You are on page 1of 16

Tiểu luận triết học

Phần I: Lời mở đầu

Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối
tiếp nhau, Mác đã tiếp cận nghiên cứu sự biến đổi xã hội một cách có hệ thống
rằng: “ Lịch sử phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện “ và đưa ra khái niệm hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế
xã hội là một hệ thống, trong đó các mặt không ngừng tác động qua lại lẫn nhau
tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội. Đó là quy
luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX, quy luật cơ sở
hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật khác. Sự phát triển của
LLSX là nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội, chính nó đã
quyết định, làm thay đổi QHSX. Học thuyết cũng chỉ ra rằng: xã hội không phải
là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân mà là một cơ thể
sinh động, các mặt thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó
QHSX là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn
khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Điều đó cho thấy, muốn nhận thức
đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã
hội và mối quan hệ giữa chúng, đặc biệt phải đi sâu nghiên cứu về QHSX và
LLSX thì mới có thể hiểu một cách đúng đắn về đời sống xã hội. Do đó em chọn
đề tài “ Mối quan hệ biện chứng giữa QHSX – LLSX và sự vận dụng quy luật
phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX vào Việt Nam “
Bài tiểu luận gồm ba phần:
Phần I : Lời mở đầu
Phần II : Nội dung
Chương 1: Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
Chương 2: Sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với trình đọ phát triển
của LLSX vào Việt Nam.
Phần III: Kết luận
Tiểu luận triết học

Phần II: Nội dung


Chương I: Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản
xuất và Quan hệ sản xuất

I.Các khái niệm


1,Phương thức sản xuất (PTSX )
Sản xuất vật chất được tiến hành bằng PTSX nhất định. PTSX là cách thức
con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất
định của xã hội loài người.
PTSX có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội:
PTSX quyết định tính chất của xa hội , nghĩa là PTSX thống trị trong mỗi
xã hội như thế nào thì tính chất của xã hội như thế ấy.
PTSX quyết định tổ chức , kết cấu cua xã hội. Toàn bộ kết cấu của xã hội
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cua con người mà do PTSX khác nhau
sinh ra 1 kiểu tổ chức kết cấu xã hội khác nhau phù hợp với nó.
Sự thay đổi của PTSX quyết định sự chuyển biến xã hội loài người qua các
giai đoạn lịch sử khác nhau. LỊch sử loài người trước hết là lịch sử của sản xuất
và sự phát triển kế tiếp nhau của các PTSX. Khi PTSX cũ mất đi , PTSX mới ra
đời thì chế độ XH cũ cũng mất đi và chế độ XH mới xuất hiện. Loài người đã
trải qua 5 PTSX , tương ứng với chúng là 5 chế độ XH : Cộng sản nguyên thuỷ,
Chiếm hữu nô lệ , Phong kiến , Tư bản chủ nghĩa và bước đầu của phương thức
Cộng sản văn minh ( mà giai đoạn thấp của nó là Chủ nghĩa xã hội )
Dựa vào PTSX đặc trưng của mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu thời đại
lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế - xã hội nào.C.Mác viết “Những thời đại
Kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà ở chỗ chúng
sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào “ ( Mac-Angghen Toàn
tập, Tập 23 trang 369 )
Tiểu luận triết học

Từ những vai trò quyết ®Þnh của PTSX , khi nghiên cứu những qui luật
của lịch sử XH , chúng ta không phải tìm nguồn gốc phát triển XH ở trong thế
giới tinh thần , ý thức của XH , mà PTSX ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định
của lịch sử trong chế độ Kinh tế- xã hội.
Mặt khác, PTSX là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ nhất định và
QHSX tương ứng
2,Lực lượng sản xuất ( LLSX )
LLSX biểu hiện mối quan hệ của con người với tự nhiên trong quá trình
sản xuất . LLSX là sự kết hợp người lao động với trình độ và thói quen trong lao
động của họ và tư liệu sản xuất ( TLSX ). TLSX lại có đối tượng lao động và tư
liệu lao động, trong đó công cụ lai động là yếu tố động nhất, tạo sức mạnh khai
thác giới tự nhiên, làm chủ sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình.
LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm
đáp ứng nhu cầu đời sống của mình
Sự phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự
nhiên của loài người , là tiêu chuẩm phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.
Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sang chế kĩ
thuật, công cụ lao động không ngừng được cải biến và hoàn thiện, và làm biến
đổi toàn bộ TLSX. Xét cho cùng đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã
hội. LÞch sö chøng minh r»ng do ph¸t triÓn LLSX loµi ngêi ®· bèn lÇn thay
®æi QHSX g¾n liÒn víi bèn cuéc c¸ch m¹ng x· héi dÉn ®Õn sù ra ®êi nèi tiÕp
nhau cña c¸c nÒn kinh tÕ x· héi. Do c«ng cô s¶n xuÊt chñ yÕu b»ng ®¸ th« s¬,
tr×nh ®é hiÓu biÕt h¹n hÑp, ®Ó duy tr× sù sèng chèng l¹i mäi tai ho¹ cña thiªn
nhiªn, con ngêi ph¶i lao ®éng theo céng ®ång do vËy ®· h×nh thµnh QHSX
c«ng x· nguyªn thuû. C«ng cô kim lo¹i ra ®êi thay thÕ c«ng cô b»ng ®¸. LLSX
ph¸t triển, gi¸ trÞ thÆng d xuÊt hiÖn, chÕ ®ộ chiÕm h÷u n« lÖ dùa trªn quan
hÖ s¶n xuÊt t h÷u ®Çu tiªn ra ®êi. Sau ®ã do sù cìng bøc tµn b¹o trùc tiÕp cña
Tiểu luận triết học

chñ n« ®èi víi n« lÖ ®· ®Èy ®Õn m©u thuÉn gay g¾t, gi÷a hä QHSX phong
kiÕn thay thÕ quan hÖ chiÕm h÷u n« lÖ.
Vµo giai ®o¹n cuèi cña x· héi PK ë T©y ¢u, QHSX PK chËt hÑp ®·
kh«ng chøa ®ùng ®îc néi dung míi cña LLSX. QHSX T b¶n chñ nghÜa ra ®êi
thay thÕ QHSX PK. Trong lßng nÒn s¶n xuÊt t b¶n LLSX ph¸t triÓn. Cïng víi
sù ph©n c«ng lao ®éng x· héi vµ tÝnh chÊt x· héi ho¸ cña c«ng cô s¶n xuÊt ®·
h×nh rhµnh lao ®éng chung cña ngêi c«ng nh©n cã tri thøc vµ tr×nh ®é chuyªn
m«n ho¸ cao. Sù lín m¹nh nµy cña LLSX ®· dÉn ®Õn m©u thuÉn gay g¾t víi
chÕ ®é së h÷u t nh©n TBCN, gi¶I quyÕt m©u thuÉn ®ã ®ßi hái ph¶I xo¸ bá
QHSX t nh©n t b¶n chñ nghÜa x¸c lËp QHSX míi, QHSX x· héi chñ
nghÜa.Trong t¸c phÈm“ Sự khốn cùng của Triết học “ , Mác đã nêu ra một tư
tưởng quan trọng về vai trò của LLSX đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội.
Mác viết : “ Những quan hệ sản xuất đều gắn liền mật thiết với những LLSX. Do
có những LLSX mới , loài người thay đổi PTSX của mình , và do thay đổi PTSX,
cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả những QHSX của mình. Cái
cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi
nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp “
Trải qua các cuộc Cách mạng khoa học cùng với sự phát triển của sản
xuất, khoa học ngày càng quan trọng trong sản xuất. Ngày nay, khoa học đã phát
triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong
sản xuất, trong đời sống và trở thành ‘ LLSX trực tiếp’. Khi đó nội dung khái
niệm LLSX được bổ sung hoàn thiện hơn. Cuộc Cách mạng KH và công nghệ
đã làm xuất hiện những khu vực sản xuất mới và làm cho năng suất lao động
tăng lên gấp bội, năng suất lao động đựoc coi như là một tiêu chí quan trọng
nhất đánh giá trình độ phát triển của LLSX và là yếu tố quyết định sự chiến
thắng của môt trât tự XH này với một trật tự XH khác.
3, Quan hệ sản xuất ( QHSX )
QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Tiểu luận triết học

QHSX gồm 3 mặt : quan hệ về sở hữu đối với TLSX, quan hệ trong tổ
chức và quản lí sản xuất , quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. Ba mặt
có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về TLSX la quan hệ xuất
phát, cơ bản , đặc trưng cho QHSX trong từng XH, là yếu tố quyết định các
quan hệ khác.
Trong XH có giai cấp , giai cấp nào chiếm hữu TLSX thì giai cấp đó là
giai cấp thống trị, giai cấp ấy đúng ra tổ chức, quản lí quá trình sản xuất và sẽ
quyết định tính chất và hình thức phân phối và quy mô thu nhập. Ngược lại giai
cấp ,tầng lớp nào không có TLSX thì sẽ bị thống trị , bị bóc lột và buộc phải làm
thuê và bị bóc lột dưới nhiều hình thức khác nhau.
Trong tác phẩm “ lao động làm thuê và tư bản” Mác viết : “ Trong sản
xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên, người ta không thể sản xuất
được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạy động chung và
trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối
lien hệ và quan hệ nhất định với nhau, và quan hệ của họ trong giới tự nhiên,
tức là việc sản xuất”
Do đó , trong đời sống xã hội bắt buộc phải duy trì và thực hiện các
quan hệ khác nhau, những quan hệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc
vào ý muốn của ai cả, đó chính là QHSX. Cố nhiên QHSX là do con người tạo
ra song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan của sự vận động của đời
sống xã hội.
Tính chất của QHSX trước hết đựoc quy định bởi QHSX đối với TLSX
biểu hiện thành chế độ sở hữu – là đặc trưng cơ bản của PTSX . QHSX luôn có
vai trò quyết định đối với tất cả các QHSX khác. Trong các hình thái kinh tế - xã
hội mà laòi người từng trải qua, lịch sử chứng kiến sự tồn tại của 2 loại hình
thức sở hữu c¬ bản đối với TLSX: Sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng tương
ứng với quan hệ giữa người với người trong XH là quan hệ thống trị-bị trị, bóc
lột- bị bóc lột va quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Tiểu luận triết học

II,Quan hệ biện chứng _ quy luật phù hợp của QHSX với trình độ phát
triển của LLSX
LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX, chúng tồn tại không tách rời nhau,
tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp của
QHSX và LLSX _ quy luật cơ bản nhất của sự vận động , phát triển xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển,
không ngừng biến đổi theo chiều tiến bộ. Sự biến đổi đó xét cho cùng bao giờ
cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của LLSX trước hết là công cụ lao
động.
Tính chất của LLSX là khái niệm nói lên tính chất cá nhân hay tính chất
xã hội trong việc sử dụng tư liệu lao động mµ chñ yÕu lµ c«ng cô cña con ngêi
®Ó lµm ra s¶n phÈm. Khi nÒn s¶n xuÊt ®îc thùc hiÖn víi nh÷ng c«ng cô ë
tr×nh ®é thñ c«ng, ®¬n gi¶n , vÝ dô : cµy, cuèc, xa quay sîi…th× LLSX
mang tÝnh chÊt c¸ nh©n. Khi LLSX ®¹t tíi tr×nh ®é c¬ khÝ ho¸ ®ßi hái ph¶I
cã nhiÒu ngêi cïng sö dông, mçi ngêi chÕ r¹o mét bé phËn, mét c«ng ®o¹n cña
s¶n phÈm vµ sù hîp r¸c cña nhiÒu ngêi l¹i míi t¹o ra mét s¶n phÈm hoµn chØnh
th× tÝnh chÊt cña LLSX mang tÝnh chÊt x· héi.
Tr×nh ®é cña LLSX nãi lªn kh¶ n¨ng cña con ngêi t¸c ®éng vµo giíi tù
nhiªn nh»m s¶n xuÈt ra cña c¶I vËt chÊt, ®¶m b¶o cho sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn
cña x· héi. ThÓ hiÖn ë tr×nh ®é tæ chøc lao ®éng x· héi, tr×nh ®é øng dông
khoa häc vµo s¶n xuÊt, kinh nghiÖm vµ kÜ n¨ng lao ®éng cña con ngêi, tr×nh
®é ph©n c«ng lao ®éng. Trong ®ã, ngêi ta coi c«ng cô lao ®éng lµ tiªu chÝ
quan träng nhÊt, lµ bËc thang ph¸t triÓn cña LLSX, trong lÞch sö ®· cã nh÷ng
tr×nh ®é : LLSX thñ c«ng, LLSX nöa c¬ khÝ vµ c¬ khÝ, LLSX c¬ khÝ ho¸ vµ
tù ®éng ho¸, LLSX tù ®éng ho¸ vµ c«ng nghÖ th«ng tin.
1. LLSX quyÕt ®Þnh QHSX
Trong PTSX, LLSX vµ QHSX g¾n bã h÷u c¬ víi nhau, t¸c ®éng qua l¹i
lÉn nhau, trong ®ã LLSX lµ néi dung vËt chÊt, kÜ thuËt vµ QHSX lµ h×nh
Tiểu luận triết học

thøc x· héi cña PTSX. Do ®ã mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a QHSX vµ LLSX lµ
mèi quan hÖ gi÷a néi dung vµ h×nh thøc.Trong ®ã néi dung quyÕt ®Þnh h×nh
thøc, h×nh thøc t¸c ®éng l¹i néi dung. Sù quyÕt ®Þnh cña LLSX ®èi víi QHSX
®îc biÓu hiÖn:
 TÝnh chÊt vµ tr×nh ®é LLSX nh thÕ nµo th× QHSX ph¶I nh thÕ Êy
®Ó ®¶m b¶o sù phï hîp víi nã. NÕu tr×nh ®é LLSX thÓ hiÖn ë c«ng cô lao
®éng th« s¬, tÝnh chÊt lµ c¸ nh©n th× QHSX c¸ thÓ lµ phï hîp.
 Khi LLSX ®· thay ®æi c¶ vÒ tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é th× QHSX còng
thay ®æi theo ®Ó ®¶m b¶o sù phï hîp. Sù ph¸t triÓn cña LLSX ®Õn mét tr×nh
®é nhÊt ®Þnh lµm cho QHSX tõ chç phï hîp trë thµnh kh«ng phï hîp víi sù ph¸t
triÓn cña LLSX. Khi ®ã QHSX trë thµnh “ xiÒng xÝch” cña LLSX, k×m h·m
LLSX ph¸t triÓn. §Ó n©ng cao hiÖu qu¶ vµ gi¶m bít nÆng nhäc trong qu¸
tr×nh s¶n xuÈt, c¶I biÐn ph¬ng ph¸p lao ®éng, tÝch luü s¸ng kiÕn vµ kinh
nghiÖm lµm cho LLSX ph¸t triÓn, ®· dÉn tíi thay thÕ QHSX cò b»ng QHSX
míi, còng cã nghÜa lµ PTSX cò bÞ xo¸ bá, PTSX míi ra ®êi. Tõ ®ã x· héi nµy
®îc thay thÕ b»ng mét x· héi kh¸c vµ b¾t ®Çu mét cuéc c¸ch m¹ng x· héi.
2. Sù t¸c ®éng trë l¹i cña QHSX ®èi víi LLSX:
Chñ nghÜa duy vËt lÞch sö chøng minh vai trß quyÕt ®Þnh cña LLSX
®èi víi QHSX song còng chØ râ r»ng QHSX bao giê còng thÓ hiÖn tÝnh ®éc
lËp t¬ng ®èi ®èi víi LLSX vµ r¸c ®éng trë l¹i sù ph¸t triÓn cña LLSX.
QHSX quy ®Þnh môc ®Ých cña s¶n xuÊt, t¸c ®éng ®Õn th¸I ®é cña
con ngêi trong lao déng s¶n xuÊt,®Ðn tæ chøc ph©n c«ng lao ®éng x· héi,
®Ðn ph¸t triÓn vµ øng dông khoa häc c«ng nghÖ… vµ do ®ã cã t¸c ®éng ®Ðn
sù ph¸t triÓn cña LLSX.
 NÕu QHSX phï hîp víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña LLSX th× nã lµ ®éng
lùc thóc ®Èy LLSX ph¸t triÓn.
 Ngîc l¹i, QHSX lçi thêi, l¹c hËu hoÆc “ tiªn tݪn “ h¬n mét c¸ch gi¶
t¹o so víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña LLSX th× nã sÏ k×m ham sù ph¸t triÓn cña
Tiểu luận triết học

LLSX. Song t¸c ®éng k×m h·m ®ã chØ lµ t¹m thêi, theo tÝnh tÊt yÕu kh¸ch
quan, cuèi cïng QHSX ®ã sÏ bÞ thay thÕ b»ng QHSX míi phï hîp h¬n víi tr×nh
®é ph¸t triÒn cña LLSX ®Ó thóc ®Èy LLSX ph¸t triÓn. Tuy nhiªn viÖc gi¶I
quyÕt m©u thuÉn gi÷a LLSX vµ QHSX kh«ng ph¶I gi¶n ®¬n. Nã ph¶I th«ng
qua nhËn thøc vµ ho¹t ®éng c¶I t¹o x· hội cña con ngêi. Trong x· héi cã giai
cÊp ph¶I th«ng qua ®Êu tranh giai cÊp, th«ng qua c¸ch m¹ng x· héi.
Quy luật phù hợp giữa QHSX và trình độ phát triển của LLSX là quy luật
chung nhất của sự phát triển xã hội, là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ
tiến trình lịch sử nhân loại. Sự tác động nà đã đưa loài người trải qua 5 PTSX,
tương ứng là 5 chế độ xã hội : Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội cộng sản tương lai. Nhưng không phải bất cứ
nước nào cũng nhất thiết tuần tự trải qua tất cả các PTSX ,mà loài người biết
đến. Thực tế lịch sử nhân loại cho thấy, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, một số
nước có thể bỏ qua một hay một số PTSX để tiến lên PTSX cao hơn.
Ví dụ:
Cách mạng Tư sản Pháp 1979 đã phá vỡ QHSX phong kiến lỗi thời, tạo điều
kiện cho LLSX tư bản phát triển. Trong lịch sử phát triển nội tại của chủ nghĩa
tư bản, từng ngày, từng giờ, LLSX mới hình thành tạo ra lớp người lao động
mới, với yêu cầu phải thay đổi QHSX và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
để tiến tới xây dựng một hình thái kinh tế xã hội mới thực hiện tính nhân đạo,
nhân văn sâu sắc… Biểu hiện đỉnh cao là Cách mạng Tháng Mười Nga 1917
hình thành nên hệ thống mới : Xã hội chủ nghĩa.
Đó là hai điển hình in đậm dấu ấn cách mạng nhất, có tính chất bước ngoặt
lịch sử, minh chứng tính đúng đắn cua quy luật: QHSX phải phù hợp với tính
chất và trình độ của LLSX.. Xuất phát từ nhiều cách tiếp cận mà chúng ta vừa đè
cập đến, những luận điểm khoa học đã được Mác trình bày trong học thuyết hình
thái kinh tế xã hội có tính khái quát cao ở tầm Triết học, thực sự là cơ sở lí luận,
phương pháp luận vững chắc cho việc hoạch định phát triển hiện nay.
Tiểu luận triết học

Chương II : Sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với tính
chất trình độ phát triển của LLSX

Sau khi thống nhất Tổ quốc (1975 ), cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ TBCN. Vào buổi đầu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan,chúng ta đã xây dựng CNXH theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Trong
điều kiện chiến tranh trước 1975, mô hình đó ở miền Bắc đã đóng vai trò tích
cực, nhưng trong điều kiện hòa bình mô hình đó dần dần bộc lộ những hạn chế
của nó và đã dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế xã hội.
Đứng trước tình hình đó, đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đổi mới đất nước. Tại đại hội này, Đảng ta đã
thừa nhận sai làm khuyết điểm là bệnh chủ quan duy ý chí, bất chấp quy luật
khách quan, nóng vội, quá đề cao và nhấn mạnh việc công hữu hóa tư liệu sản
xuất, thoát li trình độ phát triển của LLSX, đưa ra những luận điểm trái ngược
với quy luật rằng, QHSX mở đường cho LLSX, trong khi ấy LLSX lại lạc hậu,
hoặc là xây dựng một chế độ chính trị tiên tiến trong khi đó QHSX lại hết sức
lạc hậu., mặt khác xóa bỏ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tập thể khi
nó còn là cơ sở tồn tại khio trình độ LLSX của Việt Nam còn thấp kém, hoặc đề
cao, mở rộng QHSX dựa trên sở hữu tập thể khi nó chưa có đầy đủ những tất
yếu kinh tế.Thời gian gần đây xuất hiện các khuynh hướng cực đoan khác chỉ
nhấn mạnh vai trò quyết định của LLSX, xem nhẹ sự tác động của QHSX, đối
với LLSX đòi tư nhân hóa thành phần kinh tế nhà nước…
1. Nhận thức về CNXH vận dụng quy luật phù hợp vào Việt Nam
Trong thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày càng nhận rõ hơn con
đường đi lên CNXH ở nước ta.
Tiểu luận triết học

“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và Kiến trúc
thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã
đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, đẻ phát triển
nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội
trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua
một thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nghiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống XH diễn ra
sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ “
( Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX )
Vận dụng quy luật sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. “
Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển kinh tế hàng hóa nhiểu thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; đó chính là nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN”
Nhìn từ góc độ quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của
LLSX thì đường lối đó có nghĩa là: nước ta đi lên CNXH có nhiều loại trình độ
và tính chất của LLSX, tức là nền kinh tế từ nhiều thành phần: Kinh tế Nhà
nước, KT tập thể, KT cá thể tiểu chủ, KT tư bản tư nhân, KT tư bản Nhà nước,
KT có vốn đầu tư nước ngoài.Đã là nền KT tập thể thì các thành phần KT chủ
yếu vận động theo quy luật giá trị. Để tự phát, các thành phần KT sẽ vận động
theo các khuynh hướng khác nhau. Do vậy, muốn cho nền KT tập thể vận động
theo định hướng XHCN, phải có sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà
nước, thành phần KTNN phải vươn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng với KT tập thể
phải trở thành nền tảng của nền KT quốc dân. Để mọi thành phần KT đều lành
mạnh, Đảng và Nhà nước phải đề ra chủ chương, chính sách cho từng thành
Tiểu luận triết học

phần KT, đảm bảo cho các thành phần KT hoạt động bình đẳng trước pháp luật,
tạo môi trường cho sư cạnh tranh lành mạnh.
Thực tiễn đã chứng minh đường lối đổi mới là đúng đắn và sáng tạo, nhờ
vậy nền KT đã có những bước phát triển khá, góp phần ổn định XH, đưa đất
nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT- XH, vững bước bước vào thời kì
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tại sao phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
Nước ta tiến lên CNXH từ một nền KT phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động
thủ công là chủ yếu. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện
đại hóa. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kì quá độ tiến
lên CNXH ở nước ta.
Con đường tiến hành quá trình quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở nước ta
Đại hội Đảng VIII vạch ra mục tiêu đối với sự phát triển của LLSX nói
chung , của nền khoa học công nghệ nói riêng: “ Từ nay đến năm 2020 ra sức
phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Lúc đó LLSX sẽ
đạt trình độ tương đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công được thay thế bằng
lao động sử dụng máy móc, điện khí hoá cơ bản được thực hiện trong cả nước,
năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều so với
hiện nay.
Tiểu luận triết học

Khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ có khả năng nắm bắt và
vận dụng nhiều thành tựu mới nhất của cách mạng khoa học công nghệ. Khoa
học xã hội và nhân văn có khả năng làm cơ sở cho việc xây dựng hình thái ý
thức xã hội mới. Sự phát triển của khoa học đủ sức cung cấp luận cứ cho việc
hoạch định các chính sách chiến lược và quy hoạch phát triển”
(Đảng cộng sản VN: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII)
Sau đây là một số hình ảnh về quá trình tự động hoá quá trình sản xuất mà nước
ta đang thực hiện để đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước:
Tiểu luận triết học
Tiểu luận triết học

Phần III : Kết luận

Hình thái kinh tế xã hội của Mác cho đến nay dù đã chịu bao sự công kích,
chống phá của kẻ thù, song vẫn chứng tỏ là phương pháp tiếp cận lịch sử đúng
đắn và hoàn thiện. Lí luận về hình thái kinh tế xã hội đã vạch rõ quy luật vận
động tất yếu của nhân loại vẫn đi cùng với động lực của sự phát triển.Qua sự
phân tích ở trên, sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với sự phát triển của
trình độ LLSX trong hoàn cảnh nước ta hiện nay theo hướng đúng đắn đã là yếu
tố quan trọng để phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng
XHCN. Chúng ta đang sống trong thời đại “ Kinh tế tri thức”, vấn đề đặt ra là
làm thế nào để nâng cao chất lượng, trình độ của LLSX, từ đó từng bước thay
thế QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp hơn, thúc đẩy LLSX phát triển, tạo tiền
đề phát triển cho nền kinh tế. Mặt khác, gắn liền với đó là đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, không ngừng đổi mới hệ thống chính
trị, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Tiểu luận triết học

Danh môc tµi liÖu tham kh¶o

1. Gi¸o tr×nh TriÕt häc M¸c- Lªnin


2. V¨n kiÖn ®¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn VIII
3. M¸c- Angghen toµn tËp
4. V¨n kiÖn ®¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn IX
5. Mét sè h×nh ¶nh
Tiểu luận triết học

Mục lục
Tra
ng
Phần I: Lời mở đầu................................................................................................1
Phần II: Nội dung................................................................................................2
Chương I: Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ
sản xuất.................................................................................................................2
I.Các khái niệm...............................................................................................2
1,Phương thức sản xuất (PTSX )................................................................2
2,Lực lượng sản xuất ( LLSX )..................................................................3
3, Quan hệ sản xuất ( QHSX )....................................................................4
II,Quan hệ biện chứng _ quy luật phù hợp của QHSX với trình độ phát triển
của LLSX........................................................................................................6
1. LLSX quyÕt ®Þnh QHSX......................................................................6
2. Sù t¸c ®éng trë l¹i cña QHSX ®èi víi LLSX:.........................................7
Chương II : Sự vận dụng quy luật phù hợp của QHSX với tính chất trình
độ phát triển của LLSX......................................................................................9
1. Nhận thức về CNXH vận dụng quy luật phù hợp vào Việt Nam............9
2. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.............................................11
Phần III : Kết luận............................................................................................14
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o..........................................................................15

You might also like