You are on page 1of 11

3.

Nội dung quy luật


quan hệ sản xuất phải
phù hợp với tính chất
và trình độ của lực
lượng sản xuất
3.1, Quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất mâu thuẫn
hay phù hợp?
MÂU THUẪN:
+Sự đối lập phản logic, không thống nhất

+Không chuyển hóa biện chứng các mặt đối lập.

Thực chất của quy luật về mối quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất là QUY LUẬT MÂU THUẪN

SỰ PHÙ HỢP giữa chúng chỉ là một cái chục, là trạng thái yên tĩnh tạm

MÂU THUẪN HAY PHÙ HỢP? thời.


Còn vận động, dao động là mâu thuẫn mới là cái vĩnh viễn

PHÙ HỢP: Sự mâu thuẫn chính là động lực của phát


+Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt
đối lập hay “sự yên tính” giữa các mặt. triển cho ta hiểu được sự vận động của quy
+Phù hợp là một xu hướng mà những dao động không
luật kinh tế
cân bằng sẽ đạt tới.
3.2: Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.

Sự thay đổi Công cụ lao động và mô hình Lực lượng sản


xuất dẫn đến nhiều hệ quả về sự phát triển xã hội.

LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT và QUAN HỆ SẢN XUẤT là 2 mặt phương thức sản xuất, chúng tồn tại không
tách rời. Tác động qua lại 1 cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
=> QUY LUẬT CƠ BẢN NHẤT CỦA SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển. Bắt nguồn từ sự biến đổi và phát
triển lực lượng sản xuất, trước hết là CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
01 02 03

THỦ CƠ KHÍ
CÔNG HIỆN ĐẠI
HÓA
NGHIỆP HÓA

Trình độ phát triển của LLSX


THỦ
01 CÔNG
NGHIỆP

Công cụ Lao động Quy mô Sản xuất Trình độ phân công Trình độ Người Lao Động

Công cụ cầm tay: đá, đồng, sắt... Quy mô nhỏ, khép kín:
Đơn giản, nhẹ Thấp
Sử dụng sức người là chính Gia đình, phường hội, hợp tác Chủ yếu dựa vào kinh
Chưa tối ưu hóa
=>Năng suất thấp, ngưỡng xã, liên gia... nghiệm .
năng suất hẹp.
02 CƠ KHÍ
HÓA

Công cụ Lao động Quy mô Sản xuất Trình độ phân công Trình độ Người Lao Động

Máy móc: động cơ hơi nước đốt Quy mô lớn: công xưởng, nhà máy.. Phân công dây chuyền Trình độ người lao động khá
trong, điện...
=> Nền công nghiệp quốc cao
=> Năng suất cao, ngưỡng Hình thành nhà máy, tạo nên Vận dụng các thành tựu KH-
sản xuất rộng gia, xuyên quốc gia các ngành CN... KT
03 HIỆN ĐẠI
HÓA

Công cụ Lao động Quy mô Sản xuất Trình độ phân công Trình độ Người Lao Động

Cồng nghệ cao, ứng dụng thành Rất lớn Sâu sắc, tính toán kĩ càng Người lao động đa số thuộc
tựu vào sản xuất...
Þ Năng suất cao, ngưỡng Rất lớn, có thể mang tính tầng lướp tri thức
Tính liên kết toàn diện...
sản xuất rộng. toàn cầu, xuyên quốc gia... Chuyên môn cao.
Þ Nền kinh tế tri thức
Trình độ lực lượng sản xuất từng giai đoạn lịch Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao
động và kĩ năng lao động của con người, trình độ tổ chức, phân
sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con
công lao động xã hội, ứng dụng khoa học vào sản xuất..
người.
Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Tác động đến sự phát triển của lực
lượng sản xuất

Sự phân công lao động Mục đích sản xuất

Động lực thúc đẩy lực lượng sản


xuất phát triển
Thái độ con người

Công xã nguyên thủy

Chiếm hữu nô lệ
Tác động của hệ thống các quy luật
xã hội dẫn đến thay đổi chế độ
Phong kiến

Tư bản Chủ nghĩa

Cộng sản
3.3, Mối quan hệ biện chứng giữa lực 3.3.1. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành
biến đổi của quan hệ sản xuất:
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
QUAN HỆ SẢN
Quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất XUẤTHÌNH THÀNH?
BIẾN ĐỔI?
PHÁT TRIỂN
Hai mặt hợp thành phương thức sản xuất
tác động qua lại biện chứng LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

3.3.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với
Nhà nước chuyên chính vô sản có khả lực lượng sản xuất.
năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới
mở đường cho sự phát triển lực lượng sản LỰC LƯỢNG SẢN
xuất. XUẤT ĐIỂM DỰA?
PHÁT TRIỂN?

QUAN HỆ SẢN XUẤT


Tuy nhiên, sự CHỦ ĐỘNG không đồng nghĩa CHỦ QUYẾT ĐỊNH
QUAN tùy tiện.
Con người không thể tạo ra hình thức nào của quan hệ
sản xuất mà mình muốn.
Ngược lại, quan hệ sản xuất luôn bị quy định bởi trạng LỰC LƯỢNG SẢN
thái của lực lượng sản xuất XUẤT
• THÚC ĐẨY
• KÌM HÃM
3.3.3 Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất qua sự tác
động lẫn nhau.
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT

QUYẾT ĐỊNH

LỰC
QUAN HỆ
LƯỢNG
SẢN
SẢN
XUẤT
XUẤT

TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI

Sự tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh
tế xã hội thấp lên hình thái xã hội cao hơn.

You might also like