You are on page 1of 172

Chương III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Hương


KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ XÃ HỘI

* Tiền đề nghiên cứu triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen là xuất phát từ con người hiện thực,
sống, hoạt động thực tiễn.
* Động lực thúc đẩy con người hoạt động trong tiến trình lịch sử
là nhu cầu và lợi ích mà trước hết là nhu cầu vật chất
* Lôgic lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen là đưa thực tiễn vào triết học, có quan niệm đúng
đắn về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với đời sống xã hội.
* Từ đó, lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra những
quy luật, những động lực phát triển xã hội.
NỘI DUNG

1. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI


2. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
4. Ý THỨC XÃ HỘI
5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội
1.4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên
1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội

Ănghen viết: “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với
xã hôi loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm,trong khi
con người sản xuất”.
Đặc trưng của sản xuất vật chất
⮚Là đặc trưng riêng của hoạt động có ý thức, có mục đích của con người
⮚Là hoạt động xã hội ( phải có nhiều người hợp tác mới tiến hành được ).
Phân tích khái niệm phương thức sản xuất
⮚Mỗi giai đoạn lịch sử của xã hội loài người bao giờ cũng
được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định.
Phân tích khái niệm phương thức sản xuất
⮚Sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng dẫn đến làm thay
đổi các quá trình kinh tế-xã hội.
⮚Phương thức sản xuất qui định sự phát triển của xã hội loài người
từ thấp đến cao
Phân tích khái niệm phương thức sản xuất
⮚Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất.
🟃 SXVC giữ vai trò là nhân tố quyết định
sự sinh tồn, phát triển của con người và xã
hội; là hoạt động nền tảng làm phát sinh,
phát triển những mối quan hệ xã hội của
con người; là cơ sở của sự hình thành, biến
đổi và phát triển của xã hội loài người.
🟃 Trên cơ sở những quan hệ SX đó nó phát sinh những MQH xã hội khác: chính
trị, tôn giáo, pháp luật …
🟃 Chính nhờ sản xuất vật chất con người làm ra lịch sử của mình

Từ việc nghiên cứu vai trò quyết định


của PTSX đối với sự phát triển XH,
chủ nghĩa Mác – Lênin đi kết luận:
1.2. BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX

1.2.1.Phương thức sản xuất


Trong mỗi giai đoạn lịch sử, con người tiến hành sản xuất vật chất với những
cách thức khác nhau, với mục đích khác nhau.
Gọi là
1.2. BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX

1.2.1.Phương thức sản xuất


Kết cấu của LLSX THỂ LỰC

Người
lao động
TRÍ LỰC

Công cụ
Kết cấu lao động
Tư liệu
LLSX lao động Phương
tiện lao
động

Tư liệu Có sẵn
sản xuất trong tự
nhiên

Đối tượng
lao động
Đã qua
chế biến
TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Tính chất cá nhân


TÍNH CHẤT
CỦA LỰC LƯỢNG hoặc tính chất xã hội trong việc
SẢN XUẤT sử dụng tư liệu sản xuất

TRÌNH ĐỘ Trình độ của công cụ lao động


CỦA LỰC LƯỢNG Trình độ tổ chức lao động xã hội
SẢN XUẤT Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
Trình độ phân công lao động xã hội
KHOA HỌC TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRỰC TIẾP
- Sản xuất của cải đặc biệt, trở thành nguyên nhân mọi biến đổi trong
LLSX
- Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản
xuất, làm cho năng suất lao động, của cải xã hội tăng nhanh
- Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất đặt ra.
- Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu bên trong quá trình
sản xuất
- Kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người
KINH TẾ
CÔNG
NGHIỆP
KINH
TẾ
TRI
THỨC

Ngày nay, khoa học trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”
QHSX LÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA 3 MẶT

KẾT CẤU
KINH TẾ
CỦA XÃ
HỘI
Các kiểu và các hình thức của quan
hệ sản xuất trong lịch sử

Cộng sản chủ nghĩa


Chế
độ Tư bản chủ nghĩa Hợp
người tác và
bóc lột Phong kiến tương
người trợ lẫn
Chiếm hữu nô lệ
nhau
Công xã nguyên thuỷ

Các quan hệ sản xuất


LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Người lao động Tư liệu sản xuất

Tư liệu lao động Đối tượng lao động


Phương Thức
sản xuất Công cụ Phương tiện
lao động ….
lao động

QUAN HỆ SẢN XUẤT

Quan hệ Quan hệ Quan hệ


sở hữu quản lý phân phối
1.2.2 QL QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX

VỊ TRÍ
LÀ QUY LUẬT CƠ BẢN NHẤT CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ XÃ HỘI

Nội dung
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức
sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định
quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với lực
lượng sản xuất
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Vì sao LLSX quyết định QHSX:


LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, có tính
năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển

Nội dung sự quyết định:


LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới,
quyết định nội dung và tính chất của QHSX
1.2.2 QL QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX
(1).Trình độ phát triển của LLSX
Trình độ Hiện đại
Thủ công Cơ khí hoá
của LLSX hoá
Cầm tay Máy móc C.nghệ cao
Công cụ LĐ
N.suất thấp N.suất cao N.suất rất cao

Nhỏ, hẹp Lớn, công


Rất lớn, tính
Quy mô SX xưởng, ngành,
Khép kín chất toàn cầu
quốc gia…
Rất sâu sắc, tính
Trình độ PCLĐ Đơn giản Sâu sắc
chất toàn cầu

Thấp, Có hiểu biết


Trình độ NLĐ Có hiểu biết cao
kinh nghiệm KH - KT
Với trình độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn
tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hình thức kinh tế hộ gia
đình và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
LLSX phát triển ở trình độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, năng suất lao động
cao, tất yếu tồn tại các loại hình SH có tính xã hội hóa, với ph­ong cách quản lý
hiện đại, ph­ương thức phân phối đa dạng, qua gía trị.
1.2.2 QL QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX

🟃 Nếu QHSX không phù hợp thì nó kìm hãm, thậm chí phá vỡ LLSX.
🟃 Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX phát triển;
1.2.2 QL QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX
PTSX
Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX
trong lịch sử C
CSCN
M
PTSX X
C H
M TBCN
C PTSX X
C M H
PTSX P/K
PTSX M X
CHNL H
CSNT X
1.3. BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT

1.3.1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

QH SX của
XH đương
thời
1.3. BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT

1.3.1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


Trung tâm của KTTT XH Việt Nam hiện nay là hệ thống thiết chế chính trị -xã
hội, bao gồm Đảng Cộng sản VN, Nhà nước CHXHCNVN cùng các tổ chức xã
hội khác, trong một cơ cấu thống nhất d­ưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
1.3. BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
1.3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

Đây là một trong hai quy luật cơ bản


của sự vận động phát triển lịch sử xã hội

Nội dung quy luật:


Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt
cơ bản của xã hội, tác động biện chứng, trong đó
cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng
đối với kiến trúc thượng tầng

Vì sao quyết định


Từ quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần
Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính
tất yếu chính trị - xã hội

Nội dung quyết định


Quyết định sự ra đời của KTTT, cơ cấu KTTT, tính chất của KTTT,
và sự vận động phát triển của KTTT
⮚ Quan điểm duy tâm: giải thích sự vận động xã hội dựa vào các nguyên nhân tinh
thần, tư tưởng, vào vai trò của nhà nước, pháp quyền.
⮚ Quan điểm duy vật biện chứng về đời sống xã hội: mỗi xã hội cụ thể ở từng giai
đoạn lịch sử khác nhau đều có CSHT và KTTT quan hệ biện chứng với nhau, trong đó
CSHT quyết định KTTT
1.3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

QHSX nào giữ vai trò thống trị thì tạo ra KTTT chính trị tương
ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định mâu thuẫn trong
lĩnh vực tư tưởng
1.3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất theo, CSHT mới
ra đời thì KTTT mới cũng sẽ xuất hiện
CSHT cũ mất đi nhưng có những bộ phận, yếu tố trong KTTT vẫn
còn tồn tại dai dẳng
CSHT kinh tế của
XHVN hiện nay là
một cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần
như­ng trong đó
thành phần kinh tế
dựa trên SH cũng là
nền tảng, do vậy, tất
yếu nhân tố trung
tâm trong KTTT
của nó là hệ thống
chính trị XHCN
(điều này khác với
các nước thuộc hệ
thống kinh tế tư­bản
Ng©n hµng Vietcombank chủ nghĩa)
Thành phần kinh tế tập thể, hợp
Thành phần kinh tế nhà tác xã
nước Thành phần kinh tế tập thể dựa
Thành phần kinh tế này trên việc hợp tác đôi bên cùng có
thường tập trung vào lợi, áp dụng những phương thức
những lĩnh vực trọng quản lý, vận hạnh và sản xuất
điểm và những địa bàn có tiên tiến. Nhà nước cũng có các
vị trí chiến lược quan trọng cơ chế, chính sách để hỗ trợ hợp
về quốc phòng, an ninh. tác xã về nguồn vốn, nhân lực, kỹ
thuật và thị trường.

Thành phần kinh tế tư nhân


Đối với thành phần kinh tế tư Thành phần kinh tế có vốn đầu
nhân, nhà nước luôn khuyến tư nước ngoài
khích thành phần này phát Thành phần kinh tế có vốn đầu
. triển ở hầu hết các ngành, lĩnh tư nước ngoài ngày càng đóng
vực kinh tế và góp vốn vào vai trò quan trọng trong nền kinh
các tập đoàn kinh tế nhà tế Việt Nam, đóng vai trò tham
nước. gia vào chuyển giao công nghệ,
trình độ quản lý và mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay do trình
độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượng sản xuất nên tồn tại nhiều
Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ ở nước ta được phân thành ba thành phần: kinh tế
công, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp:

Hình thức sở hữu

Chế độ sở hữu tư Chế độ sở hữu


nhân xã hội (chế độ
công hữu) với Hình thức sở hữu
(chế độ tư hữu) hỗn hợp là hình
các hình thức
hình thức sở hữu tư sở hữu như: sở thức sở hữu đan
nhân của cá thể, của hữu toàn dân, xen các hình
hộ gia đình, của tiểu sở hữu nhà thức sở hữu
chủ, của nhà tư bản nước, sở hữu trong cùng một
(sở hữu tư nhân tư tập thể đơn vị kinh tế
bản), của tập đoàn tư Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế công
bản…
Kinh tế tư nhân
Thành phần kinh tế công bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trò then
chốt trong nền kinh tế
Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần trong đó là chủ nghĩa tư bản nhà nước theo cách gọi
của V.I.Lênin) bao gồm các công ty, các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các tổ chức kinh tế
được hình thành trên cơ sở liên kết các chủ sở hữu khác nhau với nhau: giữa chủ thể kinh tế
công và chủ thể kinh tế tư nhân trong nước; giữa chủ thể kinh tế công và chủ thể kinh tế tư
nhân nước ngoài; giữa các chủ thể kinh tế tư nhân trong nước với nhau; giữa chủ thể kinh tế
tư nhân trong nước và chủ thể kinh tế tư nhân nước ngoài

Thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Chủ thể của thành
phần kinh tế này là các chủ sở hữu tư nhân như: các hộ kinh doanh cá thể, các hộ tiểu chủ,
các chủ tư nhân, các nhà tư bản, các tập đoàn tư bản... với các loại hình kinh doanh tương
ứng như hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh
doanh dịch vụ...), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư
bản (tư bản trong nước và tư bản ngoài nước), tập đoàn tư bản.
1.3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
Ng©n hµng Vietcombank
- Vì CSHT là nhân tố quyết định nên phải xây dựng CSHT trước, trong đó
phải thiết lập QHSX và LLSX.

- Vì KTTT khi được thiết lập sẽ có tác dụng bảo vệ và là công cụ để phát triển
CSHT cho nên phải chú ý củng cố vững chắc bộ máy KTTT, đặc biệt là nhà nước.

- CSHT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta bao gồm nhiều thành phần
kinh tế, tức là nhiều kiểu QHSX gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau
cùng tồn tại trong 1 cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
- KTTT trong thời kỳ quá độ ở nước ta đó là hệ thống chính trị - xã hội mang
bản chất GCCN. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất, lấy học
thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng.
1.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá
trình lịch sử - tự nhiên

1.4.1.Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của CNDVLS dùng
để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu QHSX
đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX
và một KTTT tương ứng được xây dựng trên QHSX ấy.
1.4. Sự phát triển của các hình thái KT- XH là một quá trình LS - tự nhiên

1.4.1.Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội


Hình thái kinh tế -xã hội là một phạm trù cơ
bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định,
với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã
hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của
lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng
tầng tương ứng được xây dựng trên những quan
hệ sản xuất ấy.
Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là một chỉnh thể bao gồm các
mặt cơ bản là LLSX; QHSX và Kiến trúc thượng tầng
dựng trên những QHSX nhất định
Quan hệ giữa các yếu tố
và cơ chế vận hành các HTKTXH

Ba yếu tố tác động biện chứng, hình thành sự vận động tổng hợp của
hai quy luật cơ bản
Sự vận động phát triển của xa hội bắt đầu từ sự phát triển của LLSX…
là sự nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các HTKTXH: CSNT - CHNL -
Phong kiến - TBCN - XHCN
Kết cấu của hình thái KT-XH
- Là da, thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể
XH, thể hiện vai trò năng động của hoạt
Kiến trúc động có ý thức của con người.
thượng
tầng
- Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHT

Ảnh hưởng
Quyết định

- Là cái khung, cái sườn của cơ thể xã hội,


Quan hệ quyết định tất cả các qhệ xh khác
sản xuất - Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
xã hội khác nhau trong lịch sử

Lực -Là nền tảng vc-kt của ht kt-xh


lượng - Quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội,
sản xuất nhưng không trực tiếp, mà phải thông qua
QHSX
1.4.2.Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

C. Mác: “Sự phát triển của


những hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử - tự
nhiên”.
1.4.2.Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

BIỆN CHỨNG LÔGÍC - LỊCH SỬ


TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGUƯỜI

Lô gíc của toàn bộ tiến Do sự chi phối của các quy luật khách quan,
trình lịch sử loài nguời xét đến cùng là sự phát triển của LLSX

Xã hội vận động theo những quy luật khách quan

Cho đến nay, lịch sử xã hội đã trải qua các HTKTXH kế tiếp nhau .
1.4.2.Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

⮚Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách
quan chi phối: LLSX quyết định QHSX; q/hệ b/chứng giữa CSHT và
KTTT…
⮚Sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiện lịch sử, cụ thể
từng quốc gia, dân tộc, khu vực… tạo nên sự khác biệt, phong phú,
đa dạng, phát triển không đồng đều…
⮚Quy luật chung của LS nhân loại là P/T đi lên từ thấp đến cao từ
HT KT-XH CSNT => CHNL => PK => TBCN => CSCN…
TÍNH QUY LUẬT CỦA VIỆC "BỎ QUA"
MỘT HAY VÀI HTKTXH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN

Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài người là phát triển
tuần tự qua các HTKTXH...

Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài HTKTXH: Do đặc
điểm về lịch sử, về không gian, thời gian có quốc gia phát triển bỏ qua một
hay vài HTKTXH

• Do quy luật phát triển không đều


• * Do giao lưu hợp tác quốc tế...
Bản chất của sự phát triển rút ngắn
Rút ngắn các giai đoạn, bước đi của nền văn minh loài người, cốt
lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của LLSX

🡪 Tiến trình lịch sử - tự nhiên bao hàm cả phát triển tuần tự và phát
triển “bỏ qua”…
LS là do con ng­ười
tạo ra nhưng không
phải theo ý muốn chủ
quan mà trái lại theo
các quy luật khách
quan; Đó là các quy
luật QHSX phù hợp
với trình độ Phát triển
của LLSX, KTTT
phù hợp với CSHT và
hệ thống các quy luật
thuộc mọi lĩnh vực
của HTK-XH.
Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

⮚Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, khắc
phục những quan điểm duy tâm không có căn cứ về đời sống xã hội.
⮚Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng sản trong việc
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
⮚Là cơ sở khoa học, là hòn đá tảng lý luận cho mọi nghiên cứu về lịch
sử - xã hội.
⮚ Sự phát triển của các hình thaí kinh tế xã hội là một quá trình lịch
sử tự nhiên, diễn ra theo quy luật khách quan.
Nghiên cứu về lý luận hình thái KT –XH là
những giá trị về phương pháp luận.
Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế -
xã hội vào sự nghiệp xây dựng XHCN ở Việt Nam

Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu tất yếu đối với sự nghiệp xây
dựng CNXH ở nước ta
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của
đời sống xã hội
Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên
⮚ Vận dụng CN M-L vào điều kiện cụ thể ở nước ta, Đảng ta khẳng định độc
lập dân tộc với CNXH không tách rời nhau. Đó là quy luật phát triển của
CMVN
Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên

CNXH mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:


⮚ Do nhân dân lao động làm chủ
⮚ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công
hữu về TLSX là chủ yếu;
⮚Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
⮚ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng
lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển cá nhân,
⮚ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ…
Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên
⮚ Mục tiêu của chúng ta là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
⮚ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ đi lên CNXH bỏ qua
giai đoạn phát triển tiền TBCN
⮚Xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN phải trải qua một thời kỳ quá độ
lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính
chất quá độ. Trong lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh
giữa cái mới và cái cũ
2. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp


2.2. Dân tộc
2.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
“Cái mới mà tôi đã làm là chứng minh rằng:
1) sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển
lịch sử nhất định của sản xuất,
2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản,
3) bản thân nền chuyên chính này chỉ là bước quá độ tiến tới thủ
tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không giai cấp”.

“Thư gửi G. Vâyđơmayơ” ngày 5/3/1852, C. Mác


2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

Dùng để chỉ “những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị
của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau
về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ
chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về
phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”.
KHÁC NHAU VỀ ĐỊA VỊ
TRONG
HỆ THỐNG SẢN XUẤT
KHÁC NHAU VỀ QUAN HỆ
ĐẶC ĐỐI VỚI TLSX
TRƯNG KHÁC NHAU VỀ VAI TRÒ
GIAI TRONG QUẢN LÝ & TỔ
ĐỊNH CHỨC SX
CẤP
NGHĨA
CỦA KHÁC NHAU VỀ PHÂN PHỐI
SẢN PHẨM
LENIN
VỀ
GIAI
CẤP THỰC
CHẤT
ĐỐI ĐỐI LẬP VỀ LỢI ÍCH
KHÁNG
GIAI CẤP

TÓM LẠI: TẬP ĐOÀN NGƯỜI CHIẾM ĐOẠT HOẶC BỊ


CHIẾM ĐOẠT LAO ĐỘNG
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh: giai cấp nào nắm tư liệu sản
xuất chủ yếu thì nắm luôn quyền lực chính trị, quyền lực nhà
nước và trở thành giai cấp thống trị xã hội.

Vì vậy, khái niệm giai cấp không đơn thuần là một khái niệm
khoa học chính trị mà đó còn là một khái niệm phản ánh MQH
khách quan giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của XH.

⇨ Việc phân tích vấn đề về kết cấu chính trị cần phải gắn liền với
kết cấu kinh tế của XH.
Kết cấu giai cấp

Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai
cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định
- Giai cấp cơ bản
- Giai cấp không cơ bản
- Tầng lớp và nhóm xã hội
Kết cấu giai cấp – xã hội
Kết cấu giai Xã hội CHNL Xã hội PK Xã hội
cấp TBCN
-Các giai cấp Nông dân và Vô sản và
Nô lệ &Chủ nô Phong kiến, Tư sản
cơ bản Địa chủ
- Nô lệ & Chủ

- Các giai cấp Nông dân & - Vô sản và Tư Nông dân
không cơ bản Địa chủ sản và Địa chủ

- Các tầng Tăng lữ và Tăng lữ và


Tăng lữ và
lớp trung Trí thức Trí thức
gian Trí thức

- Các phần tử VS lưu manh, VS lưu manh, VS lưu


thoái hoá ăn bám XH… ăn bám XH… manh, ăn
bám XH…
Tư sản
...........
Chúa đất Vô sản
..............
Chủ nô Nông nô
............
.
Nô lệ
CỔ ĐẠI TRUNG ĐẠI CẬN – HIỆN ĐẠI

- Quy mô, PT thu nhập của cải cuả XH


- Địa vị trong tổ chức – quản lý QTSX THỰC CHẤT
SƯ PHÂN BIỆT - Quyền sở hữu TLSX chủ yếu của XH Bóc lột, thống trị
CĂN BẢN &
GIỮA CÁC Bị bóc lột,
GIAI CẤP bị thống trị
Địa vị trong hệ thống SXXH nhất định
80
Mác chỉ ra rằng: “sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn
với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản
xuất”.

Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hóa giai cấp trong xã
hội chính là do sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, đặc biệt là đối với
những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
Nguồn gốc sâu xa Khi lực lượng sản xuất đã đạt tới
mức đầy đủ của nó thì chính nó lại là nguyên nhân
khách quan của việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất và do đó dẫn tới sự xóa bỏ giai cấp,
đối kháng và đấu tranh giai cấp trong xã hội.

-> suy cho cùng là nguyên nhân kinh tế.


NGUỒN GỐC GIAI CẤP

Tư sản
...........
Chúa đất Vô sản
..............
Chủ nô Nông nô
.............
Nô lệ
CỔ ĐẠI TRUNG ĐẠI CẬN – HIỆN ĐẠI

TRỰC TIẾP: sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX

SÂU XA: sự phát triển nền sản xuất vật chất trong điều kiện lịch sử nhất định: sự phát triển của LLSX – của năng suất
LĐ... Sự phân chia thời gian LĐ...

83
2.1.2. Đấu tranh giai cấp

Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hòa được giữa các giai cấp
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có
lợi ích căn bản đối lập nhau trong một PTSX xã hội nhất định.
Thực chất là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột
chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng
2.1.2. Đấu tranh giai cấp

* Định nghĩa (Lênin):


Đấu tranh giai cấp là: “Cuộc đấu tranh
của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp
bức và lao động, chống lại bọn đặc
quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn
bám, cuộc đấu tranh của người…vô sản
chống những người tư hữu sản hay giai
cấp tư sản” (1)
- Thực chất là cuộc đấu tranh giữa các
giai cấp đối kháng về lợi ích, không thể
điều hoà được
2.1.2. Đấu tranh giai cấp

Trong thực tế lịch sử, cuộc đấu tranh giai cấp có thể còn mang những
hình thức đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn hóa và có thể có nhiều hình
thức đa dạng khác.

=> Sự ra đời và tồn tại của nhà nước là kết quả của cuộc đấu tranh
giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp.
2.1.2. Đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là một tất yếu khách quan trong xã hội có giai cấp, là
động lực cơ bản và trực tiếp của sự phát triển XH.

⮚ Đây là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX: một GC
đại diện cho LLSX mới, một GC đại diện cho QHSX thống trị lỗi thời.
⮚ Trong đó, GC thống trị tìm mọi cách để bảo vệ QHSX cũ, không bao giờ nó
tự nhường chỗ cho QHSX mới. Vậy ĐTGC là tất yếu, mà đỉnh cao là CMXH
làm thay đổi PTSX.
2.1.2. Đấu tranh giai cấp

⮚ Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc
hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng.
⮚ Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó
sẽ lãnh đạo cách mạng.
2.1.2. Đấu tranh giai cấp

Đấu tranh của giai cấp vô sản là một tất yếu khách quan theo đúng quy luật
phát triển của xã hội.
Nó là hiện thân của một lực lượng sản xuất cao, hiện đại, một chế độ xã hội
không có tư hữu, không có sự bóc lột, mình vì mọi người và mọi người vì mình.
Vì sao giai cấp vô sản lại ĐTGC?
Mục tiêu đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản là gì?
2.1.2. Đấu tranh giai cấp
VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP

Tư sản
...........
Chúa đất Vô sản
..............
Chủ nô Nông nô
.............
Nô lệ

CỔ ĐẠI TRUNG ĐẠI CẬN – HIỆN ĐẠI


BIỂU HIỆN: VAI TRÒ:
THỰC CHẤT: Cuộc - Hình thức,
đấu tranh của những Một trong những nguồn
- Mức độ,
người lao động chống gốc, động lực tiến bộ, phát
- Quy mô,
áp bức, bóc lột... triển của xã hội, của LS...
- sắc thái,...
1.2.3.Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản

Đấu tranh giai Đấu tranh kinh tế


cấp của giai cấp
vô sản khi chưa
có chính quyền
Đấu tranh chính trị

Đấu tranh tư tưởng


Tính tất yếu

Đấu tranh giai


cấp trong thời
kỳ quá độ từ Điều kiện mới
CNTB lên
CNXH
Nội dung mới

Hình thức mới


2.2. DÂN TỘC

2.2.1.Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc

Bộ tộc
Bộ lạc
Thị tộc
– Bộ lạc: Là một
tập hợp dân cư
dược tạo thành từ
những thị tộc.

– Bộ tộc: Là một cộng đồng dân


– Thị tộc: là một cư được hình thành từ sự liên kết
Hình thức cộng của nhiều bộ lạc và liên minh
cộng đồng người có đồng người trong
cùng huyết thống. các bộ lạc trên cùng một vùng
lịch sử lãnh thổ nhất định.

– Dân tộc: Là một cộng đồng dân


cư được hình thành từ một bộ tộc
hoặc từ sự liên kết của tất cả các
bộ tộc cùng sống trên một vùng
lãnh thổ.
2.2.2. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến nhất hiện nay
2.2.2.

Nghĩa rộng:
Dân tộc (nation) dùng để chỉ quốc gia dân
tộc

Khái niệm dân tộc

Nghĩa Hẹp:
Dân tộc (ethnie; ethnic group) dùng để chỉ cộng đồng
tộc người (dân tộc đa số và dân tộc thiểu số)
2.2.2. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến nhất hiện nay
2.2.2.

Là một cộng đồng người ổn định


Khái niệm dân tộc trên một lãnh thổ thống nhất

Là một cộng đồng thống nhất về


Dân tộc là một cộng đồng ngôn ngữ
người ổn định được hình
thành trong lịch sử trên cơ Là một cộng đồng thống
sở một lãnh thổ thống nhất, nhất về kinh tế
một ngôn ngữ thống nhất,
một nền kinh tế thống nhất, Là một cộng đồng bền vững về văn
một nền văn hóa và tâm lý, hóa và tâm lý, tính cách
tính cách thống nhất, với
một nhà nước và pháp luật Là một cộng đồng người có một
thống nhất nhà nước và pháp luật thống nhất.
Ở châu Âu, dân tộc hình thành gắn liền với sự ra
đời của CNTB

Tính phổ biến


và tính đặc Ở phương Đông, dân tộc ra đời rất sớm, không
thù của sự gắn với sự ra đời của CNTB
hình thành
dân tộc trong
lịch sử thế giới
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm gắn
liền với quá trình đấu tranh chống ngoại xâm, cải
tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc, bắt
đầu từ khi nước Đại Việt giành độc lập.
2.3. MỐI QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC- NHÂN LOẠI

2.3.1.Quan hệ giai cấp – dân tộc

Vấn đề dân tộc


Giai cấp quyết ảnh hưởng quan
định dân tộc trọng đến vấn đề
giai cấp
2.3.2.Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại

Nhân loại là toàn thể cộng Bản chất xã hội của con người
đồng người sống trên trái là cơ sở của tính thống nhất
đất toàn nhân loại

Sự tồn tại của nhân Sự phát triển của


Lợi ích giai cấp, dân loại là tiền đề, điều nhân loại tạo điều
tộc chi phối lợi ích kiện cho sự tồn tại của kiện thuận lợi cho
nhân loại giai cấp, dân tộc đấu tranh giai cấp,
dân tộc giai cấp
Là cơ sở lý luận, phương pháp luận
khoa học

Ý nghĩa
phương pháp Là cơ sở lý luận để phê phán các quan
luận và ý điểm sai trái
nghĩa thực
tiễn

Vận dụng trong sự nghiệp cách mạng


Việt Nam
3. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

3.1 Nhà nước

3.2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa


3.1. Nhà nước
3.1.1.Nguồn gốc của nhà nước
Nguồn gốc sâu xa:
LLSX phát triển của cải dư thừa Chế độ tư hữu

Nguồn gốc trực tiếp:


GCTT >< GCBT (không thể điều hòa) nhà nước xuất hiện
3.1.2.Bản chất của nhà nước NN là một cơ quan thống trị GC, là cơ quan
áp bức của một GC này đối với một GC
khác, đó là sự kiến lập một trât tự, trật tự
này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia
bằng cách làm dịu xung đột giai cấp

mang bản chất giai cấp thống trị


3.1.3. Đặc trưng của nhà nước
Có hệ thống các cơ
Quản lý dân cư quan quyền lực
trên một vùng chuyên nghiệp mang
lãnh thổ tính cưỡng chế

Nhà nước

Có hệ thống thuế
khóa
3.1.4. Chức năng của nhà nước

Chức năng thống trị: Bạo lực trấn áp với giai cấp bị trị

Chức năng xã hội: quản lý, điều hành, duy trì trật tự XH

Chức năng đối nội: thực hiện đường lối, chính sách,luật pháp đáp
ứng và giải quyết nhu cầu của XH

Chức năng đối ngoại: Giải quyết mối quan hệ với NN khác về mọi
lĩnh vực của XH
3.1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Các kiểu nhà nước


Nhà nước chủ nô Đều là
Đều là số ít
công Nhà nước phong kiến thống
cụ trị số
thống đông
Nhà nước tư sản
trị giai
cấp
Nhà nước vô sản số đông thống
trị số ít
3.1.6. Các kiểu và hình thức nhà nước

Các hình thức nhà nước

Hình thức NN là cách thức tổ chức, phương thức


thực hiện quyền lực của – hình thức cầm quyền
của giai cấp thống trị giai cấp thống trị

Bản chất Trình độ PT Cơ cấu giai Lịch sử, văn


giai cấp của kinh tế - xã cấp trong hóa xã hội
nhà nước hội XH
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chủ Nhà nước Nhà nước tư Nhà nước vô


nô: phong kiến: sản: Nhà nước sản:
Nhà nước quân Nhà nước quân quân chủ lập Nhà nước
chủ; Nhà nước chủ tập quyền; hiến; Nhà nước công xã; Nhà
cộng hòa dân Nhà nước quân cộng hòa đại nước Xô viết;
chủ chủ nô chủ phân quyền nghị; Nhà nước Nhà nước
cộng hòa tổng cộng hòa dân
thống chủ nhân dân
HÌNH THỨC CẤU TRÚC LÃNH THỔ

Nhà nước liên


Nhà nước đơn nhất
bang
3.2.Cách mạng xã hội chủ nghĩa
3.2.1.Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
Theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội là cuộc đấu tranh lật đổ
chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn.
Cách Cách mạng xã hội thường là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
mạng
Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về
xã hội chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa
PTSX PTSX mới
LLSX QHSX

Cách mạng xã hội


Phân biệt CMXH với tiến hoá, cải cách, đảo chính

• Khác với CMXH, tiến hoá XH là quá trình phát


triển diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến đổi cục bộ trong
một hình thái KT-XH nhất định.
• Cải cách XH cũng tạo nên sự thay đổi về chất
nhất định trong đời sống xã hội nhưng nó chỉ tạo nên những biến đổi
riêng lẻ, bộ phận trong khuôn khổ chế độ xã hội đang tồn tại.
• Đảo chính là thủ đoạn giành quyền lực nhà nước
bởi một cá nhân hoặc một nhóm người nhằm xác lập một chế độ xã hội
có cùng bản chất.
Cách mạng Pháp 1789-1794

Phá ngục
Bastille
Cách mạng tháng mười Nga 1917

Tấn công cung


điện Mùa Đông
* Nguyên nhân của cách mạng xã hội

- Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Nguyên nhân trực tiếp của nó là Đ/T G/C phát triển đến tột đỉnh…

QHS
QHS Giaicấp
Giai cấp
thống
XX thống

CŨ trịtrịlỗi
lỗithời
thời
Cách
Đấutranh
tranh Cách
Đấu mạng
giaicấp
cấp mạng
giai xãhội
hội

LLSX
LLSX Giaicấp
Giai cấp
MỚI
MỚI cáchmạng
cách mạng
* Vai trò của cách mạng xã hội
• Cách mạng xã hội là phương thức tất yếu của sự thay thế các hình thái
kinh tế xã hội trong lịch sử.
• Chỉ có cách mạng xã hội mới thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng
quan hệ sản xuất mới thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
• Cách mạng xã hội là đầu tàu của lịch sử, là bước chuyển biến vĩ đại về
mọi mặt trong đời sống xã hội : kinh tế, chính trị, văn hoá.
• Lịch sử phát triển loài người đã trải qua 4 cuộc cách mạng xã hội, trong
đó cách mạng vô sản là kiểu cách mạng XH mới về chất.
3.2.2. Bản chất của cách mạng xã hội

Tính chất
Lực lượng
Động lực
Đối tượng
Giai cấp
lãnh đạo
Thời cơ CM

Cách mạng xã hội Cải cách xã hội Đảo chính


3.2.3. Phương pháp cách mạng

Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành chính
quyền bằng cách đập tan chính quyền cũ xây dựng chính
quyền mới để thiết lập một trật tự xã hội tiến bộ hơn

Phương pháp

Phương pháp cách Phương pháp hòa


mạng bạo lực bình
d. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
- Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0, nền
kinh tế tri thức ở các nước phát triển, xu hướng đối thoại thay cho xu hướng
đối đầu.
- Hiện nay nổi lên những vấn đề như xung đột về sắc tộc, tôn giáo, kinh tế
cùng với sự ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, nạn đói, dịch bệnh…
- Các mâu thuẫn trong xã hội hiện đại tiềm ẩn khả năng biến động xã
hội theo những hình thức cải tổ, cải cách, đổi mới và những hình thức
hợp tác mới trên cơ sở các lực lượng xã hội theo những xu hướng
chính trị khác nhau.
- Xu hướng đối thoại hòa giải đang là xu hướng chủ đạo hiện nay.
- Xu hướng giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia - dân tộc, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đấu tranh cho dân chủ, hòa bình
và tiến bộ xã hội cũng đang diễn ra mạnh mẽ.
⮚ Một số mâu thuẫn cơ bản hiện nay của xã hội Việt Nam:

- Mâu thuẫn giữa năng lực thật của con người Việt Nam và nhu cầu phát triển đất nước.
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu môi trường sống với sự biến đổi môi trường trong quá trình
khai thác tài nguyên.
- Mâu thuẫn giữa quyền lợi cộng đồng dân tộc và quyền lợi nhóm.
- Mâu thuẫn giữa đồng bào bị tổn thất trong chiến tranh, trong di tản và trong cải tạo
Công thương và Chính quyền trong nước.
- Mâu thuẫn nội bộ Việt Nam trong đường lối quan hệ với Trung Quốc.
- Các quốc gia - dân tộc sẽ đi tới một xã hội dân chủ, tự do, công bằng, văn minh
thông qua những chính sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế và
khoa học công nghệ.
- Các quốc gia – dân tộc trên thế giới vẫn sẽ phát triển theo hướng thay đổi từng bộ
phận, từng yếu tố, lĩnh vực trong đời sống xã hội.

Cách mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình thức chuyển hóa dần
từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái
kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn.
4. Ý THỨC XÃ HỘI
4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố của tồn tại xã hội

Điều kiện tự nhiên


A

Các yếu tố
cơ bản
tạo thành
tồn tại xã hội

Mật độ dân số C B
Dân số
THẾ GIỚI QUAN DVBC VỀ BẢN CHẤT CỦA XÃ HỘI

TỒN TẠI XÃ HỘI Ý THỨC XÃ HỘI


MẶT VẬT CHẤT MẶT TINH THẦN
CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố của tồn tại xã hội

- Tồn tại xã hội


dùng để chỉ phương
diện sinh hoạt vật
chất và các điều
kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội.
4.1.2.Các yếu tố tạo thành tồn tại xã hội:

ĐIỀU KIỆN
PHƯƠNG TỰ NHIÊN
DÂN SỐ VÀ
THỨC –
MẬT ĐỘ
SX VẬT HOÀN
CẢNH
DÂN SỐ …
CHẤT
ĐỊA LÝ
4.2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu của YTXH

Là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm
những quan điểm tư tưởng, cùng với tình cảm, tập
quán, truyền thống…của xã hội phản ánh TTXH
trong những giai đoạn phát triển nhất định

Ý thức xã hội khác với ý thức cá nhân.


Ý THỨC CÁ
Ý THỨC XÃ HỘI
NHÂN

Có mối quan hệ biện chứng, thâm nhập vào


nhau và làm phong phú nhau.
Kết cấu của ý thức xã hội

HỆ TƯ TƯỞNG
XÃ HỘI
TÂM LÝ XÃ HỘI

TỒN TẠI XÃ HỘI - ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT XÃ HỘI
4.2.2.KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
❶ Theo trình độ phản ánh của YTXH đối với TTXH:

Ý THỨC THÔNG THƯỜNG Ý THỨC LÝ LUẬN

Là toàn bộ những tri thức, Là những tư tưởng, quan điểm


quan niệm,… được hình thành đã được hệ thống hoá, khái
một cách trực tiếp từ hoạt quát hoá thành: học thuyết XH
động thực tiễn hằng ngày, và được trình bày dưới dạng
chưa hệ thống hoá, khái quát các phạm trù, khái niệm, quy
hoá thành lý luận. luật.
4.2.2.KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
❷ Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh:

Ý THỨC
Ý THỨC
PHÁP
CHÍNH TRỊ
QUYỀN

Ý THỨC Ý THỨC
KHOA HỌC ĐẠO ĐỨC

Ý THỨC Ý THỨC
THẨM MỸ TÔN GIÁO
4.2.2.KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
❸ Theo trình độ và phương thức phản ánh đối với TTXH
TÂM LÝ XÃ
HỆ TƯ TƯỞNG
HỘI

Là toàn bộ đời sống Là toàn bộ những hệ thống quan


tình cảm, tâm trạng, niệm, quan điểm XH: chính trị,
khác vọng, ý chí… là triết học, đạo đức, nghệ thuật,
sự phản ánh trực tiếp tôn giáo…, là sự phản ánh gián
từ hoàn cảnh sống. tiếp và tự giác đối với TTXH.

Có MQH thống nhất biện chứng nhau. Tuy nhiên, TLXH tự


nó không sản sinh ra HTT.
Giai cấp khác nhau, ý thức xã hội của các
giai cấp cũng khác nhau
Tính giai
cấp
của YTXH Tư tưởng của giai cấp thống trị là tư
tưởng thống trị đối với toàn xã hội
Trong xã hội có giai cấp thì YTXH mang
tính giai cấp.
“Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất
vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư
liệu sản xuất tinh thần, thành thử nói chung tư
tưởng của những người không có tư liệu sản
xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp
thống trị đó chi phối”.
4.2.4.MQH giữa TTXH và YTXH

- YTXH là sự phản ánh


TTXH. TTXH ntn thì YTXH
nty. Khi TTXH thay đổi sớm
hay muộn YTXH cũng thay
đổi theo
-TTXH quyết định nội dung,
tính chất, đặc điểm xu hướng
phát triển của YTXH
4.2.5.Các hình thái ý thức xã hội

YTXH dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh


thần của XH, nảy sinh từ TTXH

Ý thức pháp quyền

Ý thức khoa học

Ý thức thẩm mỹ
Ý thức chính trị

Ý tthức đạo đức

Ý thức tôn giáo


✔ Thứ nhất, YTXH thường lạc hậu so với TTXH.

✔ Thứ hai, YTXH có thể vượt trước so với TTXH.


✔ Thứ ba, YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó.

✔ Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
trong sự phát triển của chúng.
✔ Thứ năm, YTXH tác động trở lại TTXH.
Theo 2 hướng: thúc đẩy hoặc kìm hãm.
5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người

Con người là một thực thể sinh học - xã hội, luôn


giữ vai trò chủ thể trong mọi hoạt động.

⮚ Thực thể sinh học: ⮚ Thực thể XH: thông qua


chịu sự quy định của các những sinh hoạt cộng đồng như
quy luật sinh học để tồn LĐ, giao tiếp, nhờ đó một hệ
tại và phát triển. thống các QHXH được thiết lập.

CON NGƯỜI
Con người là một sinh vật có tính xã hội ở một trình độ cao nhất của
giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo
nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.

Là sản Bản chất


Là thực phẩm của Vừa là chủ
con người
thể sinh lịch sử và thể của lịch
là tổng hòa
học - xã của chính sử, vừa là
các quan
hội bản thân sản phẩm
hệ xã hội
con người của lịch sử
5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người

Con người là thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã
hội
Bản chất con người là một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học mang bản chất
xã hội, trong đó yếu tố xã hội giữ vai trò cơ bản nhất là do:
Một là, xét về nguồn gốc con người là bộ phận của GTN, nó cũng trải qua một
qúa trình tiến hoá lâu dài hàng tỷ năm của GTN nên nó không được sinh ra từ
hư vô
Hai là, yếu tố quyết định biến động vật thành người đó chính là lao động
Ba là, bản chất xã hội của con người cũng là quá trình tiến hoá lâu dài từ bản năng
bầy đàn đến xã hội hiện đại, trên cơ sở đó con người dần hoàn thiện mình và
tách ra khỏi thế giới động vật thành các cộng đồng xã hội được tổ chức theo
những quy tắc, chuẩn mực nhất định
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Quan niệm về con người trong triết học Phương Đông (trước Mác)
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Quan niệm về con người trong triết học Phương Đông (trước Mác)
● ● Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức
+ Khổng Tử:”Tính tương cận, tập tương viễn”
+ Mạnh Tử : “Duy thiện”
+ Tuân Tử: “Duy ác”
● Lão giáo: Con người sinh ra từ Đạo, tư tưởng bi quan yếm thế chủ trương sống vô vi
5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Quan niệm về con người trong triết học phương Tây


● Trong triết học Hy Lạp cổ đại: Con người là tiểu vũ trụ
● Triết học Tây âu trung cổ: Con người là sản phẩm của Thượng đế
● Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại: Đề cao vai trò trí tụê con người, xem con người là thực thể có lý
tính
● Triết học cổ điển Đức: đề cao con người và vai trò hoạt động của con người
+ Hêghen : Con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, con người có khả năng nhận thức giới tự nhiên.
+ Phoiơbắc: Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là thực thể biết tư duy”.
→ Triết học trước Mác xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác
con người, tuyệt đối hoá mặt sinh học mà không thấy mặt xã hội của con người.
5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa
những mối quan hệ xã hội”.
⮚ “Trong tính hiện thực của nó”: bản chất con người không phải là bản chất chung chung, mà phải đặt nó
trong bối cảnh lịch sử - cụ thể, đặt nó vào đời sống hiện thực.

⮚ “Tổng hòa những quan hệ xã hội”: không phải là tổng số các quan hệ xã hội mà các quan hệ xã hội có sự
tương tác lẫn nhau và cùng tác động tổng hợp vào con người để hình thành nên bản chất.

⮚ Trong mối quan hệ đó, mặt sinh học và mặt xã hội trong con người quan hệ biện chứng với nhau.

⮚ Bản chất con người không phải bất biến mà luôn vận động, biến đổi cùng với sự biến đổi của xã hội.
5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
BẢN CHẤT CON NGƯỜI
Bản chất con người khác hẳn loài vật trên ba
khía cạnh sau:
Một là, Quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người là
bộ phận của tự nhiên nhưng lại là chủ thể của tự nhiên
Hai là, Quan hệ giữa con người với người trong mỗi thời
đại đều có những chuẩn mực, quy tắc riêng của thời đại ấy
và thông qua ngôn ngữ là cầu nối giao tiếp
Ba là, ở mỗi thời đại đều có những con người cụ thể là do
chế độ chính trị nhào nặn nên
5. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
BẢN CHẤT CON NGƯỜI
Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
• Con người là sản phẩm của một thời đại lịch sử cụ thể, không có con người trừu
tượng chung chung
• Để thực hiện,theo đuổi những lợi ích thực tiễn của mình, con người tạo ra những sản
phẩm, những biến cố của lịch sử do đó con người là chủ của lịch sử
5.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề
giải phóng con người

Thực chất của Vĩnh viễn giải Sự phát triển tự


hiện tượng tha phóng toàn thể xã do của mỗi người
hóa con người là hội khỏi ách bóc là điều kiện cho
lao động của con lột, ách áp bức là sự phát triển tự
người bị tha hóa tư tưởng căn bản, do của tất cả mọi
cốt lõi người
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của
con người bị tha hóa

Động lực để phát triển con


người đã bị biến thành lực
lượng đối lập, nô dịch và
thống trị con người.
Người lao động chỉ hành động với tính cách con người khi thực hiện các chức
năng sinh học như ăn, ngủ, sinh con đẻ cái,… còn khi lao động, tức là khi thực
hiện chức năng cao quý của con người thì họ lại chỉ như là con vật.
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của
con người bị tha hóa

Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo ra
sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở
thành vô sản, một số ít trở thành tư sản, chiếm hữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội. Vì vậy
những người vô sản buộc phải làm thuê cho các nhà tư sản, phải để các nhà tư sản bóc lột mình và
sự tha hóa lao động bắt đầu từ đó.
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của
con người bị tha hóa

Lao động là hoạt động sáng tạo của con người,


là đặc trưng chỉ có ở con người chứ không hề
có ở con vật, là hoạt động người, nhưng khỉ
hoạt động nó lại trở thành hoạt động của con
vật. Lao động bị cưỡng bức, bị ép buộc bởi điều
kiện xã hội.
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của
con người bị tha hóa

Điều đó có nghĩa rằng họ đang thực hiện


chức năng của con vật

Khi họ ăn uống, sinh con đẻ cái thì họ lại là con


người vì họ được tự do.
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của
con người bị tha hóa
Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của
con người bị tha hóa
Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
là tư tưởng căn bản, cốt lõi
Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
là tư tưởng căn bản, cốt lõi
Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức
là tư tưởng căn bản, cốt lõi

Mục tiêu cuối cùng


trong tư tưởng về con
người của chủ nghĩa
Mác – Lênin là giải
phóng con người trên
tất cả các nội dung và
các phương diện
Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự
do của tất cả mọi người
Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự
do của tất cả mọi người
5.3. Quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và
lãnh tụ trong lịch sử

a. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã


hội

Cá nhân Xã hội

b. Mối quan hệ biện chứng giữa


QCND và CNLT

Quần chúng
nhân dân Lãnh tụ, vĩ nhân
5.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác


- Lênin
Cơ sở
giải quyết
vấn đề con Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
người ở Việt
Nam
Quan điểm của Đảng ta
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì không thể
chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn,
có tính quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những
quan hệ kinh tế - xã hội của nó.
+ Cần phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người, vì con người chính
là phát huy nguồn động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của
xã hội.
+ Sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch
sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế -
xã hội
HẾT CHƯƠNG III
XIN CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like