You are on page 1of 108

TS, GVC.

Hồ Trần Hùng
I. HỌC THUYẾT
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Sản xuất vật chất 2. Biện chứng


là cơ sở của sự tồn tại giữa lực lượng sản xuất
và phát triển và quan hệ sản xuất
xã hội

3. Biện chứng 4. Sự phát triển


giữa cơ sở hạ tầng các hình thái kinh tế - xã hội
và kiến trúc thượng tầng là một quá trình
của xã hội lịch sử - tự nhiên
1. SAÛN XUAÁT VAÄT CHAÁT – CÔ SÔÛ
CUÛA SÖÏ TOÀN TAÏI VAØ PHAÙT
TRIEÅN XAÕ HOÄI

1.1 Saûn xuaát vaät chaát laø gì?


Saûn xuaát vaät chaát laø quùa trình con
ngöôøi söû duïng coâng cuï lao ñoäng taùc
ñoäng vaøo töï nhieân, caûi bieán caùc daïng
vaät chaát cuûa giôùi töï nhieân nhaèm taïo
ra cuûa caûi vaät chaát thoûa maõn nhu
caàu toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa con
ngöôøi.
Tại sao nói sản xuất vật chất là cơ sở
của sự tồn tại và phát triển xã hội?

• Thöù nhaát, saûn xuaát vaät chaát laø


yeâu caàu khaùch quan, taát yeáu ñeå
con ngöôøi toàn taïi vaø phaùt trieån
• Thöù hai, trong quaù trình saûn
xuaát vaät chaát, con ngöôøi ñoàng
thôøi saùng taïo ra toaøn boä caùc
maët cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi.
(nhaø nöôùc, phaùp quyeàn, ñaïo
ñöùc, toân giaùo, ngheä thuaät, caùc
quan heä gia ñình, coäng ñoàng,
daân toäc, quoác teá…vv)
• Thöù ba, trong quaù trình saûn
xuaát vaät chaát, con ngöôøi
khoâng ngöøng laøm bieán ñoåi töï
nhieân, xaõ hoäi, ñoàng thôøi laøm
bieán ñoåi luoân chính baûn thaân
con ngöôøi.
• Saûn xuaát vaät chaát coøn laø cô
sôû cuûa söï tieán boä xaõ hoäi.
2. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

2.1. PHÖÔNG THÖÙC SAÛN


XUAÁT
a) Khaùi nieäm phöông thöùc saûn xuaát
Phöông thöùc saûn xuaát laø caùch thöùc con
ngöôøi thöïc hieän quùa trình saûn xuaát vaät
chaát ôû nhöõng giai ñoïan lòch söû nhaát
ñònh cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi.
b. Caáu truùc cuûa phöông thöùc saûn xuaát

MỖI PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT LÀ SỰ THỐNG NHẤT


GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT

LỰC
LỰC LƯỢNG
LƯỢNG
SẢN
SẢN XUẤT
XUẤT
PHƯƠNG
THỨC
SẢN
XUẤT
QUAN
QUAN HỆ
HỆ
SẢN
SẢN XUẤT
XUẤT
b. Caáu truùc cuûa phöông thöùc saûn
xuaát
* Löïc löôïng saûn xuaát.
• - Bieåu hieän moái quan heä giöõa con ngöôøi vôùi
töï nhieân trong quaù trình saûn xuaát; laø toång
hôïp caùc yeáu toá vaät chaát vaø tinh thaàn taïo
thaønh söùc maïnh thöïc tieãn caûi bieán töï nhieân
theo nhu caàu phaùt trieån cuûa con ngöôøi.
- LLSX laø söï thoáng nhaát giöõa ngöôøi lao ñoäng
vaø tö lieäu saûn xuaát. Trong ñoù ngöôøi lao
ñoäng laø yeáu toá quyeát ñònh, coâng cuï lao
ñoäng laø yeáu toá quan troïng, tröïc tieáp quyeát
ñònh naêng suaát lao ñoäng vaø theå hieän söï tieán
boä cuûa saûn xuïaát.
Caáu truùc cuûa löïc löôïng saûn xuaát

NLĐ
LỰC
LƯỢNG CCLĐ
SẢN TLLĐ
XUẤT TLSX
PTLĐ
ĐTLĐ
TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

TÍNH CHẤT Tính chất cá nhân


CỦA LỰC LƯỢNG hoặc tính chất xã hội trong việc
SẢN XUẤT sử dụng tư liệu sản xuất

Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người LĐ


Trình độ của công cụ lao động
TRÌNH ĐỘ
CỦA LỰC LƯỢNG Trình độ tổ chức lao động xã hội
SẢN XUẤT
Trình độ phân công lao động xã hội

Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất


Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt (phát
minh, sáng chế, bí mật công nghệ) trở thành
nguyên nhân mọi biến đổi trong LLSX

Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến


KHOA HỌC ứng dụng vào sản xuất, làm cho năng suất lao
động, của cải xã hội tăng nhanh
TRỞ THÀNH
Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản
LỰC LƯỢNG xuất đặt ra.
Có khả năng phát triển "vượt trước"
SẢN XUẤT
Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu
bên trong quá trình sản xuất (Tri thức khoa học
TRỰC TIẾP kết tinh vào người lao động, quản lý, "vật hoá"
vào công cụ và đối tượng lao động)

Kích thích sự phát triển năng lực


làm chủ sản xuất của con
* Quan heä saûn xuaát
• Laø quan heä giöõa ngöôøi vôùi ngöôøi trong quùa
trình saûn xuaát, theå hieän treân ba maët:

Quan hệ sở hữu về TLSX


QUAN
HỆ
SẢN Quan hệ về tổ chức,quản lý SX
XUẤT
Quan hệ phân phối sản phẩm

• Trong ñoù quan heä sôû höõu veà TLSX laø quan
troïng nhaát, mang tính quyeát ñònh.
CẤU TRÚC PTSX
NLĐ
LỰC CCLĐ
LƯỢNG TLLĐ
SẢN TLSX PTLĐ
XUẤT
PHƯƠNG ĐTLĐ
THỨC
SẢN
XUẤT
QUAN
Quan hệ sở hữu về TLSX
HỆ
SẢN Quan hệ về tổ chức,quản lý SX
XUẤT
Quan hệ phân phối sản phẩm
2.2. QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP
VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

VỊ TRÍ
LÀ QUY LUẬT CƠ BẢN NHẤT CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ XÃ HỘI

Nội dung
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một
phương thức sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực
lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản
xuất tác động trở lại mạnh mẽ đối với lực lượng sản xuất
A. VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Vì sao LLSX quyết định QHSX:


LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, có tính
năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển
Biện chứng Tính năng động
giữa sản xuất và nhu và cách mạng của
cầu con người công cụ lao động
Người lao động Tính kế thừa
là chủ thể sáng tạo, khách quan của sự
là lực lượng sản xuất phát triển lực lượng
hàng đầu sản xuất
Nội dung sự quyết định:
LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới, quyết
định nội dung, tính chất và sự vận động của QHSX
A. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình
thành, biến đổi và phát triển của quan hệ
sản xuất, biểu hiện:
- Tính chất và trình độ của LLSX như
thế nào thì QHSX phải như thế ấy để đảm bảo
sự phù hợp. (QHSX phải được xây dựng phù
hợp với trình độ thực tế của LLSX)
- Khi lực lương sản xuất thay đổi (phát
triển) thì sớm hay muộn quan hệ sản xuất
cũng phải thay đổi theo để thích ứng.
B. SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QHSX ĐỐI VỚI LLSX

Vì sao QHSX tác động trở lại LLSX:


QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính
độc lập tương đối và ổn định về bản chất. QHSX phù hợp với
trình độ của LLSX là yêu cầu khách quan của nền sản xuất.
Là một trạng thái trong đó quan hệ sản
Khái niệm xuất là” hình thức phát triển” của lực
lượng sản xuất, “ tạo địa bàn đầy đủ”
“sự phù hợp” cho lực lượng sản xuất phát triển.

• Sự kết hợp giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất.
 Sự kết hợp giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

 Tạo điều kiện tối ưu sử dụng và kết hợp giữa lao động và TLSX
 Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản
xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần của lao động.
B. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất
đối với lực lượng sản xuất theo hai chiều hướng:
- Khi QHSX phù hợp với LLSX thì nó mở
đường, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát
triển, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
- Ngược lại, nếu không phù hợp, nó sẽ trói
buộc, kìm hãm sự phát triển của LLSX, cản trở sự
phát triển của xã hội…
 Trong xã hội có đối kháng giai cấp:
Mâu thuẫn LLSX và QHSX đuợc biểu hiện về mặt xã hội là
mâu thuẫn giai cấp đối kháng; được giải quyết thông qua
đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội…
c. YÙ NGHÓA VAØ LIEÂN HEÄ THÖÏC
TIEÃN?

* YÙ NGHÓA:
Ñaây laø quy luaät phoå bieán, cô baûn của söï
vaän ñoäng, phaùt trieån xaõ hoäi.

* VẬN DỤNG THỰC TIỄN:


- Cơ sở lý luận của mô hình kinh tế nhiều
thành phần?
- Vai trò của việc xây dựng chế độ sở hữu phù
hợp; vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của
nhà nước và động lực của chế độ phân phối
hợp lý…
3. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

3.1a. KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG

Là toàn bộ những quan hệ


sản xuất của xã hội trong sự vận
ĐỊNH NGHĨA động hiện thực của chúng hợp thành
cơ cấu kinh tế của xã hội đó

Quan hệ sản xuất thống trị


CÁC YẾU TỐ Quan hệ sản xuất tàn dư
CẤU THÀNH
Quan hệ sản xuất mầm mống
C«ng ty vËn t¶i
viÔn d­¬ng Vinashin
Ng©n hµng Vietcombank

CSHT cña XH ViÖt Nam trong thêi kú qu¸ ®é lµ mét c¬ cÊu kinh tÕ thèng
nhÊt cña nhiÒu thµnh phÇn, ®­îc x¸c lËp trªn c¬ së chÕ ®é ®a lo¹i hinh
QHSX (Trªn 3 mÆt: SH, Tchøc-qu¶n lý vµ ph©n phèi); SH c«ng lµ nÒn t¶ng.
3.1b. KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Kiến trúc thượng tầng


của xã hội là toàn bộ những
ĐỊNH NGHĨA tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội
tương ứng cùng những quan hệ nội tại của
thượng tầng hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định

Các
hình thái tư tưởng
CẤU TRÚC CÁC xã hội CÁC
YẾU TỐ Các QUAN HỆ
thiết chế xã hội
tương ứng
Lưu ý:
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc
thượng tầng luôn mang tính giai cấp.
- Nhà nước của giai cấp thống trị là bộ
phận quan trọng nhất của kiến trúc
thượng tầng, nó tiêu biểu cho chế độ
chính trị của một xã hội nhất định.
3.2. QUY LUẬT VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG

Vị trí Đây là một trong hai quy luật cơ bản


quy luật của sự vận động phát triển lịch sử xã hội

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt


Nội dung cơ bản của xã hội, tác động biện chứng, trong đó
quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
còn KTTT tác động trở lại CSHT

Sự hình thành, vận động và phát triển các quan


Thực chất điểm tư tưởng cùng với những thể chế chính trị
của quy luật xã hội tương ứng xét đến cùng phụ thuộc vào
quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ
kinh tế
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng
đối với kiến trúc thượng tầng
Từ quan hệ vật chất
quyết định quan hệ tinh thần
Vì sao
quyết định Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng
quyết định tính tất yếu chính trị - xã
hội
Quyết định sự ra đời của KTTT
Quyết định cơ cấu KTTT
Nội dung
quyết định Quyết định tính chất của KTTT
Quyết định sự vận động phát triển
của KTTT
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng
đối với cơ sở hạ tầng
Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính
Vì sao năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần
tác động
trở lại Do vai trò sức mạnh vật chất
của bộ máy tổ chức - thể chế
Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó, thực chất
Nội dung là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
tác động
trở lại Ngăn chặn CSHT mới, xoá bỏ tàn dư CSHT cũ

Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế

Tác động theo hai chiều: nếu cùng chiều với quy luật kinh tế
Phương thì thúc đẩy xã hội phát triển, hoặc nguợc lại
thức tác động
trở lại Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản
ánh trực tiếp CSHT, là biểu hiện tập trung của kinh tế
C«ng ty thÐp liªn doanh
Nippovina (VN – NhËt)

Ng©n hµng Vietcombank


Ý nghĩa phương pháp luận.
Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế
và chính trị

Ý nghĩa
trong Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt
đời sống Nam, Đảng ta đã rất quan tâm đến nhận
thức và vận dụng quy luật này:
xã hội

Đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị


Giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới -
ổn định - phát triển
4. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ QUÁ
TRÌNH LỊCH SỬ – TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
• 1. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù
của chủ nghĩa duy vật, dùng để chỉ xã hội ở
từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội
đó phù hợp với một trình độ phát triển nhất
định của lực lượng sản xuất và với một kiến
trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng
trên những quan hệ sản xuất ấy.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống
hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có 3
mặt cơ bản:
- Lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất
- Kiến trúc thượng tầng
(Ngoài các mặt cơ bản trên, trong mỗi hình thái
kinh tế – xã hội còn bao hàm rất nhiều các quan
hệ xã hội khác (quan hệ gia đình, giai cấp, dân
tộc…vv)
2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế –
xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên

- Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát


triển xã hội là sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất
kéo theo sự phát triển của quan hệ sản xuất, dẫn
đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng xã
hội. Đến đó, hình thái kinh tế – xã hội cũ sẽ
được thay thế bằng hình thái kinh tế – xã hội
mới cao hơn, tiến bộ hơn. Đó là sự vận động
khách quan, tất yếu.
- Sự phát triển kế tiếp nhau của các hình
thái kinh tế – xã hội luôn tuân theo những
quy luật khách quan: quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất; quy luật cơ sở hạ
tầng quyết định kiến trúc thượng tầng…
và các quy luật xã hội khác.
• Sự tác động của các quy luật khách quan
làm cho các hình thái kinh tế - xã hội phát
triển thay thế nhau từ thấp đến cao. Đó là
con đường phát triển chung của nhân loại.
Song đối với mỗi dân tộc, đất nước cụ thể
thì con đường phát triển không chỉ bị chi
phối bởi các quy luật chung mà còn chịu sự
tác động, quy định của các quy luật đặc thù.
Vì vậy, lịch sử phát triển của các dân tộc
trên thế giới là hết sức phong phú…
Như vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển xã hội không chỉ diễn ra bằng con
đường phát triển tuần tự mà còn bao hàm cả sự
bỏ qua trong những điều kiện lịch sử nhất định,
một hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất
định.
Bản chất Rút ngắn các giai đoạn, bước đi của
của sự phát triển nền văn minh loài người, cốt lõi là
rút ngắn sự tăng trưởng nhảy vọt của LLSX

Đó cũng là cơ sở lý luận khoa học để tin tưởng


vào con đường phát triển rút ngắn tiến lên chủ nghĩa
xã hội ở VN.
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CSCN RA ĐỜI LÀ
TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ XÃ HỘI

Phát triển là xu hướng tất yếu, cơ bản


của lịch sử xã hội loài người
Do những mâu thuẫn nội tại cơ bản
trong lòng xã hội tư bản quyết định sự
vận động phát triển của xã hội đó
Xuất hiện những tiền đề vật chất cho sự
ra đời, phát triển xã hội mới

LLSX mới hiện đại Giai cấp vô sản cách mạng


Hệ tư tưởng khoa học và cách mạng
4.3. GIÁ TRỊ KHOA HỌC BỀN VỮNG
VÀ Ý NGHĨA CÁCH MẠNG

* Đem lại một cuộc cách mạng trong quan niệm


về lịch sử xã hội
* Phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và
cải tạo xã hội
* Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm
của Đảng ta về con đường đi lên CNXH của nước ta
*Cơ sở khoa học trong đấu tranh tư tuởng, lý luận
(Francis Fukuyama; Samuel Huntington; AlvinToffler)
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

1.1. Giai cấp


Định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, Glai cấp là những tập đoàn
những tập đoàn to lớn gồm những người người có địa vị kinh tế - xã hội
khác nhau về địa vị của họ trong một hệ khác nhau
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường Dấu hiệu chủ yếu quy định
thường thì những quan hệ này được pháp địa vị KT-XH của các GC là
luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu các mối quan hệ kinh tế - vật
sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao chất giữa các tập đoàn
động xã hội và như vậy là khác nhau về cách người trong PTSX
thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít
hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì
có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn Thực chất của quan hệ giai
khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác cấp là quan hệ giữa bóc lột
nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất và bị bóc lột
định”
Nguyên nhân sâu xa

Nguyên nhân trực tiếp


Nguồn
gốc giai
cấp
Con đường hình
thành giai cấp
Điều kiện hình thành
giai cấp
Kết cấu giai cấp

Là tổng thể các giai cấp và mối quan


hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử nhất định
- Giai cấp cơ bản
- Giai cấp không cơ bản
- Tầng lớp và nhóm xã hội
1.2. Đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự


đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hòa được giữa các giai cấp
Tính tất
yếu và
thực chất Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
của đấu của các tập đoàn người to lớn có lợi
tranh giai ích căn bản đối lập nhau trong một
cấp PTSX xã hội nhất định.

Thực chất là cuộc đấu tranh của quần


chúng lao động bị áp bức, bóc lột
chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm
lật đổ ách thống trị của chúng
Vai trò của đấu tranh giai cấp
trong xã hội có giai cấp

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai


cấp là động lực trực tiếp, quan trọng
của lịch sử.
1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô
sản

Đấu tranh kinh tế

Khi chưa
có chính Đấu tranh chính trị
quyền

Đấu tranh tư tưởng


Tính tất yếu

Đấu
tranh giai Điều kiện mới
cấp trong
thời kỳ
quá độ từ Nội dung mới
CNTB lên
CNXH

Hình thức mới


Tính tất yếu
Đặc điểm
đấu tranh
giai cấp
trong thời Điều kiện mới
kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa xã
Nội dung mới
hội ở Việt
Nam hiện
nay
Hình thức mới
2. Dân tộc

Thị tộc
2.1. Các
hình thức
cộng đồng
người
trước khi Bộ lạc
hình thành
dân tộc

Bộ tộc
2.2. Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ
biến nhất hiện nay
Là một cộng đồng người
Khái niệm dân tộc ổn định trên một lãnh thổ
thống nhất

Là một cộng đồng thống


nhất về ngôn ngữ
Dân tộc là một cộng
đồng người ổn định
được hình thành trong
Là một cộng đồng
lịch sử trên cơ sở một thống nhất về kinh tế
lãnh thổ thống nhất,
một ngôn ngữ thống
nhất, một nền kinh tế Là một cộng đồng bền vững
thống nhất, một nền về văn hóa và tâm lý, tính
văn hóa và tâm lý, tính cách
cách thống nhất, với
một nhà nước và pháp Là một cộng đồng người
luật thống nhất có một nhà nước và
pháp luật thống nhất.
Ở châu Âu, dân tộc hình thành
Tính phổ gắn liền với sự ra đời của CNTB
biến và
tính đặc Ở phương Đông, dân tộc ra đời
thù của rất sớm, không gắn với sự ra
sự hình đời của CNTB
thành
dân tộc
trong lịch Dân tộc Việt Nam được hình
thành rất sớm gắn liền với quá
sử thế
trình đấu tranh chống ngoại
giới xâm, cải tạo thiên nhiên, bảo vệ
nền văn hoá dân tộc, bắt đầu từ
khi nước Đại Việt giành độc lập.
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc

Vấn đề dân
Giai cấp tộc ảnh
quyết định hưởng quan
dân tộc trọng đến vấn
đề giai cấp
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

3.2. Quan hệ giai cấp , dân tộc và nhân loại

Nhân loại là toàn Bản chất xã hội của


thể cộng đồng con người là cơ sở
người sống trên của tính thống nhất
trái đất toàn nhân loại

Sự tồn tại của Sự phát triển


nhân loại là của nhân loại
Lợi ích giai tạo điều kiện
tiền đề, điều
cấp, dân tộc thuận lợi cho
kiện cho sự
chi phối lợi đấu tranh
tồn tại của giai
ích nhân loại giai cấp, dân
cấp, dân tộc
tộc giai cấp
Ý nghĩa phương pháp luận

Ý nghĩa
phương
pháp Phê phán các quan điểm sai trái
luận và ý
nghĩa
thực tiên Vận dụng trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1. Nhà nước
Nguyên nhân
sâu xa

1.1. Nguồn gốc

Nguyên nhân
trực tiếp
1. Nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chính


trị của một giai cấp thống trị về
1.2. Bản chất mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và đàn áp sự phản
kháng của các giai cấp khác.
1. Nhà nước
Quản lý cư dân trên một
vùng lãnh thổ nhất định

1.3. Đặc trưng Có hệ thống các cơ quan


quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cưỡng chế

Có hệ thống thuế khóa


1. Nhà nước

Thống trị
chính trị

1.4. Chức năng

Xã hội
1. Nhà nước

Đối nội

1.4. Chức năng

Đối ngoại
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

Nhà nước
Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước
* Khái niệm phong kiến

* Các kiểu nhà nước cơ bản Nhà nước


tư sản

* Kiểu nhà nước đặc biệt Nhà nước vô sản


Hình thức nhà nước

* Khái niệm
Chính thể

* Các phương diện tiếp cận

Cấu trúc lãnh thổ


HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước CH quý tộc;


Quân chủ CH dân chủ
chiếm hữu nô lệ
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

QC chuyên chế; Cộng hoà


Nhà nước phong kiến
QC hạn chế phong kiến

QC phân quyền;
QC tập quyền
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước phong kiến


Cộng hoà
Quân chủ Nhà nước tư sản đại nghị
lập hiến
Cộng hoà
tổng thống
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

Nhà nước chiếm hữu nô lệ

Nhà nước phong kiến

Nhà nước tư sản

Nhà nước vô sản

Công xã Xô viết Cộng hoà dân


chủ nhân dân
Kiểu nhà nước vô sản

Chức năng tổ chức xây dựng

Chức năng trấn áp


Các hình thức nhà nước Việt Nam
trong lịch sử

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền


Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2. Cách mạng xã hội

Nguyên nhân
sâu xa

2.1. Nguồn gốc

Nguyên nhân
trực tiếp
2. Cách mạng xã hội

- Cách mạng xã hội là sự thay


đổi căn bản về chất toàn bộ các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.2. Bản chất - Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã
hội là cuộc đấu tranh lật đổ
chính quyền, thiết lập một
chính quyền mới tiến bộ hơn.
Cách mạng xã hội thường là
đỉnh cao của đấu tranh giai cấp.
2. Cách mạng xã hội

Tính chất

Lực lượng

Động lực

Đối tượng

Giai cấp
lãnh đạo
2. Cách mạng xã hội

Điều kiện Nhân tố


khách quan chủ quan

Thời cơ
cách mạng
2.3. Phương pháp cách mạng

Phương pháp cách mạng bạo


lực là hình thức cách mạng khá
phổ biến

Phương pháp hòa bình cũng là


một phương pháp cách mạng
để giành chính quyền
2.4. Vấn đề cách mạng xã hội
trên thế giới hiện nay
Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất của
đời sống xã hội.
Tồn tại xã hội gồm các yếu tố chính:
phương thức sản xuất vật chất; điều
kiện tự nhiên - địa lý; dân số và mật
độ dân số. Trong đó phương thức sản
xuất là yếu tố cơ bản nhất.
2. Ý THỨC XÃ HỘI VÀ KẾT CẤU CỦA
Ý THỨC XÃ HỘI

Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời


sống xã hội, bao gồm toàn bộ quan
điểm, tư tưởng, cùng những tình cảm,
tâm trạng, truyền thống, thói quen…
của cộng đồng xã hội nãy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong
những giai đoạn phát triển nhất định.
IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

Tâm lý xã hội
Theo cấp độ

Hệ tư tưởng
2.2 Kết
cấu của
TYTXH
YTXH thông
thường
Theo trình độ

YTXH lý luận
IV. Ý THỨC XÃ HỘI

2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.3. Tính giai cấp của


YTXH

Biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ


tư tưởng
2.4.1. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH
Ý THỨC XÃ HỘI
• Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã
hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi
khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức
sản xuất) biến đổi thì những tư tưởng,
lý luận, quan điểm chính trị, pháp
quyền, triết học, đạo đức, nghệ thuật
cùng toàn bộ đời sống tinh thần… sớm
muộn nhất định cũng sẽ biến đổi theo.
2.4.1. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH
Ý THỨC XÃ HỘI
LĨNH VỰC VẬT CHẤT Quy
Định
- PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
LĨNH VỰC
- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỊA LÝ TINH THẦN
CỦA XÃ HỘI
- DÂN CƯ – DÂN SỐ (TƯ TƯỞNG,
QUAN NIỆM,
TÂM TRẠNG, TÌNH CẢM,
TRUYỀN THỐNG,
THÓI QUEN,
PHONG TỤC…)
2.4.2. Dù phản ánh tồn tại xã hội
và chịu sự quy định của tồn tại
xã hội nhưng ý thức xã hội có
sự tác động trở lại tồn tại xã hội
theo hướng tích cực hoặc tiêu
cực....
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.5. Các hình


thái YTXH

Ý thức chính trị

Ý thức Ý thức khoa học


pháp quyền

Ý thức đạo đức Ý thức tôn giáo

Ý thức thẩm mỹ Ý thức triết học


2.6. TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI
CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
• YTXH thường lạc hậu hơn TTXH
• YTXH có thể vượt trước TTXH
• YTXH có tính kế thừa
• Các hình thái YTXH tác động qua
lại lẫn nhau
• 1. QUAN NIEÄM VEÀ CON NGÖÔØI
TRONG LICH SÖÛ TRIEÁT HOÏC
• A. PHÖÔNG ÑOÂNG

• Phaät giaùo: Con ngöôøi laø söï keát hôïp giöõa


saéc vaø danh (vaät chaát vaø tinh thaàn).

• Khoång Töû: “NHAÂN CHI SÔ TÍNH


TRÖÏC”, con ngöôøi sinh ra laø toát ñeïp, baûn
tính ngay thaúng, ñöùc “nhaân” laø giaù trò cao
nhaát cuûa con ngöôøi.
• Maïnh Töû: “Nhaân chi sô tính boån thieän”. Con
ngöôøi sinh ra baûn chaát toát ñeïp, löông thieän.

• Tuaân Töû cho raèng: baûn chaát con ngöôøi khi


sinh ra laø aùc, nhöng coù theå caûi bieán ñöôïc,
phaûi choáng laïi caùi aùc, con ngöôøi môùi toát
ñöôïc.

• Laõo Töû: Con ngöôøi ñöôïc sinh ra töø “Ñaïo”.


Vì vaäy, con ngöôøi caàn phaûi soáng “voâ vi”
theo leõ töï nhieân, khoâng traùi vôùi töï nhieân.
• B. PHÖÔNG TAÂY
• Proâtago: “con ngöôøi laø thöôùc ño cuûa vaïn
vaät”
• Aristote: con ngöôøi laø moät “ñoäng vaät chính
trò”, “ñoäng vaät xaõ hoäi”
• Ky Toâ giaùo: Con ngöôøi coù theå xaùc vaø linh
hoàn. Theå xaùc coù theå maát ñi nhöng linh hoàn
thì toàn taïi vónh cöûu.
• Thôøi kyø trung coå: con ngöôøi laø saûn phaåm
saùng taïo cuûa thöôïng ñeá. cuoäc soáng traàn theá
laø taïm bôï, haïnh phuùc laø ôû theá giôùi beân kia
• Thôøi kyø phuïc höng: con ngöôøi laø moät thöïc
theå coùù trí tueä
• CAÙC QUAN NIEÄM VEÀ CON NGÖÔØI TRONG
TRIEÁT HOÏC THÔØI KYØ TRÖÔÙC MAÙC ÑEÀU
XEM XEÙT CON NGÖÔØI MOÄT CAÙCH TRÖØU
TÖÔÏNG, HOAËC LAØ TUYEÄT ÑOÁI HOÙA MAËT
TINH THAÀN, HOAËC LAØ TUYEÄT ÑOÁI HOÙA
MAËT THEÅ XAÙC, MAËT TÖÏ NHIEÂN SINH HOÏC
MAØ KHOÂNG THAÁY MAËT XAÕ HOÄI TRONG
ÑÔØI SOÁNG CON NGÖÔØI.
2. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

• Đácuyn đã làm một cuộc


cách mạng trong quan niệm
về nguồn gốc con người so
với KINH CỰU ƯỚC.
• Ăngghen kế thừa quan niệm
khoa học của Đácuyn và
vượt bổ sung vai trò của LAO
ĐỘNG trong quá trình hình
thành con người trong tác
phẩm: Vai trò của lao động
trong quá trình chuyển biến
từ vượn thành người
2.1. KHÁI NIỆM CON NGƯỜI VÀ BẢN
CHẤT CON NGƯỜI
2.1.1. CON NGƯỜI LÀ MỘT THỰC THỂ THỐNG
NHẤT GIỮA MẶT SINH HỌC VÀ MẶT XÃ HỘI

Maët sinh hoïc

Con
ngöôøi Maët xaõ hoäi
* CON NGƯỜI LÀ MỘT THỰC THỂ SINH HỌC

Vôùi tö caùch laø moät


thöïc theå sinh hoïc,
con ngöôøi bò nhöõng
quy luaät sinh hoïc chi
phoái vaø coù baûn
chaát töï nhieân cuûa
mình. Baûn chaát töï
nhieân ñoù theå hieän
qua nhöõng nhu caàu
coù tính baûn naêng.
* CON NGƯỜI LÀ THỰC THỂ XÃ HỘI
• Với tư cách là thực thể xã hội,
con người luôn bị những quy
luật xã hội chi phối và bản
chất con người mang đậm
dấu ấn của xã hội. Dấu ấn đó
thể hiện ở chỗ: trong khi thực
hiện những nhu cầu có tính
bản năng, con người luôn chú
ý đến những đòi hỏi của nhu
cầu cộng đồng xã hội.
Như vậy, con người là một thực
thể thống nhất giữa mặt sinh học và
mặt xã hội. Trong đó mặt sinh học là
tiền đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con
người, còn mặt xã hội là yếu tố quy
định sự khác biệt giữa con người với
thế giới loài vật. Nhờ là thực thể xã hội
nên con người mới là con người đúng
nghĩa – “Chữ NGƯỜI viết hoa”.
BA HỆ THỐNG QUY LUẬT CHI PHỐI
HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI

Heä thoáng caùc quy


luaät töï nhieân

Heä Heä
thoáng caùc thoáng caùc
quy luaät quy luaät
taâm lyù, xaõ hoäi
tình caûm
“Trong tính hiện thực của nó,
bản chat con người là tổng hoà
các quan hệ xã hội”
BẢN CHẤT CON NGƯỜI

“Trong tính hiện thực của nó” nghĩa


là phải xem xét con người với tư
cách là những con người hiện thực,
con người cụ thể với không gian,
thời gian và đời sống hiện thực của
của chính họ – tôn trọng quan điểm
lịch sử cụ thể.
BẢN CHẤT CON NGƯỜI

“…bản chất con người là tổng hoà các


quan hệ xã hội” nghĩa là: Con người
sống trong xã hội có rất nhiều các
quan hệ xã hội và tất cả các quan hệ
đó đều góp phần hình thành nên bản
chất con người, để lại dấu ấn trong
bản chất con người (tuy nhiên, mức độ
ảnh hưởng nhiều ít khác nhau)
• Như vậy, bản chất con người
không phải bẩm sinh mà có,
không phải được sinh ra mà là
được sinh thành, tức được
hình thành và phát triển cùng
sự hình thành và phát triển của
các quan hệ xã hội.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

2.2. Hiện tượng tha hóa con người


và vấn đề giải phóng con người

Thực chất của Vĩnh viễn giải Sự phát triển tự


hiện tượng tha phóng toàn thể do của mỗi
hóa con người xã hội khỏi ách người là điều
là lao động của bóc lột, ách áp kiện cho sự
con người bị bức là tư phát triển tự do
tha hóa tưởng căn của tất cả mọi
bản, cốt lõi người
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và


xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong
lịch sử

3.1. MQH giữa cá nhân


và xã hội

Cá nhân Xã hội
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
3. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá
nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân
và lãnh tụ trong lịch sử

MQH biện chứng


giữa
QCND và CNLT

Quần Cá nhân
chúng lãnh tụ/ vĩ
nhân dân nhân
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng


ở Việt Nam

Dựa trên lý luận của chủ


nghĩa Mác - Lênin
Cơ sở
giải quyết
vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về
con người con người
ở Việt
Nam

Quan điểm của Đảng ta

You might also like