You are on page 1of 4

Qui luật phủ định của phủ định

- Qui luật phủ định của phủ định cho ta biết khuynh hướng của sự phát triển.

Nội dung
Trong quá trình vận động và biến hóa của SV, HT, cái mới phủ định cái cũ rồi lại cũ hơn và bị cái mới khác
phủ định. Sự phát triển xủa SV thông qua những lần phủ định nthe tạo ra 1 khuynh hướng phát triển tất
yếu là đi từ thấp đến cao một cách vô tận theo đường xoáy ốc, trong đó sau mỗi chu kỳ của sự phát
triển, sau một số lầ phủ định, SV dường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.

Định nghĩa phủ định biện chứng


- PĐ thông thường là sự phá hủy cái cũ, không tạo tiền đề cho sự tiến lên cho sự tiến lên và lực
lượng phủ định được đưa từ ngoài vào kết cấu của sự vật.
- PĐ biện chứng tức là sự phủ định tạo tiền đề cho sự phát triển tt, cho cái mới ra đời thay thế cái
cũ.

Đặc trưng của phủ định biện chứng


Tính khách quan
Tính kế thừa
(Lenin “CHXH = chính quyền Soviet + tiến bộ trong giáo dục của Mỹ + tiến bộ trong giao thông của Phổ +
tiến bộ trong y học của Pháp”)

“cái mới” tròn phủ định biện chứng


- Là cái biểu hiện sự phát triển hợp qui luật của SV, HT; là biểu hiện của sự chuyển hóa từ giai
đoạn thấp đến giai đoạn cao trong quá trình phát triển.

Bản chất của phủ định của phủ định


- Phủ định của phủ định là cái xuất hiện sau khi kết thúc chu kỳ của 1 sự phát triển, là cái lặp là cái
trước đó nhưng ở cơ sở cao hơn là cái tổng hợp những mặt những yếu tố tích cực trong suốt
quá trình phát triển trước đó của sự vật.

Chu kỳ của sự phát triển


Hình ảnh đường xoáy ốc
Diễn tả tính biện chứng của sự phát triển

Ý nghĩa của phương pháp luận


- Qui luật PĐCPĐ giúp ta hiểu đc xu hướng của sự phát triển, là quá trình diễn ra k thẳng tắp mà
quanh co, phức tạp, song phát triển là xu hướng chung, tất yếu của sự vận động.
- Giúp ta hiểu đầy đủ hơn về cái mới. cái mới là cái phù hợp với qui luật, là cái tát thắng song song
lúc cái mới vừa nảy sinh vẫn còn non yếu và dễ bị chèn ép bởi cái cũ. Vì vậy, 1 quan niệm chân
chính về sự phát triển là con người phải có thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh để cái mới sớm
được khẳng định trong cuộc sống.
- Giữa cái mới và cái cũ có quan hệ kế thừa, quan hệ biện chứng với nhau. Nếu tuyệt đối hóa cái
mới, phủ định cái cũ  bệnh phủ định biện chứng. Nếu phủ định cái mới mà ôm khư khư cái cũ
 bệnh rập khuôn, giáo điều.
Lý luận nhận thức
I. Bản chất của hoạt động nhận thức
1. Quan điểm về nhận thức của triết học Mác – Lenin
- Nhận thức chính là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người: nhưng sự phản ánh
này không phải giản đơn thụ động mà là quá trình hiện tượng dựa trên hoạt động tích cực của
chủ thể trong quan hệ với khách thể.

nhận thức

chủ thể nhận thức: là khách thể nhận thức:


con người đang tiến là đối tượng mà chủ
hành hoạt động nhận thể nhận thức đang
thức. hướng tới.

II. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội (là hđ vật chất chứ kp hđ tinh thần).

hoạt động sản


xuất vật chất

Ba hình thức hoạt động biến


cơ bản đổi xã hội

thực nghiệm
khoa học

- Vai trò của thực tiễn:


 Là động lực của nhận thức
 Là mục đích của nhận thức
 Là cơ sở của nhận thức
 Là cơ sở để kiểm tra tri thức

Chủ nghĩa duy vật lịch sử


I. Sản xuất vật chất – cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
- Trong quá trình sx vật chất các mặt khác nnhau của đời sống xh: nhà nước, pháp luật, đạo đức,
nghệ thuật, tôn giáo… được hình thành và biến đổi chính vì vậy phải tìm cơ sở sâu xa của các
hiện tượng xã hội ở trong nền sản xuất vật chất của xã hội.

II. Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
- Phương thức sản xuất: cách thức con người thực hiện quá trình sx vật chất trong những gđ lịch
sử nhất định của xh loài người.
 Quan hệ sx: quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
o Quan hệ về sở hữu với tư liệu sản xuất (ai nắm quyền sở hữu tlsx trong tay thì có
quyền quản lý sx, có quyền trong sự phân phối sp)
o Quan hệ trong tổ chức và quản lý
o Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra
2 loại hình sở
hữu cơ bản về tư
liệu sản xuất

sở hữu tư nhân - sở hữu công


tư hữu cộng - công hữu

 Lực lượng sx: biểu hiện mqh giữa con người với tự nhiên trong quá trình sx.

đối tượng
tư liệu sản lao động công cụ lao
lực lượng xuất tư liệu lao động
sản xuất người lao động phương tiện
động lao động
Ngày nay khoa học công nghệ trở thành đặc trưng cho llsx hiện đại

Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định đến mối quan hệ sản xuất trong xã hội:
 Llsx là yếu tố thay đổi trước tiên
 Llsx thay đổi  qhsx thay đổi
- Trong quá trình sx, trình độ con người phát triển ngày một cao hơn  mong muốn giảm nhẹ lao
động + tăng năng suất lao động  cải tiến công cụ lao động  thói quen, kinh nghiệm thay đổi
 sự tác động lẫn nhau giữa 2 mặt người lao động và công cụ lao động làm cho llsx trở thành
yếu tố tác động nhất và cách mạng nhất trong ptsx.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
- Tyufjh6tyg

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a) Cơ sở hạ tầng
- Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
- Cơ sở hạ tầng bao gồm ba loại quan hệ sản xuất cơ bản sau: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ
sản xuất tàn dư của xh trước và sau quan hệ sx mầm mống của xh tương lai.
- Trong đó quan hệ sx thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sx khác, quy định xu
hướng chung của đs xh.

b) Kiến trúc thượng tầng


- Là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật...
cùng với những thiết chế xh tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xh…
được hình thành trên cơ sử hạ tầng nhất định.
- Trong xh có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp. Tư tưởng thống trị trong xh là tư
tưởng của giai cấp cầm quyền.
- Trong kiến trúc thượng tầng của xh có giai cấp nn có vai trò đặc biệt quan trọng. No tiêu biểu
cho chế độ chính trj của 1 xh nhất định. Nhờ có nn giai cấp thống trị mới thực hiện được sự
thống trị của mình về tất cả các mặt của đs xh.

2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


a) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
- Vai trò của csht đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ csht nào thì sinh ra kiến trúc
thượng tầng ấy. Quan hệ sx nào thống trị thì tạo ra kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng.
- Khi csht có những biến đổi cơ bản thì sớm hay muộn cũng dẫn đến sự biến đổi căn bản trong
kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi này diễn ra trong từnghình thái kt – xh, cũng như chuyển từ
hình thái kt – xh này sang hình thái kt –xh khác.

b) Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Chức năng cơ bản của kiến trúc thượng tầng là xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng đã
sinh ra nó, chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó.
- Sự tác động cơ bản của kttt đối với csht diễn ra theo hai chiều: nếu kttt tác động phù hợp qlkt
khách qan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, nếu tác động ngược lại nó sẽ
kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xh.

You might also like