You are on page 1of 6

1

㜠⸶
′ ⸶ ౣ l ar
B′ U O ⸶
㜠⸶ : Ế 㜠⸶ Á⸶ LÊ ………..

: 27…… /…12./2022
ọ ên s nh v ên: Lê ỹ hú …………………………………….………………………..……...….. Đ : 02-HKC22
………
s s nh v ên : ……2221003931…………………………………………………………….……...

họ h n: ……2231101113403…………………………………………………………….……..

B : ……06….. n

⸶B hấ h
Bằng số Bằng chữ (Ký, ghi rõ họ tên)

B′ L′ :
⸶ÂU 1:
a)Nội dung đoạn văn trên phản ánh cơ sở lý luận nào trong mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng?
TL: Nội dung trên phản ánh về cơ sở lý luận: Ý thức có tính độc lập tương đối và tác
động trở lại vật chất.

b)Anh chị phải phân tích nội dung lý luận đã chọn dựa trên thông tin của đoạn văn trên?
Từ đó hãy cho biết những sai lầm nào về mặt phương pháp luận cần tránh trong quá
trình nhận thức và hoạt động của bản thân?
TL: Theo thông tin đoạn văn trên tình hình kinh tế khi bước vào những năm 1986 gặp
nhiều khủng hoảng chủ yếu là do việc thi hành pháp luật bởi bản thân pháp luật, chính
sách đã được Đảng và Nhà nước quan sát xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế
khách quan làm căn cứ cho hoạt động thực tiễn đồng thời dựa vào tính năng động sáng
tạo của ý thức để đưa ra những chính sách đổi mới phù hợp, linh hoạt và hiệu quả. Do
đó những khủng hoảng trên bắt nguồn từ việc thi hành pháp luật, đối tượng chính của
việc thi hành pháp luật chính là con người mà cụ thể ở đây là hành vi của con người do
2221003931
2

ý thức quyết định, dẫn đến việc các chính sách được đưa ra chưa thật sự mang đến
hiệu quả. Vì vậy ta có thể nói ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật
chất, những điều đó được thể hiện ở những khía cạnh sau: Thứ nhất, tính độc lập tương
đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào thế giới của
con người,do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức lại có “đời sống” riêng, có
quy luật vận động, phát triển riêng, không phụ thuộc một cách máy móc vào vật chất.
Thứ hai, sự tác động của ý thức phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người,
đồng thời con người dựa trên những tri thức khách quan từ đó đề ra mục tiêu, phương
hướng, biện pháp và ý chí khách quan,từ đó đề ra những mục tiêu phương hướng để
thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hành
động của con người diễn ra theo hai hướng Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực
thúc đẩy vật chất phát triển. Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và
phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận
động khách quan của vật chất quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay
sai. Thứ tư, xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức càng to lớn,nhất là trong
thời đại hiện nay, thời đại của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà
tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới thì từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này,
con người nhận thức đúng, thậm chí thay đổi và tác động trở lại một cách sáng tạo.
Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể, đồ vật, sinh vật, thực vật, …. đa dạng hơn
hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển của nó và
loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.
Vậy theo nội dung đoạn văn trên ta có thể ví khủng hoảng kinh tếlà vật chất, còn việc
thi hành cải cách là ý thức. Do nhận thức còn nhận thức sai lệch chưa đúng đắn dẫn
đến hành động của con người chưa thực hiện đúng theo mục tiêu của bản thân đề ra,
dẫn đến việc cải cách chưa hiệu quả, hay ý thức nó tác động không phù hợp nên nền
kinh tế dần lâm vào khủng hoảng. Để khác phục những vấn đề đó thì Đảng ta đã chủ
trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là
nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh
toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực
hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
2221003931
3

Từ những nội dung trên ta có thể thấy những sai lầm về mặt phương pháp luận cần
tránh trong quá trình nhận thức và hoạt động của bản thân là: Thứ nhất trong nhận thức
và hoạt động thực tiễn mọi quyết định của bản thân phải được xuất phát từ thực tiễn
khách quan, từ những tiền đề điều kiện vật chất hiện có, phải tôn trọng và hành động
theo quy luật khách quan, nhận thức đúng đắn tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng,
tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí, không được lấy tình cảm làm điểm
xuất phát cho mọi quyết định mà bản thân đưa ra. Thứ 2 mỗi bản thân chúng ta phải
phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người,
chống tư tưởng thái độ thụ động,ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo,
phải coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục lý luận của
chủ nghĩa ác - Nin và tư tưởng Hồ Chí inh, phải biết rèn luyện phẩm chất đạo đức
của bản thân, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, phải có thái độ
thật sự khách quan trong nhận thức và hành động của mình.

⸶âu 2:

Dựa vào lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, anh/chị hãy làm rõ các yếu tố cấu
thành của lực lượng sản xuất, vai trò của chúng đối với hoạt động sản xuất của xã hội?

TL: Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp của người lao động với tư liệu sản xuất,
tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới
tự nhiên theo yêu cầu của con người và xã hội. Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp
giữa “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo ra sức sản xuất, là toàn bộ những
năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất ở các thời kì nhất định. Vậy tóm lại dựa vào lý
luận chủ nghĩa duy vật lịch sử thì lực lượng sản xuất có hai yếu tố cấu thành là : người
lao động và tư liệu sản xuất.

Người lao động: Theo C. ác để cải biến giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất,
người lao động cần phải có một sức mạnh tổng hợp. Trước hết, đó là sức mạnh của thể
chất và trí tuệ - những yếu tố tạo nên khả năng lao động của con người. Ông viết: “Để
chiếm hữu được thực thể của tự nhiên dưới một hình thái có ích cho đời sống của bản
thân mình, con người vận dụng những sức tự nhiên thuộc về thân thể của họ: tay, chân,
đầu và hai bàn tay” ngoài ra họ cũng cần sử dụng các yếu tố thuộc thuộc tính cơ, lý,

2221003931
4

hóa học để làm công cụ tác động vào vật khác làm cho quá trình tác động vào thế giới
tự nhiên trỏe nên có hiệu quả hơn. Vậy người lao động là người có tri thức, kính
nghiệm, kĩ năng lao động và sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội.
Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất
xã hội. Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất. Nhờ có người lao
động mà công cụ dụng cụ và thiết bị được tạo ra, được đem vào tận dụng và khai thác
triệt để,tạo ra hiệu quả to lớn trong quá trình sản xuất. Cũng vì thế mà trong nền kinh
tế ngày càng hội nhập ngày nay thì người lao động chân tay ngày cảng giảm cùng đó
là sự gia tăng của lao động trí tuệ.

Tư liệu sản xuất: Là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất bao gồm tư liệu
lao động và đối tượng lao động.

 Đối tượng lao động: là những yếu tố vật chất của sản xuất mà lao động con người
dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục
đích sử dụng của con người ( ví dụ vải để may quần áo, gỗ để làm bàn ghế) , đối
tượng lao động còn được chia thành 2 loại: Thứ nhất đối tượng có sẵn trong tự
nhiên là các phần đã có sẵn ở thế giới tự nhiên (gỗ trong rừng, khoáng sản dưới đất,
cá tôm dưới biển,…) và việc duy nhất con người phái tác động đó là tách các đối
tượng này ra khỏi chủ thế tự nhiên; những đối tượng lao động này thường được sử
dụng ở các ngành công nghiệp là chính, như công nghiệp khai thác khoáng sản,
công nghiệp chế biến hải sản,… Thứ hai đối tượng lao động là những loại, những
thành phần đã trải qua quy trình tác động ảnh hưởng của con người, và chúng lại
được sử dụng làm đối tượng lao động một lần nữa. Chẳng hạn như : vải để may
mặc, sắt thép để chế tác máy móc, … hay chúng còn được gọi là nguyên vật liệu.

 Tư liệu lao động: là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào
đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản
phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động bao gồm: công cụ
lao động và phương tiện lao động.
- Công cụ lao động là những phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng
để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng nhằm tạo ra của cải vật
chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ( như máy may để may quần áo, cưa,
xẻn,…). Công cụ lao động là yếu tố vật chất trung gian truyền dẫn giữa người lao
2221003931
5

động và đối tượng lao động trong tiến hành sản xuất. đây chính là khí quan của bộ
óc, là tri thức được vật thể hóa do con người sáng tạo ra và được con người sử
dụng là phương tiện vật chất của quá trình sản xuất và công cụ là yếu tố giữ vai trò
quan trọng quyết định đến năng suất lao động. Đồng thời cũng là yếu tố động nhất,
cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi
kinh tế - xã hội trong lịch sử; là thước đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của
con người và tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế khác nhau.
- Phương tiện lao động: là yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao động
mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trong quá trình sản xuất
vật chất.
=> Vai trò của các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất là vô cùng to lớn đối với
hoạt động sản xuất của xã hội đắc biệt là yếu tố của người lao động, bởi người lao
động là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lao động. Đồng thời trong quá trình
lao động người lao động không chỉ sáng tạo ra giá trị đủ bù đắp hao phí lao động
mà còn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bỏ ra ban đầu. Cùng với người lao
động là yếu tố công cụ lao động quan trọng cốt lõi không thể thiếu. Phối hợp
những yếu tố này lại với nhau tạo ra năng suất tuyệt đối trong quá trình hoạt động
sản xuất của xã hội.

Từ nội dung trên, anh/chị đánh giá như thế nào về nhận định: “ lịch sử của sự phát
triển xã hội của loài người cũng đồng thời là lịch sử của những cải biến và phát
minh công nghệ”?

TL: theo em nhận định trên là đúng và có những cơ sở lý luận chặt chẽ để đưa ra
nhận định đó vì theo quy luật của sự vận động phát triển của mọi sự vật hiện tượng
thi khi con người qua các thời kì tiến hóa thì bộ não của con người cũng phát triển
cùng với đó là nhu cầu của con người, xã hội ngày một tăng cao. Để đáp ứng được
những nhu cầu này con người phải luôn vận động phát triển để tạo ra những phát
minh công nghệ để chạy theo kịp những nhu cầu xã hội đó ( ví dụ như đất nước ta
sau chiến tranh còn nhiều khủng hoảng thì việc trồng lúa chỉ nhầm mục đích có
lương thực duy trì cuộc sống lúc này việc trồng lúa chỉ được thực hiện thuần nông
hoàn toàn là từ sức người, nhưng qua một vài năm nền kinh tế đã có chút ổn định
thì nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức đủ ăn mà họ muốn đầu tư vào

2221003931
6

việc trồng lúa và coi đó là nguồn thu nhập chính, lúc này để đáp ứng nhu cầu trồng
với quy mô lớn mà lại mang lại hiệu quả năng suất ca thì họ sẽ phát minh sáng tạo
ra những máy móc thiêt bị phục vụ cho công việc đó thay sức người như là máy
gặt, máy phống, máy bơm nước,…Qua đó ta có thể thấy được việc khi con người
phát triển thì lịch sử của những của cải vật chất cũng phát triển theo. Ngày nay
trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và mới đây
nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra
bước phát triển nhảy vọt của đời sống xã hội nói chung và lực lượng sản xuất nói
riêng. Có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư là “cuộc cách mạng số hóa, thông qua các công nghệ như internet, trí tuệ
nhân tạo, thực tế ảo , tương tác thực tại - ảo, mạng xã hội, điện toán đám mây, di
động, phân tích dữ liệu lớn ... để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số
với tốc độ rất nhanh, quy mô rất lớn, tích hợp nhiều lĩnh vực, tương tác đa chiều”.
Những thành tựu của khoa học - công nghệ hiện đại đã tác động trực tiếp đến sự
phát triển của lực lượng sản xuất ở tất cả những yếu tố cấu thành của nó: trình độ
của tư liệu sản xuất và trình độ của người lao động. Từ những cuộc cách mạng
khoa học công nghệ trên cho thấy con người đã tiến bộ, phát triển đến bậc cao mới
có thể tạo ra những cuộc cách mạng đạt đến trình độ cao như vậy.1

1. GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC ÁC - LÊNIN (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị).

2. tapchicongsan.org.vn

3. luathungson.vn

2221003931

You might also like