sức khỏe, giáo dục và các dịch vụ công cộng khác.

(ảnh đất nước Qatar)


Burundi là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới. Nước này có nền
kinh tế dựa trên nông nghiệp. Các công dân Burundi có mức sống thấp, với
tuổi thọ thấp và tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao.
( ảnh đất nước Burundi)
c) Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

c.1) Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong toàn
bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Đây là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật
biện chứng về lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy
tâm, phi lịch sử về xã hội trước đó.
ví dụ: Sự sụp đổ của Liên Xô: Lý luận này cũng có thể được áp dụng để giải thích
sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991. Nhiều nhà phân tích cho rằng các mâu thuẫn
nội tại trong hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa, cùng với sự trì trệ và thiếu hiệu quả,
đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ này.
Bên cạnh đó trở thành hòn đá tảng của khoa học xã hội, cơ sở phương pháp luận
khoa học và cách mạng cho sự phân tích lịch sử xã hội.
c.2) Giải quyết một cách khoa học về vấn đề phân loại các chế độ xã hội và phân kỳ
lịch sử
Thay thế các quan niệm duy tâm, siêu hình trước đó đã thống trị khoa học xã
hội
Chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội do hoạt động thực tiễn của con
người
c.3) Là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam, đó là
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Ý nghĩa: Con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với tính quy luật của việc “bỏ qua” một hay vài
hình thái kinh tế - xã hội trong sự phát triển lịch sử.
c.4) Là cơ sở lí luận, phương pháp luận khoa học trong quán triệt quan điểm đường
lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mô hình ,mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được xác định với các tiêu chí về lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng. Đồng thời xác định
phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam.

TT Triết Quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại (trang 374)

1 hệ giai cấp-dân tộc: ( Uyn )


*Khái niệm :Dân tộc và giai cấp là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác
nhau, có vai trò lịch sử khác nhau đối với sự phát triển của xã hội.

-giai cấp có trước dân tộc.

-Khi giai cấp mất đi, dân tộc vẫn còn tồn tại.

*mối quan hệ :

là mối quan hệ chặt chẽ , hỗ trợ, bổ sung, lẫn nhâu không thể tách rời

vì :Trong một dân tộc có nhiều giai cấp và ngược lại một giai cấp có thể tồn tại trong
nhiều dân tộc.

Giai cấp quyết định dân tộc:


- giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc.

trong một thời đại lịch sử , mỗi dân tộc đều do một giai cấp đại diện. Ở mỗi
dân tộc nhất định, tính chất tiến bộ cách mạng hay bảo thủ, phản động của
giai cấp thống trị trong phương thức sản xuất sẽ quyết định tính chất cũng
như khuynh hướng phát triển của dân tộc.
- cụ thể là Giai cấp cách mạng, tiến bộ sẽ thúc đẩy sự phát triển của
dân tộc theo hướng tiến bộ, cách mạng. Giai cấp lỗi thời, bảo thủ, lạc
hậu, phản động sẽ kìm hãm sự phát triển của dân tộc tọ tỏa những
mâu thuẫn xung đột

You might also like