You are on page 1of 4

CÁC VÍ DỤ CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ

HỘI

1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
- Ví dụ về sản xuất vật chất:
+ (Chúng m có nhớ cái câu chuyện thầy kể là dắt mấy anh con trai,.. đi săn
rồi tìm ra cái này cái kia không??? T thấy cái đấy ok :v )
+ Con người phải sản xuất vật chất ở các lĩnh vực và ngành nghề khác
nhau. Từ duy trì cuộc sống khi tham gia vào các ngành như nông – lâm –
ngư – công nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi,… Từ đó giúp cung cấp lương thực,
thực phẩm cho con người tồn tại và phát triển đi lên.
+ Từ việc săn bắt, hái lượm bằng tay con người dần dần biết tạo vũ khí để
sản xuất; sau đó tiến bộ đến ngày nay là sản xuất vật chất quy mô công
nghiệp lớn.
+ Người thợ may quần áo để phục vụ nhu cầu may mặc.
+ Người nông dân đi cày ruộng, sản xuất lúa gạo để đáp ứng, phục vụ nhu
cầu về lương thực.
+ Phát minh các loại máy móc phục vụ sản xuất công nghiệp.

- Ví dụ về các yếu tố cơ bản của sản xuất vật chất


+ Sức lao động:
 “Đứa nào bây giờ còn tự đi cắt lúa thay vì sử dụng máy gặt lúa bằng
tay hay thuê máy gặt lúa => Đang sử dụng sức lao động”
 Ngoài ra, sức lao động còn thể hiện qua trí lực như chúng ta suy nghĩ,
nghiên cứu về một dự án nào đó.
+ Đối tượng lao động:
 Loại có sẵn trong tự nhiên, khai thác là dùng được. Loại này là đối
tượng của ngành công nghiệp khai thác như: Đất, nước, than, các loại
quặng, tôm, cá,..
 Loại đã trải qua tác động của lao động, được cải biến gọi là nguyên
liệu và đối tượng của các ngành công nghiệp chế biến như: Sợi để dệt
vải, sắt thép để chế tạo máy, gạch để xây nhà,…
+ Tư liệu lao động: Cuốc, xẻng, búa, máy khâu, xe tải,…

2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Ví dụ về TLSX thay đổi -> Quan hệ sản xuất thay đổi:
+ Thời kỳ nguyên thuỷ: Anh A và anh B chỉ có những tư liệu sản xuất
thô sơ như đồ đá hay cung tên
-> Năng suất sản xuất thấp
-> Muốn nâng cao năng suất 2 anh phải hợp tác
-> Quan hệ sản xuất là: Công hữu về tư liệu sản xuất; quản lý
công xã; phân phối bình đẳng
+ Hiện nay: Con người phát triển tri thức + Công cụ lao động tiên tiến
-> Năng suất lao động tăng cao
-> Tư hữu về tư liệu sản xuất; Quản lý và phân phối theo khả
năng lao động của con người

- Ví dụ về QHSX có thể tác động lại LLSX


QHSX quyết định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động,
tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học công nghệ nên sẽ tác
động đến LLSX:
 Anh đứng đầu của công ty mà có cách tổ chức, quản lý phù hợp hay
sản xuất hiệu quả, đảm bảo lợi ích của các thành viên
-> Giúp các thành viên phát huy hết khả năng, tăng năng suất; cải
thiện đời sống, xã hội
 Và ngược lại

- Ví dụ về LLSX và QHSX là quan hệ mâu thuẫn biện chứng, mối quan


hệ thống nhất giữa hai mặt đối lập
+ QHSX phù hợp với LLSX
-> LLSX phát triển. Khi LLSX phát triển vượt quá QHSX hiện có (Sự
phù hợp bị phá vỡ) thì QHSX kìm hãm LLSX
-> Thay đổi QHSX
-> Thay đổi PTSX
 Khi trình độ của anh A và anh B thấp + Công cụ thô sơ
-> Hai anh còn chơi với nhau => Quan hệ công hữu về tư liệu sản
xuất: Làm bao nhiêu, ăn bấy nhiêu; 2 anh chia đồ ăn với nhau
=> Sự thống nhất giữa LLSX và QHSX
=> Công xã nguyên thuỷ
 Khi mà 2 anh phát triển lên một trình độ mới rồi (Anh A đã chế tạo
được đồ đồng, sắt => Anh A tạo nhiều của cải hơn)
=> Anh A thấy bất bình về việc phân chia không đều, mình làm nhiều
hơn kgoong thể chia đều
=> Bất bình đẳng trong phân chia
=> Công xã nguyên thuỷ tan rã
=> Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời

3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


- Ví dụ về cơ sở hạ tầng:
+ Trong phong kiến:
 QHSX tàn dư của xã hội cũ: QHSX chiếm hữu nô lệ
 QHSX thống trị: QHSX phong kiến => Giữ vai trò chủ đạo, chi phối
các QHSX khác, quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã
hội
 QHSX mầm mống của xã hội tương lai: QHSX tư bản chủ nghĩa

- Ví dụ về kiến trúc thượng tầng:


 Hệ thống hình thái ý thức xã hội: Chính trị, pháp luật, triết học, đạo
đức, tôn giáo
 Thiết chế chính trị xã hội tương ứng: Nhà nước (Cái này ứng với
Chính trị), toà án (ứng pháp luật), viện nghiên cứu triết học, các tập
tục quy định của làng xã, giáo hội

- Ví dụ về mối quan hệ:


+ Mỗi CSHT sẽ hình thành 1 KTTT. Tính chất của KTTT do CSHT
quyết định
 Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ: CSHT không có đối
kháng về lợi ích kinh tế
=> KTTT chưa có nhà nước, pháp luật,…
Khi xã hội có sự đối kháng về lợi ích kinh tế (CSHT biến
đổi)
=> KTTT có nhà nước, pháp luật,… để bảo vệ lợi ích kinh tế,
chính trị
+ CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo
 CSHT phong kiến biến đổi thành tư bản => Quan điểm chính
trị pháp quyền cùng với thiết chế xã hội nhà nước, đảng phái
phong kiến biến đổi tương ứng => KTTT phong kiến biến
đổi
 CSHT biến đổi từ phong kiến sang tư bản => Nhà nước, chế
độ pháp luật thay đổi (để bảo vệ lợi ích tư bản)
+ Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
 KTTT có tính độc lập tương đối và thường xuyên tác động
lại CSHT. Sự tác động thể hiện ở chức năng xã hội của
KTTT là duy trì, bảo vệ CSHt đã sinh ra nó, đấu tranh xoá
bỏ CSHT cũ và KTTT cũ.
Ví dụ: QHSX vô sản thống trị => Thiết lập nhà nước vô sản
để bảo vệ QHSX sinh ra nó (Tức là nhà nước vô sản bảo vệ,
phát triển xã hội tập thể)
 Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách
quan -> Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, xã hội
Ví dụ: Nhà nước thực hiện pháp luật đúng, nghiêm minh =>
Hạn chế tệ nạn xã hội, đời sống nhân dân ổn định => Thúc
đẩy xã hội phát triển
 Nếu KTTT tác động ngược lại, tức là không phù hợp với
quy luật kinh tế khách quan -> Kìm hãm sự phát triển của
kinh tế xã hội
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự n hiên

You might also like