You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


Bộ môn Lý luận chính trị

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Giảng viên biên soạn: Lê Thị Trường Giang


SĐT: 0357774561
Email: lethitruonggiang1961@gmail.com

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI


1.Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất.
a. Phương thức sản xuất
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển
xã hội

Sản xuất vật chất là Sản xuất vật chất là quá trình lao
quá trình con người sử động có ý thức của con người
dụng công cụ lao động
tác động (trực tiếp
hoặc gián tiếp) vào tự Sản xuất vật chất là quá trình con
nhiên, cải biến các người sử dụng công cụ lao động tác
dạng vật chất để tạo ra động vào giới tự nhiên để tạo ra của
của cải vật chất nhằm cải vật chất
thoả mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của Sản xuất vật chất là hoạt động mang
con người, xã hội tính lịch sử - xã hội
Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái
7/14/2020
kinh tế xã hội
Trong sự sản xuất ra toàn bộ đời sống xã hội, sản xuất vật
chất giữ vai trò là nền tảng, là điều kiện khách quan vĩnh hằng
của sự tồn tại và phát triển xã hội và của toàn bộ lịch sử nhân
loại.

Sản
Sảnxuất
xuấtvậtvậtchất
chất
tạo
là ra
ra
cơcủa
các
sởcải
quanvật
phát
hệ
chấtxã để
triển, hội
hoànduy
vàthiện
tạo
trì
điều
sự
contồn kiện
tại và phát
người cho và
các
triển
tiến bộmặt
của hoạt
xã hội con
động
ngườicủa và xã hội
phát
loài người
triển

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
Trong sự sản xuất ra toàn bộ đời sống xã hội, sản xuất vật
chất giữ vai trò là nền tảng, là điều kiện khách quan vĩnh hằng
của sự tồn tại và phát triển xã hội và của toàn bộ lịch sử nhân
loại.

Sản xuất vật chất Sản xuất vật chất Sản xuất vật chất
tạo ra của cải vật tạo ra các quan là cơ sở phát
chất để duy trì hệ xã hội và tạo triển, hoàn thiện
sự tồn tại và phát điều kiện cho con người và
triển của con các hoạt động xã tiến bộ xã hội
người và xã hội hội
loài người

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
2. Biện chứng giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
a. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức sản xuất ra của cải vật chất
ở những giai đoạn lịch sử nhất định

Kết cấu của PTSX:

Lực
Quan
lượng
hệ sản
sản
xuất
xuất

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
* Lực lượng sản xuất là phương thức kết hợp giữa
người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản
xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng
vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của
con người và xã hội

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm,
kỹ năng lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong
quá trình sản xuất của xã hội. Người lao động là chủ
thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của
cải vật chất xã hội. Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và
đặc biệt của sản xuất.

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
 Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để
tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối
tượng lao động.
 Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của
sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao
động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù
hợp với mục đích sử dụng của con người.

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
 Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản
xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối
tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động
thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con
người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và
phương tiện lao động.

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
 Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của
sản xuất, cùng với công cụ lao động mà con người sử
dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá
trình sản xuất vật chất.
 Công cụ lao động là những phương tiện vật chất mà
con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng
lao động nhằm biến đổi chúng nhằm tạo ra của cải vật
chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội
Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái
7/14/2020
kinh tế xã hội
Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái
7/14/2020
kinh tế xã hội
Người lao Người lao động: là người cóCótrisẵn trongkinh
thức, tự
Đối tượng lao
động nghiệm, sức khỏe và kỹ năng laonhiên
động, sử
động là những sự
LLSX dụng Đối tượng lao
TLLĐ để sản xuất ra của Con cải vật tạo
người chất
động vật mà con người
cho xã hội. tác động vàora trong
Tư liệu Vai trò: Là yếu tố quyết
quáđịnh
trìnhsựsản
phátxuất
triển
sản xuất của LLSX và qua đó quyết định toàn bộvậtnền
đểTư
tạoliệu
Phươnglaocải
ra của động
tiện lao
Tưxã
sản xuất liệu lao
hội. động
làchất
những vật, hoặc
Lực lượng động
tổ hợp những vật
sản xuất là Công cụ lao
mà con người sử
phương thức động
dụng trong quá trình
kết hợp giữa sản xuất
người lao động
với tư liệu sản Là cái trực tiếp truyền tác động của con người
vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật
xuất, trước hết
chất phục vụ nhu cầu cuộc sống con người.
là công cụ lao Vai trò: CCLĐ là thành tố cơ bản hàng đầu
động trong TLSX, là yếu tố năng động thường xuyên
7/14/2020 biến
Chương đổi - Học thuyết hình thái
3: CNDVLS
kinh tế xã hội
Là toàn bộ những quan hệ giữa người với
Quan hệ sản xuất:
người trong quá trình sản xuất vật chất

“Người ta không thể sản


xuất được nếu không kết
hợp với nhau theo một cách
nào đó để hoạt động chung
và để trao đổi hoạt động với
nhau. Muốn sản xuất được,
người ta phải có những mối
liên hệ và quan hệ nhất định
với nhau...”

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
Quan hệ giữa người với người về
quyền sở hữu tư liệu sản xuất
Cấu trúc
của Quan hệ giữa người với người trong
QHSX tổ chức và quản lý sản xuất

Quan hệ giữa người với người trong


phân phối sản phẩm lao động

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
b. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát
triển của LLSX
Vị trí quy luật

Là một trong hai quy luật cơ bản và là quy luật cơ bản nhất của sự
vận động, phát triển xã hội

Nội dung quy luật

LLSX và QHSX là hai mặt của một PTSX luôn có mối quan hệ biện
chứng với nhau, trong đó LLSX quyết định QHSX, QHSX tác động
mạnh mẽ trở lại LLSX

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
b. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát
triển của LLSX

Cơ sở: + Xuất phát từ mối quan hệ giữa nội dung và hình


thức
+ LLSX và QHSX tồn tại trong chỉnh thể thống
nhất của quá trình sản xuất; trong đó LLSX là
yếu tố năng động cách mạng thường xuyên biến
đổi, còn QHSX có tính ổn định tương đối

Biểu hiện: + LLSX quyết định QHSX: về nội dung, tính


chất và sự biến đổi

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
LLSX Quyết định nội dung của QHSX

LLSX
LLSX nhưđịnh
Quyết thế nào
tínhthì QHSX
chất của cơ bản như thế ấy (trên cả
QHSX
3 mặt của QHSX)
Tính chất bình đẳng hay bất bình đẳng của QHSX do
LLSX Quyết định sự biến đổi của QHSX
LLSX quyết định
Khi LLSX thay đổi thì QHSX sớm muộn cũng thay đổi
theo cho phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
+ QHSX tác động trở lại LLSX

Tất cả các mặt của QHSX đều tác động trở lại LLSX, nhưng trực
tiếp nhất là quan hệ phân phối, vì phân phối kích thích trực tiếp tới
lợi ích con người

QHSX tác động trở lại LLSX theo 2 chiều hướng

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
Thứ nhất, nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì thúc đẩy
sự phát triển của LLSX

Biểu hiện của sự phù hợp:


Nội dung của sự phù hợp

Sản xuất Kết hợp Thành tựuKết hợpNăng suất, Kết hợp
Người lao
phát triển
đúng đắn KH - CNđúng đắn chất lượng,đúng đắn
động nhiệt
đúngcác yếu tố được áp giữa cáchiệu quảgiữa LLSXtình, hăng
hướng, quy
cấu thànhdụng nhanhmặt của
của nền sảnvới QHSX hái
mô sản xuấtLLSX chóng QHSX xuất phát
mở rộng triển cao

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
Thứ hai, nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX thì kìm
hãm sự phát triển của LLSX, trở thành xiềng xích của LLSX

Biểu hiện của sự không phù hợp:


Nội dung của sự không phù hợp

Sản xuất phát triển không đúng hướng, quy mô sản xuất không
được mở rộng; năng suất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất
Kết hợp
thấp và người lao động kémKếtnhiệt
hợp tình, hăngKết
háihợp
..., đặc biệt là
khôngtế, khủng hoảng
suy thoái kinh khôngkinh tế dẫn không
đến khủng hoảng
chính trị đúng đắn đúng đắn đúng đắn
các yếu tố giữa các giữa LLSX
cấu thành mặt của với QHSX
LLSX QHSX

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
Ý nghĩa

Trong thực tiễn muốn phát triển kinh tế phải đi từ phát


triển LLSX mà trước hết là người lao động và CCLĐ. Muốn
xoá bỏ QHSX cũ, xây dựng QHSX mới phải căn cứ vào trình
độ của LLSX

Nhận thức quy luật này là cơ sở để quán triệt quan điểm


đổi mới kinh tế của Đảng hiện nay

Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái


7/14/2020
kinh tế xã hội
Chương 3: CNDVLS - Học thuyết hình thái
7/14/2020
kinh tế xã hội

You might also like