You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

KHOA: Ngôn Ngữ Trung

BÀI TẬP TIỂU LUẬN


HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
Tên Nhóm: Nhóm 9 LỚP:CH21A4A

ĐỀ TÀI: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng


sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận động của
Đảng ta hiện nay?

GVHD: Th.s Nguyễn Khoa Tuấn


TÓM TẮT:

I.Khái niệm:

Lực lượng sản xuất


Quan hệ sản xuất

II.Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

III.Sự vận động quy luật này của Đảng ta hiện nay.

2
I.KHÁI NIỆM:
1.Lực lượng sản xuất:

- Có thể hiệu lực sản xuất là năng lực thực tiễn


cải tiến giới tự nhiên của con người nhằm đáp
ứng nhu cầu đời sống của mình.

3
- Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao
động và tư liệu sản xuất. Chính người lao động
là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với
sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử
dụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao
động, tác động vào đối tượng lao động để sản
xuất ra của cải vật chất. Công cụ lao động là yếu
tố đông nhất của lực lượng sản xuất.

Lực lượng sản xuất là gì?

4
Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm, với những phát minh
và sáng chế kỹ thuật,công cụ lao động không ngừng cải tiến và
hoàn thiện, công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu
sản xuất.

Nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát
triển của công cụ lao động là thước đo trình độ tự nhiên của
con người,là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong
lịch sử.

5
2. Quan hệ sản xuất:

- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người


trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã
hội).

-Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:

 Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất


 Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất
Quan hệ sản xuất là gì?
 Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra

6
Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành
một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

-Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sỡ hữu về tư


liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc
trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội. Quan hệ sở
hữu về tư liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức quản
lí sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng như các
quan hệ xã hội khác.

7
 Ví dụ: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

-Trong xã hội nguyên thủy, trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, công
cụ sản xuất thô sơ, lạc hậu, do trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém
nên của cải làm ra đều tiêu dùng hết, không có của cải dư thừa nên không có
việc chiếm đoạt làm riêng, tất cả mọi người trong xã hội đều bình đẳng.

8
Như vậy, trong xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
là quan hệ sở hữu công về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức – quản
lý là quản lý thông qua các công xã và quan hệ phân phối kết quả là phân
phối bình đẳng cho các thành viên. Về lực lượng sản xuất trong xã hội
nguyên thủy chính là năng lực sản xuất của người lao động và các tư liệu
sản xuất như đồ đá, cung tên,...

9

II.Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

10
• Sự tác động của LLSX đến QHSX

-Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi
QHSX phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra
đời, khi đó QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX .

-Sự phát triển của LLSX đến một trình độ nhất định làm cho
QHSX từ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của
LLSX. Yêu cầu khách quan của phát triển LLSX tất yếu làm thay
thế QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển mới
của LLSX để tiếp tục phát triển.

11
• Sự tác động trở lại của QHSX lên LLSX:

In two
-LLSX quyết or
địnhthree columns
QHSX,nhưng QHSX cũng có tính độc lập
tương đối và tác động trở lại sự phát triển của LLSX.

-QHSX quy định mục đích,cách thức của sản xuất,phân phối. Do đó nó trực
tiếp ảnh hưởng đến thái độ của người lao động,năng suất,chất lượng,hiệu quả
của quá trình sản xuất và cải tiến công cụ lao động. Sự tác động của QHSX và
LLSX diễn ra theo hai chiều hướng,hoặc tích cực thúc đẩy LLSX phát triển khi
phù hợp hoặc tiêu cực,kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.

12
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là
mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản
xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động
trở lại lực lượng sản xuất.

13
III.Sự vận động của Đảng ta hiện nay.


-Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và
quan hệ sản xuất (QHSX) là quy luật cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa duy
vật lịch sử, quyết định, chi phối sự vận động của lịch sử xã hội loài người
từ hình thái kinh tế - xã hội (KT-XH) thấp lên hình thái KT-XH cao hơn, từ
cộng sản nguyên thủy lên dần tới cộng sản chủ nghĩa trong tương lai. Việc
vận động đúng đắn quy luật này có ý nghĩa thúc đẩy LLSX phát triển, trên
cơ sở đó thúc đẩy KT-XH phát triển.

14
• Sự phát triển nhận thức về vấn đề xây dựng và hoàn thiện từng
bước QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.

• Sự phát triển nhận thức về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế


phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.

• Sự phát triển nhận thức về cơ chế quản lý kinh tế

• Sự phát triển nhận thức về chế độ phân phối sản phẩm

15
“Công bằng trong phân phối các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội,
điều kiện phát triển. Phân phối kết quả làm ra chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu
quả kinh tế, đồng thời theo ức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối
thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội”

Nhận thức và vận động đúng quy luật sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy
phát triển KT-XH. Quá trình vận động luôn nảy sinh những “mâu thuẫn
biện chứng”, cả thuận lợi và khó khăn, do đó, cần có sự thay đổi, điều
chỉnh chính sách cho phù hợp thực tiễn, đó là khâu đột phá trong suốt
tiến trình phát triển KT-XH của Việt Nam.

16
-Các thành viên trong nhóm:

TT HỌ VÀ TÊN LỚP NHIỆM VỤ

1 Nguyễn Thị Giang CH21A4A Lực lượng sản xuất

2 Nguyễn Thị Hằng CH21A4A Quan hệ sản xuất

3 Trần Thị Mỹ Hà CH21A4A Mối quan hệ biện chứng giữa


LLSX và QHSX
4 Bùi Lê Ngọc Anh CH21A4A Mối quan hệ biện chứng giữa
LLSX và QHSX
5 Nguyễn Thị Hòa CH21A4A Sự vận động của Đảng

6 Nguyễn Thị Hòa CH21A4A Sự vận động của Đảng

7 Nguyễn Bích Hằng CH21A4A Sự vận động của Đảng

17
THE END
Chân thành cám ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi.

Any questions?
You can find me at Hang95836@donga.edu.vn

18

You might also like