You are on page 1of 178

CHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT


LỊCH SỬ

T.s: Vũ Thị Mai Oanh


Nội dung

■ I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội


■ II. Giai cấp và dân tộc
■ III. Nhà nước và cách mạng xã hội
■ IV. Ý thức xã hội
■ V. Triết học về con người
I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

1.1. SXVC là cơ 1.2. Biện chứng


sở của sự tồn tại giữa LLSX và
và phát triển XH QHSX

1.4. Sự phát triển


1.3. Biện chứng của các hình thái
giữa CSHT và KT- XH là 1 quá
KTTT trình lịch sử - tự
nhiên.
Câu hỏi:

■Theo các em, để tồn tại xã


hội loài người cần những
hoạt động nào?
Là hoạt động có mục đích và
không ngừng sáng tạo nhằm
Sản xuất
thoả mãn nhu cầu tồn tại và
phát triển của con người

Sản xuất vật chất


Sản xuất XH Sản xuất tinh thần
Sản xuất ra bản thân con người
1.1. sản xuất vật chất là cơ sở của
sự tồn tại và phát triển xã hội

- Khái niệm sản xuất vật


chất: là quá trình con
người sử dụng công cụ
lao động của mình tác
động vào giới tự nhiên
nhằm biến các vật phẩm
trong giới tự nhiên thành
của cải vật chất, Thỏa
mãn nhu cầu của con
người và của XH.
Vai trò của sản xuất vật chất

Là điều kiện
khách quan của
sự sinh tồn XH
Là cơ sở hình
thành những
quan hệ XH
Là ĐK chủ yếu
sáng tạo ra bản
thân con người
Là động lực thúc đẩy sự phát triển XH
1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất

1.2.1. Phương thức sản xuất


Vai trò: - PTSX là
Khái niệm: PTSX là nhân tố quyết định
cách thức SX ra của tồn tại xã hội; Kết cấu: PTSX là sự
cải vật chất trong thống nhất giữa
từng giai đoạn lịch - PTSX là tiêu chuẩn LLSX và QHSX
sử nhất định để phân biệt các thời
đại KT- XH khác nhau

“Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất
ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào , với những tư
liệu lao động nào”
Lực lượng sản xuất

• LLSX là mối quan hệ Kết cấu


giữa con người với giới
tự nhiên diễn ra trong • LLSX gồm 2 yếu tố
quá trình SXVC, thể hiện
trình độ chinh phục tự đó là Tư liệu sản
nhiên của con người; xuất và người LĐ
(Ngày nay, có thêm
• - LLSX là mặt tự nhiên yếu tố thứ 3 là
của PTSX
khoa học).
Khái niệm
TLLĐ
TLSX
LLSX ĐTLĐ
Người
lao động

Theo các em giữa TLSX và người lao động yếu tố nào


quan trọng nhất ?
Quan hệ sản xuất

• QHSX là mối quan hệ


Kết cấu
giữa con người với con
người diễn ra trong quá • Quan hệ sở hữu TLSX: Tư
trình SXVC; QHSX là mặt nhân, cá thể và XH, tập thể
XH của PTSX và thể hiện • 2. Quan hệ tổ chức quản lý
bản chất kinh tế của 1 SX: Quản lý và bị quản lý
HTKT- XH. • 3. Quan hệ phân phối sản
phẩm LĐ: Cách thức và quy
Khái niệm mô phân phối sản phẩm
1.2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Vị trí của quy luật Nội dung của quy luật

Là quy luật cơ bản nhất và LLSX và QHSX là 2 mặt của


quan trọng nhất, quyết định một PTSX có tác động biện
sự vận động và phát triển của chứng lẫn nhau. Trong đó
lịch sử XH loài người. LLSX quyết định QHSX, QHSX
tác động trở lại to lớn đối với
LLSX
Kết cấu của một PTSX và mối quan
hệ giữa các yếu tố cấu thành
1.2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Là quy luật cơ bản nhất và quan trọng nhất, quyết định


sự vận động và phát triển của lịch sử XH loài người.

LLSX là yếu tố động nhất và Trong mối quan hệ này, nội


cách mạng nhất của PTSX, dung quyết định hình thức;
là nội dung của PTSX; Nội dung thay đổi trước,
QHSX là cái tương đối ổn hình thức thay đổi sau, phụ
định, hình thức của PTSX thuộc vào nội dung.

Vai trò quyết định của LLSX với QHSX:


Vận động của phương thức sản xuất

Lúc đầu, LLSX Về sau, LLSX Khi mâu


và QHSX là thường vận thuẫn phát
phù hợp với động nhanh triển đến đỉnh
nhau. LLSX hơn, QHSX cao => LLSX
đến đâu thì thường vận mới sẽ xóa
QHSX đến đó, động chậm QHSX lỗi thời,
LLSX nào thì hơn => Hình hình thành
QHSX ấy. thành LLSX QHSX mới
mới >< QHSX phù hợp LLSX
cũ. mới

=> PTSX cũ mất đi, PTSX mới xuất hiện.


sự vận động của quy luật

Sau đó, LLSX lại 1. Công xã Tuy nhiên, trong


phát triển =>Mâu nguyên thủy; 2. những điều kiện
thuẫn với QHSX => Chiếm hữu nô lệ; khách quan cụ
QHSX mới => 3. Phong kiến; 4. thể một nước
PTSX mới,… Cứ
Tư bản chủ hoặc nhiều nước
như thế, dưới sự
tác động quyết nghĩa; 5. Cộng có thể bỏ qua 1
định của LLSX, sản chủ hay 2 PTSX để
lịch sử xã hội loài nghĩa( tương lai) tiến lên 1 PTSX
người tuần tự trải bao gồm: CNXH mới cao hơn:
qua 5 PTSX từ và CNCS VD: Việt Nam,
thấp đến cao. Mỹ,…
Vai trò của LLSX đối với QHSX

Do yêu cầu phát triển khách


Tương nứng với một trình quan của SXVC, LLSX luôn
độ của LLSX tất yếu đòi vận động và phát triển lên
hỏi phải thiết lập một trình độ cao hơn, buộc
QHSX phù hợp với trình QHSX phải biến đổi cho phù
độ cả 3 mặt của LLSX hợp hợp, tạo động lực cho
LLSX tiếp tục phát triển

LLSX thường phát triển nhanh hơn,


QHSX thường thay đổi chậm hơn, khi
LLSX phát triển đến trình độ nhất định,
sẽ mâu thuẫn gay gắt với QHSX hiện
có làm xuất hiện yêu cầu phá bỏ QHSX
lỗi thời , thiết lập một QHSX mới để
rộng đường cho LLSX phát triển
Tác động trở lại của QHSX với LLSX: hai hướng

- Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX sẽ thúc đẩy và
mở đường cho LLSX phát triển và ngược lại

-Tác động của QHSX với LLSX còn phụ thuộc vào giai cấp
thống trị: Nếu như lợi ích của GC thống trị về cơ bản phù
hợp với lợi ích của Nhân dân LĐ => Thúc đẩy LLSX phát
triển và ngược lại

QHSX quy định: Mục đích của nền SX; Hình thức tổ chức quản
lý SX; Cách thức, quy mô phân phối sản phẩm
=> Thái độ của người LĐ: Tích cực = Thúc đẩy LLSX phát triển
và ngược lại
Ý nghĩa và vận dụng của quy luật
Phát triển KT phải bắt đầu
từ việc phát triển LLSX

Xây dựng QHSX mới phải


căn cứ vào trình độ phát
triển của LLSX

- Vận dụng ở Việt Nam: Sử dụng nền KT


hàng hóa nhiều thành phần, vận hành với
cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước, theo định hướng XHCN.
1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.3.1. Cơ sở hạ tầng

Khái
Kết cấu
niệm
CSHT là toàn bộ bao gồm 3 loạị
những QHSX hợp QHSX: QHSX
thành cơ cấu kinh thống trị, QHSX
tế của một xã hội tàn dư và mầm
nhất định mống

- Tính chất, đặc trưng của CSHT do QHSX thống tri quy định
1.3.2. Kiến trúc thượng tầng
• - KTTT là toàn bộ những tư tưởng XH, những thiết chế XH tương
Khá ứng và những quan hệ nội tại của bản thân thượng tầng được
i hình thành trên một CSHT nhất định.
niệ
m
• Gồm 2 bộ phận Hệ thống kết cấu các hình thái YTXH: Hệ tư tưởng
Kết XH: Pháp luật, chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học, triết học;
cấ • Thiết chế XH tương ứng: Nhà nước, giáo hội, hiệp hội, đoàn thể
u:
• Trong KTTT: Đảng cầm quyền, nhà nước, hệ thống
pháp luật và đường lối chính trị là bộ phận quan trọng
nhất vì nó trực tiếp bảo vệ CSHT
1.3.3. Quy luật về mối quan hệ biện chứng
giữa CSHT và KTTT

vị trí Nội dung


CSHT và KTTT là 2 mặt
Đây là quy luật cơ phương diện của đời sống
bản của sự vận XH: KT và CT. Chúng có tác
động, phát triển động biện chứng lẫn nhau.
của lịch sử xã hội Trong đó CSHT quyết định
KTTT và KTTT tác động trở
lại CSHT
1.1.3.4. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

Vai trò quyết định của CSHT với KTTT


Tính chất của Tất cả các yếu tố
CSHT nào CSHT quyết định của KTTT như: Nhà
thì sẽ sinh tính chất của KTTT nước, pháp quyền,
=> Giai cấp nào triết học, tôn giáo,
ra KTTT thống trị về KT thì
cũng giữ vai trò
… đều trực tiếp
hay gián tiếp phụ
tương thống trị về chính thuộc vào CSHT và
trị và đời sống tinh do CSHT quyết
ứng thần định
CSHT biến đổi, tất yếu KTTT cũng phải biến đổi
( kinh tế quyết định chính trị)
1. Sự biến đổi đó diễn ra ngay cả trong 1 HTKT- XH
hoặc 2. Sự biến đổi đó diễn ra trong sự chuyển biến từ
HTKT- XH này sang HTKT –XH khác
=> Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT cũ do nó sinh ra
cũng sẽ mất theo
=> Khi CSHT mới xuất hiện thì KTTT mới phù hợp với
nó cũng sẽ xuất hiện
Mác nói “Cơ sở KT thay đổi thì toàn bộ KTTT đồ sộ
cũng bị đảo lộn ít, nhiều, nhanh chóng,…”
Tác động trở lại của KTTT với CSHT

Đấu tranh chống lại CSHT cũ, Quá trình biến đổi của KTTT
củng cố, bảo vệ, duy trì và
tác độg tới CSHT theo 2
phát triển CSHT đã sinh ra
hướng thúc đẩỷ nếu phù
nó, với vai trò đặc biệt của
nhà nước - bộ máy bạo lực hợp/ kìm hãm khi không phù
tập trung của GCTT hợp

KTTT do CSHT quyết định nhưng


KTTT mới vẫn kế thừa các yếu tố
của KTTT cũ. Do đó, khi CSHT đã
thay đổi, có những bộ phận trong
KTTT mới không mất đi ngay
1.3.5. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng
giữa CSHT và KTTT trong TKQĐ đi lên CNXH ở Việt Nam

1. Là cơ sở khoa học cho nhận thức đúng đắn mối quan


hệ giữa KT với chính trị. Trong đó, KT quyết định chính trị;
Chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đến KT.

2. Phê phán quan điểm sai lầm khi tách rời và tuyệt đối
hóa KT hoặc tuyệt đối hóa chính trị,…

3. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng CSVN chủ trương đổi mới
toàn diện cả KT và chính trị,...
1.4. Sự phát triển của các HTKT- XH là một
quá trình lịch sử- tự nhiên

HTKT- XH là 1 phạm trù của


KTTT CNDV lịch sử, dùng để chỉ
XH trong từng giai đoạn
phát triển của lịch sử nhất
định, với những QHSX của
nó thích ứng với LLSX ở 1
HTKT- XH trình độ nhất định và với 1
LLSX QHSX KTTT được xây dựng trên
những QHSX đó
Kết cấu
LLSX là nền
tảng VC- KT
của một HTKT-
XH

KTTT với hệ thống các


quan điểm XH và các
QHSX thể hiện
thiết chế tương ứng bản chất KT -
được XD trên một CSHT XH của một
nhất định, phản ánh
CSHT. HTKT- XH,
KTTT
LLSX
HT
PTSX
KTXH

QHSX CSHT

29
Tính chất lịch sử tự nhiên của HTKT - XH

Mác đã khẳng định: “Tôi coi sự phát triển của các


HTKT- XH là một quá trình lịch sử - tự nhiên”

Sự vận động, phát


Sự phát triển của
triển của các HTKT-
các HTKT- XH trong
XH, là sự thay đổi
LS là sự phát triển tất
của 3 nhân tố tạo nên
yếu, khách quan và
HTKT- XH: LLSX,
tuân theo QL.
QHSX, KTTT.
Câu hỏi:

■ Yếu tố nào làm cho HTKT – XH vận


động và phát triển ?
Xét đến cùng, nhân tố quyết định sự phát triển
của các HTKT-XH chính là sự phát triển của
LLSX.

Khi LLSX phát triển => Mâu thuẫn


giữa LLSX mới với QHSX cũ, lỗi Khi QHSX cũ mất đi, QHSX mới
thời và khi mâu thuẫn này lên đến xuất hiện => CSHT cũ mất đi,
đỉnh cao=> LLSX mới sẽ xóa
CSHT mới xuất hiện vì CSHT là
QHSX cũ, lỗi thời => QHSX mới
phù hợp LLSX mới và tạo điều
toàn bộ những QHSX hợp thành
kiện cho LLSX mới phát triển ( Vai 1 cơ cấu kinh tế của 1 HTKT-XH
trò quyết định của LLSX với nhất định.
QHSX).
Khi CSHT cũ mất đi, CSHT mới xuất hiện sẽ làm KTTT cũ
mất đi, KTTT mới xuất hiện vì CSHT quyết định KTTT.

Cả 3 nhân tố của
HTKT- XH cũ đã được
thay thế bởi 3 nhân tố
của HTKT- XH mới

Sau đó, LLSX lại phát


triển=> QHSX => CSHT
=> KTTT,…

Liên tục lặp lại và thay


thế nhau của các
HTKT-XH làm cho xã
hội luôn phát triển
Lịch sử xã hội loài người là sự thay thế nhau
của các hình thái kinh tế - xã hội

HTKT- XH
HTKT-XH HTKT- XH HTKT- XH
cộng sản HTKT- XH
chiếm hữu tư bản chủ cộng sản
nguyên phong kiến
nô lệ nghĩa chủ nghĩa
thuỷ
Sự phát triển của các HTKT- XH chịu sự
chi phối của hệ thống các quy luật

Quy luật QHSX


phải phù hợp với
trình độ phát
triển của LLSX;

Một số quy
luật XH
Quy luật
khác : Đấu
CSHT quyết
tranh giai cấp,
định KTTT
CMXH, Nhà
nước,

Làm rõ sự phát triển của các HTKT- XH là một quá trình lịch sử- tự nhiên.
Lịch sử phát triển nhân loại vừa tuân theo những quy
luật chung, vừa rất phong phú, đa dạng

Cùng một HTKT- XH nhưng ở các nước khác nhau, có


những hình thức cụ thể khác nhau.

Có những dân tộc trải qua lần lượt 5 HTKT-XH nhưng cũng
có những dân tộc bỏ qua một hay một số HTKT- XH nào đó.
( Bỏ qua cũng diễn ra theo một quá trình LS- TN)

Là do sự tác động của các điều kiện khách quan, chủ


quan;như điều kiện địa lý, tương quan giữa các giai, tầng
xã hội, truyền thống văn hoá, điều kiện quốc tế vv,đã tạo ra
sự phát triển phong phú, đa dạng của các quốc gia
Giá trị khoa học của lý luận HTKT- XH

Là phương pháp luận


Tìm ra động lực bên
Là 1 cuộc CM trong KH cho nhận thức và
trong, các quy luật
nhận thức về XH=> DV hoạt động thực tiễn
của sự vận động, phát
mới - DV về XH cải tạo XH theo con
triển XH
đường tiến bộ.
Vận dụng: Quan điểm Đảng Cộng sản về xây dựng HTKT-
XH ở nước ta hiện nay

Về phát triển LLSX

BCT đặt ra mục


Đẩy mạnh toàn
tiêu: Đến năm 2030,
diện, đồng bộ công
1. ĐH IX – 2001, VN hoàn thành mục
cuộc đổi mới; phát
mục tiêu đến năm tiêu CNH, HĐH, cơ
triển kinh tế nhanh,
2020, đưa nước ta bản trở thành nước
bền vững, phấn
cơ bản trở thành 1 CN theo hướng
đấu sớm đưa nước
nước công nghiệp hiện đại,… tầm
ta cơ bản trở
theo hướng hiện nhìn đến năm 2045,
thành: Nước công
đại. VN trở thành nước
nghiệp theo hướng
CN phát triển hiện
hiện đại.
đại.
Vận dụng: Quan điểm Đảng Cộng sản về
xây dựng HTKT- XH ở nước ta hiện nay
Về xây dựng QHSX Về xây dựng KTTT
Phát triển nền kinh tế hàng Xây dựng hệ thống chính
hóa nhiều thành phần (4 trị đảm bảo quyền làm chủ
thành phần kinh tế; với thật sự của NDLĐ, kiện
các hình thức sở hữu khác toàn bộ máy hành chính
nhau: 4 hình thức sở hữu; NN, tăng cường hơn nữa
đồng bộ các loại thị sự lãnh đạo của Đảng với
trường,… NN,…
II. Giai cấp và dân tộc

2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.


2.2. Dân tộc
2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
2.1.1. Giai cấp: Nguồn gốc, bản chất và kết cấu

• Xuất hiện
Về xã hội • vẫn còn GC
Chiếm hữu • Phân chia nhưng không
tư nhân về thành GC, GC còn đối kháng
GC)
TLSX thống trị và
GC bị thống trị
Về kinh tế XH XHCN
Định nghĩa giai cấp của Lê nin

Tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê nin đã định nghĩa về giai


cấp:
Người ta gọi là giai cấp, đó là những tập đoàn
người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong một hệ
thống SX XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về
quan hệ của họ,…
Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn
người này có thể chiếm đoạt LĐ của tập đoàn khác do
các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ
KT- XH nhất định.
. Kết cấu giai cấp

GC cơ GC không Các tầng


bản gắn cơ bản lớp và
liền với gắn liền nhóm XH:
PTSX với PTSX Tầng lớp
thống trị tàn dư và trí thức,
PTSX mầm nhân sĩ, tu
mống hành,
2.1.2. Đấu tranh giai cấp: tr. 57- tr.58

- Thực chất của đấu tranh GC là đấu tranh


của bộ phận nhân dân này chống bộ phận
khác,…

- Vai trò của đấu tranh GC là một trong những


động lực phát triển của XH có GC.
2.2. Dân tộc

2.2.1. Các hình thức cộng đồng


người trước khi hình thành dân tộc.
- Thị tộc : Sau khi
thoát khỏi giới động Bộ lạc: Bao gồm - Bộ tộc: Hình thành
vật, con người đã những thị tộc cùng từ sự liên kết nhiều
sống thành tập đoàn huyết thống hoặc các bộ lạc sống trên một
người = “ Bầy người thị tộc có quan hệ lãnh thổ nhất định,
nguyên thủy” hôn nhân liên kết với khi XH có GC =
nhau. Mỗi bộ lạc gồm CHNL, điều hành
hình thức cộng đồng ít nhất 2 thị tộc thông qua Nhà nước.
người sớm nhất
2.2.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng người
phổ biến hiện nay: 3(tr.60)

- Theo nghĩa rộng


- Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình
thành trong lịch sử trên cơ sở 1 lãnh thổ thống nhất,
1 ngôn ngữ thống nhất, 1 nền kinh tế thống nhất, 1
nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, 1 Nhà
nước và pháp luật thống nhất. => 5 đặc trưng cơ bản
- Theo nghĩa hẹp
- Dùng để chỉ các dân tộc đa số hay thiểu số như:
Kinh, Tày,.. - - Lịch sử hình thành các DT ở châu
Âu và châu Á:
2.2.3. Mối quan hệ GC - Dân tộc –
Nhân loại: 2(tr. 60 – tr.61)
III. Nhà nước và cách mạng xã hội
3.1. Cách mạng xã hội
3.1.1. Khái niệm

2. Nghĩa rộng: CMXH là sự


1. Nghĩa hẹp: CMXH là nhảy vọt về chất diễn ra
đỉnh cao của đấu tranh GC trong toàn bộ các lĩnh vực
=> Lật đổ chính quyền cũ, của đời sống XH; là bước
thiết lập 1 chính quyền chuyển từ 1 HTKT – XH cũ
mới, tiến bộ hơn lên 1 HTKT – XH mới, tiến
bộ hơn.
3.1.2. Nguyên nhân của cách mạng xã hội

Nguyên nhân sâu xa:


Mâu thuẫn LLSX mới
với QHSX cũ lên đến
đỉnh cao
Nguyên nhân trực tiếp:
Mâu thuẫn GC bị thống
trị với GC thống trị lên
đến đỉnh cao
3.1.3.Tính chất của cách mạng xã hội

Chịu sự quy định của mâu thuẫn cơ


bản
Thiết lập
Lật đổ chế
Do giai cấp chính quyền
độ xã hội
nào tiến cho giai cấp
nào? Xoá bỏ
hành thống trị
QHSX nào?
nào?
3.1.3. Các nhân tố cơ bản của CMXH

Lực lượng: Những 3.Đối tượng:


GC, tầng lớp có lợi Động lực : GC
Những GC và
ích gắn bó với CM, giữ vai trò quyết
những lực lượng
tham gia vào các định thành công
PTCM, thực hiện XH cần phải đánh
của CM
mục đích của CM đổ của CM

Điều kiện: Thời cơ CMXH: Phương pháp


1/ Khách quan: Là lúc thuận lợi CMXH:
Tình thế CM xuất nhất, quyết định
Bạo lực CM:
hiện sự thành bại của
CM Hòa bình:
2/ Chủ quan
III. Nhà nước và cách mạng xã hội
3.2. Nhà nước

Nguyên nhân sâu


xa là do sự phát
triển của LLSX
3.2.1. Nguồn gốc
nhà nước Nguyên nhân trực
tiếp do mâu thuẫn
đối kháng giai
cấp
3.2.2.Bản chất của nhà nước

Nhà nước là Ănghen: "Nhà Lênin: " Nhà


tổ chức chính nước chẳng nước là một
trị của GCTT qua chỉ là một cơ quan
về mặt kinh tế bộ máy của thống trị giai
nhằm bảo vệ giai cấp này cấp, là một
trật tự hiện dùng để trấn cơ quan áp
hành và thực áp một giai bức của giai
hiện vai trò cấp khác cấp này đối
thống trị của với một giai
mình cấp khác
3.2.3. chức năng của nhà nước
NN quản lý dân cư trên 1
NN có hệ thống các cơ quan
vùng lãnh thổ nhất định =>
quyền lực chuyên nghiệp
Quyền lực NN có hiệu lực
mang tính cưỡng chế đối với
với tất cả các thành viên, tổ
mọi thành viên như: Quân
chức tồn tại trong phạm vi
đội, cảnh sát, nhà tù, trại tập
biên giới quốc gia. Việc xuất
trung,..
nhập cảnh do NN quản lý

NN có hệ thống thuế khóa


để nuôi bộ máy chính quyền
=> Nguồn tài chính được NN
huy động chủ yếu là do thu
thuế.
Chức năng của nhà nước

1/ Đối nội: Duy trì trật tự XH thông qua các công cụ như:
chính sách xã hội, luật pháp, văn hóa, giáo dục, cơ quan
truyền thông,…

2/ Đối ngoại: Chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị
nhằm giải quyết mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia
khác

Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là 2 mặt của 1
thể thống nhất của nhà nước => Chức năng đối nội quyết
định
Chức năng thống trị chính trị và chức
năng Xã hội

1/ Chính trị: Công cụ bạo


lực của GCTT thông qua hệ 2/ Xã hội: Nhà nước quản lý
thống chính sách, pháp luật xã hội trên mọi lĩnh vực: Y
=> Duy trì và bảo đảm sự tế, giáo dục, môi trường,…
thống trị của GCTT

=>Chức năng XH là cơ sở
=> Chức năng chính trị của chức năng chính trị, nếu GC
giai cấp thống trị quyết định, thống trị không thực hiện
định hướng chức năng XH; được chức năng XH => NN
sẽ sụp đổ
Kiểu và hình thức nhà nước

Căn cứ tính chất giai cấp của nhà nước = Giai cấp thống trị

Lịch sử xã hội loài người, tồn tại 4 kiểu nhà nước:


4. Nhà
nước VS
Nhà nước 2. Nhà 3. Nhà
(TKQĐ từ
Chủ nô nước PK nước TS
CNTB lên
(XHCHNL); (XH PK); (XH TBCN);
CNXH và
CNCS)
Hình thức nhà nước

Là hình thức cầm quyền của GC


thống trị
4. Vô sản:
2. Phong
Cộng hòa
1. Chủ nô: kiến: Tập 3. Tư sản:
dân chủ
Quí tộc và quyền và Cộng hòa,
nhân dân,
dân chủ; phân dân chủ,..;
cộng hòa
quyền;
XHCN,..
. Vận dụng Việt nam:

- Hiện nay, Đảng CSVN chủ trương xây dựng


NN pháp quyền XHCN, ĐH Đảng XII đã xác
định:
Về nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ
Về bản chất: Tất cả quyền lực Nhà nước
đều thuộc về nhân dân
Nhà nước pháp quyền
Khái niệm Đặc điểm

Là 1 hình thức tổ chức nhà Là hình thức tổ chức nhà nước mà ở


đó có sự ngự trị cao nhất, tuyệt đối
nước đặc biệt mà ở đó có sự hóa của pháp luật;
ngự trị cao nhất của pháp
2/ Quyền lực nhà nước thể hiện
luật, với nội dung thực hiện được lợi ích và ý chí của đại đa số
quyền lực của nhân dân nhân dân;
3/ Có sự đảm bảo thực tế mối quan
hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm
giữa nhà nước và công dân.
Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4/ NN PQ XHCN VN phải do ĐCS VN lãnh


đạo phù hợp với điều 4, Hiến pháp 2013:
1/ XD NN do NDLĐ làm chủ = NN của dân,
Hoạt động của NN được sự giám sát bởi
do dân, vì dân
nhân dân: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra.

được tổ chức và hoạt động trên cơ sở của 5/ NN PQ XHCN VN, tôn trọng quyền con
Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các người, coi con người là trung tâm của sự
hoạt động của XH, PL được đặt ở vị trí tối phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân
thượng để điều chỉnh các quan hệ XH được thực hiện rộng rãi: Đồng thời tăng
cường sự nghiêm minh của pháp luật

6/ Tổ chức và hoạt động của bộ máy NN


3/ Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân
theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự
công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm
nhàng giữa các cơ quan: Lập pháp, hành
soát lẫn nhau nhưng vẫn đảm bảo sự
pháp, tư pháp
thống nhất và sự chỉ đạo của Trung ương
Phân biệt nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam với nhà nước pháp quyền khác

Mang bản chất giai


cấp công nhân,
phục vụ lợi ích cho Là công cụ chủ yếu để
nhân dân Đảng cộng sản VN lãnh
đạo đất nước theo định
hướng đi lên CNXH

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hoạt động trên tinh thần:
Kết hợp giữa thực hiện dân chủ, tuân theo các nguyên tắc pháp
quyền với coi trọng nền tảng đạo đức xã hội => Đạt lý, thấu tình
Để hoàn thiện nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam, ĐCSVN chủ trương:

Đẩy mạnh cải Thực hiện chính => Thực hiện


cách hành phủ liêm chính, mục tiêu: Dân
chính, nâng cao kiến tạo, năng giàu, nước
chất lượng hiệu động, thực hành mạnh, dân chủ,
quả hoạt động tiết kiệm, chống công bằng, văn
của bộ máy NN; tham nhũng, minh.
lãng phí, tiến tới
chính phủ điện
tử,
IV. Ý thức xã hội

4.1. Khái niệm và kết cấu


4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
4.3. Các hình thái YTXH
4.1. Khái niệm và kết cấu

Khái niệm Khái niệm


YTXH TTXH
Là lĩnh vực tinh thần
của đời sống XH, là Là toàn bộ những
sự phản ánh TTXH
trong những giai
điều kiện sinh hoạt
đoạn phát triển khác vật chất của XH
nhau
Kết cấu
Kết cấu YTXH
TTXH

Tâm lý XH( YT
Điều kiện địa lý: Khí
thông thường)
hậu, đất đai, tài
như: Tình cảm, tâm
nguyên khoáng sản,
trạng, thói quen,

truyền thống
Điều kiện dân số: Số
Hệ tư tưởng(YT lý lượng dân cư, số
luận) như: quan lượng LĐ, phân bố
điểm, quan niệm, tư DS, mật độ dân số,
tưởng,… trình độ dân trí, mức
sống

Lĩnh vực: Chính trị, Lĩnh vực: Chính trị,


pháp luật, triết học, pháp luật, triết học,
đạo đức, nghệ đạo đức, nghệ thuật,
thuật, tôn giáo,… tôn giáo,…
4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH

4.2.1. TTXH quyết định YTXH

- TTXH nhất là PTSX


Mác khẳng định:
TTXH nào thì YTXH ấy thay đổi thì những tư
Không phải ý thức của
=>TTXH quyết định nội tưởng XH, những
con người quyết định
dung, tính chất của quan điểm chính trị,
tồn tại của họ; trái lại
YTXH => YTXH là sự pháp quyền, đạo đức,
tồn tại xã hội của họ
phản ánh TTXH và phụ …sớm muộn cũng sẽ
thay đổi. quyết định ý thức của
thuộc vào TTXH
họ.
4.2.2. Tính độc lập tương đối của YTXH

Yếu tố kế
Sự tác Sự tác
YTXH YTXH có thừa trong
động qua động trở
thường lạc tính vượt sự tồn tại
lại giữa lại của
hậu hơn so trước và phát
các hình YTXH đối
với TTXH TTXH triển của
thái YTXH với TTXH
YTXH
4.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận:

- Xem xét hợp lý mối quan hệ giữa TTXH và YTXH

- Phê phán 2 quan điểm sai lầm:1. Tuyệt đối hóa TTXH: Nghĩa là
đề cao quá mức vai trò quyết định của TTXH, bỏ qua vai trò của
YTXH => Biểu hiện của CNDV tầm thường, của lối sống thực
dụng, chạy theo đồng tiền, bất chấp luân thường đạo lý,…

2. Tuyệt đối hóa YTXH: Nghĩa là đề cao quá mức vai trò quyết
định của YTXH, bỏ qua vai trò của TTXH => Biểu hiện của
CNDT.
4.3. Các hình thái YTXH: tr.68 –tr.70

1. YT 2. YT 3. YT 4. YT 5. YT 6. YT 7. YT
chính pháp đạo thẩm tôn khoa triết
trị quyền đức mỹ giáo học học
V. Triết học về con người
5.1. Quan điểm triết học Mác -Lênin về con người và bản
chất con người

5.2. Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể

5.3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân anh
hùng( lãnh tụ) trong lịch sử.

5.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở VN


.
5.1. Quan điểm triết học Mác -Lênin về con người và
bản chất con người
5.1.1. Quan điểm của triết học trước Mác về con người và
bản chất con người

Duy vật
• người là một siêu hình • Con người là 1
thực thể • Con người thực thể nhị
thuần túy = nguyên, là sự
hoặc là 1 kết hợp giữa
thực thể tinh thực thể tự
thần linh hồn và thể
nhiên hoặc là xác.
Duy tâm 1 thực thể XH Tôn giáo
5.1.2. Quan điểm của triết học Mác về con người và bản chất
con người

Con người là một thực thể thống nhất giữa tính sinh học
và tính xã hội
- Về phương diện sinh => Mác: Người là
học: - Về phương diện
giống vật duy nhất
Con người còn là 1 XH:
Con người là sản có thể bằng lao
phẩm của lịch sử tự bộ phận của giới tự Con người vừa là động mà thoát khỏi
nhiên. Đó là quá trình nhiên nhưng lại có chủ thể và vừa là trạng thái thuần túy
tạo thành phương thể biến đổi giới tự sản phẩm của lịch là loài vật
diện sinh học và thỏa nhiên thông qua lao sử XH. Lao động là
mãn nhu cầu sinh học động sáng tạo của => Con người trở
nhân tố quyết định
như: ăn, mặc, ở, tái mình. thành con người
cho quá trình hình
sản sinh XH, nhu cầu với đúng nghĩa của
thành con người
tâm, sinh lý, … nó
Mối quan hệ biện chứng giữa tính sinh học và tính xã
hội

Từ Sinh học =>


XH: Con người
chỉ tồn tại khi Từ XH-> Sinh
thỏa mãn các học: XH là
nhu cầu sinh phương thức
học => LĐSX cho con người
ra của cải VC thỏa mãn nhu
=> Quan hệ cầu SH mang
XH, quan hệ tính NGƯỜI
SX.
Trong tác phẩm, luận cương về Phơ Bách, khi
nói về bản chất con người, Mác viết:

Bản chất của con người,


không phải là 1 cái gì đó, Trong tính hiện thực
chung chung, trừu tượng, của nó, bản chất của
cố hữu của những cá nhân con người là tổng hòa
riêng biệt. các mối QHXH
Khi xác định bản chất của mỗi con người, cần phải
đặt con người đó vào những hoàn cảnh lịch sử cụ
thể mà ở đó họ nảy sinh các mối quan hệ => Bộc lộ
bản chất của mình.

Tất cả các quan hệ XH đều tham gia vào việc hình


thành bản chất con người. Trong đó, quan hệ kinh
tế, vật chất, hiện tại, trực tiếp thường giữ vai trò
quyết định
Lưu ý
Bản chất của con người không được xây
dựng 1 lần là xong mà trong quá trình sống
con người không ngừng hoàn thiện bản
chất của mình
=> Bản chất của con người không
phải được sinh ra mà được sinh thành

Nền tảng sinh học đến đâu thì quan


hệ XH đến đó
=> Khi QHXH thay đổi thì bản
chất của con người cũng thay đổi ít
nhiều.
5.2. Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập
thể
• Cá nhân: Là 1 con người hoàn chỉnh trong sự thống
nhất giữa khả năng riêng có của họ với chức năng XH
mà họ thực hiện được.

• Tập thể: Là hình thức liên hệ các cá nhân thành nhóm


có tính chất XH xuất phát từ các nhu cầu, lợi ích như:
Kinh tế, chính trị , nghề nghiệp

• - Bản chất của mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể:


• Nhu cầu và lợi ích.
5.3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân
anh hùng( lãnh tụ) trong lịch sử

5.3.1. Vai trò của quần chúng nhân


5.3.2. Vai trò của vĩ nhân(lãnh tụ)
dân:

Là đặc biệt quan trọng = Tập


Người sáng tạo chân chính ra hợp quần chúng nhân dân
lịch sử: nhằm thống nhất ý chí, hành
động,
LLSX vật chất cơ bản của XH;
Giải quyết nhiệm vụ của lịch
sử, của Nhân dân,
LLSX tinh thần của XH
5.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt
Nam
5.4.1. Tư tưởng HCM về con người

Chữ người, theo nghĩa hẹp 1. Về giải phóng nhân dân


là gia đình, anh em, họ lao động, giải phóng giai 2. Về con người vừa là mục
hàng, bầu bạn; Nghĩa rộng cấp, giải phóng dân tộc; 3. tiêu, vừa là động lực của
là đồng bào cả nước; Rộng Về phát triển con người CM;
nữa là cả loài người. toàn diện,…

3. Về phát triển con người


toàn diện,…
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người toàn diện

Hồ Chí Minh cho rằng: Muốn xây dựng CNXH


trước hết cần có con người mới XHCN: 4
phẩm chất cơ bản:
Có kiến
Có đạo
thức khoa Có tinh
Có tinh đức cần,
học kỹ thần sáng
thần và kiệm, liêm,
thuật, tạo, dám
năng lực chính, chí
nhạy bén nghĩ, dám
làm chủ; công vô
với cái làm.
tư;
mới;
5.4.2. quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người

- Chăm lo xây dựng con người VN phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần
yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách, ý thức tôn trọng pháp luật,
xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ,...

=> Cần phải tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục và tự giáo
dục, không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học và lý luận

Xây dựng con người VN phát triển toàn diện, có sức khỏe, năng lực, trình độ, có ý thức
trách nhiệm cao với bản thân, gia đình, XH và Tổ quốc.

- Trong tình hình mới, XD con người phát triển toàn diện về nhân cách, đạo đức, trí tuệ,
năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm XH, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân
thủ pháp luật.
5. Triết học về con người

5.4.2. Tư tưởng ĐCS VN về con người: 3


- Chăm lo xây dựng con người VN phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh
thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách, ý thức tôn trọng pháp luật,
xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ,...
=> Cần phải tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục và tự giáo
dục, không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học và lý luận

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 84


5. Triết học về con người

- Đại hội XIII, vấn đề phát triển con người toàn diện:
Xây dựng con người VN phát triển toàn diện, có sức khỏe, năng lực, trình độ, có ý thức
trách nhiệm cao với bản thân, gia đình, XH và Tổ quốc.
- Trong tình hình mới, XD con người phát triển toàn diện về nhân cách, đạo đức, trí tuệ,
năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm XH, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ
pháp luật.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 85


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023

Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


Thời gian làm bài: 1 tuần - Lớp: 220603 và 220604

Ngành: Marketing - Hệ: Chính quy


Tiểu luận nhóm, mỗi nhóm từ 3-4 sinh viên

Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 86


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
1. Phân tích những nội dung cơ bản của vấn đề cơ bản của triết học. Từ đó, xác định
vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và liên hệ với nhận thức, thực tiễn
của sinh viên về vấn đề này.
2. Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về vật chất. Từ đó, liên hệ với nhận
thức và thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
3. Phân tích nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. Từ đó, xác định vai trò của tri
thức khoa học với ngành nghề mà sinh viên đang học.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 87


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
4. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học
Mác- Lênin. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này và liên hệ với thực tiễn của sinh
viên về vấn đề này.
5. Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. Ý
nghĩa phương pháp luận của nguyên lý và liên hệ với thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
6. Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật và liên hệ với thực tiễn ngành nghề mà
sinh viên đang học.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 88


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
7. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩa
phương pháp luận của quy luật và liên hệ với thực tiễn ngành nghề mà sinh viên đang học
8. Phân tích vai trò của thực tiễn với nhận thức và ý nghĩa phương pháp luận của nó. Từ
đó, phê phán các quan điểm sai lầm về vấn đề này và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện
nay.
9. Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật này vào thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 89


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
10. Phân tích quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng. Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn của mối quan hệ này trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
11. Làm rõ quan điểm: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên. Từ đó, rút ra giá trị khoa học của lý luận này và vận dụng vào việc xây
dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
12. Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về Nhà nước? Từ đó, liên hệ với
việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 90


Thời gian 30 phút - Thứ 5 ngày 29/06/2023 – Ca 3
Bài kiểm tra số 3 – E.107

Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Từ đó, vận dụng vào việc
xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.

91

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi


Thời gian 30 phút - Thứ 5 ngày 29/06/2023 – Ca 4
Bài kiểm tra số 3 – E.108

Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Từ đó, vận dụng vào


việc xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.

92

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi


Thời gian 20 phút - Thứ 5 ngày 15/06/2023 – Ca 4

Để trống mỗi câu 2 dòng để trả lời câu hỏi


1. Để có ý thức, cần mấy yếu tố? Kể tên.
2. Hãy sắp xếp các hình thức vận động của vật chất từ thấp đến cao?
3. Mâu thuẫn nào chỉ tồn tại trong xã hội?
4. Phát triển có mấy đặc trưng cơ bản? Kể tên.
5. Phạm trù “ độ” trong quy luật lượng chất được hiểu là gì?
6. Mâu thuẫn hàng đầu, chi phối các mâu thuẫn khác ở 1 giai đoạn là mâu thuẫn nào?
7. Cơ sở lý luận của mối liên hệ phổ biến là gì?
8. Về phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức yêu cầu điều gì?
9. Phủ định biện chứng có nguồn gốc từ đâu?
10. Phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứu những quy luật nào?

93

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi


2. Giai cấp và Dân tộc

2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.


2.2. Dân tộc

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 94


2. Giai cấp và Dân tộc
2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp.
2.1.1. Giai cấp: Nguồn gốc, bản chất và kết cấu: 3
1. Nguồn gốc: 2
- Về KT: Chiếm hữu tư nhân về TLSX
- Về XH: GC thống trị và GC bị thống trị
Như vậy, XH có GC đầu tiên là XH CHNL, PK, TBCN.
(XH XHCN vẫn còn GC nhưng không còn đối kháng GC).

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 95


2. Giai cấp và Dân tộc
2. Định nghĩa giai cấp của Lê nin
Tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê nin đã định nghĩa về giai cấp:
Người ta gọi là giai cấp, đó là những tập đoàn người to lớn,
khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống SX XH nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ,…
Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn người này có thể
chiếm đoạt LĐ của tập đoàn khác do các tập đoàn đó có địa vị khác
nhau trong 1 chế độ KT- XH nhất định.
=> Phân tích định nghĩa => 4 đặc trưng và bản chất của GC.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 96


2. Giai cấp và Dân tộc

3. Kết cấu GC:

1. GC cơ bản gắn liền với PTSX thống trị


2. GC không cơ bản gắn liền với PTSX tàn dư và PTSX
mầm mống
3. Các tầng lớp và nhóm XH: Tầng lớp trí thức, nhân sĩ, tu
hành,…

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 97


2. Giai cấp và Dân tộc

2.1.2. Đấu tranh giai cấp: tr. 57- tr.58


- Thực chất của đấu tranh GC là đấu tranh của bộ phận nhân dân
này chống bộ phận khác,…
- Vai trò của đấu tranh GC là 1 trong những động lực phát triển của
XH có GC.
- Hình thức của đấu tranh GC

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 98


2. Giai cấp và Dân tộc

2.2. Dân tộc


2.2.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc.
- Thị tộc : Sau khi thoát khỏi giới động vật, con người đã sống thành tập đoàn người = “
Bầy người nguyên thủy”
=> Phát triển thành thị tộc = hình thức cộng đồng người sớm nhất
- Bộ lạc: Bao gồm những thị tộc cùng huyết thống hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân
liên kết với nhau. Mỗi bộ lạc gồm ít nhất 2 thị tộc
- Bộ tộc: Hình thành từ sự liên kết nhiều bộ lạc sống trên 1 lãnh thổ nhất định, khi XH có
GC = CHNL, điều hành thông qua Nhà nước.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 99


2. Giai cấp và Dân tộc

2.2.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay: 3(tr.60)
- Khái niệm: Dân tộc được dùng theo 2 nghĩa: Rộng và hẹp
1. Dùng để chỉ Nhân dân của 1 quốc gia như: DT VN, DT Lào, Anh,… Dân tộc là
1 cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở 1 lãnh thổ thống nhất,
1 ngôn ngữ thống nhất, 1 nền kinh tế thống nhất, 1 nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống
nhất, 1 Nhà nước và pháp luật thống nhất. => 5 đặc trưng cơ bản
2. Dùng để chỉ các dân tộc đa số hay thiểu số như: Kinh, Tày,.. - - Lịch sử hình
thành các DT ở châu Âu và châu Á:
-Tính đặc thù của sự hình thành DTVN

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 100


2. Giai cấp và Dân tộc

2.2.3. Mối quan hệ GC - Dân tộc – Nhân loại: 2(tr. 60


– tr.61)
- Quan hệ GC – DT
- Quan hệ GC – DT với Nhân loại

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 101


3. Cách mạng xã hội và Nhà nước

3.1. Cách mạng xã hội


3.2. Nhà nước

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 102


3. Cách mạng xã hội và Nhà nước

3.1. CMXH: 2
3.1.1. Khái niệm- nguyên nhân: 3
- Khái niệm:
1. Nghĩa hẹp: CMXH là đỉnh cao của đấu tranh GC
=> Lật đổ chính quyền cũ, thiết lập 1 chính quyền mới, tiến bộ hơn
2. Nghĩa rộng: CMXH là sự nhảy vọt về chất diễn ra trong
toàn bộ các lĩnh vực của đời sống XH; là bước chuyển từ 1 HTKT
– XH cũ lên 1 HTKT – XH mới, tiến bộ hơn.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 103


3. CM XH và NN
- Nguyên nhân CMXH: 2
1. Sâu xa: Mâu thuẫn LLSX mới với QHSX cũ lên đến đỉnh cao
2. Trực tiếp: Mâu thuẫn GC bị thống trị với GC thống trị lên
đến đỉnh cao
- Tính chất CMXH : Chịu sự quy định của mâu thuẫn cơ bản:
1. Lật đổ chế độ XH nào?
2. Xóa bỏ QHSX nào?
3. Thiết lập chính quyền cho GC thống trị nào?,…
Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 104
3. CM XH và NN

3.1.2. Các nhân tố cơ bản của CMXH: 6


1. Lực lượng: Những GC, tầng lớp có lợi ích gắn bó với CM, tham gia vào các PTCM,
thực hiện mục đích của CM
2. Động lực : GC giữ vai trò quyết định thành công của CM
3.Đối tượng: Những GC và những lực lượng XH cần phải đánh đổ của CM
4. Điều kiện:
1/ Khách quan: Khủng hoảng kinh tế => Khủng hoảng chính trị => Tình thế CM xuất
hiện
2/ Chủ quan: Là ý chí, niềm tin, trình độ của LLCM, năng lực tổ chức, tập hợp của GC
lãnh đạo CM

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 105


3. CM XH và NN

5. Thời cơ CMXH: Là lúc thuận lợi nhất, quyết định sự thành


bại của CM.
6. Phương pháp CMXH: 2
1. Bạo lực CM: GC thống trị không bao giờ tự nguyện từ
bỏ địa vị thống trị của mình dù đã lỗi thời, lạc hậu.
2. Hòa bình: Rất có lợi, rất quý hiếm, rất ít khi xảy ra.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 106


3. CM XH và NN

3.2. Nhà nước: 4


3.2.1. Nguồn gốc và bản chất: 3
- Nguồn gốc: 2
1. Nguồn gốc sâu xa: Phát triển LLSX => Dư thừa tương đối về của cải => Xuất hiện
chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
2. Nguồn gốc trực tiếp:
Lênin: Chừng nào và ở đâu, về mặt khách quan, mâu thuẫn GC là không thể điều hòa
được thì ở đó NN xuất hiện. Hay nói cách khác, NN xuất hiện, chứng tỏ mâu thuẫn giữa các
GC là không thể điều hòa được

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 107


3. CM XH và NN

=> NN ra đời là nhằm:


1. Để “ làm dịu” sự xung đột GC => Các GC không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau =>
Tiêu diệt XH.
2. Để duy trì trật tự XH trong vòng “ trật tự” mà ở đó, địa vị và lợi ích của GC thống
trị được đảm bảo
=> NN ra đời, tồn tại trong 1 giai đoạn LS và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của
nó không còn nữa => NN là 1 phạm trù lịch sử.
=> NN đầu tiên là NN Chủ nô => NNPK => NNTS => NNVS.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 108


3. CMXH và NN

- Khái niệm: 2

1. Ăng ghen: Nhà nước chẳng qua chỉ là 1 bộ máy trấn áp


của 1 giai cấp này đối với 1 giai cấp khác
2. Nhà nước là 1 tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về
kinh tế, nhằm đảm bảo trật tự XH hiện hành và đàn áp sự
phản kháng của các giai cấp khác
=> Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc
thượng tầng

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 109


3. CMXH và NN

- Bản chất: 2
1. XH có đối kháng GC = NN Chủ nô, NN PK, NN TS
=> Nhà nước mang bản chất GC = GC thống trị, vì chỉ
có GC thống trị mới có thế lực mạnh nhất về kinh tế =>
Quyền lực mạnh nhất về chính trị;
Ngoài ra, NN còn mang bản chất bóc lột – đàn áp NDLĐ
2. TKQĐ đi lên CNXH và CNCS: NNVS = NN TKQĐ = NN
XHCN = NN kiểu mới = NN nửa NN
=> Nhà nước cũng mang bản chất GC = GC thống trị
nhưng không bóc lột và
Tháng 9/ 2022
chỉ đàn áp những người chống lại lợi 110
TS. GVC. Lê Thị Kim Chi
3. CMXH và NN

3.2.2. Đặc trưng và chức năng: 2


- Đặc trưng: 3
1. NN quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định =>
Quyền lực NN có hiệu lực với tất cả các thành viên, tổ chức tồn
tại trong phạm vi biên giới quốc gia. Việc xuất nhập cảnh do NN
quản lý
2. NN có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên như: Quân đội, cảnh
sát, nhà tù, trại tập trung,..
3. NN có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền
Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 111
3. CMXH và NN
- Chức năng: 3
1. Đối nội và đối ngoại: 2
1/ Đối nội: Duy trì trật tự XH thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, văn
hóa, giáo dục, cơ quan truyền thông,…
2/ Đối ngoại: Chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ ngoại
giao với các quốc gia khác
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là 2 mặt của 1 thể thống nhất của nhà nước =>
Chức năng đối nội quyết định

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 112


3. CMXH và NN
2. Tổ chức, xây dựng và trấn áp, bạo lực: 2
1/ Tổ chức, xây dựng : Duy trì trật tự xã hội mới, bảo đảm thống trị của giai cấp thống trị với
toàn bộ xã hội
2/ Trấn áp, bạo lực: Đối với các lực lượng xã hội chống lại sự thống trị của giai cấp thống trị
=> Chức năng tổ chức, xây dựng là chủ yếu

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 113


3. CMXH và NN
3. Chức năng thống trị chính trị và chức năng XH: 2
1/ Chính trị: Công cụ bạo lực của giai cấp thống trị thông qua hệ thống chính sách, pháp luật =>
Duy trì và bảo đảm sự thống trị của giai cấp thống trị.
2/ Xã hội: Nhà nước quản lý xã hội trên mọi lĩnh vực: Y tế, giáo dục, môi trường,…
=> Chức năng chính trị của giai cấp thống trị quyết định, định hướng chức năng XH;
=>Chức năng XH là cơ sở chức năng chính trị, nếu GC thống trị không thực hiện được chức năng
XH => NN sẽ sụp đổ

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 114


3. CMXH và NN
3.2.3. Kiểu và hình thức: 2
- Kiểu nhà nước:
Căn cứ tính chất giai cấp của nhà nước = Giai cấp thống trị
Lịch sử xã hội loài người, tồn tại 4 kiểu nhà nước:
1. Nhà nước Chủ nô (XHCHNL);
2. Nhà nước PK( XH PK);
3. Nhà nước TS ( XH TBCN);
4. Nhà nước VS ( TKQĐ từ CNTB lên CNXH và CNCS)

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 115


3. CMXH và NN
- Hình thức NN:
Là hình thức cầm quyền của GC thống trị
1. Chủ nô: Quí tộc và dân chủ;
2. Phong kiến: Tập quyền và phân quyền;
3. Tư sản: Cộng hòa, dân chủ,..;
4. Vô sản: Cộng hòa dân chủ nhân dân, cộng hòa XHCN,..

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 116


3. CMXH và NN

3.2.4. Vận dụng Việt nam: 4


- Hiện nay, Đảng CSVN chủ trương xây dựng NN pháp quyền XHCN, ĐH Đảng XII đã
xác định:
1. Về nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
2. Về bản chất: Tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 117


3. CMXH và NN

- Nhà nước pháp quyền: 3


1. Khái niệm nhà nước pháp quyền : Là 1 hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt
mà ở đó có sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của
nhân dân.
2. Đặc điểm nhà nước pháp quyền: 3
1/ Là hình thức tổ chức nhà nước mà ở đó có sự ngự trị cao nhất, tuyệt đối hóa
của pháp luật;
2/ Quyền lực nhà nước thể hiện được lợi ích và ý chí của đại đa số nhân dân;
3/ Có sự đảm bảo thực tế mối quan hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm giữa
nhà nước và công dân.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 118


3. CMXH và NN

- Đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN VN: 6


1/ XD NN do NDLĐ làm chủ = NN của dân, do dân, vì dân
2/ NN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật. Trong tất
cả các hoạt động của XH, PL được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ XH
3/ Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
nhàng giữa các cơ quan: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
4/ NN PQ XHCN VN phải do ĐCS VN lãnh đạo phù hợp với điều 4, Hiến pháp
2013: Hoạt động của NN được sự giám sát bởi nhân dân: Dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 119


3. CMXH và NN

5/ NN PQ XHCN VN, tôn trọng quyền con người, coi con người là trung tâm của sự
phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân được thực hiện rộng rãi: Nhân dân có quyền bầu và
bãi miễn những đại biểu không xứng đáng; Đồng thời tăng cường sự nghiêm minh của
pháp luật
6/ Tổ chức và hoạt động của bộ máy NN theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân
công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau nhưng vẫn đảm bảo sự thống nhất và sự chỉ
đạo thống nhất của Trung ương

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 120


3. CMXH và NN

Như vậy:
1. NN PQ XHCN VN có sự khác biệt với NN PQ khác đó là: 2
1. Mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân;
2. Là công cụ chủ yếu để Đảng cộng sản VN định hướng đi lên CNXH
2. NN PQ XHCN VN hoạt động trên tinh thần: Kết hợp giữa thực hiện dân chủ, tuân
theo các nguyên tắc pháp quyền với coi trọng nền tảng đạo đức xã hội => Đạt lý, thấu tình

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 121


3. CMXH và NN

- Để hoàn thiện NN PQ XHCN VN, ĐCSVN chủ trương: 2


1. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của bộ
máy NN;
2. Thực hiện chính phủ liêm chính, kiến tạo, năng động, thực hành tiết kiệm, chống
tham nhũng, lãng phí, tiến tới chính phủ điện tử,…
=> Thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 122


4. Ý thức xã hội

4.1. Khái niệm và kết cấu


4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
4.3. Các hình thái YTXH

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 123


4. Ý thức xã hội
4.1. Khái niệm và kết cấu
- Tồn tại xã hội: Là toàn bộ những điều kiện sinh hoạt VC của XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản là:
1. Điều kiện địa lý: Khí hậu, đất đai, tài nguyên khoáng sản,…
2. Điều kiện dân số: Số lượng dân cư, số lượng LĐ, phân bố
dân số, mật độ dân số, trình độ dân trí, mức sống dân sinh,…
3. PTSX: Cách thức SX ra của cải VC trong từng giai đoạn lịch
sử nhất định
Trong 3 yếu tố trên, PTSX giữ vai trò quyết định.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 124


4. Ý thức xã hội

- Ý thức xã hội: tr. 67


+ Khái niệm: YTXH là lĩnh vực tinh thần của đời sống XH, là sự phản ánh
TTXH trong những giai đoạn phát triển khác nhau
+ Kết cấu: 2
1/Trình độ: 1. Tâm lý XH( YT thông thường) như: Tình cảm, tâm trạng,
thói quen, truyền thống, ước muốn,…
2. Hệ tư tưởng(YT lý luận) như: quan điểm, quan niệm, tư
tưởng,…
2/ Lĩnh vực: Chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn
giáo,…

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 125


4. Ý thức xã hội
4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH: 3
Dựa trên lập trường của CNDVLS
4.2.1. TTXH quyết định YTXH: tr. 67- tr.68
- TTXH nào thì YTXH ấy =>TTXH quyết định nội dung, tính
chất của YTXH => YTXH là sự phản ánh TTXH và phụ thuộc vào
TTXH
- TTXH nhất là PTSX thay đổi thì những tư tưởng XH, những
quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức,…sớm muộn cũng sẽ thay
đổi.
=> Mác khẳng định: Không phải ý thức của con người quyết định tồn
tại của họ; trái lại tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ.
Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 126
4. Ý thức xã hội
Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào YTXH cũng chịu sự tác động
trực tiếp của TTXH mà trong chừng mực nhất định YTXH còn có tính
độc lập tương đối của nó.
4.2.2. Tính độc lập tương đối của YTXH: 5 (tr. 169 – tr.170).
1. YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH
2. YTXH có tính vượt trước TTXH
3. Yếu tố kế thừa trong sự tồn tại và phát triển của YTXH
4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
5. Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 127


4. Ý thức xã hội

4.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận:


- Xem xét hợp lý mối quan hệ giữa TTXH và YTXH
- Phê phán 2 quan điểm sai lầm:
1. Tuyệt đối hóa TTXH: Nghĩa là đề cao quá mức vai trò
quyết định của TTXH, bỏ qua vai trò của YTXH => Biểu hiện của
CNDV tầm thường, của lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền,
bất chấp luân thường đạo lý,…
2. Tuyệt đối hóa YTXH: Nghĩa là đề cao quá mức vai trò
quyết định của YTXH, bỏ qua vai trò của TTXH => Biểu hiện của
CNDT.
Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 128
4. Ý thức xã hội

4.3. Các hình thái YTXH: tr.68 –tr.70

1. YT chính trị ; 2. YT pháp quyền;


3. YT đạo đức; 4. YT thẩm mỹ;
5. YT tôn giáo; 6. YT khoa học;
7. YT triết học,…

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 129


Thời gian 30 phút - Thứ 5 ngày 29/06/2023 – Ca 3
Bài kiểm tra số 3 – E.107

Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Từ đó, vận dụng vào việc
xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.

130

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi


Thời gian 30 phút - Thứ 5 ngày 29/06/2023 – Ca 4
Bài kiểm tra số 3 – E.108

Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Từ đó, vận dụng vào


việc xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.

131

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi


Thời gian 20 phút - Thứ 5 ngày 15/06/2023 – Ca 4

Để trống mỗi câu 2 dòng để trả lời câu hỏi


1. Để có ý thức, cần mấy yếu tố? Kể tên.
2. Hãy sắp xếp các hình thức vận động của vật chất từ thấp đến cao?
3. Mâu thuẫn nào chỉ tồn tại trong xã hội?
4. Phát triển có mấy đặc trưng cơ bản? Kể tên.
5. Phạm trù “ độ” trong quy luật lượng chất được hiểu là gì?
6. Mâu thuẫn hàng đầu, chi phối các mâu thuẫn khác ở 1 giai đoạn là mâu thuẫn nào?
7. Cơ sở lý luận của mối liên hệ phổ biến là gì?
8. Về phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức yêu cầu điều gì?
9. Phủ định biện chứng có nguồn gốc từ đâu?
10. Phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứu những quy luật nào?

132

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi


5. Triết học về con người

5.1. Quan điểm triết học Mác -Lênin về con người


và bản chất con người
5.2. Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể
5.3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân anh
hùng
( lãnh tụ) trong lịch sử.
5.4. Vấn đề con người
Tháng 9/ 2022 trong
TS. GVC. Lê Thị Kimsự
Chi nghiệp cách mạng ở 133
5. Triết học về con người

5.1. Quan điểm TH M-LN về con người và bản chất con người: 2
5.1.1. Quan điểm của triết học trước Mác về con người và bản
chất con người: 3
- Duy tâm: Con người là 1 thực thể thuần túy = thực thể tinh
thần
- Duy vật siêu hình: Con người hoặc là 1 thực thể tự nhiên
hoặc là 1 thực thể XH
- Tôn giáo: Con người là 1 thực thể nhị nguyên, là sự kết hợp
giữa linh hồn và thể xác.
Tháng 9/ 2022
Trong đó, linh hồnTS.tồn tại vĩnh viễn còn thể xác tồn tại
GVC. Lê Thị Kim Chi 134
5. Triết học về con người

5.1.2. Quan điểm của TH Mác về con người và bản chất con
người: 2
1. Quan điểm của TH Mác về con người:
Con người là 1 thực thể thống nhất giữa tính SH và tính XH
- Về phương diện sinh học: 2
1/ Con người là sản phẩm của lịch sử tự nhiên. Đó là quá
trình tạo thành phương diện sinh học và thỏa mãn nhu cầu sinh
học như: ăn, mặc, ở, tái sản sinh XH, nhu cầu tâm, sinh lý, …
=> Con người dù phát triển đến đâu cũng là 1 động vật,

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 135
5. Triết học về con người

- Về phương diện XH:


Con người vừa là chủ thể và vừa là sản phẩm của lịch sử XH. Lao động là nhân tố
quyết định cho quá trình hình thành con người
=> Mác: Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái
thuần túy là loài vật
=> Con người trở thành con người với đúng nghĩa của nó
- Mối quan hệ biện chứng giữa tính SH và tính XH
1/ Từ Sinh học => XH: Con người chỉ tồn tại khi thỏa mãn các nhu cầu sinh học =>
LĐSX ra của cải VC => Quan hệ XH, quan hệ SX.
2/ Từ XH-> Sinh học: XH là phương thức cho con người thỏa mãn nhu cầu SH mang
tính NGƯỜI

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 136


5. Triết học về con người

2. Quan điểm của TH Mác về bản chất con người: 3


- Trong tác phẩm, luận cương về Phơ Bách, khi nói về bản
chất con người, Mác viết:
Bản chất của con người, không phải là 1 cái gì đó, chung
chung, trừu tượng, cố hữu của những cá nhân riêng biệt.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng
hòa các mối QHXH

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 137


5. Triết học về con người

- Phân tích: 2
1/ Khi xác định bản chất của mỗi con người, cần phải đặt con
người đó vào những hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà ở đó họ nảy
sinh các mối quan hệ => Bộc lộ bản chất của mình.
2/ Tất cả các quan hệ XH đều tham gia vào việc hình thành bản
chất con người. Trong đó, quan hệ kinh tế, vật chất, hiện tại, trực
tiếp thường giữ vai trò quyết định

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 138


5. Triết học về con người

- Lưu ý:
1/ Bản chất của con người không được xây dựng 1 lần
là xong mà trong quá trình sống con người không ngừng hoàn
thiện bản chất của mình
=> Bản chất của con người không phải được sinh ra mà
được sinh thành
2/ Nền tảng sinh học đến đâu thì quan hệ XH đến đó
=> Khi QHXH thay đổi thì bản chất của con người cũng
thay đổi ít nhiều.
Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 139
5. Triết học về con người

5.2. Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể: 3


- Cá nhân: Là 1 con người hoàn chỉnh trong sự thống nhất giữa khả năng riêng có của họ với
chức năng XH mà họ thực hiện được.
- Tập thể: Là hình thức liên hệ các cá nhân thành nhóm có tính chất XH xuất phát từ các nhu cầu,
lợi ích như: Kinh tế, chính trị , nghề nghiệp,..
- Bản chất của mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể:
Nhu cầu và lợi ích.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 140


5. Triết học về con người

5.3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân anh hùng( lãnh tụ) trong lịch sử: 2
5.3.1. Vai trò của quần chúng nhân dân: Là người sáng tạo chân chính ra lịch sử: 1.
LLSX vật chất cơ bản của XH;
2. Lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc CM;
3. LLSX tinh thần của XH
5.3.2. Vai trò của vĩ nhân(lãnh tụ): Là đặc biệt quan trọng = Tập hợp quần chúng nhân
dân nhằm thống nhất ý chí, hành động, giải quyết nhiệm vụ của lịch sử, của Nhân dân,...

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 141


5. Triết học về con người

5.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp CM ở VN: 2


5.4.1. Tư tưởng HCM về con người: 4
- Quan niệm của HCM về con người: Chữ người, theo nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ
hàng, bầu bạn; Nghĩa rộng là đồng bào cả nước; Rộng nữa là cả loài người.
- Tư tưởng HCM về con người:
1. Về giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc; 2. Về
con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM; 3. Về phát triển con người toàn diện,…

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 142


5. Triết học về con người

- TT HCM về con người toàn diện: Là con người đủ đức, đủ tài trong đó đức là gốc.
- HCM cho rằng: Muốn XD CNXH, trước hết cần có con người mới XHCN: 4 phẩm
chất cơ bản:
1. Có tinh thần và năng lực làm chủ;
2. Có đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;
3. Có kiến thức khoa học kỹ thuật, nhạy bén với cái mới;
4. Có tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 143


5. Triết học về con người

5.4.2. Tư tưởng ĐCS VN về con người: 3


- Chăm lo xây dựng con người VN phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh
thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách, ý thức tôn trọng pháp luật,
xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ,...
=> Cần phải tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục và tự giáo
dục, không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học và lý luận

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 144


5. Triết học về con người

- Đại hội XIII, vấn đề phát triển con người toàn diện:
Xây dựng con người VN phát triển toàn diện, có sức khỏe, năng lực, trình độ, có ý thức
trách nhiệm cao với bản thân, gia đình, XH và Tổ quốc.
- Trong tình hình mới, XD con người phát triển toàn diện về nhân cách, đạo đức, trí tuệ,
năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm XH, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ
pháp luật.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 145


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023

Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


Thời gian làm bài: 1 tuần - Lớp: 220603 và 220604

Ngành: Marketing - Hệ: Chính quy


Tiểu luận nhóm, mỗi nhóm từ 3-4 sinh viên

Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 146


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
1. Phân tích những nội dung cơ bản của vấn đề cơ bản của triết học. Từ đó, xác định
vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và liên hệ với nhận thức, thực tiễn
của sinh viên về vấn đề này.
2. Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về vật chất. Từ đó, liên hệ với nhận
thức và thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
3. Phân tích nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. Từ đó, xác định vai trò của tri
thức khoa học với ngành nghề mà sinh viên đang học.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 147


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
4. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học
Mác- Lênin. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này và liên hệ với thực tiễn của sinh
viên về vấn đề này.
5. Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. Ý
nghĩa phương pháp luận của nguyên lý và liên hệ với thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
6. Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật và liên hệ với thực tiễn ngành nghề mà
sinh viên đang học.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 148


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
7. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩa
phương pháp luận của quy luật và liên hệ với thực tiễn ngành nghề mà sinh viên đang học
8. Phân tích vai trò của thực tiễn với nhận thức và ý nghĩa phương pháp luận của nó. Từ
đó, phê phán các quan điểm sai lầm về vấn đề này và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện
nay.
9. Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật này vào thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 149


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
10. Phân tích quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng. Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn của mối quan hệ này trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
11. Làm rõ quan điểm: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên. Từ đó, rút ra giá trị khoa học của lý luận này và vận dụng vào việc xây
dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
12. Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về Nhà nước? Từ đó, liên hệ với
việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 150


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HKII – NĂM HỌC 2022-2023
Sinh viên bốc thăm 1 trong 14 đề tài sau:
13. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
quan điểm của triết học Mác - Lênin. Trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam,
cần phải làm gì để giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc.
14. Phân tích quan điểm của triết học Mác – Lê Nin về con người và bản
chất của con người. Trình bày quan điểm của Đảng ta về phát triển con người
toàn diện và liên hệ với nhận thức, thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 151


Đề tài thuyết trình – lớp 06 – Ca 1
Ngày 28.04.2023
1. Phân tích nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. Từ đó, phân tích vai trò của tri
thức khoa học với ngành nghề mà bản sinh viên đang học.
2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học
Mác- Lê nin. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của
sinh viên về vấn đề này.
3. Phân tích nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của sinh viên về vấn
đề này.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 152


Đề tài thuyết trình – lớp 07 – Ca 2
Ngày 28.04.2023
1. Phân tích cặp phạm trù cái chung – cái riêng. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận
của nó và liên hệ với thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
2. Phân tích cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận
của nó và liên hệ với thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
3. Phân tích nội dung của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn
của sinh viên về vấn đề này.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 153


Đề tài thuyết trình – lớp 03 – Ca 3
Ngày 26.04.2023
1. Phân tích nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Từ đó,
rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
2. Phân tích nội dung của quy luật phủ định của phủ định. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương
pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của sinh viên về vấn đề này.
3. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận của nó và
phê phán quan điểm sai lầm về vấn đề này. Từ đó, liên hệ với thực tiễn của sinh viên.

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 154


Đề tài thuyết trình – lớp 02 – Ca 4
Ngày 26.04.2023
1. Phân tích nội dung quy luật QHSX phải phù hợp trình độ phát triển của LLSX và
nghĩa phương pháp luận của nó. Từ đó, vận dụng quy luật này vào thực tiễn nước ta trong
giai đoạn hiện nay và trách nhiệm của của sinh viên về vấn đề này.
2. Phân tích nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng. Từ đó, làm rõ đặc điểm của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay và trách nhiệm của của sinh viên về vấn đề
này..
3. Làm rõ câu nói của Mác: Tôi coi sự phát triển của các HT KT-XH là 1 quá trình lịch
sử - tự nhiên. Từ đó, liên hệ với việc xây dựng HT KT-XH ở nước ta hiện nay và trách
nhiệm của của sinh viên về vấn đề này..

Tháng 9/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 155


Học kỳ 2: 2022- 2023 - Đề 2 câu – TG 90 phút
Chủ đề ôn thi: Trực tiếp – Đề mở

Chủ đề 1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết hoc. Liên hệ thực
tiễn
Chủ đề 2: Phạm trù vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức trong đời sống XH. Liên hệ thực tiễn.
Chủ đề 3: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật. Liên hệ thực tiễn.
Chủ đề 4: Thực tiễn, vai trò của thực tiễn với nhận thức. Ý nghĩa
phương pháp luận và thực tiễn

Tháng 10/ 2020 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 156


Học kỳ 2: 2022- 2023 - Đề 2 câu – TG 90 phút
Chủ đề ôn thi: Trực tiếp – Đề mở

Chủ đề 1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết hoc. Liên hệ thực
tiễn
Chủ đề 2: Phạm trù vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức trong đời sống XH. Liên hệ thực tiễn.
Chủ đề 3: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật. Liên hệ thực tiễn.
Chủ đề 4: Thực tiễn, vai trò của thực tiễn với nhận thức. Ý nghĩa
phương pháp luận và thực tiễn

Tháng 10/ 2020 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 157


Học kỳ 2: 2022- 2023 - Đề 2 câu – TG 90 phút
Chủ đề ôn thi: Trực tiếp – Đề mở
Chủ đề 5: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Liên hệ thực tiễn VN.
Chủ đề 6: Hình thái KT – XH và câu nói của Mác: Tôi coi sự
phát triển của các HT KT- XH là 1 quá trình lịch sử - tự nhiên. Ý
nghĩa khoa học và liên hệ thực tiễn VN
Chủ đề 7: Vấn đề Nhà nước và xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam hiện nay?
Chủ đề 8: Vấn đề con người và phát triển con người toàn diện ở
VN hiện nay?
Tháng 10/ 2020 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 158
Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 75 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng

Câu hỏi 1: Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin? Từ đó, rút ra
ý nghĩa phương pháp luận của nó?
Câu hỏi 2: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học
Mác- Lê nin? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?
Câu hỏi 3: Hãy phân tích nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về
sự phát triển? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản thân?

Tháng 10/ 2020 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 159


Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 75 phút
Nội dung ôn thi - Trực tiếp – Đề đóng

Câu hỏi 4: Hãy phân tích nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với
thực tiễn của bản thân?
Câu hỏi 5: Hãy phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? Từ đó, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản thân?

Tháng 10/ 2020 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 160


Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 75 phút
Nội dung ôn thi - Trực tiếp – Đề đóng

Câu hỏi 6: Hãy phân tích nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của Nhà nước? Từ đó, liên hệ với
việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
Câu hỏi 7: Phân tích quan điểm của triết học Mác – Lê nin về con người và bản chất con người?
Theo Anh(Chị) chúng ta cần phải làm gì để con người phát triển toàn diện?

Tháng 10/ 2020 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 161


Học kỳ 2: 2020- 2021 - Đề 2 câu- TG 90 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M- LN)
Câu hỏi 1: Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin? Từ đó,
rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?
Câu hỏi 2: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Từ đó, vận dụng quy luật này vào
thực tiễn nước ta trong giai đoạn hiện nay?
Câu hỏi 3: Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối quan hệ giữa nó với tính 2
mặt của sản xuất hàng hóa?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 162


1. Học kỳ 2: 2020 - 2021 - Đề 2 câu- TG 90 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)

Câu hỏi 4: Hãy phân tích quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Ý nghĩa của
việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản?
Câu hỏi 5: Trình bày những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa? Từ đó, liên
hệ với những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 163


2. Học kỳ 2: 2020 - 2021 - Đề 2 câu- TG 1 tuần
Chủ đề ôn thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)
Chủ đề 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận
của nó và liên hệ với thực tiễn?
Chủ đề 2: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và vận dụng quy luật này vào thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
Chủ đề 3: Những nội dung cơ bản của hàng hóa? Ý nghĩa thực tiễn của nó?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 164


2. Học kỳ 2: 2020 - 2021 - Đề 2 câu- TG 1 tuần
Chủ đề ôn thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)

Chủ đề 4: Quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Ý nghĩa của việc đẩy nhanh
tốc độ chu chuyển của tư bản và liên hệ với thực tiễn?
Chủ đề 5: Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa và những đặc trưng cơ
bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay?Liên hệ với thực tiễn của bản thân?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 165


3. Học kỳ 2: 2020 - 2021 - Đề 2 câu- TG 1 tuần
Câu hỏi thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)
Câu hỏi 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm
của triết học Mác- Lênin? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực
tiễn của bản thân?
Câu hỏi 2: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng quy luật này vào thực tiễn hiện nay ở Việt
Nam?
Câu hỏi 3: Phân tích các thuộc tính cơ bản của hàng hóa và mối quan hệ giữa nó với tính
2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa? Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này ?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 166


3. Học kỳ 2: 2020 - 2021 - Đề 2 câu- TG 1 tuần
Câu hỏi thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)

Câu hỏi 4: Phân tích quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Ý nghĩa của việc đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản và liên hệ với thực tiễn về vấn đề này?
Câu hỏi 5: Phân tích những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa theo quan điểm
của Chủ nghĩa Mác - Lênin và những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay? Liên hệ với thực tiễn của bản thân về vấn đề này?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 167


1. Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 90 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)
Câu hỏi 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức? Từ đó, xác định vai trò của tri
thức khoa học với ngành nghề mà sinh viên đang học?
Câu hỏi 2: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Từ đó, vận dụng quy luật này vào
thực tiễn hiện nay ở Việt Nam?
Câu hỏi 3: Phân tích các thuộc tính cơ bản của hàng hóa và mối quan hệ giữa các thuộc
tính của hàng hóa với tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 168


1. Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 90 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)

Câu hỏi 4: Phân tích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản? Vì sao hàng hóa sức
lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức này?
Câu hỏi 5: Giai cấp công nhân là gì? Phân tích những điều kiện khách quan quy định
việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ thực tiễn Việt Nam?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 169


2. Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 1 tuần
Chủ đề ôn thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)
Chủ đề 1: Phạm trù ý thức và vai trò của tri thức khoa học trong ngành nghề mà sinh
viên đang theo học ?
Chủ đề 2: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và vận dụng quy luật này vào thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
Chủ đề 3: Những nội dung cơ bản của hàng hóa? Liên hệ thực tiễn về những nội dung
này?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 170


2. Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 1 tuần
Chủ đề ôn thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)

Chủ đề 4: Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản và nhân tố để giải quyết mâu
thuẫn của công thức chung của tư bản? Liên hệ với thực tiễn của thị trường hàng hóa sức
lao động ở Việt nam hiện nay?
Chủ đề 5: Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ
thực tiễn giai cấp công nhân ở Việt Nam

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 171


3. Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu - TG 1 tuần
Câu hỏi thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)
Câu hỏi 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức? Từ đó, phân tích vai trò
của tri thức khoa học với ngành nghề mà bản thân đang học?
Câu hỏi 2: Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Từ đó, vận dụng quy luật này vào thực tiễn hiện
nay ở Việt Nam?
Câu hỏi 3: Phân tích các thuộc tính cơ bản của hàng hóa và mối quan hệ giữa nó với tính
2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa? Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 172


3. Học kỳ 1: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 1 tuần
Câu hỏi thi: Trực tuyến – Đề mở - 5 trang
(HỌC LẠI – NGUYÊN LÝ M-LN)

Câu hỏi 4: Phân tích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản? Vì sao hàng hóa sức
lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức này? Cho ví dụ minh họa?
Câu hỏi 5: Giai cấp công nhân là gì? Phân tích những điều kiện khách quan quy định
việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ thực tiễn Việt Nam?

Tháng 9/ 2019 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 173


Nội dung ôn thi: HL – NGUYÊN LÝ M-LN
Học kỳ 2: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 90 phút
Trực tiếp – Đề đóng
Câu hỏi 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức? Từ đó, xác định vai trò của tri thức
khoa học với ngành nghề mà sinh viên đang học?
Câu hỏi 2: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng? Từ đó, làm rõ đặc điểm của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng hiện nay ở Việt
Nam?
Câu hỏi 3: Trình bày nội dung và tác động của quy luật giá trị? Từ đó, liên hệ với thực
tiễn nước ta hiện nay về vấn đề này?

Tháng 9/ 2021 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 174


Nội dung ôn thi: HL – NGUYÊN LÝ M-LN
Học kỳ 2: 2021- 2022 - Đề 2 câu- TG 90 phút
Trực tiếp – Đề đóng

Câu hỏi 4: Phân tích quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Ý nghĩa của việc
đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản?
Câu hỏi 5: Giai cấp công nhân là gì? Trình bày những điều kiện khách quan quy định
việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
Câu hỏi 6: Trình bày những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa? Từ đó, liên
hệ với những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

Tháng 9/ 2021 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 175


2. Học kỳ 1: 2022- 2023 - Đề 2 câu- TG 75 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng

Câu hỏi 1: Triết học là gì? Phân tích những nội dung cơ bản của
vấn đề cơ bản của triết học? Từ đó, xác định vai trò của triết học
Mác – Lênin trong đời sống xã hội?
Câu hỏi 2: Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của
V.I. Lênin? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?
Câu hỏi 3: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học
Mác- Lênin? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?

Tháng 10/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 176


2. Học kỳ 1: 2022- 2023 - Đề 2 câu- TG 75 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng
Câu hỏi 4: Hãy phân tích nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Từ đó, rút ra
ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản thân?
Câu hỏi 5: Hãy phân tích nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng? Từ đó, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản thân?
Câu hỏi 6: Hãy phân tích nội dung cơ bản quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
đổi về chất và ngược lại? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của
bản thân?

Tháng 10/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 177


2. Học kỳ 1: 2022- 2023 - Đề 2 câu- TG 75 phút
Nội dung ôn thi: Trực tiếp – Đề đóng

Câu hỏi 7: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ đó, rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của nó ?
Câu hỏi 8: Hãy phân tích nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của Nhà nước? Từ đó, liên hệ với việc
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
Câu hỏi 9: Phân tích quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người?
Theo Anh(Chị) chúng ta cần phải làm gì để con người phát triển toàn diện?

Tháng 10/ 2022 TS. GVC. Lê Thị Kim Chi 178

You might also like