You are on page 1of 59

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI 7

HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ -


XÃ HỘI

GVC, TS Hoàng Văn Khải


Trưởng Khoa Triết học, Học viện Chính trị khu vực IV
Email: hoangkhaict4@gmail.com
ĐT: 0976.442.135
CẦN THƠ – ĐÀ NẴNG, 2021
NỘI DUNG CHÍNH

1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT, NỀN TẢNG CỦA XÃ HỘI


2. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ
QUAN HỆ SẢN XUẤT
3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN
TRÚC THƯỢNG TẦNG
4. PHẠM TRÙ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ
XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2
Vấn đề đặt ra của nhân loại:
1. Lịch sử loài người bắt đầu từ đâu?
2. Cái gì chi phối, làm biến đổi lịch sử
XH loài người?
3. Loài người sẽ đi đến đâu?
Giải thích thần bí về sự phát
triển xã hội
Những nhà duy tâm
trước Mác

Các học giả phương Tây


đối lập Mác về tư tưởng

Francis Fukuyama 1952


Những kẻ cơ hội nhân danh
bảo vệ chủ nghĩa Mác

Những người theo thuyết


Kỹ trị phủ nhận HTKT-XH
01/02/23
Alvin Toffler 1928 4
Các quan điểm Các thiết chế
- CT; PQ - Đảng phái
- ĐĐ, TG - Nhà nước
- KH, NT - Giáo hội
- Triết học - Đoàn thể

Hình
KTTT thái

Quy luật
kinh
QHSH tế -

QHTCQL hội
≈ QHSX (CSHT)

QHPP
Quy luật

SXVC PTSX N.LĐ


LLSX
TLSX
CON
NGƯỜI KHCN
1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT, NỀN TẢNG CỦA XÃ HỘI

Cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác về lịch sử


Tiền đề xuất phát để nghiên cứu lịch sử
Con người hiện thực, với những nhu cầu và lợi ích
của mình
Con người hoạt động thực tiễn
SX của cải vật chất
Sản xuất
của XH SX giá trị tinh thần
loài người
SX ra con người

Sản xuất vật chất là quá trình hoạt động lao động của con
người, trong quá trình đó:
Người LĐ CCLĐ ĐTLĐ Của cải VC

Sức SX

Thoả mãn nhu cầu


2. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ
QUAN HỆ SẢN XUẤT

2.1. Khái niệm


2.1.1. Phương thức sản xuất
PTSX là cách thức sản xuất vật chất trong một
giai đoạn lịch sử nhất định;
Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa hai
yếu tố là LLSX và QHSX.

8
2.1.2. Lực lượng sản xuất

LLSX là sự thống nhất biện chứng giữa tư liệu


sản xuất và người sử dụng chúng trong quá
trình sản xuất vật chất của xã hội (trước hết là
với công cụ lao động).
Các yếu tố
cấu thành
LLSX ở đây
là gì?

10
Kết cấu của LLSX bao gồm:
Người lao động (thể lực, trí lực...), có vai trò khác
nhau ở những giai đoạn lịch sử khác nhau.
Tư liệu sản xuất:
Công cụ lao động,
Phương tiện lao động (kết cấu hạ tầng)
ĐTLĐ: Tự nhiên, bán tự nhiên
Khoa học ngày càng trở thành LLSX trực tiếp
11
- Công cụ lao động là yếu tố động nhất
trong lực lượng sản xuất

12
- Đối tượng lao động là yếu tố vật chất cấu
thành sản phẩm

+ Đối tượng lao động không nhất thành bất


biến mà ngày càng mở rộng (theo chiều rộng &
chiều sâu)

13
- Phương tiện lao động (kết cầu hạ tầng):
đường xá, cầu, cảng, bến bãi, kho tang, hạ tầng
viễn thông…

14
- Khoa học công nghệ
C.Mác nhận định: “Sự phát triển của tư bản cố định
là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến đã
chuyển hóa đến mức độ nào đó thành lực lượng
sản xuất trực tiếp” (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.46, phần
II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.372.)

15
KH trở thành LLSX trực tiếp

- Khoa học đang thâm nhập vào tất cả các yếu tố của LLSX
- Biểu hiện:
+ Xuất hiện những nghành SX mới ngày càng hiện đại
+ Thời gian áp dụng các phát minh ngắn lại...
+ KH kết tinh, thâm nhập và làm biến đổi về chất các yếu
tố của LLSX.
- Tác động của KH:
+ Làm thay đổi PTSX
+ Sức SX lớn, của cải phong phú...
+ Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu KT.
+ Cơ cấu lao động thay đổi

01/02/23 16
KH trở thành LLSX trực tiếp

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng: “Xây dựng đồng bộ thể
chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo
dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất
nước”
(Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII, Nxb, Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021. t.1, tr.136)
Địa phương cần làm gì để KH trở thành LLSX trực tiếp?

01/02/23 17
Sự phát triển của khoa học có loại bỏ vai
trò của con người trong sản xuất?

18
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Người lao động
Tư liệu sản xuất
TLLĐ: Công cụ lao động,
Phương tiện lao động
ĐTLĐ: Tự nhiên, bán tự nhiên
Khoa học ngày càng trở thành LLSX trực tiếp

19
Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình
độ của công cụ lao động, trình độ ứng dụng
khoa học vào sản xuất, trình độ tổ chức lao
động xã hội, trình độ tri thức, kỹ năng, kinh
nghiệm của con người, trình độ của phân công
lao động xã hội.

Trình độ của LLSX ở nước ta hiện nay?

20
2.1.3. Quan hệ sản xuất

Quan hệ giữa người với người


QHSX là về sở hữu TLSX
quan hệ
giữa
người với Quan hệ giữa người với người
trong việc tổ chức và
người quản lý sản xuất
trong
quá trình Quan hệ giữa người với người
sản xuất trong phân phối (điều kiện và kết quả)
vật chất
21
CCLĐ

TLSX ĐTSX
LLSX PTSX
PTSX:
Cách thức NLĐ
SXVC của Ngày nay khoa học
con người trở thành LLSX trực
tiếp QHSH đối với
trong một
TLSX
giai đoạn
LSXH QHSX QH tổ chức và
nhất định quản lý
QH phân phối
2.2. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Biện chứng giữa LLSX và QHSX là quan hệ
khách quan
- LLSX suy cho cùng quyết định QHSX

+ LLSX quyết định sự thay đổi QHSX


+ TLSX, đặc biệt là CCLĐ quy định cách thức quản lý s ản xu ất
(cối xay, cá nhân – xã hội hóa)
+ Trình độ khoa học kỹ thuật khác nhau cũng sẽ đưa l ại cách
thức tổ chức quản lý khác nhau

Đây chính là quan hệ ND và HT


- QHSX tác động trở lại LLSX

 QHSX có đời sống riêng, biến đổi nhanh/chậm song


thường thay đổi chậm hơn LLSX
 QHSX quy định mục đích XH của nền SX, quy mô, tốc độ,
hiệu quả, xu hướng, nhịp điệu SX
Sự tác động của QHSX đối với LLSX
diễn ra theo hai xu hướng

QHSX
LLSX KHÔNG PHÙ HỢP PHÙ HỢP LLSX

LLSX
25
Quy luật Mới
PTSX

Mớ i
Mới

QHSX LLSX
Phù hợp mới

QHSX LLSX
Phù hợp

26
CMXH

LLSX - QHSX LLSX - QHSX LLSX - QHSX

Phù hợp Phù hợp Phù hợp

LLSX - QHSX LLSX - QHSX


Không phù hợp Không phù hợp
Biểu hiện sự phù hợp giữa LLSX và QHSX
Sự phù hợp: năng suất lao động tăng, đời sống
của người lao động được cải thiện, tính tích cực
xã hội được đẩy lên cao, xã hội ổn định…
Sự không phù hợp: sản xuất đình đốn, thu nhập,
đời sống của người lao động giảm, năng suất lao
động thấp, xã hội mất ổn định...
2.3. Sự vận dụng quy luật QHSX - LLSX ở Việt Nam
a. QHSX của nước ta thời kỳ trước đổi mới
 QH sở hữu: Thực hiện một chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu toàn
dân và tập thể.

 QH quản lý: Quản lý bằng kế hoạch hóa mang


tính mệnh lệnh hành chính có tính chất pháp lệnh

 QH phân phối: Thực hiện một kiểu phân phối là


phân phối theo lao động

29
Sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình
độ của LLSX ở Việt Nam trước đổi mới

.……………………………....................
Một kiểu quan hệ sở
hữu
LLSX có nhiều
trình độ Một kiểu tổ chức,
quản lý
Một kiểu phân phối

Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất


30
Thời kỳ trước đổi mới

Chưa thực sự thừa nhận nền


…“chưa nắm
kinh tế hàng hoá - thị trường
vững và
vận dụng đúng
quy luật về sự Chủ quan, nóng vội duy ý chí,
phù hợp đẩy QHSX “vượt trước” LLSX
giữa QHSX với
tính chất và Có lúc đẩy mạnh quá mức
trình độ xây dựng công nghiệp nặng
của LLSX”

(VKĐH VI, tr.23) Bảo thủ, duy trì quá lâu cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp
b. Từ năm 1986 đến nay
Giải phóng mạnh mẽ LLSX

Đổi mới căn bản QHSX

Kinh tế nhiều thành phần

Đa dạng hóa các hình thức sở hữu

Đổi mới căn bản về quan hệ quản lý.

Điều chỉnh căn bản về quan hệ phân phối

• Đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã
hội.
Sự vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ
của LLSX ở Việt Nam từ đổi mới đến nay

LLSX có nhiều Nhiều kiểu QHSX


………....................
trình độ

…………………………............
...…………………………….........................

Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất


33
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
3.1. Khái niệm

 Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX


hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội
nhất định

 Cơ sở hạ tầng gồm: QHSX thống trị; QHSX


tàn dư; QHSX mầm mống

34
34
Kiến trúc thượng tầng

 Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm


chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật… với những thiết chế tương ứng như
nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể…
được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định .
Các quan điểm Các thiết chế
- CT; PQ - Đảng phái
- ĐĐ, TG - Nhà nước
- KH, NT - Giáo hội
- Triết học - Đoàn thể

Hình
KTTT thái

Quy luật
kinh
QHSH tế -

QHTCQL hội
≈ QHSX (CSHT)

QHPP
Quy luật

SXVC PTSX N.LĐ


LLSX
TLSX
CON
NGƯỜI KHCN
1.2.3. Quan hệ biện chứng của CSHT và KTTT

- CSHT quyết định KTTT


Quyết định
CSHT KTTT

CSHT sản sinh ra CSHT qui định CSHT thay đổi


KTTT; thì sớm muộn
tính chất của
KTTT cũng thay
KTTT;
đổi theo

Chỉ có CMXH mới trực tiếp làm thay đổi căn bản
cả CSHT và KTTT
- KTTT tác động trở lại CSHT

Tác động trở lại


CSHT KTTT

Có đời sống Các yếu tố của KTTT Các yếu tố của


riêng; QL vận có khả năng gây ra KTTT không
động riêng; những biến động phải lúc nào
có thể thay không nhỏ đối với cũng đồng bộ
đổi nhanh – CSHT… theo cùng một
chậm hoặc hướng, NN có
song hành… vai trò đặc
biệt…
Sự tác động của
KTTT đến
CSHT theo 2
xu hướng

Nếu KTTT tác Nếu KTTT tác


động phù hợp động không phù
với quy luật kinh hợp với quy luật
tế sẽ thúc đẩy kinh tế sẽ kìm
CSHT phát triển hãm sự phát triển
của CSHT

39
3.3. Vận dụng mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng vào công cuộc đổi mới ở
nước ta
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng HTCT vững mạnh:
+ Nâng cao vị thế của Đảng cầm quyền…
+ Nâng cao bản lĩnh CT và trình độ trí tuệ của Đảng…
+ Kiện toàn và đổi mới hoạt động của tổ chức cơ sở
đảng
+ Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Đổi mới tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ…
40

+ Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng…


4. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ Ý
NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

4.1.HTKT-XH: là khái niệm dùng để chỉ


XH ở một giai đoạn lịch sử nhất định với một
kiểu QHSX đặc trưng (phù hợp) với một trình
độ nhất định của LLSX và với một KTTT
tương ứng được xây dựng trên những QHSX
đó
Kết cấu của HTKT-XH:
+ LLSX + QHSX
+ (CSHT) + KTTT
Các quan điểm Các thiết chế
- CT; PQ - Đảng phái
- ĐĐ, TG - Nhà nước
- KH, NT - Giáo hội
- Triết học - Đoàn thể

Hình
KTTT thái

Quy luật
kinh
QHSH tế -

QHTCQL hội
≈ QHSX (CSHT)

QHPP
Quy luật

N.LĐ
LLSX
TLSX

KHCN
CSNT

C H NL

PHONG
KIẾN

TBCN

CNXH

CSCN
HTKT-XH
4.2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên

-Sự phát triển của các hình thái


kinh tế - xã hội cũng tuân theo những
qui luật vốn có của nó, không phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của con người, nó đi
từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện

44
-Tính lịch sử trong sự phát triển của các hình
thái KTXH: Các quy luật khách quan này thông qua
hoạt động có ý thức của con người mới xuất hiện,
tác động.

45
Các hình thái kinh tế - xã hội đã và sẽ
trải qua trong lịch sử loài người:

Chủ nghĩa cộng sản (CNXH)

Tư bảnđức
Đạo chủtưnghĩa
sản

ĐạoPhong kiến kiến


đức phong

Đạo Chiếm hữu hữu


đức chiếm nô lệnô lệ

Cộng sản nguyên thuỷ


46
46
Có những dân tộc tuần tự trải qua cả
5 hình thái kinh tế - xã hội này (tuần tự,
không bỏ qua)

Đây đều là
Quá trình
lịch sử -
tự nhiên Có những dân tộc bỏ qua một hoặc
một vài hình thái kinh tế - xã hội
(không tuần tự, bỏ qua)

47
Bỏ qua một hoặc một vài hình thái KTXH nào đó
cũng là một quá trình lịch sử - tự nhiên vì:

Việc bỏ qua
Bỏ qua nhưng
chỉ được thực
các quy luật
hiện nhờ
phát triển khách
những điều
quan của xã hội
kiện tất yếu
phải tuân thủ
bên trong và
đầy đủ
bên ngoài.

48
Điều kiện bỏ qua:
- PTSX bỏ qua đã lạc hậu
- PTSX đi vào tỏ ra ưu việt hơn trên thực tế hoặc lý
thuyết
- Tác động của xu thế khách quan
- Hoặc chủ thể lựa chọn
(Thực tế LS loài người đã chứng minh)

Nguyên tắc bỏ qua:


- Phát triển từ thấp lên cao
- Vẫn phải tuân theo quy luật khách quan
4.3. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
ở Việt Nam

-Thứ nhất, phải có tư duy đúng đắn về sự phát triển


“bỏ qua”

Tại sao Việt Nam lại đi theo CNXH?

50
QUAN NIỆM “BỎ QUA”, “TIẾN THẲNG” (TRƯỚC ĐÂY)

Chủ nghĩa XH

Thuộc địa nửa PK


Về con đường Quan điểm cũ:
- Quá độ thẳng lên CNXH, bỏ qua
đi lên CNXH…
giai đoạn phát triển TBCN.
- Phủ nhận KTTT.
- Phủ nhận sạch trơn CNTB.
- Không chú trọng các hình thức
Quá độ lên kinh tế quá độ.
CNXH
ở nước ta Quan điểm mới:
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN.
- Thừa nhận KTTT → CNXH.
- Kế thừa biện chứng CNTB.
- Lựa chọn, sử dụng các hình
thức kinh tế quá độ, các hình
thức SXKD thích hợp
“Bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN,
nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà
nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN,
đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát

triển nhanh LLSX, xây dựng nền KT hiện đại”


(Văn kiện Đại hội IX của Đảng)
53
53
Thuận lợi và khó khăn của nước ta khi
quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN?

- Khó khăn:
+ Chưa trải qua TBCN – chưa có nền
công nghiệp hiện đại – thiếu tiền đề vật chất
cho CNXH, trình độ của LLSX thấp, không
đồng đều.
+ Năng lực tổ chức quản lý kinh tế, quản
lý XH thấp, chưa có phong cách tổ chức, quản
lý công nghiệp.
+ Trình độ dân trí, dân chủ thấp, ý thức
pháp luật kém do chưa có tiền đề kinh tế.
54
- Phát huy vai trò của nhân tố chủ quan, khai thác
triệt để những điều kiện khách quan để đưa đất
nước đi lên CNXH
- Thứ nhất, nâng cao vai trò lãnh đạo của
Đảng, quản lý của NN.
- Thứ hai, giữ vững định hướng XHCN trong
nền KTTT; hoàn thiện thể chế KTTT.
- Thứ ba, phát triển các hình thức sở hữu,
các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp;
- Thứ tư, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa.
55
- Phát huy vai trò của nhân tố chủ quan, khai thác
triệt để những điều kiện khách quan để đưa đất
nước đi lên CNXH

.……………………………....................
Một kiểu quan hệ sở
hữu
LLSX có nhiều
trình độ Một kiểu tổ chức,
quản lý
Một kiểu phân phối

Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất 56


- DNNN đóng góp 29% GDP, 22% thu ngân sách nhưng
sử dụng tới 70% đất đai, 70% ODA, sử dụng rất lớn
vốn, tài sản khác của Nhà nước.
- Khu vực đầu tư nước ngoài: năm 2015 đạt kim ngạch
xuất khẩu 207,9 tỷ USD, chiếm 68% kim ngạch xuất
khẩu và 58% kim ngạch nhập khẩu của cả nước, đóng
góp vào GDP 18,05%.
- Kinh tế tập thể: Đóng góp 4,01% GDP, có 150.000 tổ
hợp tác xã, 19.477 HTX và 40 Liên hiệp HTX.
- KTTN: đóng góp 40% GDP,
57
sử dụng khoảng gần 70%
58
59

You might also like