You are on page 1of 2

Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất:

Tính chất của LLSX: là tính chất của TLSX và của người lao động. Nền SXđó
bằng thủ công cá thể hoặc bằng máy móc tập thể, thể hiện là sự đòihỏi phân công
lao động trong nên sản xuất. Trình độ của LLSX: được biểu hiện ở trình độ công
cụ lao động cộng vớitrình độ tổ chức lao động xã hội + trình độ ứng dụng khoa học
và sảnxuất + kinh nghiệm, kỹ năng lao động của con người + trình độ phân
cônglao động. a. QHSX được hình thành và biến đổi dưới ảnh hưởng quyết định
của LLSX: LLSX và QHSX là hai mặt của phương thức sản xuất nhưng trong đó
LLSX làmặt động thường xuyên biến đổi, còn QHSX mang tính bảo thủ, trì trệ
hơn,thể hiện con người luôn cải tiến công cụ để giảm nhẹ lao động, thời gianlao
động, tạo nên năng suất lao động hiệu quả cao. Vì vậy công cụ laođộng là yếu tốt
động nhất trong LLSX cho nên cộng cụ lao động thay đổidẫn đến QHSX thay đổi
theo và thể hiện SX ngày càng mang tính chất xãhội hóa cao. Mối quan hệ giữa
LLSX và QHSX giống như mối quan hệ giữa nội dung vàhình thức. Nội dung là
cái quy định hình thức. Nội dung thay đổi thìhình thức cũng thay đổi theo. Tính
chất và trình độ của LLSX là quyết định nhất đối với sự phát triểncủa QHSX.
Trong lực lượng SX còn nhiều yếu tố khác nhưng quyết định nhấtđối với việc hình
thành và phát triển của quan hệ sản xuất là do tínhchất và trình độ của LLSX quyết
định quan hệ chặt chẽ như thế nào giữangười lao động với người lao động chứ
không phải do phương pháp của đốitượng lao động hoặc tư liệu lao động. Điều này
được Mác chứng minh, Mácnói "Trong PTSX kiếm sống của mình mà con người
làm thay đổi các quan hệxã hội của mình, các cối xay quay bằng tay đem lại xã hội
có lãnh chúaphong kiếm, cái cối xay chạy bằng hơi nước đẹm lại xã hội có nhà
TBCN".Trong các hình thức kinh tế không phải lúc nào LLSX cũng quyết định
đượcQHSX. Cho nên dẫn đến mâu thuẫn được biểu hiện về mặt xã hội là
mâuthuẫn giai cấp. b. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX LLSX phát
triển được là nhờ nhiều yếu tố quyết định như dân số, hoàncảnh địa lý, trình độ
phát triển của khoa học, còn QHSX chỉ giữ vai tròquan trọng đối với sự phát triển
của LLSX. QHSX là sự phản ánh LLSX nhưng chính nó lại quy định mục đích của
SX,khuynh hướng phát triển của các nhu cầu về lợi ích vật chất và tinhthần, quyết
định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội. Bởi vậynếu quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nósẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho LLSX
phát triển. Còn nếu QHSX không phùhợp với tính chất và trình độ của LLSX thì
nó sẽ cản trở LLSX. Sự tác động của QHSX đối với LLSX: chỉ khi xem xét QHSX
trong một tìnhhuống đầy đủ với ba mặt của nó, đồng thời chịu sự chi phối của yếu
tốchung: + Các quy luật kinh tế cơ bản + phụ thuộc vào trình độ của người lao
động + tùy thuộc vào sự phát triển của khoa học, công nghệ Trong xã hội có đối
kháng giai cấp thì khi LLSX phát triển tới mức QHSXcản trở sự phát triển của nó
thì CMXH là bước cuối cùng để thay đổi QHSXhiện có. Như vậy, ta có thể khẳng
định: Quy luật về sự phù hợp của QHSX và tính chất, trình độ của LLSX là
quyluật chung cho toàn xã hội loài người, chính sự tác động của quy luậtnày làm
cho xã hội loài người phát triển từ hình thái kinh tế XH nàysang hình thái kinh tế
XH khác cao hơn.Quy luật này là cơ sở lý để chống lại các quan điểm duy tâm tôn
giáo vềsự phát triển của lịch sử. Quy luật này là cơ sở lý luận cho việc hoạch định
các đường lối củaĐảng, phê phán các chủ trương sai lầm trong việc xây dựng
phương thứcsản xuất mới. Đây là quy luật khách quan, tất yếu đối với 5 hình thái
kinh tế, xã hộivà lịch sử của nhân loại.

You might also like