You are on page 1of 32

Bai giang buoi 10

Chương III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ( P1)
Giảng viên: TS Nguyễn Văn Ngọc
NGUYÊN NHÂN NÀO LÀM CHO
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN ?

XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI


VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN
CÓ TUÂN THEO
QUY LUẬT KHÔNG ?
NGUYÊN NHÂN NÀO
LÀM CHO XÃ HỘI PHÁT TRIỂN ?

Đó là do mâu thuẫn giữa


LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
và QUAN HỆ SẢN XUẤT
ngay trong một
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN
CÓ TUÂN THEO QUY LUẬT KHÔNG ?

Đó là quy luật
QUAN HỆ SẢN XUẤT
phải phù hợp với
tính chất & trình độ của
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
I/ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1/ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã
hội.
Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất
và tinh thần nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát
triển của con người.
Sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực bao gồm:
sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân
con người.
1.1/ Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng
công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng
vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

Sản xuất vật chất có


tính khách quan, tính
xã hội, tính lịch sử và
tính sáng tạo.
* Là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội loài người.

1.2/
Vai trò + Là tiền đề của mọi hoạt động
Sản xuất lịch sử của con người.
vật chất

+ Là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra


bản thân con người.
2/ Biện chứng giữa lực lượng sản xuất ( LLSX ) và quan hệ sản
xuất ( QHSX ).
2.1/ Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến
hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất
định của xã hội loài người.
Trong PTSX có hai mặt đối lập là lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất.
* LLSX là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến
đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất
định của con người và xã hội.
CÓ SẴN
THỂ LỰC TRONG
NGƯỜI
TỰ NHIÊN
LAO
ĐỘNG

TRÍ LỰC
ĐÃ QUA
LỰC CHẾ BiẾN
LƯỢNG
SẢN ĐỐI TƯỢNG
XUẤT LAO ĐỘNG CÔNG CỤ
LAO ĐỘNG

LiỆU
SẢN
XUẤT TƯ LiỆU PHƯƠNG TIỆN
LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG
Trong LLSX, “người lao động” là nhân tố quyết định vì chính
họ tạo ra TLSX (chủ yếu là CCLĐ) và sử dụng chúng phục vụ
con người.
Tuy nhiên, yếu tố thể hiện trình độ phát triển của LLSX và
khả năng chinh phục tự nhiên của con người lại là công cụ lao
động .
Sự phát triển của lực lượng sản xuất là phát triển ở cả tính
chất và trình độ.
+ Tính chất của LLSX: tính chất cá nhân hoặc tính chất xã
hội hoá trong việc sử dụng tư liệu sản xuất.
Trình độ của lực lượng sản xuất là sự phát triển của người
lao động và công cụ lao động.
Thể hiện ở:
+ Trình độ của công cụ lao động;
+ Trình độ tổ chức lao động xã hội;
+ Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất;
+ Trình độ, kinh nghiệm kỹ năng của NLĐ
+ Trình độ phân công lao động xã hội...
Mối quan hệ giữa tính chất và trình độ phát triển của LLSX.
- QHSX mang tính tư nhân phù hợp với trình độ thấp của LLSX.
- QHSX mang tính xã hội phù hợp với trình độ cao của LLSX.

Honda SH giấy
giá 400.000
đồng/chiếc
KINH TẾ
Fighting Robots
CÔNG
NGHIỆP

KINH TẾ
TRI THỨC

Ngày nay, khoa học trở thành


KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
“lực lượng sản xuất trực tiếp”
QUAN HỆ SẢN XUẤT
là tổng hợp các quan hệ kinh tế giữa người với người
trong quá trình sản xuất
QUAN HỆ
QUAN HỆ XUẤT PHÁT,
SỞ HỮU
QUAN CƠ BẢN, QUYẾT ĐỊNH
TƯ LiỆU
HỆ 2 QUAN HỆ CÒN LẠI
SẢN XUẤT
SẢN
XUẤT

tổng hợp QUAN HỆ
TỔ CHỨC TÁC ĐỘNG TRỰC TiẾP VÀO
các SẢN XUẤT, LÀM PHÁT TRIỂN
quan hệ QUẢN LÝ
SẢN XUẤT HOẶC KÌM HÃM QUÁ TRÌNH
kinh tế SẢN XUẤT
giữa người
với người
trong quá
QUAN HỆ
trình
PHÂN PHỐI KÍCH THÍCH TRỰC TiẾP VÀO
sản xuất LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
SẢN PHẨM
LÀM RA LÀM NĂNG ĐỘNG NỀN
SẢN XUẤT XÃ HỘI
2.2/ Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX.
LLSX và QHSX là hai mặt của một PTSX, chúng có tác
động biện chứng. Trong đó, LLSX quyết định QHSX, còn QHSX
tác động trở lại đối với LLSX.

Lực lượng Quyết định Quan hệ


sản xuất sản xuất

Ta1sc động lại


Tác động lại
+ LLSX quyết định QHSX:
Do quan hệ giữa nhu cầu của con người và sản xuất...quy
định mà LLSX thường xuyên phát triển (nhìn vào sự thay đổi
của CCLĐ).
Sự phát triển không ngừng của LLSX sẽ mâu thuẫn với
tính đứng im tương đối của QHSX. Khi mâu thuẫn được giải
quyết thì QHSX cũ bị xóa bỏ, QHSX mới được thiết lập phù hợp
với trình độ của LLSX đã phát triển. Tức một PTSX mới được
thiết lập.
+ QHSX tác động lại LLSX:
QHSX mới ra đời sẽ tạo ra môi trường cho LLSX phát triển.
Tức là có sự phù hợp giữa chúng.
Sự phù hợp này bao gồm:

- Sự kết hợp đúng đắn giữa


các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất;

- Sự kết hợp đúng đắn giữa


các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất;

- Sự kết hợp đúng đắn giữa


lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
Sự tác động của QHSX đối với LLSX diễn ra theo hai
hướng: Thúc đẩy, khi QHSX phù hợp với trình độ LLSX và
ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.
Như vậy, sự phát triển của LLSX quyết định sự thay đổi
của QHSX. Khi QHSX mới xuất hiện nó sẽ thúc đẩy LLSX tiếp
tục phát triển.
* Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Trong đời sống xã hội hiện thực:
Muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng
sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ
lao động.
Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan
hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất.
QHSX QHSX CỘNG ĐỔNG QHSX
CỘNG CÓ XU HƯỚNG CHIẾM
BỊ PHÁ VỠ HỰU
ĐỒNG NÔ
LỆ

PTSX
CSNT
SẢN XUẤT
DƯ THỪA CHỦ NÔ
SX
LLSX RIÊNG
ĐÁ,
KIM LOẠI PHÂN CÔNG
LAO ĐỘNG NÔ LỆ
XÃ HỘI
Tóm lại: Do sự hoạt động của Quy luật QHSX phải phù
hợp với tính chất và trình độ của LLSX mà các xã hội nối tiếp
nhau ra đời.

You might also like