You are on page 1of 9

CHƯƠNG 3:

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI:


1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ CỦA TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI:
- Sản Xuất: là hoạt động sáng tạo ra giá trị và tinh thần nhằm mục đích thoả mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người.-
- Sản xuất xã hội: Là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực gồm 3 phương
diện: SX vật chất, sx tinh thần và sx ra bản thân con người.
VAI TRÒ:
- Là cơ sở phát triển của con người
- Là tiền đề cho hoạt động lịch sử.
- Là đủ kiện chủ yếu để sáng tạo ra bản thân con người.
2. Biện chứng giữa lực lượng sx và quan hệ sản xuất:

2.1 Phương thức sản xuất: Cách thức con người tiến hành quá trình sx vật chất ở những
giai đoạn lịch sử con người
Lực lượng sản xuất: Sự kết hợp giữa con ng lao động. Với tlsx
Lực lượng sản xuất: Người lao động, tư liệu sản xuất
Tư liệu sản xuất: Tư liệu lao động, đối tượng lao động
Công cụ lao động: Phương tiện vật chất mà con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối
tượng lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ con người.
Tư liệu lao động: Công cụ lao động, phương tiện lao động
Phương tiện lao động: Yếu tố sản xuất , cùng với công cụ lao động lên đối tượng lao động
Quan hệ sản xuất: Tổng hợp các quan hệ kinh tế- vật chất giữa người với người trong quá trình
sản xuất vật chất ( sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dunhf của cải vật chất).

2.2 QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT:
- LLSX và QHSX là 2 mặt của một PTSX có tác động biện chứng, trong đó LLSX quyết
định QHSX, còn QHSX quyết định trở lại to lớn với LLSX. Nếu QHSX phù hợp với
trình độ của LLSX thì thúc đẩy LLSX phát triển, ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển
của LLSX.

VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LLSX VỚI QHSX:


- Chế độ tư hữu chỉ xuất hiện khi công cụ lao động được nâng cao. Trình độ công cụ
lao động như nào sẽ quy định những người có trình độ lao động tương ứng với
trình độ của công cụ lao động. Nếu không phù hợp sẽ dẫn đến sự trì trệ và kém hiệu
quả.
- Quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật phổ biến tác
động trong tiến trình lịch sử nhân loại loài người. Sự tác động biện chứng llsx làm
cho ls xh loài người là lịch sử kế tiếp của phương thức sản xuất.
 Ý NGHĨA SẢN XUẤT:
- Muốn phát triển kte phải bắt đầu phát triển llsx là phát triển lllđ và công cụ lao
động
- Muốn xoá bỏ 1 qhsx cũ, thiết lập qhsx mới phải căn cứ trình độ của llsx chứ không
được tuỳ tiện dùng mệnh lệnh hành chính 1 cách chủ quan, duy ý chí.

3. BIẾN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC HẠ TẦNG XÃ HỘI:


3.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng:

Kiến trúc thượng tầng: Toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội

Vai trò quyết định CSHT VÀ KTTT: CSHT với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của
xã hội
Những biến đổi căn bản của CSHT sẽ dẫn đến những biến đổi của KTTT
- Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế thì cùng dần đần nắm về mặt chính trị, tư
tưởng.
- Các vấn đề về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức,.. đều thuộc về KTTT nên chỉ có
thể giải thích đúng đắn chứng từ CSHT.
- Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
KTTT củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó, ngăn chặn CSHT phát triển, đấu
tranh xoá bỏ tàn dư CSHT cũ, thực chất là bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
KTTT tác động cùng chiều với sự pt của CSHT
Trong KTTT, chính trị và nhà nước tác động mạnh mẽ lên CSHT

-

You might also like