You are on page 1of 4

6 câu hỏi chung của triết học

1. Thế giới này là gì? Thế giới này là vật chất


2. Thế giới tồn tại ntn? Thế giới tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và trong sự
vận động phát triển (2 nguyên lí )
 học chung chủ nghĩa duy vật biện chứng = chủ nghĩa duy vật + phép biện
chứng
Vật chất có trước quyết định ý thức nhưng ý thức tác động trở lại vật chất
mạnh mẽ…
Ý thức chỉ là 1 thuộc tính của 1 dạng vật chất đặc biệt là bộ não con ng
3. Thế giới vật chất tồn tại trong những mối liên hệ phổ biến nào? 6 cặp phạm
trù  làm rõ hơn cho câu hỏi thứ 2
4. Thế giới vật chất phát triển ntn? 3 quy luật cơ bản, cách thức của sự phát
triển
5. Chúng ta có nhận thức được thế giới hay không ? có nhận thức được, từ cảm
tính đến lí tính, từ cụ thể đến trừu tượng, từ kinh nghiệm đến lí luận, từ thực
tiễn đến nhận thức và trở về thực tiễn, từ cái riêng đến cái chung, từ hình
thức đến nội dung, từ ngẫu nhiên đến tất nhiên, từ hiện tượng đến bản chất
 lí luận nhận thức
6. Vật chất tồn tại trong xh ntn? Xuất phát từ phương thức sản xuất

III.

1. Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học

- Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất
của nhận thức; giải quyết mối quan hệ của tri thức, của tư duy con người
đối với hiện thực xung quanh
- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm:
CNDT

Chư  Hình thái kinh tế xh

ơng
III:

- Hình thái kinh tế xh chỉ 1 xã hội cụ thể tồn tại trong 1 giai đoạn lịch sử
nhất định, với những quan hệ sản xuất dựa trên 1 trình độ nhất định của
lực lượng sản xuất và 1 kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên
những quan hệ sản xuất đó
- hình thái KT XH: Cộng sản nguyên thuỷ, chủ nô, phong kiến
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với đời sống xã hội
a) Sản xuất vật chất: là quá trình con người sử dụng công cụ lao động
để tác động vào tự nhiên nhằm cải biến các dạng vật chất của tự
nhiên tạo ra của cải vật chất cho đời sống xh
Đây là 1 lẽ tất yếu vì con người sinh ra để tồn tại cần có ăn mặc ở đi lại
sau đó mới nói đến phát triển. Nếu cứ lấy sẵn những cái đã có trong tự
nhiên k đủ để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người, đòi hỏi
con người cần sản xuất  chế tạo công cụ lao động  chăn nuôi
 Hoạt động có mục đichs của con người, hđ sản xuất thông qua quá
trình sản xuất của con người
Điểm khác giữa hđ sx vật chất của con người và con vật
+ Hoạt động sx của con người có mục đichs, có pp tiến hành, có kế
hoạch
Con vật thì hoạt động dựa theo tính di truyền của từng loài
+ Hoạt động sản xuất của con ng là hđ mang tính sáng tạo cao
Loài vật hđ theo thói quen, bản năng rất thụ động lặp đi lặp lại
b) Vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội
- SX vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội ( vì đây là yêu cầu
có tính tất yếu khách quan của sự phát triển)
- SX vật chất còn là cơ sở để hình thành nên các quan hệ xã hội ( chính
trị, đạo đức, pháp quyền, tôn giáo …)  hình thành trên cơ sở mqh giữa
con người với con người trong sản xuất
- SX vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội , sx vật chất k ngừng tiến lên
từ thấp đến cao, mỗi khi sản xuất ptrien, kĩ thuật cách thức công nghệ
của con người cũng k ngừng được cải tiến. Mqh giữa con người với con
người trong xã hội cũng thay đổi theo
2. Phương thức sản xuất
- Là cách thức mà con người tiến hành quá trình sản xuất ở những giai
đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
- 3 yếu tố tác động
+ điều kiện tự nhiên
+
+ Phương thức sản xuất  quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại của
con người
- Trong phương thức sản xuất bao giờ cũng có sự thống nhất biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ( 2 mặt đối lập có sự thống
nhất với nhau  giải quyết được mâu thuẫn cũng là động lực để phát
triển …)
- Lực lượng sản xuất : là tổng hợp các yếu tố về vật chất và tinh thần tạo
thành sức mạnh thực tiễn nhằm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu tồn
tại phát triển của con người ( lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa
người lao động với tư liệu sản xuất  2 yếu tố cấu thành nên ll sản xuất
trong đó ngừoi lao động luôn giữ vai trò quyết định đến sự ptrien của
llsx
- Tư liệu sx bao gồm các yêu tố :
+ Tư liệu lđ: vật thể hay phức hợp các vật thể mà con người đặt ở giữa
con người với tự nhiên. Trong tư liệu lđ lại bao gồm công cụ lao động
và các tư liệu lao động khác

- Giữa các yếu tố của llsx luôn có mqh biện chứng với nhau vì tư liệu sx
nói chung hoàn thoàn phụ thuộc vào khả năng, trình độ, trí thông minh
của con người. Ngược lại thói quen, kinh nghiệm tác phong của con
người là phụ thuộc vào tư liệu sx. Sự phát triển
 Quan hệ sản xuất
- Mối quan hệ giữa con ng với con ng trong quá trình sx. QHSX do con
người tạo ra nhưng tồn tại một cách khách quan, k phụ thuộc vào mong
muốn chủ quan của con người, đó là đại diện tiêu biểu cho mỗi hình thái
tiêu biểu  quan hệ sản xuất thể hiện ở 3 mối quan hệ:
+ Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sx  đây là quan hệ cơ bản quan trọng
nhất quyết định đến các quan hệ còn lại
+ Quan hệ tổ chức sx quản lí và phân công lao động, phụ thuộc vào
quan hệ sở hữu đối với tư liệu sx
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động, phụ thuộc vào 2 quan hệ trên
 3 mqh này có quan hệ hữu cơ với nhau. Trong lịch sử loài ng đã có
nhiều kiểu qhsx tương ứng với hình thái kt-xh
3. Quy luật qhsx phù hợp với trình độ sản xuất
- Trình độ pt của công cụ lao động, công nghệ, kĩ năng của con người và
đặc biệt là trình độ người lao động, phân công lao động
- LLSX luôn giữ cai trò quyết định đối với QHSX. QHSX hình thành
quyết định biến đối phát triển ra sao luôn được quyết định bởi LLSX
- LLSX là yếu tố động luôn có xu hướng biến đổi phát triển (do con
người lao động luôn luôn muốn nâng cao nhận thức hiểu biết của mình
để vận dụng vào quá trình sản xuất, để sáng tạo ra các cộng cụ lao động,
tạo ra năng suất chất lượng) xu hướng như thế dẫn đến công cụ lao động
luôn được cải tiến sáng tạo ra những công cụ ngày càng tinh xảo hơn
cùng với sự phát triển về công cụ lao động thì kinh nghiệm hay kĩ năng
của con người ngày một hiện thoàn, tiến bộ
- QHSX là yếu tố tương đối ổn định, ít thay đổi và có khuynh hướng lạc
hậu so với sự phát triển của LLSX  tạo ra mâu thuẫn buộc phải giải
quyết , LLSX ptrien buộc QHSX phải phát triển sao cho phù hợp với
trình độ của LLSX
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX được thể hiện khi phù hợp
cũng như k phù hợp với llsx thì qhsx luôn có tính độc lập tương đối với
llsx, nó k chịu sự quyết định 1 cách thụ động mà nó có tác động trở lại
đối với llsx. Sự tác động này diễn ra theo 2 chiều: phù hợp qhsx  động
lực thúc đẩy llsx phát triển; Ngược lại nếu k phù hợp thì là xiềng xích
trói buộc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sx
- Sớm hay muộn qhsx lạc hậu lỗi thời cũng bị loại bỏ, để thúc đẩy của
llsx. Giữa 2 mặt đối lập bao giờ cũng vận động theo hướng ngược nhau
như thế

You might also like