You are on page 1of 167

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

GV: Th.S. Lâm Ngọc Linh


Email: lamngoclinh@hcmussh.edu.vn
Chương III.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
• Vị trí chương III
 Hoàn thiện, phát triển quan điểm duy vật và
phép biện chứng duy vật (chương I & II)
 Xây dựng phương pháp luận trực tiếp để nghiên
cứu XHTB & XHCN (phần II & III)
• Trọng tâm của chương III: Xác lập quan điểm
duy vật khoa học trong nghiên cứu XH: cơ sở-
nền tảng của XH, cấu trúc tổng thể của XH,
những quy luật cơ bản của sự phát triển XH…
Chương III.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
• Cấu trúc chương
I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
II. Giai cấp và dân tộc
III. Nhà nước và cách mạng xã hội
IV. Ý thức xã hội
V. Triết học về con người
Chương III.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I- HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại


và phát triển xã hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của xã hội
4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
- Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến
hành sản xuất. Đó là hoạt động đặc trưng riêng
có của con người và xã hội loài người.
- Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo
ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích
thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người.
- Quá trình sản xuất diễn ra trong xã hội loài
người chính là sự sản xuất xã hội - sản xuất và
tái sản xuất ra đời sống hiện thực.
“… tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của
con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử,
đó là: người ta phải có khả năng sống đã rồi
mới có thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn
sống được thì trước hết cần phải có thức ăn,
thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ
khác nữa. Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên
là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn
những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân
đời sống vật chất”. sxvc đóng vai trò quyết
định.
“… điểm khác biệt giữa xã hội loài người với
xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ
hái lượm trong khi con người lại sản xuất”
(Ph.Ăngghen)
I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển xã hội
a.Sản xuất vật chất
Sản xuất vật chất (*) Là hoạt động thực tiễn với
mục đích cải biến giới tự
Sản xuất tinh thần nhiên nhằm đáp ứng nhu
Sản xuất cầu sinh tồn, phát triển
Sản xuất con người của con người
• Sản xuất là đặc trưng riêng của con người và
xã hội loài người, là quá trình hoạt động có
mục đích và quá trình không ngừng sáng tạo
của con người. Sản xuất của xã hội bao gồm:
Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản
xuất ra chính bản thân con người. Ba quá
trình này không tách rời nhau nhưng trong đó,
sản xuất vật chất xét đến cùng đóng vai trò
là cơ sở, là nền tảng quyết định toàn bộ sự
vận động, phát triển của xã hội.
* Sản xuất vật
chất là quá trình
con người sử dụng
công cụ lao động
tác động vào tự
nhiên, cải biến các
dạng vật chất của
giới tự nhiên nhằm
tạo ra của cải vật
chất thõa mãn nhu
cầu tồn tại và phát
triển của con
người.
* Sản xuất tinh thần là hoạt động sáng tạo
ra các giá trị tinh thần nhằm thoả mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người và xã hội.
* Sự sản xuất ra bản thân con người:
+ Ở phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh
đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì nòi
giống.
+ Ở phạm vi xã hội là sự tăng trưởng dân
số, phát triển con người với tính cách là
thực thể sinh học - xã hội.
b. Sản xuất vật chất đóng vai trò:
- Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội, vì sản xuất
vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của
con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con
người đồng thời cũng chính trong quá trình này con
người sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội
của mình.
- Là cơ sở để hình thành các quan hệ xã hội về nhà
nước, pháp quyền, đạo đức…
C.Mác chỉ rõ: "Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
vật chất trực tiếp...tạo ra một cơ sở từ đó mà người ta
phát triển các thể chế nhà nước, các quan điểm pháp
quyền, nghệ thuật và thậm chí cả những quan niệm tôn
giáo của con người ta".
- Là điều kiện quyết định cho con người cải
biến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con
người.
+ Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con
người hình thành nên ngôn ngữ, nhận thức,
tư duy, tình cảm, đạo đức…
+ Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết
định nhất đối với sự hình thành, phát triển
phẩm chất xã hội của con người.
- Thực tiễn lịch sử xã hội loài người đã cho
thấy mối quan hệ phức tạp giữa chính trị,
pháp luật, nghệ thuật, đạo đức,…. đều nảy
sinh và biến đổi trên cơ sở đời sống sản xuất
vật chất.
- Bởi thế đối với các hiện tượng của đời sống
xã hội, người ta chỉ có thể đạt tới sự giải
thích có căn cứ, bằng cách này hay cách
khác là sự giải thích ấy phải được xuất phát
từ nền sản xuất vật chất xã hội.
Ph.Ăngghen khẳng định, trên một ý nghĩa
cao nhất, "lao động đã sáng tạo ra bản
thân con người".
Như vậy, nhờ lao động sản xuất mà con
người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hoà
nhập với tự nhiên, cải tạo tự nhiên, sáng
tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, đồng
thời sáng tạo ra chính bản thân con người.
Vì sao SXVC ….? (cơ bản, nền tảng, động lực)
 Thứ 1, sản xuất vật chất đáp ứng nhu cầu sống
còn và phát triển của con người. (diễn đạt)
 Thứ 2, sản xuất vật chất là cơ sở nảy sinh quan
hệ liên kết của con người về các mặt: kinh tế,
chính trị, văn hóa… (diễn đạt)
 Thứ 3, sản xuất vật chất giúp hoàn thiện quá
trình lao động và trau dồi vốn ngôn ngữ
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a/ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT

Phương thức sản


xuất là cách thức con
người thực hiện quá
trình sản xuất vật
chất ở những giai
đoạn lịch sử nhất
định của xã hội
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
ĐẶC TRƯNG

Bóc lôt
Nhà tư bản
tuyệt đối Địa chủ
thuê
Làm chung sức phát canh
công nhân
ăn chung lađộng và Sản xuất

(Cộng của người thu tô cộng đồng
bóc lột
đồng) o động của
giá trị
của người tá điền
thặng dư
nô lệ

CX CH TB CS
PK
NT NL CN CN
MỖI XÃ HỘI CHỈ CÓ MỘT PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT ĐẶC TRƯNG
- Mỗi phương thức sản xuất gồm hai mặt:
Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất

Phương thức sản xuất

Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất


HOAÏT ÑOÄNG NHOÙM

Nhóm 1: LLSX là gì? Bao gồm yếu tố nào? Vẽ


sơ đồ? Yếu tố nào quyết định,yếu tố nào cách
mạng?
Nhóm 2: QHSX là gì? Bao gồm yếu tố nào? Vẽ
sơ đồ? Quan hệ nào quyết định, quan hệ nào giữ
vai trò động lực, kích thích?quan hệ nào ảh
hưởng trực tiếp quá trình sx?
LLSX bao goàm nhöõng yeáu toá:

TRÍ LỰC
NGƯỜI
LAO ĐỘNG THỂ LỰC
CÓ SẴN
TỰ NHIÊN
LỰC LƯỢNG ĐỐI TƯỢNG
SẢN XUẤT ĐÃ QUA
LAO ĐỘNG CHẾ BIẾN
TƯ LIỆU
CÔNG CỤ
SẢN XUẤT LAO ĐỘNG
TƯ LIỆU
PHƯƠNG TIỆN
LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên. Trong đó, con
người đã khai thác, cải tạo, chinh phục tự
nhiên bằng tổng hợp sức mạnh của mình, sức
mạnh đó được chủ nghĩa duy vật khái quát
thành khái niệm lực lượng sản xuất.
? Quan sát và
cho biết quá
trình sản xuất
trong hình bên
dưới bao gồm
những yếu tố
nào?
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
• Lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực tế
của con người trong quá trình sản xuất xã
hội. Lực lượng sản xuất bao gồm người
lao động và tư liệu sản xuất.
• Trong LLSX, yếu tố người lao động đóng vai
trò quyết định, công cụ lao động là yếu tố
năng động, cách mạng. Công cụ lao động là
sức mạnh của tri thức được vật chất hóa có tác
dụng nối dài bàn tay người và nhân lên sức
mạnh của con người. Khi công cụ lao động đạt
đến trình độ tin học hóa, tự động hóa thì vai trò
của công cụ lao động trở nên kỳ diệu hơn.
• Trình độ phát triển của công cụ lao động là
thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con
người. Suy đến cùng, những thành tựu công cụ
lao động là do trí tuệ, sự sáng tạo của con
người. Vì vậy, nếu muốn phát huy nhân tố con
người (NGƯỜI LAO ĐỘNG), cần tập trung
phát triển về thể lực và trí lực.
Ngöôøi lao ñoäng: laø con ngöôøi tham gia
vaøo quaù trình saûn xuaát vaät chaát.
Thể lực: là nói về: sức khoẻ; sự rắn chắc; sự
dẻo dai, chiều cao, …
………
…….

Trí lực: là nói về sức nghĩ; sự thông minh; sự


nhanh nhạy, hiểu biết, tài năng…
TLSX: Laø phaàn
giôùi töï nhieân
tham gia vaøo quaù
trình saûn xuaát
vaät chaát
Tư liệu lao động: là phần của giới tự nhiên tham
gia vào quá trình sản xuất vật chất. Gồm công
cụ lao động và phương tiện lao động
ÑTLÑ: laø nhöõng vaät nhaän söï taùc ñoäng
cuûa CCLÑ trong quaù trình saûn xuaát vaät
chaát.

Đối
tượng
lao
động
CCLÑ: laø nhöõng vaät ñoùng vai troø trung
gian ñeå truyeàn taûi söùc cuûa ngöôøi lao
ñoäng vaøo nhöõng vaät chaát khaùc trong
quaù trình saûn xuaát vaät chaát.

Công cụ
lao động
PTLÑ: laø nhöõng vaät hoã trôï con ngöôøi vaän
chuyeån, baûo quaûn trong quaù trình saûn xuaát
vaät chaát.
=> Lực lượng sản xuất là yếu tố ñoäng – caùch
maïng. Trong ñoù thì ngöôøi lao động giöõ vai
troø quyeát ñònh vaø công cụ lao động giöõ
vai troø cách mạng.
THẢO LUẬN
• Vì sao người lao động là yếu tố hàng đầu của
LLSX.
• Sinh viên cần làm gì để trở thành người lao
động giỏi, làm giàu cho bản thân, đóng góp
cho gia đình, xã hội.
Kỹ năng

Trí tuệ
Thể lực
Nghị lực
QUAN HỆ SẢN XUẤT
• Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên thể hiện ở những
trình độ khác nhau của lực lượng sản
xuất. Tuy nhiên, mối quan hệ đó được xây
dựng thông qua những mối quan hệ khác
nhau giữa người với người trong quá
trình sản xuất, tức là quan hệ sản xuất.
QUAN HỆ SẢN XUẤT

- TƯ LIỆU SẢN XUẤT CỦA AI?


- AI CÓ QUYỀN CHI PHỐI QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ
- AI ĐƯỢC HƯỞNG CÁI GÌ? BAO NHIÊU?
? Quan hệ sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
QUAN HỆ
QUAN HỆ XUẤT PHÁT,
SỞ HỮU
CƠ BẢN, QUYẾT ĐỊNH
TƯ LiỆU
2 QUAN HỆ CÒN LẠI
SẢN XUẤT
CÁC
YẾU
TỐ
CỦA
QUAN QUAN HỆ
HỆ TỔ CHỨC TÁC ĐỘNG TRỰC TiẾP VÀO
SẢN QUẢN LÝ SẢN XUẤT, LÀM PHÁT TRIỂN
XUẤT SẢN XUẤT HOẶC KÌM HÃM QUÁ TRÌNH
VÀ SẢN XUẤT
VAI
TRÒ
CỦA
CHÚNG QUAN HỆ
PHÂN PHỐI “CHẤT XÚC TÁC” TRỰC TiẾP VÀO
SẢN PHẨM LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
LÀM RA LÀM NĂNG ĐỘNG NỀN
SẢN XUẤT XÃ HỘI
QHSX là mối quan hệ kinh tế giữa người và người
trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã
hội)
QHSX gồm ba mặt:
+ Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất,
+ Quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất,
+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm.
Trong QHSX, quan hệ sở hữu về TLSX giữ vị trí
quyết định, qui định các quan hệ khác.
QHSX do con người tạo ra, song nó được hình
thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người.
QHSX mang tính ổn định tương đối trong bản chất
XH và tính phong phú đa dạng trong hình thức biếu
hiện./.
LÀM VIỆC NHÓM

Vẽ và trình bày lại cấu trúc của phương


thức sản xuất.
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT

LLSX QUAN HỆ SẢN XUẤT

NGƯỜI LAO
TLSX
ĐỘNG (*) QHSH QHTC QHPP
TLSX QLQTSX SPLĐ
Đối tượng
TLLĐ
lao động

Đã qua CCLĐ Phương tiện


Nhân tạo chế biến lao động
Người lao động

Thể lực Trí lực


b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất

* Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX


- Do yêu cầu thoả mãn ngày càng phong phú hơn
đời sống vật chất, con người không ngừng cải tiến
công cụ lao động, nâng cao năng suất, làm cho lực
lượng sản xuất liên tục phát triển.

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất được diễn ra


trên hai khía cạnh tính chất và trình độ.
* Về tính chất:
+ Tính cá nhân: Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ
công, phân công lao động kém phát triển, quy mô sản
xuất nhỏ…
+ Tính xã hội hoá: Khi sản xuất đạt tới trình độ
hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển, quy
mô sản xuất lớn…/.
LLSX và QHSX gắn bó hữu cơ với
nhau. LLSX là nội dung vật chất, QHSX là
hình thức xã hội của phương thức sản xuất.
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối
quan hệ giữa nội dung và hình thức của quá
trình sản xuất. LLSX như thế nào về trình
độ thì QHSX sẽ phù hợp như thế ấy.
* Về trình độ:
Biểu hiện ở 4 khía cạnh sau:
+ Trình độ của công cụ lao động: trình độ thấp của lực
lượng sản xuất ứng với giai đoạn công cụ lao động
thô sơ, thủ công; trình độ cao khi công cụ lao động
đạt tới mức cơ khí hoá, tự động hoá...
+ Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của người lao
động;
+ Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội
+ Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. /.
• Nếu trình độ LLSX thủ công, với công cụ thô
sơ có tính chất cá nhân thì phù hợp với nó là
QHSX cá thể. Khi trình độ LLSX thay đổi thì
QHSX cũng sẽ thay đổi theo. Do con người
luôn tích lũy sáng kiến và kinh nghiệm, luôn
cải tiến công cụ và phương pháp sản xuất nên
LLSX luôn phát triển không ngừng.
Ngày nay, khoa học và công nghệ, kinh
tế tri thức phát triển đã trở thành LLSX trực
tiếp mà LLSX phát triển đến mức độ nào đó,
QHSX cũ không còn phù hợp nữa nó sẽ cản
trở hoặc mâu thuẫn gay gắt với LLSX. Để tiếp
tục phát triển, LLSX phải phá vỡ QHSX cũ
thiết lập QHSX mới, phù hợp với trình độ mới
của LLSX.
* QHSX có sự tác động trở lại

• Nếu QHSX phù hợp với trình độ của


LLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
QHSX không phù hợp thì nó kìm hãm,
thậm chí phá vỡ LLSX. QHSX là phù hợp
với trình độ của LLSX khi nó tạo ra những
tiền đề, những điều kiện cho các yếu tố của
LLSX (NLĐ, CCLĐ, đối tượng lao động) kết
hợp với nhau một cách hài hòa để sản
xuất phát triển và đưa lại năng suất cao.
• Sự phù hợp giữa LLSX và QHSX không
phải chỉ thực hiện một lần là xong mà
diễn ra cả một quá trình. Mỗi khi sự phù
hợp giữa LLSX và QHSX bị phá vỡ là mỗi
lần điều chỉnh, thay bằng sự phù hợp khác
cao hơn.
Thời kỳ công xã nguyên thuỷ

CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY


ĐẶC ĐIỂM
( 4 TRIỆU NĂM )

CON NGƯỜI Hạn chế về nhận thức

ĐT LAO ĐỘNG Trực tiếp

TL LAO ĐỘNG Thô sơ (hòn đá, thanh gỗ, …)

Công hữu (nằm ngoài khả năng chinh phục của


QH SỞ HỮU
con người)
QH TỔ CHỨC
Bình đẳng
QUẢN LÍ

QH PHÂN Chia đều ( xuất phát từ nhu cầu tồn tại )


PHỐI SP
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ

CHIẾM HỮU NÔ LỆ
ĐẶC ĐIỂM
( 4000 NĂM )

1.Chủ nô
CON NGƯỜI
2. Nô lệ
ĐT LAO
TRỰC TIẾP và gián tiếp
ĐỘNG
TL LAO
Đồng và Sắt
ĐỘNG
QH SỞ HỮU Tư hữu

QH TỔ CHỨC Bất bình đẳng ( do khác nhau về sức mạnh


QUẢN LÍ cơ bắp và trình độ nhận thức )

QH PHÂN
Sản phẩm thuộc về chủ nô
PHỐI SP
Thời kỳ phong kiến

PHONG KIẾN
ĐẶC ĐIỂM
( 2000 NĂM )

1. Thống trị : vua,quý tộc, địa chủ


CON NGƯỜI
2. Nông dân, nông nô

Trực tiếp và Gián tiếp (Gián tiếp bắt đầu ngang bằng
ĐT LAO ĐỘNG
trực tiếp )
TL LAO ĐỘNG Gang, thép * tất cả đất
đai tài sản
QH SỞ HỮU Tư hữu ( Tư hữu tập trung )*
của 1 quốc
QH TỔ CHỨC gia rộng lớn
Bất bình đẳng ( do sự khác nhau về huyết thống )
QUẢN LÍ chỉ thuộc về
1 người
QH PHÂN PHỐI Sản phẩm thuộc về quý tộc, địa chủ bao trùm vẫn là vua
SP ĐẦU RA chúa
(vua)
Thời kỳ tư bản
TƯ BẢN
ĐẶC ĐIỂM
( TỪ TK 17 -> NAY )

1. Tư sản
CON NGƯỜI
2. Công nhân / vô sản

Trực tiếp, GIÁN TIẾP ( yếu tố gián tiếp cao


ĐT LAO ĐỘNG
hơn )
TL LAO ĐỘNG Máy móc
QH SỞ HỮU Tư hữu ( tư hữu phổ biến, phụ thuộc pháp luật )
QH TỔ CHỨC Bất bình đẳng (sự khác nhau về tỉ lệ chiếm hữu
QUẢN LÍ của cải )
QH PHÂN
Sản phẩm thuộc về giai cấp tư sản
PHỐI SP
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Khái niệm: PTSX, LLSX, QHSX
Nội dung
-LLSX QUYẾT ĐỊNH QHSX
-QHSX TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI LLSX (Phù hợp  Thúc đẩy
LLSX phát triển; Không phù hợp  Kìm hãm LLSX phát
triển)
Ý nghĩa phương pháp luận
Bàn luận về việc phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
hiện nay, liên hệ ngành nghề em đang theo học.
Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn xã hội tiến bộ, phát triển phải sản
xuất ra của cải vật chất. Để sản xuất phát
triển phải thúc đẩy LLSX phát triển, phải
ứng dụng những CCLĐ tiên tiến vào sản
xuất, không ngừng nâng cao trình độ, kỹ
năng của NLĐ, phải làm rõ các quan hệ
sở hữu, cách thức tổ chức, quản lý quá
trình sản xuất, các hình thức phân phối
phù hợp thúc đẩy LLSX phát triển không
ngừng.
ÔN TẬP
• Vì sao nói: “Sản xuất vật chất là cơ sở, nền
tảng cho sự vận động, phát triển xã hội”.
Thứ nhất, đảm bảo nhu cầu cơ bản của
mỗi người. Thứ hai, từ đó, hình thành sợi
dây liên kết về kinh tế, về chính trị,…. Thứ
ba, giúp con người trau dồi ngôn ngữ, quá
trình lao động của con người.
• Em hãy cho biết vai trò của sản xuất vật
chất.
1. Lực lượng sản xuất bao gồm:
a.Tất cả các quan hệ giữa con người với
con người trong xã hội
b.Tất cả các quan hệ giữa con người với
con người trong lưu thông hàng hóa
c.Tất cả các quan hệ giữa con người với
con người trong quá trình sản xuất
d.Tất cả các quan hệ giữa con người với
giới tự nhiên trong quá trình sản xuất

59
2. Quan hệ sản xuất bao gồm:
a.Tất cả các quan hệ giữa con người với
con người trong xã hội
b.Tất cả các quan hệ giữa con người với
con người trong lưu thông hàng hóa
c.Tất cả các quan hệ giữa con người với
con người trong quá trình sản xuất
d.Tất cả các quan hệ giữa con người với
giới tự nhiên trong quá trình sản xuất

60
3. Phương thức sản xuất là gì?
a.Cách thức con người quan hệ với tự
nhiên
b.Cách thức tái sản xuất giống loài
c.Cách thức con người quan hệ với nhau
trong sản xuất
d.Cách thức của con người thực hiện sản
xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử

61
4. Phương thức sản xuất gồm:
a.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b.Lực lượng sản xuất và tư liệu sản xuất
c.Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng
d.Tư liệu sản xuất và kiến trúc thượng tầng

62
5. Yếu tố giữ vai trò quyết định trong
lực lượng sản xuất là :
a.Công cụ lao động
b.Người lao động
c.Khoa học - công nghệ
d.Phương tiện lao động

63
6. Yếu tố cách mạng nhất trong lực
lượng sản xuất:
a.Đối tượng lao động
b.Phương tiện lao động
c.Công cụ lao động (Công cụ lao động thể
hiện trình độ, năng lực chinh phục tự nhiên
của con người) – bàn luận về quá trình sản
xuất vật chất
d.Tư liệu lao động
64
3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ
HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
3. BIỆN CHỨNG GiỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI
a- KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI

*/ KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG


CƠ SỞ HẠ TẦNG LÀ TOÀN BỘ CÁC QUAN HỆ SX HỢP
THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT XÃ HỘI NHẤT ĐỊNH

KẾT CẤU CƠ SỞ HẠ TẦNG

QUAN HỆ SẢN QUAN HỆ SẢN QUAN HỆ SẢN


XUẤT TÀN DƯ XUẤT THỐNG TRỊ XUẤT MẦM MỐNG
QHSX TƯ NHÂN QHSX
(CÁ THỂ, TN TB) CÔNG HỮU VỀ ViỆT NAM
QHSH HỖN HỢP TƯ LiỆU SẢN XuẤT

QHSX QHSX
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA CÔNG CỘNG XH CNXH

QHSX QHSX
QHSX - XHCN XH TBCN
PHONG KiẾN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

QHSX QHSX QHSX


CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHONG KiẾN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XH PKIẾN

QHSX QHSX QHSX


CÔNG CỘNG CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHONG KiẾN XH CHNL

QHSX QHSX
KHÔNG CÓ XH CXNT
CÔNG CỘNG CHIẾM HỮU NÔ LỆ
QHSX TÀN DƯ QUAN HỆ SẢN XUẤT QHSX MẦM MỐNG
CỦA XÃ HỘI CŨ THỐNG TRỊ CỦA XH TƯƠNG LAI

KẾT CẤU của CƠ SỞ HẠ TẦNG


CSHT: Dùng để chỉ toàn bộ những QHSX hợp thành
cơ cấu kinh tế của XH

Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể

Sở hữu tập thể

Kinh tế có vốn đầu tư


Kinh tế tư nhân nước ngoài
Kết
cấu kinh
tế của
XH

CƠ SỞ HẠ TẦNG
*/ KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ thiết chế, hệ


quan điểm tư tưởng và mối quan hệ giữa chúng
được hình thành trên nền tảng cơ sở hạ tầng nhất
định.

CÁC HÌNH THÁI


KẾT Ý THỨC XÃ HỘI
CẤU
KIẾN
TRÚC
THƯỢNG
TẦNG CÁC THIẾT CHẾ
TƯƠNG ỨNG
* Các hình thái ý thức XH: ý thức chính trị, pháp
quyền, tôn giáo, thẩm mỹ …
* Thiết chế tương ứng: Nhà nước, chính đảng, giáo hội…

* Hệ thống thiết chế


chính trị-xã hội: ĐCS,
nhà nước, các tổ chức
chính trị-xã hội tạo
thành cơ cấu dưới sự
lãnh đạo của Đảng
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
*/ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỐI VỚI
KTTT.

- CSHT sinh ra KTTT. CSHT của một XH nhất định như thế
nào, tính chất của nó ra sao, GC đại diện cho nó thế nào thì hệ
thống tư tưởng, chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học,v,v…
và các quan hệ, các thể chế tương ứng với những tư tưởng ấy
cũng như vậy.
- CSHT quyết định sự biến đổi của KTTT. Sự biến đổi đó xảy ra
trong mỗi HTKT-XH, cũng như từ HTKT-XH này sang HTKT-
XH khác. Trong XH có đối kháng GC, sự biến đổi đó diễn ra
thông qua cuộc đấu tranh GC gay go phức tạp.
- CSHT quyết định KTTT là qui luật phổ biến của mọi hình thái
CSHT Quyết định KTTT
Biểu hiện

KTTT phù hợp, CSHT dẫn đến Xung đột, >< trong
bảo vệ CSHT tương ứng của KTTT KTTT là thể hiện ><
của CSHT

CSHT quyết định KTTT, kinh tế quyết định các mặt khác của
xã hội và KTTT phụ thuộc CSHT (cơ cấu kinh tế)
KTTT (NHÀ NƯỚC)

CSHT (NHÂN DÂN)


*/ VAI TRÒ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KTTT ĐỐI VỚI CSHT.

- Sự tác động của KTTT đối với CSHT thể hiện


trước hết ở chức năng CT-XH của KTTT nhằm bảo
vệ, duy trì, cũng cố và phát triển CSHT sinh ra nó;
- Các bộ phận khác nhau của KTTT đều tác động
đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó
Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tác động
to lớn nhất và trực tiếp đối với CSHT.
- Trong mỗi HTKT-XH, KTTT phù hợp với
CSHT thì sự tác động của nó đối với CSHT càng có
hiệu quả; ngược lại, thì nó sẽ cản trở sự phát triển
của CSHT./.
Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước là cơ
quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong
KTTT, tiêu biểu cho chế độ chính trị hiện tồn.
- Tính giai cấp của KTTT thể hiện rõ sự đối lập
về quan điểm tư tưởng và cuộc đấu tranh về
mặt chính trị - tư tưởng của các giai cấp đối
kháng.
- Mâu thuẫn trong KTTT bắt nguồn từ mâu
thuẫn trong CSHT.
- KTTT của xã hội có giai cấp đối kháng, các
bộ phận đó đóng vai trò là công cụ của giai
cấp thống trị để bảo vệ cơ sở kinh tế của nó.
Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Tích cực Phụ
(phù hợp) thuộc
CSHT Tác KTTT
vào sự
(KT) động (CT)- NN
phù
Tiêu cực hợp
(không ntn
phù hợp)
Chú ý:
Sự tác động theo nhiều xu hướng khác nhau, thậm chí
đối lập nhau
Phương thức tác động thường thông qua Nhà nước
Nhà nước là nhân tố tác động trực tiếp nhất, mạnh
mẽ nhất
Sự tác động không mang ý nghĩa quyết định
V.I. Lênin: “Chính trị là biểu hiện tập trung của
kinh tế”. “Nhà nước là biểu hiện và là sản
phẩm của những mâu thuẫn không thể điều
hòa được”  điều tiết

 KTTT tác động trở lại, bảo vệ CSHT đã sinh ra


nó. Mỗi bộ phận của KTTT tác động trở lại CSHT
theo hình thức và mức độ khác nhau, trong đó Nhà
nước có vai trò quan trọng và có hiệu lực mạnh
nhất vì Nhà nước là công cụ bạo lực, hiệu quả của
giai cấp thống trị xã hội
Ý nghĩa phương pháp luận

Vì kinh tế quyết định chính trị, do vậy,


muốn hiểu đúng các hiện tượng chính trị, văn
hóa, xã hội thì phải xem xét chúng từ cơ sở
kinh tế đã làm nảy sinh các hiện tượng đó
nhưng chính trị, văn hóa, xã hội lại có khả
năng tác động trở lại kinh tế.
Vì vậy, cần phải phát huy vai trò tác động tích
cực và hạn chế những tác động tiêu cực của
chúng tới cơ sở kinh tế.
Liên hệ thực tiễn

- Tập trung phát triển kinh tế, xây dựng nền


kinh tế hợp lý.
- Ổn định chính trị, văn hóa, xã hội,… trên
cơ sở kinh tế
4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH
THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI LÀ MỘT
QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-
XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN

a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội


b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài
người
c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách
mạng
4. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH
SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI
a - KHÁI NIỆM, KẾT CẤU HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Hình thái kinh tế - xã hội


KIẾN TRÚC
dùng để chỉ xã hội ở từng THƯỢNG TẦNG
giai đoạn lịch sử nhất định,
với một kiểu quan hệ sản HÌNH
THÁI
xuất đặc trưng cho xã hội đó KINH
phù hợp với một trình độ TẾ - QUAN HỆ SẢN XUẤT

nhất định của lực lượng sản XÃ


xuất và một kiến trúc HỘI
thượng tầng tương ứng được
LỰC LƯỢNG
xây dựng trên những quan SẢN XUẤT
hệ sản xuất ấy.
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Dùng để chỉ XH ở từng Các yếu tố cơ bản


giai đoạn lịch sử nhất của HT KT-XH
định, với một kiểu LLSX với trình độ
QHSX đặc trưng cho nhất định nào đó
XH đó phù hợp với một QHSX phù hợp với
trình độ nhất định của LLSX và là đặc trưng
LLSX và với một KTTT của XH ấy
(kiến trúc thượng KTTT phù hợp với
tầng) tương ứng được cơ sở hạ tầng (QHSX)
xây dựng trên những
QHSX ấy
CSCN
HCN)
(X
TBCN
iến
Phon g k
h ữ u nô lệ
Công x
ã Chiếm
n
nguyê
thủy
QL QHSX
phải phù
CS

LLSX hợp với


HT

KTTT
qu

trình độ
yế

phát triển
t
đị
nh

QHSX của LLSX


KT
TT

Lịch sử phát triển xã hội


KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG
HÌNH
THÁI
KINH QUAN HỆ SẢN XUẤT
TẾ -

HỘI
LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT
* Cấu trúc cơ bản của một xã hội:
Trong mỗi GĐ 1. Người LĐ (*)
lịch sử khác nhau, 2. TLSX (CCLĐ, ĐT
các yếu tố trên LĐ, TLLĐ)
khác nhau. LLSX

>> C.Mác gọi đó


là các hình thái
KT-XH trong lịch HÌNH THÁI
KINH TẾ – XÃ HỘI
sử
KTTT
QHSX
(Chính
trị)

1. Nhà nước (*) 1. QH Sở Hữu về TLSX (*)


2. 06/28/23
Các tổ chức chính 2. QH tổ chức, quản lý SX
trị - xã hội 3. QH phân phối sản phẩm.
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài
người
Sự vận động và phát triển XH tuân theo những quy luật khách
quan vốn có của chính bản thân cấu trúc HT KT-XH (quy luật
QHSX, LLSX; quy luật CSHT, KTTT)
Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của XH suy cho
cùng là từ sự phát triển của LLSX
Lịch sử của nhân loại, của mỗi cộng đồng vừa tuân theo quy
luật XH, vùa chịu tác động đa dạng của các nhân tố chủ quan
khách quan Tính thống nhất trong tính đa dạng & đa dạng
trong tính thống nhất của lịch sử
Chủ quan: địa lý, giúp đỡ
Của nước khác, ý chí
của Nhà nước, nhận thức Lịch sử là do con
Của xã hội, CNXH người tạo ra
nhưng không
phải theo ý
TBCN muốn chủ
quan mà theo
quy luật KQ;
PK đó là các quy
luật QHSX
phù hợp với
CHNL LLSX, KTTT
phù hợp với
CSHT và hệ
thống các quy
CXNT luật khác…
4. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH
LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
c. Giá trị khoa học của lý luận hình thái
kinh tế-xã hội (Cung cấp PP luận khoa học chung)
nhất )
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
chỉ ra rằng PTSX chỉ ra rằng QHSX chỉ ra rằng XH
quyết định trình độ quyết định các vận động tuân
phát triển của toàn QH XH khác, đặc theo các
bộ đời sống XH trưng cho một XH QLkhách quan
Phải từ trình độ nhất định nội tại Phải
của PTSX mà cốt Phải xuất phát từ đi sâu n/c những
lõi là trình độ của QHSX hiện thực QL ấy đặc biệt
LLSX trong xem để xem xét các phân tích QHSX
xét các vấn đề XH QH khác (KTTT) cấu thành XH ấy
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1- GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
a/ KHÁI NIỆM GIAI CẤP:

“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm


những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống
sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ
của họ ( thường thường thì những quan hệ này được pháp luật
quy định và thừa nhận), đối với những tư liệu sản xuất, (khác
nhau) về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như
vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải
xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập
đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của
tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau
trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”.
SỞ HỮU TLSX SỬ DỤNG TLSX
TẬP ĐÒAN THỐNG TRỊ TẬP ĐÒAN BỊ TRỊ

ĐỊA VỊ TRONG MỘT HỆ THỐNG SẢN XUẤT XÃ HỘI NHẤT ĐỊNH

QUAN HỆ CỦA HỌ


ĐỐI VỚI NHỮNG
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
CÁCH THỨC VAI TRÒ CỦA HỌ
PHÂN PHỐI TRONG TỔ CHỨC
SẢN PHẨM LÀM RA LAO ĐỘNG XÃ HỘI

GIAI CẤP
Những tập đòan người
khác nhau về:

ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP CỦA LÊNIN


+ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
SỰ BẰNG SẮT RA ĐỜI
PHÁT + PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG
TRIỂN XÃ HỘI
CỦA GIAI
LỰC CẤP
LƯỢNG xuất
Nguồn
SẢN gốc trực Hiện
là (Song
XUẤT CHIẾN chỉ
CHẾ ĐỘ
(vào TƯ HỮU TRANH Là
Hiện
cuối XUẤT
Tượng
HIỆN
thời Có
kỳ Tính
Lịch
công Sử)
xã + NĂNG SUẤT
nguyên LAO ĐỘNG TĂNG
thủy) + CÓ SẢN PHẨM DƯ THỪA

b) NGUỒN GỐC GIAI CẤP


Kết cấu giai cấp

Là tổng thể các giai cấp và mối quan


hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử nhất định
- Giai cấp cơ bản
- Giai cấp không cơ bản
- Tầng lớp và nhóm xã hội
c/ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG,
PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP

- Đấu tranh giai cấp nãy sinh do sự đối lập về lợi ích và địa vị của các
giai cấp khác nhau trong một hệ thống sản xuất XH nhất định.
- Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của
XH có giai cấp :
+ Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp, sự xung đột giữa LLSX mới
và QHSX lạc hậu được giải quyết, thực hiện bước quá độ từ chế độ XH
lỗi thời sang chế dộ XH mới cao hơn.
+ Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của XH
có giai cấp không chỉ thể hiện trong thời kỳ CMXH, mà còn cả trong thời
kỳ hòa bình. Nhưng có những nội dung, hình thức biểu hiện và đặc điểm
khác nhau.
- Đấu tranh giai cấp là qui luật chung của mọi XH có giai cấp, song qui
luật ấy có những biểu hiện đặc thù trong từng XH cụ thể. Điều đó do kết
cấu giai cấp, do địa vị lịch sử của mỗi giai cấp trong từng PTSX, do
tương quan lực lượng giai cấp trong từng giai đoạn quyết định./.
XÃ HỘI CŨ NHƯỜNG CHỖ CHO XÃ HỘI MỚI TIẾN BỘ HƠN

CÁCH MẠNG XÃ HỘI

Đấu tranh
Đấu tranh
Đấu tranh
kinh tế chính trị
Tư tưởng

GIAI CẤP TIẾN BỘ GIAI CẤP THỐNG TRỊ


CÁCH MẠNG BÓC LỘT

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT


PHÁT TRIỂN LỖI THỜI
ĐTGC – một trong những động lực phát triển XH có giai cấp
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Đấu tranh kinh tế

Khi chưa
có chính Đấu tranh chính trị
quyền

Đấu tranh tư tưởng


Tính tất yếu

Đấu
tranh giai Điều kiện mới
cấp trong
thời kỳ
quá độ từ Nội dung mới
CNTB lên
CNXH

Hình thức mới


Tính tất yếu
Đặc điểm
đấu tranh
giai cấp
trong thời Điều kiện mới
kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa xã
Nội dung mới
hội ở Việt
Nam hiện
nay
Hình thức mới
2. Dân tộc

Thị tộc

2.1. Các
hình thức
cộng đồng
Bộ lạc
người
trước khi
hình thành
dân tộc
Bộ tộc

Dân tộc
2.2. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ
biến nhất hiện nay
Là một cộng đồng
người ổn định trên
Khái niệm dân tộc
một lãnh thổ thống
nhất
Là một cộng đồng
thống nhất về
Dân tộc là một cộng
đồng người ổn định ngôn ngữ
được hình thành trong
lịch sử trên cơ sở một
Là một cộng
lãnh thổ thống nhất, đồng thống nhất
một ngôn ngữ thống về kinh tế
nhất, một nền kinh tế Là một cộng đồng
thống nhất, một nền bền vững về văn
văn hóa và tâm lý, tính
cách thống nhất, với
hóa và tâm lý, tính
một nhà nước và pháp Là mộtcách
cộng đồng
luật thống nhất người có một nhà
nước và pháp luật
Ở châu Âu, dân tộc hình thành
Tính phổ gắn liền với sự ra đời của CNTB
biến và
tính đặc Ở phương Đông, dân tộc ra đời
thù của rất sớm, không gắn với sự ra
sự hình đời của CNTB
thành
dân tộc
trong lịch Dân tộc Việt Nam được hình
thành rất sớm gắn liền với quá
sử thế
trình đấu tranh chống ngoại
giới xâm, cải tạo thiên nhiên, bảo vệ
nền văn hoá dân tộc, bắt đầu từ
khi nước Đại Việt giành độc lập.
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc

Vấn đề dân
Giai cấp tộc ảnh
quyết định hưởng quan
dân tộc trọng đến vấn
đề giai cấp
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

3.2. Quan hệ giai cấp , dân tộc và nhân loại

Bản chất xã hội của


Nhân loại là toàn
con người là cơ sở
thể cộng đồng
của tính thống nhất
người sống trên
toàn nhân loại
trái đất

Sự tồn tại của Sự phát triển


nhân loại là của nhân loại
Lợi ích giai tạo điều kiện
tiền đề, điều
cấp, dân tộc thuận lợi cho
kiện cho sự
chi phối lợi đấu tranh
tồn tại của giai
ích nhân loại giai cấp, dân
cấp, dân tộc
tộc giai cấp
Ý nghĩa phương pháp luận

Ý nghĩa
phương
pháp Phê phán các quan điểm sai trái
luận và ý
nghĩa
thực tiên
Vận dụng trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Nhà nước
Nguyên nhân
sâu xa

1.1. Nguồn gốc

Nguyên nhân
trực tiếp
1. Nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chính


trị của một giai cấp thống trị về
1.2. Bản chất mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và đàn áp sự phản
kháng của các giai cấp khác.
1. Nhà nước
Quản lý cư dân trên một
vùng lãnh thổ nhất định

1.3. Đặc trưng Có hệ thống các cơ quan


quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cưỡng chế

Có hệ thống thuế khóa


1. Nhà nước

Thống trị
chính trị

1.4. Chức năng

Xã hội
1. Nhà nước

Đối nội

1.4. Chức năng

Đối ngoại
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Nhà nước
Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước
* Khái niệm phong kiến

* Các kiểu nhà nước cơ bản Nhà nước


tư sản

* Kiểu nhà nước đặc biệt Nhà nước vô sản


Các hình thức nhà nước Việt Nam
trong lịch sử

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền


Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2- CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI
KHÁNG GIAI CẤP
a/ KHÁI NIỆM CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ NGUYÊN NHÂN
CỦA NÓ

Cách mạng xã hội là sự biến


đổi có tính bước ngoặc và căn bản
về chất trong mọi lĩnh vực đời
sống xã hội, là phương thức
chuyển từ một hình thái kinh tế –
xã hội lỗi thời lên một hình thái
kinh tế – xã hội cao hơn.
Giành chính quyền là vấn
đề cơ bản nhất của mọi cuộc cách
mạng xã hội.
a/ KHÁI NIỆM CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ NGUYÊN NHÂN
CỦA NÓ

•Nguyên nhân cách mạng xã hội.


•Đó là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và
quan hệ sản xuất lỗi thời. Trong xã hội có giai cấp
mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn
giữa các giai cấp đối kháng.

•Đấu tranh giai cấp phát triển tới mức gay gắt
chuyển thành cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ xã hội
cũ hình thành xã hội mới tiến bộ hơn.
CÁCH MẠNG XÃ HỘI NỔ RA

CUỘC ĐẤU TRANH CỦA


NHỮNG NGƯỜI BỊ TRỊ
CHỐNG LẠI
GIAI CẤP THỐNG TRỊ

CHNL PK TBCN CÁC


MẠ CH

H
LẦ NG

Chủ nô Địa chủ Tư sản MẠN


G
NH N
ẤT

Nô lệ Nông dân Vô sản VÔ


SẢN
CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TLSX

Sự mâu thuẫn giữa LLSX phát triển và QHSX lỗi thời


b/ VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ
VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG
GIAI CẤP

KTTT KTTT
CÁCH MẠNG
CSHT CSHT
XÃ HỘI

LLSX LLSX

Cách mạng xã hội đóng vai trò đầu tàu của lịch sử. Chỉ có
cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng
quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển; thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ bằng hình thái kinh tế
– xã hội mới cao hơn.

Trong lịch sử đã từng có bốn cuộc cách mạng xã hội sau đây:
+ TƯ PHÁT + CMVS
+TỰ PHÁT
VÌ SỰ LÀ
+XUẤT HiỆN
PHÂNCHIA + CMXH TRIỆT ĐỂ
NHÀ NƯỚC
GiỮA ĐiỂN HÌNH NHẤT
+ PHÂN
CHỦ NÔ TÍNH VÌ
CÔNG
VÀ GIAI CẤP XÓA TẬN
LAO ĐỘNG
ĐiỀN CHỦ RÕ RỆT GỐC SỰ
PHÁT TRIỂN
KHÔNG BẤT CÔNG
SẢN XUẤT
RÕ RÀNG

CMXH 1 CMXH 2 CMXH 3 CMXH 4

XH XH XH XH XH
CSNT CHNL PK TB CSVM

CM TỰ PHÁT CM TỰ PHÁT CM TƯ SẢN CM VÔ SẢN


TỪ NHU CẦU CHỦ NÔ TiẾN BỘ GIAI CẤP TƯ SẢN GIAI CẤP VÔ SẢN
VẬT CHẤT LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO
IV. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT
ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH
ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý
THỨC XÃ HỘI
a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội

TTXH: dùng để chỉ  Điều kiện tự nhiên


phương diện sinh Cấu trúc
hoạt vc của XH
a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội

TTXH: dùng để chỉ  Điều kiện dân cư (dân số)


phương diện sinh Cấu trúc
hoạt vc của XH
a/ KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC
XÃ HỘI
* Tồn tại xã hội là toàn bộ những
điều kiện sinh hoạt vật chất của
XH, bao gồm các nhân tố cấu thành
là:
- Hoàn cảnh địa lý.
- Điều kiện dân số.
- PTSX ra của cải vật chất.
=> Trong 3 nhân tố trên, thì PTSX
ra của cải vật chất là nhân tố quyết
định đối với tồn tại XH.
a/ KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI,
Ý THỨC XÃ HỘI
+ Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã
hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng
những tình cảm, tâm trạng, truyền thống…của
cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát
triển nhất định.
Ý THỨC
CÁ NHÂN

Ý THỨC Ý THỨC Ý THỨC


CÁ NHÂN XÃ HỘI CÁ NHÂN
a/ KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC XÃ HỘI

TÌNH CẢM, TÂM TRẠNG


THÓI QUEN, TẬP QUÁN….
TÂM LÝ
XÃ HỘI
HÌNH THÀNH TRỰC TIẾP TRONG
ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM CỦA MỘT


GIAI CẤP, LỰC LƯỢNG XÃ HỘI
NHẤT ĐỊNH
HỆ TƯ
TƯỞNG
HÌNH THÀNH TỰ GIÁC BỞI CÁC NHÀ
TƯ TƯỞNG CỦA GIAI CẤP NHẤT ĐỊNH
b/ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ
HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI
- Tồn tại XH sinh ra ý thức XH, còn ý thức XH
là sự phản ánh tồn tại XH; Tồn tại XH như thế nào
thì ý thức XH như thế ấy; tồn tại XH biến đổi, nhất
là PTSX biến đổi thì những tư tưởng, lý luận XH,
những quan điểm về chính trị, pháp quyền,v,v…sớm
muộn cũng biến đổi theo.
- Tồn tại XH quyết định ý thức XH, ý thức XH
là phản ánh tồn tại XH, nhưng không phải bất cứ tư
tưởng, quan điểm,… cũng nhất thiết trực tiếp phản
ánh những quan hệ kinh tế của thời đại, mà xét đến
cùng thì các quan hệ kinh tế mới được phản ánh vào
trong những tư tưởng đó./.
c/ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI
CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
* Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so
với tồn tại xã hội
Nguyên nhân:

Tế lễ đám tang
+ MỘT LÀ, Do bản chất của ý thức XH chỉ là sự
phản ánh của tồn tại XH cho nên ý thức XH chỉ có
thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại XH.
Mặt khác tồn tại XH biến đổi nhanh ý thức XH
không phản ánh kịp.
+ HAI LÀ, Do sức mạnh của thói quen, truyền
thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ
của một số hình thái ý thức XH.
-Tự tôn “Làng mình”; Dị
ứng với bên ngoài;
- Bất li hương;
-Trọng lệ làng hơn phép
nước;
- Khôn vặt; Trọng danh
hão....
- Suy nghĩ theo thói quen
đám đông – không coi
trọng sáng kiến mới.
+ BA LÀ, Ý thức XH luôn gắn với lợi ích của
nhóm, tập đoàn người, những giai cấp nhất định
trong XH. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu
thường được các lực lượng phản tiến bộ lưu giữ,
truyền bá, nhằm chống lại lực lượng tiến bộ.
Nhất nam viết hữu,
thập nữ viết vô.
• Thứ hai, Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn
tại xã hội
- Những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt
trước sự phát triển của tồn tại XH, dự báo được
tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con người.
- Tuy nhiên, suy đến cùng vẫn phụ thuộc vào
TTXH

Chủ nghĩa Mác - Lênin


* Thứ ba, Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
- Ý thức xã hội luôn hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị của quá khứ.
- Sự phát triển trong chính trị, tôn giáo, nghệ
thuật, triết học của giai đoạn này luôn có sự kế
thừa những giá trị của các giai đoạn trước.
- VD: Trung với nước hiếu với dân, Luật
thừa kế,…
- Kể một vài hình thái YTXH? Trong sự phát triển
của chúng, giữa các hình thái YTXH có sự tác động
qua lại lẫn nhau hay không?
* Giữa các hình thái YTXH có sự tác động qua lại lẫn nhau

VD: Ở thời đại Tây Âu


Ý thức chính trị thì thiết học và nghệ
thuật đóng vai trò đặc
Ý thức pháp quyền biệt. Thời trung cổ ở Tây
Âu thì tôn giáo ảnh
Ý hưởng mạnh mẽ đến triết
Ý thức thẩm mỹ
thức học, NT, ngày nay hệ tư
xã tưởng chính trị và khoa
Ý thức đạo đức học đang tác động đến
hội các lĩnh vực của đời sông
Ý thức khoa học tinh thần xã hội
- Trong XH có giai cấp, hệ tư tưởng chính trị có
tác động chi phối các hình thái ý thức khác.

VD: Trong xã hội Phong Kiến

Ý thức chính trị Khổng giáo

Ý thức pháp quyền Vua-Quan


Ý Màu vàng
Ý thức thẩm mỹ
thức
xã Ý thức đạo đức Trung-hiếu
hội
Ý thức khoa học Kinh nghiệm
* Thứ tư, Ý thức xã hội có khả năng tác
động trở lại tồn tại xã hội
- Ý thức tư tưởng tiến bộ góp phần to lớn vào thúc
đẩy tồn tại xã hội phát triển
- Ngược lại ý thức xã hội lạc hậu, phản tiến bộ có
thể kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
* Thứ năm, sự tác động qua lại giữa các
hình thái ý thức xã hội
TÍNH LẠC HẬU TÍNH
TTXH đã mất VƯỢT TRƯỚC
mà YTXH 2/ TÍNH ĐỘC LẬP YTXH dự báo
vẫn còn TƯƠNG ĐỐI tương lai
CỦA
Ý THỨCXÃ HỘI

TÁC ĐỘNG TÍNH KẾ THỪA


thúc đẩy Giữ gìn và
hoặc TÁC ĐỘNG phát triển những
kìm hãm QUA LẠI tư tưởng
tồn tại xã hội giữa các trước đó
hình thái YTXH
* Ý nghĩa phương pháp luận.
- Trong quá trình cải tạo và phát triển xã hội, cần phải
đồng thời cải tạo hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã
hội.
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nên muốn cải
tạo và thay đổi đời sống tinh thần, xóa bỏ tư tưởng lac
hậu,…thì cần phải thay đổi tồn tại xã hội.
 Nhìn nền kinh tế Việt Nam, để khắc phục nhưng suy
nghĩ lạc hậu, để xây dựng đời sông văn hóa mới, con
người mới, chúng ta đã không ngừng phát triển kinh tế,
đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước…
V. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG
TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
• Quan điểm về con người (trước C. Mác)
Các trường phái triết học như: Ấn Độ, Trung Quốc, phương
Tây, … bước đầu đã phân biệt con người với tự nhiên.
Triết học Trung cổ xem con người là sản phẩm của
Thượng đế tạo ra. Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn đều
do thượng đế quy định.
Thời Phục hưng đề cao trí tuệ, lý trí con người, xem con
người là một thực thể có trí tuệ. Đó là một yếu tố quan
trọng có vai trò giải thoát con người khỏi gông cùm của
thần học. Tuy nhiên, con người chỉ mới được nhấn mạnh
về mặt cá thể mà xem nhẹ về mặt xã hội.
Trong triết học cổ điển Đức, Hegel xem
con người là “hiện thân của ý niệm tuyệt đối”.
Còn Feuerbach xem con người là kết quả của sự
phát triển của thế giới tự nhiên, con người và tự
nhiên thống nhất với nhau.
Nhưng Feuerbach đã thấy được vai trò trí
tuệ của cá nhân con người, đó là những con
người cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai
giống ai. Tuy nhiên, ông không thấy được bản
chất xã hội trong đời sống của con người, tách
con người ra khỏi điều kiện lịch sử.
1- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI
a/ KHÁI NIỆM CON NGƯỜI

MẶT
SINH VẬT

CON
NGƯỜI

MẶT
XÃ HỘI
TÓM LẠI
- Con người là một thực thể thống
nhất giữa mặt sinh học với mặt xã
hội.
+ Mặt sinh học (mặt tự nhiên) là tiền
đề đầu tiên.
+ Mặt XH là mặt quyết định bản
chất con người.

06/28/23 Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử


CON NGƯỜI LÀ MỘT THỰC THỂ SINH VẬT – XÃ HỘI
Con người tồn tại trước hết với tư cách là sản
phẩm của tự nhiên. Con người tự nhiên là con
người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài. Yếu
tố sinh học trong con người là điều kiện đầu
tiên quy định sự tồn tại của con người. Con người
trước hết là một tồn tại dạng sinh vật, biểu hiện
trong những cá nhân, con người sống, là tổ chức
cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với
tự nhiên
Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy
nhất quyết định bản chất con người. Đặc trưng quy
đinh sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật
là mặt xã hội. Tính xã hội của con người biểu hiện
trong hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sản xuất
vật chất biểu hiện tính xã hội của con người thông qua
lao động sản xuất, con người tạo ra của cải vật chất và
tinh thần, hình thành và phát triển ngôn ngữ, tư duy,
xác lập các quan hệ xã hội. Như vậy, quá trình hình
thành bản chất con người thông qua những quy luật
vốn có của thế giới tự nhiên, xã hội loài người.
LAO ĐỘNG
- Thay đổi cấu trúc cơ thể
- Ngôn ngữ ra đời
- Hoàn thiện các giác quan
- Ý thức hình thành, phát triển
- Làm cho các đối tượng bộc lộ thuộc tính

 từng bước hoàn thiện để con người trở thành
con người với đầy đủ ý nghĩa của nó
•Con người vượt lên thế giới loài vật ở cả ba
phương diện: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với
xã hội và quan hệ với chính bản thân con người.
Cả ba quan hệ trên, suy cho cùng đều mang tính
xã hội.
•Con người được xác định sống trong một điều
kiện lịch sử cụ thể, một thời đại nhất định. Trong
điều kiện lịch sử cụ thể, con người tạo ra giá trị
vật chất và tinh thần, hình thành và phát triển cả
về thể lực và trí lực. Chỉ thông qua toàn bộ các
quan hệ xã hội, con người mới bộc lộ toàn bộ bản
chất xã hội của mình.
• Vì vậy, mặt sinh học là cơ sở tất yếu của
con người còn mặt xã hội là đặc trưng để
phân biệt con người với loài vật.
Luận cương về Phoiơbắc
Trong tác phẩm Luận cương về Feuerbach, có viết
“Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố
hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của
nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan
hệ xã hội” 151
b/ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI

* “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con


người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
- Vạch ra bản chất con người từ quan hệ XH
là một bước tiến của CNDV lịch sử. Song, khi
xét những quan hệ XH khong chỉ xét ở từng hình
thái XH riêng biệt mà phải khái quát những quan
hệ Xh chung thể hiện qua từng chế độ, thời đại
riêng biệt. Các quan hệ XH vừa diễn ra theo
chiều ngang, vừa diễn ra theo chiều dọc lịch sử:
+ Muốn giáo dục, cải tạo con người phải thay đổi các quan
hệ xã hội mà người đó đang sống. “Muốn xây dựng một
xã hội có tính người, thì phải xóa bỏ các quan hệ xã hội
làm mất tính người.”
+ Xã hội tạo điều kiện thu hút quần chúng lao động hoạt
động sáng tạo. Xem xét bản chất con người từ quan hệ Xã
hội không có nghĩa là xem nhẹ mặt tự nhiên, vì con người
là sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội.
- Mặt Sinh học của con người có nét chung với động vật
cao cấp nhưng chỉ được cải tạo, nâng cao nhờ mặt XH./.
- Trong mối quan hệ giữa mặt sinh vật và mặt xã hội,
mặt sinh vật là tiền đề là điều kiện cần; Cái quyết định
cho con người ra đời, tồn tại, phát triển là mặt xã hội.
Hình thái vận động xã hội bao hàm cả vận động sinh
vật, hình thức vận động sinh vật bị “lọc bỏ” trong hình
thức vận động xã hội. Lịch sử con người là lịch sử
không ngừng văn minh hóa những hành vi có tính động
vật.
- Mặt sinh học và mặt xã hội không tồn tại song
song bên cạnh nhau mà còn tồn tại trong sự liên hệ, gắn
bó với nhau.
Bản chất con người có thể thay đổi không?

• Câu chuyện về ấm trà và ly trà


• Câu chuyện về cây lúa đã già và lúa non
Bản chất con người có thể thay đổi, tuy nhiên
quá trình đó diễn ra một cách phức tạp, khó
khăn và cần sự tích lũy nhất định về lượng
để dẫn đến sự thay đổi về chất vì:
- Thế giới luôn vận động – biến đổi
- Bản thân con người có ý thức, bị tác động
bởi các yếu tố cơ bản: tình cảm, ý chí, tri
thức, tự ý thức,…  phải tự rèn luyện, tự
giáo dục, phê bình và tự phê bình
“Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến
thắng thầm lặng.
Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu
của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để
lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc
sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong
bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở
ngát bên đồi xanh”
(Trích thư của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi
thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo
học)
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo
dục mà nên”.
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)

“Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong


lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con
người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất
dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)
CÁC NHÀ TRIẾT HỌC
BÀN LUẬN VỀ HẠNH PHÚC
• Không có con đường nào dẫn đến hạnh phúc, bởi hạnh
phúc chính là một con đường (Gautama Buddha)
• Bí mật của hạnh phúc không nằm ở việc bạn tìm kiếm
nó, mà là việc bạn hưởng thụ hạnh phúc như thế nào
(Socrates)
• Những người tìm kiếm hạnh phúc trên chính đôi chân
của mình, chứ không phải dựa vào sự giúp đỡ của
người khác, luôn là những người hạnh phúc nhất
(Plato)
CÁC NHÀ TRIẾT HỌC
BÀN LUẬN VỀ HẠNH PHÚC
• Hạnh phúc phụ thuộc vào chính bạn (Aristotle)
• Hãy học tìm kiếm hạnh phúc bằng cách giảm
bớt nhu cầu chứ không phải tìm mọi cách để
đáp ứng nhu cầu (John Stuart Mill)
• Khi nghĩ đến những điều tốt đẹp, con người sẽ
sống hạnh phúc hơn (Khổng Tử)
- Con người là sản
phẩm của hoàn cảnh
sống. Bản chất con
người là sự phản ánh
các QHXH.
- Con người còn là chủ
thể của sự sáng tạo,
thay đổi hoàn cảnh
sống.

06/28/23 Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử


Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ nhất: Nhấn mạnh phương diện XH, từ các quan hệ


KT-XH để lý giải những vấn đề về con người.
Thứ hai: Giải phóng con người trước hết giải phóng những
Đ/k KT-XH sản sinh ra các quan hệ áp bức bóc lột
Thứ ba: Năng lực sáng tạo của con người là động lực cơ
bản của sự tiến bộ XH phát huy năng lực sáng tạo

Liên hệ thực tiễn


2- KHÁI NIỆM QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ
VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN
CHÚNG NHÂN DÂN
a/ KHÁI NIỆM QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG SẢN


XUẤT RA CỦA CẢI VẬT CHẤT VÀ
GIÁ TRỊ TINH THẦN

QUẦN CHÚNG NHỮNG BỘ PHẬN DÂN CƯ CHỐNG


NHÂN DÂN LẠI GIAI CẤP THỐNG TRỊ ÁP BỨC
, BÓC LỘT ĐỐI KHÁNG VỚI NHÂN DÂN

NHỮNG GIAI CẤP, NHỮNG TẦNG


LỚP XÃ HỘI THÚC ĐẨY SỰ TIẾN
BỘ XÃ HỘI
b/ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN
CHÚNG NHÂN DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA CÁ
NHÂN TRONG LỊCH SỬ
LÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CƠ
BẢN CỦA XÃ HỘI, TRỰC TIẾP
SẢN XUẤT RA CỦA CẢI
VẬT CHẤT

VAI TRÒ CỦA


LÀ ĐỘNG LỰC CƠ BẢN CỦA
QUẦN CHÚNG
MỌI CUỘC CÁCH MẠNG
NHÂN DÂN XÃ HỘI

LÀ SÁNG TẠO RA NHỮNG GIÁ


TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN
VAI TRÒ CỦA CÁ NHÂN, VĨ NHÂN ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ

THÚC ĐẨY HOẶC KÌM HẢM SỰ


TIẾN BỘ XÃ HỘI

VAI TRÒ CỦA LÀ NGƯỜI SÁNG LẬP CÁC TỔ CHỨC


LÃNH TỤ, VĨ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI, LÀ LINH HỒN
NHÂN CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐÓ

LÃNH TỤ CỦA MỖI THỜI ĐẠI CHỈ


CÓ THỂ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ
ĐẶT RA CỦA THỜI ĐẠI ĐÓ
• Câu hỏi hướng dẫn
1. Hiểu thế nào về quan điểm “lấy dân làm gốc”
2. Phân tích cơ sở lý luận và nội dung quan điểm “lấy dân
làm gốc” của ĐCS VN trong cách mạng giải phóng dân
tộc và cách mạng XHCN hiện nay
167

You might also like