You are on page 1of 5

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội


Khái quát phương pháp tiếp cận duy vật biện chứng về xã hội
- Tiền đề nghiên cứu triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen là xuất phát từ con người
hiện thực, sống, hoạt động thực tiễn
- Động lực thúc đẩy con người hoạt động trong tiến trình lịch sử là như cầu và lời
ích mà trước hết là nhu cầu vật chất
- Logic lý luận của C.Mác và Phăngghen là đưa thực tiễn vào th, có quan niệm đúng
đắn về thực tiễn và vai trò của thực tiễn sồi với đời sống xã hội
- Từ đó, lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học, chủ nghĩa DVLS đã chỉ ra
những quy luật, những động lực phát triển của xã hội
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Sản xuất là hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và
tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
- Sự sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra
bản thân con người
- SXVC là quá tình mà trong đó con người sửu dụng công cụ lao động trực tiếp
hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra
của cải xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
- Vai trò của sản xuất vật chất
 Trực tiếp tạo ra tu liệu sinh hoạt của con người duy trì sự tồn tại cyar XH loài
người
 Là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xh khác
 Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người, qua lao động, ngôn
ngữ…
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX (trọng tâm)
2.1. Phương thức sản xuất
- Khái niệm: là cách thức con người thực hiện qt sx vc ở những giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người
C.Mác: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì,
mà là ở chỗ chúng sx bằng cách nào với những tư liệu lao động nào”
- Kết cấu: sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan
hệ sx tưởng ứng
a. Lực lượng sản xuất
- Định nghĩa: lực lượng sản xuất là sự phản ánh mối quan hệ giữa con người với
giới tự nhiên trong quá trình sx, là sự thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sx và người
lao đọng, nói lên trình độ chinh phục tự nhiên của con người
- Kết cấu của lực lượng sx:
 Tư liệu sản xuất: là những yếu tố vật tham gia vào qt sx để tạo thành sản
phẩm
+ đối tượng lao đông (Thiên nhiên 1 và thiên nhiên 2): là những yếu tố vật
chịu sự tác động của con người trong quá trình lao động bị cải biến để tạo ra
sản phẩm
o TN1: là một bộ phận của giới tự nhiên được con người sử dụng làm
ĐTLĐ
o TN2: là những vật dụng được con người tạo ra từ TN1 được con
người sử dụng làm ĐTLĐ
+ Tư liệu lao động (công cụ lao động, phương tiện vận chuyển, kho chứa,
bền bãi và các phương tiện phục vụ sx khác): là những vật trung gian mà con
người đặt giữa mình với ĐTLD để dẫn truyền sự tác động của con người lên
các ĐTLD
o CCLD: là những vật dẫn truyền trực tiếp sức lao động của con người
lên ĐTLD. CCLD là yếu tố động nhất và cách mạng nhất, là yếu tố
quan trọng nhất trong TLLD
o Phương tiện vận chuyển là sự hỗ trợ trong quá trình vận chuyển
o Kho chứa: là cái bảo quản vật phẩm
o Các phương tiện sx khác: máy tính, máy fax, điện thoại
 Người lao động (thể lực, trí lực, tâm lực): là sự thống nhất của 3 yếu tố: Trí
lực, thể lực, tâm lực  là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất
+ Trí lực: Trình độ học vấn, tay nghề, chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo của
người lao động
+ Thể lực: Sức lao động của con người tham gia vào qtsx
+ Tâm lực: yếu tố về đạo đức, ý thức nghề nghiệp
Tại sao nói người lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sx ?
- Thiếu người lao động thì quá trình sản xuất không diễn ra
- Mọi sự biến đổi và phát triển của LLSX đều do con người
- Trừ TN 1 ra, tất cả các bộ phận khác đều do con người sáng tạo ra hết

 Ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp

 Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hóa đặc biệt (phát minh, sáng chế, bí mật
côn nghệ) trở thành nguyên nhân của mọi biến đổi trong LLSX
 Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sx, dẫn đến
năng suất lao động, của cải xã hội tăng nhanh
 Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu của sản xuất đặt ra. Có khả
năng phát triển “vượt trước”
 Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu trong qtsx (Tri thức khoa học
kết tinh vào người lao động, quản lý, “vật hóa” vào công cụ và đối tượng
lao động)
 Kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sx của con người
b. Quan hệ sản xuất
- Định nghĩa: QHSX là mối quan hệ giữa con người với con người trong qtsx, bao
gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý sản xuất và về
phân phối sản phẩm lao động
- Kết cấu:
 Quan hệ sở hữu về TLSX là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
chiếm hữu, sử dụng các TLSX xã hội
o Có 2 loại hình sở hữu là :SH công cộng và SH tư nhân
 SHCC là loại hình SH trong đó những TLSX chủ yếu của xã
hội thuộc về tất cả các thành viên trong cộng đồng  mọi quan
hệ trong XH là bình đẳng, hợp tác
 SHTN là loại hình SH mà trong đó các TLSX chủ yếu của xã
hội nằm trong tay 1 số ít người, đại bộ phận còn lại không có
hoặc rất ít TLSX  Mối quan hệ giữa con người là thống trị và
bị trị  Mọi mối quan hệ trong XH là bất bình đẳng
PHÂN BIỆT: SH tư nhân với SH cá nhân
SHCN: tồn tại trong mọi thời đại. là phạm trù vĩnh viễn, đối tượng là
tư liệu sinh hoạt, tư liệu tiêu dung
SHTN: là phạm trù lịch sử, tồn tại trong XH có giai cấp, đối tượng
SH và TLSX
 Có 2 cấp độ: Trình độ thấp là SH tập thể: Trình độ cao là SH toàn dân
 Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động
o Liên quan đến phân công lao động XH, ảnh hưởng đến thu nhập
o Liên quan đến cơ chế quản lý của quá trình kinh tế là cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp (mọi khâu của qtsx thông qua vai trò của Nhà
nước); Cơ chế thị trường (cơ chế quản lý nền kinh tế tất cả các khâu
thông qua các quy luật: cạnh tranh, cung cầu, giá trị)
 Quan hệ phân phối sx lao động là quan hệ giữa các tập đoàn người trong
việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy mô của
cải vật chết mà các tập đoàn người đc hưởng  tác động đến mức sống của
người lao động  qtsx
 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan trọng nhất
2.2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX (nêu định nghĩa QHSX
nhưng không phân tích)
- Đây là QL cơ bản (là QL gốc, chi phối các QLXH khác) và phổ biến nhất (vì tồn
tại trong mọi giai đoạn lịch sử và mọi chế độ XH khác nhau
a. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
- Tính chất và trình độ của LLSX
 Tính chất: Tính chất cá nhân hoặc tính chất XH hóa trong việc sử dụng
LLSX
 Trình độ: Trình độ của công cụ lao động, trình độ tổ chức lao động xã hội;
Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng
người lao đọng; Trình độ phân công lao động xã hội; Trình độ sáng tạo ra
thiên nhiên 2
- Với mỗi một trình độ phát triển nhất định của LLSX sẽ hình thành nên kiểu
QHSX phù hợp
- Trong mối quan hệ giữa LLSX và QHSX thì LLSX là yếu tố động thường xuyên
biến đổi và phát triển, sự biến đổi của LLSX là khách quan (nhu cầu con người
ngày càng cao), trong khi đó QHSX thụ động, ổn định hơn so với LLSX
- LLSX là nội dung của quá trình sx còn QHSX là hình thức của qt đó. Do đó, khi
LLSX biến đổi thì QHSX sớm muộn cũng biến đổi theo
b. QHSX tác động trở lại LLSX
- LLSX quyết định QHSX, tuy nhiên QHSX cũng tác động trở lại LLSX
QHSX là quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế, nó quy định mục đích của nền sản
xuất xã hội, tính chất quản lý sản xuất, phương thức sản xuất, quy định địa vị và
lời ích của con người…
- QHSX tác động mạnh mẽ trở lại LLSX theo 2 hướng: tích cực hoặc tiêu cực
 Tích cực: khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
 Tiêu cực: Khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
Sự vận dụng QL trên ở VN hiện nay ( nêu những gì làm được trong quá khứ)
- Trước đổi mới (1975 – 12/1986): Sai lầm trong cả nahanj thức và tổ chức hiện
thực. QHSX tiến bộ giả, vượt trước quá xa so với LLSX
- Từ 12/1986 đến nay: Tập trung phát triển LLSX (phát triển KH-CN,GD-ĐT, nâng
cao chất lượng NNL,...)
 Điều chỉnh QHSX trên cả 3 mặt cho phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
o Thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần: KTNN; KTTT,
KTTN: cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân; KTTBNN; KT có vốn đầu
tư nước ngoài, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đa
hình thức sở hữu (tư nhân, tập thể, toàn dân)
o Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN
o Đa dạng hóa các hình thức phân phối: Phân phối theo vốn và tài
sản đóng góp, theo sức lao động, quỹ phúc lợi xã hội
Ý nghĩa phương pháp luận (có ý nghĩa gì trong tương lai)
- Nhận thức đúng vị trí, vai trò và những nội dung cơ bản của QL, để làm cơ sở cho
quá trình vận dụng trong thực tiễn
- Phát triển kinh tế trước hết phải bắt đầu từ phát triển LLSX (2 phương diện là
người lao động và tư liệu sản xuất)
 Đầu tư phát triển GD&DT: Phát triển trí lực, thể lực, tâm lực
 Phát triển khoa học kỹ thuật: Cải tiến công cụ lao động
- Từng bước xác lập QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
- Muốn xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới cần phải xuất phát từ tính tất yếu
kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan, duy ý
chí
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (kinh tế) và kiến trúc thượng tầng (chính trị)
3.1. Khái niệm CSHT và KTTT
a. Cơ sở hạ tầng (trọng tâm)
- CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh
tế- xã hội nhất định
- CSHT bao gồm toàn bộ những QHSX hiện có của XH nhất định, bao gồm:
 QHSX thống trị  chủ đạo, quyết định bản chất
 QHSX tàn dư
 QHSX mầm mống
- Toàn bộ những QHSX đó hợp thành cơ cấu kinh tế của XH  Cơ cấu theo thành
phần kinh tế của XH
- Trong xã hội có giai cấp thì CSHT cũng mang tính chất giai cấp  Mang bản chất
của giai cấp thống trị = giai cấp nắm trong tay quyền sở hữu về TLSX
b. Kiến trúc thượng tầng
- KTTT là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội cùng với những thiết chế CT-
XH tương ứng và những quan hệ nội tại của kiến trúc thượng tầng hình thành trên
một CSHT nhất định
 Kết cấu: gồm 2 phương diện
o Toàn bộ những tư tưởng, quan điểm xã hội (chính trị, pháp quyền,
đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật…) là sự phản ánh về
phương thức sống của 1 xã hội nhất định
o Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng (Nhà nước, đảng phái,
giáo hội, các đoàn thể)
- Mỗi bộ phận của KTTT có đặc điểm và quy luật hình thành, phát triển riêng
nhưng chúng đều liên hệ với nhau và đều được hình thành tên một CSHT nhất
định
- Trong xã hội có giai cấp thì KTTT cũng mang tính giai cấp => mang bản chất của
giai cấp thống trị  giai cấp nằm trong tay quyền sở hữu về TLSX

You might also like