You are on page 1of 40

Triết học

Mác - Lênin
TS. Vũ Thị Thanh Thảo
Vuthaoussh@hcmussh.edu.vn
0909354787
Nội dung gồm

Chương 1 Chương 2 Chương 3


Triết học & vai trò của Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sử
triết học trong đời sống xã hội
Chương 3:

I
• Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

II
• Giai cấp và dân tộc

III
• Nhà nước và cách mạng xã hội

IV
• Ý thức xã hội

V
• Triết học về con người
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự


tồn tại và phát triển xã hội

2. Biện chứng giữa lực lượng sản


xuất và quan hệ sản xuất

3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng


và kiến trúc thượng tầng

4. Sự phát triển các hình thái kinh


tế - xã hội là một quá trình lịch sử
- tự nhiên
“Tiền đề đầu tiên của toàn bộ
lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên
là sự tồn tại của những cá
nhân con người sống”
(K. Marx).

Tồn tại - Nhu cầu –


Lợi ích – Hoạt động

Hoạt động = Phương thức


tồn tại của con người
Là hoạt động đặc trưng của con
người và xã hội loài người
Là hoạt động không ngừng sáng
tạo ra giá trị vật chất và tinh
thần nhằm mục đích thỏa mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển của
con người
Sự sản xuất xã hội bao gồm sản
xuất vật chất, sản xuất tinh
thần, và sản xuất chính bản thân
con người.
là quá trình mà trong
đó con người sử dụng
công cụ lao động tác
động trực tiếp hoặc
gián tiếp vào tự nhiên,
cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên
để tạo ra của cải xã hội,
nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của
con người
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Khi sản xuất ra của cải vật chất
để duy trì sự tồn tại và phát
triển của mình, con người đồng
thời sáng tạo ra toàn bộ đời
sống vật chất và đời sống tinh
thần của xã hội với tất cả sự
phong phú, phức tạp của nó.
Nhờ hoạt động sản xuất vật chất
mà con người hình thành nên ngôn
ngữ, nhận thức, tư duy, tình cảm,
đạo đức… Sản xuất vật chất là
điều kiện cơ bản, quyết định nhất
đối với sự hình thành phát triển
phẩm chất xã hội của con người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại
và phát triển xã hội

Sản xuất vật chất là cơ sở, nhân tố


quyết định sự sinh tồn, phát triển của
con người & xã hội loài người .
Tiền đề đầu tiên của sự tồn tại của
con người là việc sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt để thỏa mãn những
nhu cầu thiết yếu của mình.

Để tiến hành sản xuất vật chất, con người phải thiết lập
các mối quan hệ sản xuất, và trên cơ sở những mối
quan hệ này mà làm phát sinh các mối quan hệ đạo
đức, chính trị, tôn giáo, pháp luật,…
cách thức con người tiến hành sản xuất
trong những giai đoạn lịch sử nhất
định.
Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất
với một trình độ nhất định và quan hệ
sản xuất tương ứng
Là cách thức con người thực hiện đồng
thời sự tác động giữa con người với tự
nhiên và sự tác động giữa người với
người để sáng tạo ra của cải vật chất
phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định.
Sự vận động, phát triển của toàn bộ
đời sống xã hội, có nguyên nhân sâu
xa từ sự vận động, phát triển của nền
sản xuất của xã hội.

Sự khác nhau về trình độ của công


cụ lao động & phương thức sản
xuất của con người làm nên sự
khác nhau của các thời đại kinh tế.

Quá trình thay thế và


phát triển của các
phương thức sản xuất từ
thấp đến cao cũng chính
là quy luật của quá trình
phát triển của lịch sử
nhân loại.
2. BIỆN CHỨNG GIỮA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT &
QUAN HỆ SẢN XUẤT
Lực lượng sản xuất (Production forces): sự kết hợp giữa
người lao động với tư liệu sản xuất tạo ra sức sản xuất và
năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất
của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người
và xã hội
Người lao động
Công cụ lao động
Lực lượng sản xuất
(working tools)
Tư liệu sản xuất
(means of production)
Đối tượng lao động
(labour object)
THỂ LỰC
NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRÍ LỰC

là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao


động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình
sản xuất của xã hội.
Trong lực lượng sản xuất, người lao động là nhân
tố hàng đầu giữ vai trò quyết định.
là chủ thể sáng tạo & sử dụng công cụ lao động đồng
thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội.
là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật
chất, là nguồn lực cơ bản, nguồn gốc của sự phát triển
sản xuất.

Ngày nay, trong nền sản xuất xã hội,


tỷ trọng lao động cơ bắp đang có xu NGƯỜI LAO ĐỘNG
thế giảm, trong đó lao động có trí tuệ trong tổ chức sản xuất
và lao động trí tuệ ngày càng tăng lên. hiện đại
TỰ NHIÊN
Đối tượng lao động
NHÂN TẠO

là những yếu tố
vật chất của sản
xuất mà lao
động con người
dùng tư liệu lao
động tác động
lên, nhằm biến
đổi chúng cho
phù hợp với mục
đích sử dụng của
con người.
CÔNG CỤ

TƯ LIỆU Công cụ sản xuất
LĐ PHƯƠNG
TIỆN LĐ
là những phương tiện vật chất mà con người trực
tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động
nhằm biến đổi chúng nhằm tạo ra của cải vật chất
phục vụ nhu cầu con người và xã hội.
là yếu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn"
giữa người lao động và đối tượng lao động
trong tiến hành sản xuất.
là tri thức được vật thể hóa do con người
sáng tạo ra và được con người sử dụng làm
phương tiện vật chất của quá trình sản xuất.
Công cụ lao động giữ vai trò quyết định
đến năng suất lao động và chất lượng
sản phẩm.
Cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại
đang phát triển, công cụ
lao động được tin học hoá,
tự động hoá và trí tuệ hoá
càng có vai trò đặc biệt
Công nghệ sinh học Năng lượng hạt
quan trọng nhân
Công cụ lao động là yếu tố
động nhất, cách mạng nhất
trong lực lượng sản xuất,
là nguyên nhân sâu xa của Vật liệu nano
Công nghiệp vũ trụ
mọi biến đổi kinh tế xã hội
trong lịch sử;
là thước đo trình độ tác
động, cải biến tự nhiên của
Công nghiệp vi mạch
con người và tiêu chuẩn để
Công nghiệp vận tải
phân biệt các thời đại kinh
tế khác nhau.
THỂ LỰC

NGƯỜI

TRÍ LỰC
CÔNG CỤ
LỰC LĐ
LƯỢNG
TƯ LIỆU
SẢN XUẤT

PHƯƠNG
TIỆN LĐ

TLSX
TỰ NHIÊN

ĐỐI TƯỢNG

VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC
NHÂN TẠO
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LÀM THAY ĐỔI TỔNG THỂ LLSX

Tỷ lệ
Sáng tạo
ngành công nghiệp mới
cái mới tổng hợp
tăng nhanh

Sự kết hợp chặt chẽ


giữa khoa học và kinh tế
Quan hệ sản xuất
(Production relations)
là quan hệ giữa người
với người trong quá
trình sản xuất.
Sở hữu (possession)

Quan hệ sản xuất Tổ chức-quản lý (management)

Phân phối (distribution)


QHSX LÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA 3 MẶT

QUAN HỆ Quan hệ
GIỮA giữa người
NGƯỜI VỚI với người
NGƯỜI trong quản
VỀ SỞ HỮU lí tổ chức
TLSX sản xuất
KẾT CẤU KINH TẾ
CỦA XÃ HỘI

Quan hệ giữa
người với người
trong phân
phối sản phẩm
Lực lượng QUAN HỆ
SẢN XUẤT
sản xuất

QUAN HỆ
VỀ SỞ HỮU TLSX
Người
lao động THỰC
QUAN HỆ
TIỄN TRONG TỔ CHỨC
QUẢN LÍ SX

Tư liệu
Sản xuất QUAN HỆ
TRONG PHÂN
PHỐI
LLSX & QHSX tồn tại
trong sự quy định &
thống nhất nhau.
Tương ứng với thực
trạng phát triển nhất
định của LLSX, nó đòi
hỏi QHSX phải phù
hợp với thực trạng đó
trên cả 3 phương diện:
sở hữu TLSX, tổ chức -
quản lý, và phân phối.
Sự phù hợp của QHSX đối với
LLSX càng cao thì LLSX càng có
khả năng phát triển, nhưng chính
sự phát triển của LLSX lại tạo ra
khả năng phá vỡ sự phù hợp của
QHSX, làm cho QHSX này trở
thành hình thức cản trở sự phát
triển đó. Giữa QHSX (đang trở
nên lạc hậu) & LLSX (đang ngày
càng Tên Tến) bắt đầu nảy sinh
mâu thuẫn và ngày càng trở nên
gay gắt. Cao trào của mâu thuẫn
này là sự đòi hỏi phải thiết lập 1
QHSX mới phù hợp hơn với trình
độ của LLSX.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là quy luật phổ biến, tác động trong
toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại

QHSX A QHSX
QHSX A
B

LLSX LLSX
LLSX A B
MỚI
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT A PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT B
Công cụ lao động
thủ công của
người nguyên thủy
Xã hội nô lệ
buôn bán nô lệ
XÃ HỘI PHONG KIẾN
XÃ HỘI TƯ BẢN
LLSX QHSX PTSX CĐXH

Đồ đá, cung tên. CSNT CSNT


Người nguyên thuỷ chủ yếu săn Quan hệ cộng đồng
bắt, lượm hái nguyên thuỷ

Đồ đồng, nghề thủ công ra đời. Quan hệ dựa trên chế CHNL CHNL
Người lao động đã biết trồng trọt độ tư hữu chủ nô
– chăn nuôi

Đồ sắt, tiểu thủ – công nghiệp Quan hệ dựa trên chế PK PK


phát triển, chăn nuôi tách khỏi độ tư hữu ruộng đất (tư
trồng trọt, ruộng đất khai phá hữu ruộng đất)
nhiều

Máy móc công nghiệp ra đời. Quan hệ dựa trên chế TBCN TBCN
Người lao động chủ yếu là công độ tư hữu tư bản
nhân CN

Tự động hoá, chuyên môn hoá, Quan hệ dựa trên chế


xã hội hoá…, độ CH XHCN XHCN XHCN
BIỆN CHỨNG CỦA LLSX VÀ QHSX

sự phát triển không


Mâu thuẫn ngừng của LLSX là
không phù hợp nguyên nhân của mâu
QHSX Kìm hãm LLSX
thuẫn -> giải quyết mâu
thuẫn để tạo ra một
PTSX mới hay sự phù
sự thống nhất tương đối
hợp mới kích thích
= sự tồn tại của 1 PTSX
LLSX phát triển
LLSX
quyết định
QHSX
thống nhất Giải quyết
phù hợp mâu thuẫn
QHSX thúc đẩy LLSX Xoá bỏ 1 QHSX cũ ,
1PTSX mới ra đời
2.Quy luật QHSX phù hợp với trình độ PT của LLSX

Ú Trình độ của LLSX quyết định QHSX.


– Trình độ của LLSX quyết định tính chất của QHSX,
quyết định sự ra đời và biến đổi của kiểu QHSX;
quyết định các hình thức kinh tế của QHSX
Ú QHSX tác động trở lại LLSX
– Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó sẽ
thúc đẩy LLSX phát triển -> thúc đẩy sản xuất phát
triển -> thúc đẩy xã hội phát triển.
– Nếu QHSX không phù hợp với LLSX thì nó sẽ kìm
hãm LLSX phát triển->kìm hãm sản xuất-> kìm hãm
sự phát triển của xã hội.
Với trình độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, năng suất
lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hình sở hữu nhỏ, với
cung cách quản lý theo hình thức kinh tế hộ gia đình và
phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
LLSX phát triển ở trình độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, năng
suất lao động cao, tất yếu đòi hỏi các loại hình sở hữu có tính xã hội
hóa, với phương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa
dạng, qua giá trị.
Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu
từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển
lực lượng lao động và công cụ lao động.
Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một
quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, không phải là kết quả
của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên
ban xuống, mà từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách
quan của quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan,
duy tâm, duy ý chí.
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong
quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa
học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi
mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn
quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo
quy luật này, đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh
tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam
hiện nay.

You might also like