You are on page 1of 28

CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

KẾT CẤU NỘI DUNG

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

IV. Ý THỨC XÃ HỘI

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI


CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất 2. Biện chứng


là cơ sở của sự tồn tại giữa lực lượng sản xuất
và phát triển và quan hệ sản xuất
xã hội

3. Biện chứng 4. Sự phát triển


giữa cơ sở hạ tầng và các hình thái kinh tế
kiến trúc thượng tầng - xã hội là một quá trình
của xã hội lịch sử - tự nhiên
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ


CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

1.1. KHÁI NIỆM SẢN XUẤT VẬT CHẤT


Sản xuất xã hội gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất
ra bản thân con người.

Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng


công cụ lao động
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên,
cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên
để tạo ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển
của con người.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

1.2. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT


Cơ sở của sự tồn tại
và phát triển xã hội loài người

Trực tiếp tạo


Là điều kiện
ra tư liệu Tiền đề của mọi
chủ yếu
sinh hoạt của hoạt động lịch sử
sáng tạo ra
con người của con nguời
bản thân con
người
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT


VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
2.1. Phương thức sản xuất (PTSX)
2.1.1. Khái niệm của PTSX: Là cách thức con người tiến hành
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của
xã hội loài người.
2.1.2. Kết cấu của PTSX: Sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.

2.1.3. Khái niệm lực lượng sản xuất (LLSX): Là biểu hiện
mối quan giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật
chất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh
thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển
của con người.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

- LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu


sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn
làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên
theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội
- Cấu trúc của LLSX gồm hai mặt:
+ Kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất): Là điều
kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm
tư liệu lao động và đối tượng lao động.
+Kinh tế - xã hội (người lao động): Là con người
có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng
lực sáng tao nhất định trong quá trình sản xuất của
xã hôi.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2.1.4. Kết cấu của LLSX


Người lao động

Tư liệu sản xuất

Tư liệu lao động Đối tượng lao động

Công cụ Phương
Có sẵn Đã qua
lao động tiện
trong tự chế biến
lao động
nhiên
Trong kết cấu của LLSX, người lao động và công cụ lao động là hai yếu tố cơ
bản, người lao động giữ vai trò quyết định nhất, công cụ lao động là yếu tố
động , cách mạng.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2.1.5. Khái niệm quan hệ sản xuất (QHSX): Là tổng hợp các
quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.

2.1.6. Kết cấu của QHSX


Quan hệ về
phân phối
sản phẩm
Quan hệ lao động
Quan hệ về trong tổ
sở hữu đối chức quản
với tư liệu lý quá trình
sản xuất sản xuất

Các mặt trong QHSX có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh
hưởng lẫn nhau. Trong đó quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vai trò
quyết định nhất.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2.1.7. Tính chất và trình độ của LLSX


Là tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội
Tính chất của LLSX
trong việc sử dụng tư liệu sản xuất

Trình độ của công cụ lao động

Trình độ của LLSX Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội*

Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất


Trình độ của LLSX biểu
hiện trình độ chinh phục
Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
giới tự nhiên của con người
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt (phát minh,
sáng chế, bí mật công nghệ) trở thành nguyên nhân mọi
NGÀY NAY biến đổi trong LLSX

Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng
KHOA HỌC dụng vào sản xuất, làm cho năng suất lao động, của cải
xã hội tăng nhanh
TRỞ THÀNH Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất đặt
ra. Có khả năng phát triển "vượt trước"

LỰC LƯỢNG Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu bên
trong quá trình sản xuất (Tri thức khoa học kết tinh
SẢN XUẤT vào người lao động, quản lý, "vật hoá" vào công cụ và
đối tượng lao động)

TRỰC TIẾP Kích thích sự phát triển năng lực


làm chủ sản xuất của con người
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất

Vị trí của QL : Là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và


phát triển lịch sử xã hội

Nội dung quy luật


Lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) là
hai mặt của một phương thức sản xuất, hai mặt này tác
động qua lại lẫn nhau, trong đó LLSX quyết định QHSX
đồng thời QHSX tác động trở lại đối với LLSX
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

* Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX

- LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, LLSX có tính năng
động, cách mạng và thường xuyên vận động phát triển. QHSX là hình
thức xã hội của quá trình sản xuất có tính ổn định tương đối. LLSX
vận động phát triển không ngừng dẫn đến mâu thuẫn với tính “ đứng
im” tương đối của QHSX. QHSX từ chỗ tạo điều kiện cho LLSX phát
triển trở thành kìm hãm sự phát triển của LLSX
- Do nhu cầu tất yếu của nền sản xuất xã hội, một QHSX mới ra đời
thay thế QHSX cũ. LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới,
quyết định nội dung và tính chất của QHSX.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

* Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX


QHSX có tính độc lập tương đối nên tác động trở lại LLSX. Sự tác
động của QHSX đối với LLSX được thực hiện thông qua sự phù hợp
biện chứng giữa QHSX với trình độ phát triển của LLSX
- Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy
các yếu tố trong LLSX phát triển, sẽ quy định mục đích, xu hướng
phát triển của nền SX, hình thành hệ thống động lực thúc đẩy quá
trình sản xuất phát triển.
- Khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, sẽ kìm
hãm sự phát triển của các yếu tố trong LLSX, tạo thành mâu thuẫn
giữa LLSX và QHSX. Con người phát hiện và giải quyết mâu thuẫn,
thiết lập sự phù hợp mới làm cho quá trình SX phát triển tới một nấc
thang cao hơn.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

* Sự tác động biện chứng giữa LLSX với QHSX làm cho lịch sử xã hội
loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất.
Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật
phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

II. Ý THỨC XÃ HỘI


1.Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố
cơ bản của tồn tại xã hội

Đời sống xã hội

Phương diện Phương diện


vật chất tinh thần

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những


điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Phương thức sản xuất vật chất


(LLSX và QHSX)
1.2. Các
yếu tố cơ
Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
bản của
tồn tại xã
hội
Dân số và mật độ dân số , v.v…

Trong các yếu tố trên, phương thức sản xuất vật chất
là yếu tố cơ bản nhất.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.1. Khái niệm ý thức xã hội

Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của đời sống xã


hội bao gồm các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền
thống... của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Ý XH được biểu hiện thông qua ý thức các nhân.
CHƯƠNG III : CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

YT chính trị, YT
pháp quyền, YT
đạo đức, YT tôn
giáo, YT nghệ
Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh
thuật, YT khoa học,
YT triết học.

2.2. Kết YTXH thông


thường
cấu của Căn cứ vào trình độ phản ánh
YTXH YTXH lý luận

Tâm lý xã hội
Căn cứ vào tính tự giác, tự
phát của quá trình phản ánh
Hệ tư tưởng
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2.3 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và


ý thức xã hội

Tồn tại xã hội Ý thức xã hội

* Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội


-Tồn tại xã hội là nguồn gốc, cơ sở cho sự hình thành, phát triển của
YTXH. YTXH nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển phụ thuộc vào tồn tại
xã hội.
-Tồn tại xã hội là cái được phản ánh, YTXH là cái phản ánh, YTXH
phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Khi tồn tại xã hội biến đổi thì sớm muộn YTXH cũng biến đổi theo
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

* Tính độc lập tương đối của YTXH

- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

-Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

-Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển

- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội

-Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội


CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

III. Triết học về con người

1. Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử
triết học

Quan điểm về con Quan điểm về con


người trong triết học người trong triết học
phương Đông phương Tây
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2. Quan điểm về con người trong triết học Mác - Lênin

2.1. Khái niệm con người

Khái niệm:

Con người là một sinh vật có tính xã hội ở một


trình độ cao nhất của giới tự nhiên và của lịch
sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên
tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

2.2. Bản chất con người

- Là thực thể sinh học - xã hội

- Là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người

- Vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử

- Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội


CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã


hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

3.1. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

Cá nhân Xã hội
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
3.2.1 Khái niệm quần chúng nhân dân (QCND).
QCND là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành
phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh
đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh
tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định

3.2.2 Nội hàm của khái niệm QCND


QCND là khái niệm mang tính lịch sử - cụ thể bao gồm:
- Những người trực tiếp lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và các giá trị
tinh thần cho xã hội. (Đây là hạt nhân cơ bản trong cộng đồng QCND)
- Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp áp bức, thống trị và đối kháng với
nhân dân
- Những người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp
hoặc gián tiếp góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

3.2.3 Vai trò của QCND trong lịch sử.

- QCND là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra toàn
bộ của cải vật chất cho xã hội, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại và phát triển
của mọi xã hội
- QCND là lực lượng trực tiếp hoặc gián tiếp sáng tạo ra toàn bộ các giá
trị văn hóa, tinh thần cho xã hội và kiểm chứng các giá trị đó.
- QCND là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định mọi thắng lợi của
các cuộc cách mạng xã hội và những chuyển biến của đời sống xã hội.
Không có cuộc cách mạng hay cải cách nào thành công nếu không có sự
tham gia của QCND.
Xét từ kinh tế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh
thần, QCND luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử và là lực lượng sáng
tạo chân chính ra lịch sử.
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH
SỬ

3.2.4. Các quan điểm sai lầm về vai trò của QCND
- Quan điểm của CNDT:
Lịch sử xã hội là do các bậc vua chúa, các vĩ nhân, những
người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển. QCND chỉ là phương
tiện, chịu sự điều khiển của những người đặc biệt đó.
- Quan điểm Tôn giáo, Thần học:
Lịch sử vận động của xã hội là do Thượng đế, Chúa trời sắp
đặt, các cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao. Số phận con người
do Thần linh, Thượng đế, Đấng tối cao quyết định.

You might also like